Đề tài Một vài kinh nghiệm trong công tác quản lý chỉ đạo ở trường tiểu học

- Ngay từ đầu năm học, nhà trường phân công cho từng giáo viên phụ trách, theo dõi các địa bàn, vận động học sinh trong độ tuổi đến lớp, trực tiếp gặp gỡ các Già làng, Trưởng thôn, trao đổi tình hình học sinh của địa bàn mình quản lý và yêu cầu họ vận động Phụ huynh cho con em đi học. Cùng với Ban ĐDCMHS, Đội TNTPHCM, vận động cộng đồng, ủng hộ, giúp đỡ các em có hoàn cảnh khó khăn có đủ điều kiện đến trường.

- Vận động các nguồn lực trong nhà trường và ngoài XH, phát huy sức mạnh của Ban ĐDCMHS để làm tốt công tác xây dựng CSVC, từng bước tạo cảnh quan sư phạm nhà trường xanh, sạch, đẹp.

- Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa Hiệu trưởng với các đoàn thể trong nhà trường và ngoài XH, đặc biệt là mối quan hệ với chính quyền các cấp và cộng đồng.

- Tham mưu kịp thời, hợp lý. Biết tranh thủ sự chỉ đạo của Cấp uỷ, Chính quyền địa phương, Lãnh đạo Phòng Giáo dục.

 

doc10 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6643 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Một vài kinh nghiệm trong công tác quản lý chỉ đạo ở trường tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KRƠNG ANA TRƯỜNG TH LÊ HỒNG PHONG ----------------***---------------- MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Họ và tên : Lê Thị Hiền Trường : TH Lê Hồng Phong Trình độ chuyên mơn : Cao đẳng sư phạm Krơng Ana, tháng 02 năm 2010 MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC A. ĐẶT VẤN ĐỀ Cơng tác quản lý là một việc làm hết sức khĩ khăn. Người quản lý nếu chỉ cĩ trình độ chuyên mơn, năng lực quản lý cũng chưa đủ mà người quản lý phải hội tụ đủ các yếu tố thì mới thích ứng được với sự tiến triển của xã hội hiện nay. Nhất là người làm cơng tác quản lý giáo dục lại càng khĩ khăn hơn. Bởi quản lý giáo dục khơng chỉ đơn thuần về quản lý cơng tác dạy và học mà cịn quản lý về con người, mà quản lý con người thì vơ cùng phức tạp. Nếu trong nhà trường người cán bộ quản lý nhanh nhạy trong mọi vấn đề thì trường đĩ sẽ rất cĩ lợi, vì vậy địi hỏi người quản lý phải năng động sáng tạo, biết cách “ khơi nguồn và thắp sáng ước mơ”, biết hồ mình vào cơng tác quần chúng, biết hy sinh vì tập thể, quan tâm đến mọi người, biết lo toan, chia sẻ cơng việc, biết xây dựng kế hoạch hoạt động khoa học thì sẽ làm tốt cơng việc được giao. Để đạt được mục đích trên địi hỏi người Hiệu trưởng khơng những cĩ trình độ năng lực quản lý mà phải cĩ tâm huyết với nghề nghiệp hay nĩi cách khác là đạo đức nghề nghiệp. Trên thực tế nơi nào Hiệu trưởng quan tâm , nhanh nhạy, năng động, tâm huyết thì nơi đĩ phong trào mạnh và ngược lại. Với 21 năm làm cơng tác quản lý , tơi đã đúc rút được một vài kinh nghiệm trong quản lý chỉ đạo nhà trường, xin trình bày một vài kinh nghiệm trong thực tế khi tơi cơng tác tại trường TH Nguyễn Viết Xuân để các bạn đồng nghiệp tham khảo. B. THỰC TRẠNG CỦA ĐƠN VỊ NƠI TƠI CƠNG TÁC Ngày 1 tháng 9 năm học 1998 – 1999 tơi được phân cơng về làm Hiệu trưởng tại trường TH Lê Lợi cho đến hết tháng 1 năm 2002. Tháng 2 năm 2002 do cơng tác luân chuyển cán bộ tơi lại về làm Hiệu trưởng tại trường TH Nguyễn Viết Xuân( Ngày 1 tháng 9 năm học 2008 – 2009 tơi lại được điều động về làm Hiệu trưởng tại trường TH Lê Hồng Phong cho đến nay). Thực tại nhà trường lúc này cũng cịn nhiều khĩ khăn, cơ sở vật chất cịn thiếu. Đội ngũ giáo viên trình độ chuyên mơn và trình độ đào tạo chưa đồng đều, cịn nhiều bất cập, nhiều đồng chí chưa đạt chuẩn, chất lượng giáo dục đào tạo cịn hạn chế…Trước tình hình thực trạng trên, tơi vơ cùng băn khoăn lo lắng làm thế nào để làm tốt cơng tác quản lý chỉ đạo? làm thế nào để các điều kiện của nhà trường ngày một hồn thiện? Với thực trạng của nhà trường tơi đặt ra cho mình một nhiệm vụ: Trước hết phải xây dựng kế hoạch quản lý chỉ đạo từng mảng hoạt động , cụ thể: I. Công tác quản lý chỉ đạo 1. Về công tác xây dựng đội ngũ Từ thực tế hiện tại của trường TH Nguyễn Viết Xuân chất lượng đội ngũ chưa hoàn thiện, 96 % GV-NV chưa đạt chuẩn, có 3 giáo viên chưa tốt nghiệp PTTH . Sự tham gia của cộng đồng trong công tác XHHGD còn hạn chế, Cịn thiếu sự cộng đồng trách nhiệm; Nhà trường cịn mất đồn kết nội bộ. Vì vậy tơi đã xây dựng đề án thực hiện dài hạn trong 5 năm và định hướng cho những năm tiếp theo, kế hoạch này được cụ thể hố cho từng năm học , kỳ học, tháng học, tuần học, với những nội dung cụ thể như sau : 2. Nâng cao phẩm chất đạo đức Nhà giáo Tôi lên kế hoạch chỉ đạo cụ thể, yêu cầu mỗi người phải tự rèn luyện mình cĩ lối sống trong sạch lành mạnh, cĩ tâm đức với nghề nghiệp, cĩ uy tín với Phụ huynh, luôn là tấm gương sáng để học sinh noi theo, yêu cầu này được giám sát chặt chẽ qua từng tháng, từng kỳ. 3. Về trình độ đào tạo Yêu cầu sau 5 năm giáo viên cĩ trình độ lớp 9 phải hồn thành tốt nghiệp THPT; 100% CBGV chưa chuẩn phải đạt chuẩn, phấn đấu từ 70-95 % đạt trên chuẩn. 4. Về tay nghề: Đây là cơng tác chủ yếu của người thầy trong nghề dạy học, vì vậy ngay từ những năm học đầu tiên khi về trường, tơi đã cĩ kế hoạch chỉ đạo cụ thể trong việc phân loại và bồi dưỡng giáo viên, từng bước nâng cao tỷ lệ giáo viên dạy giỏi các cấp. Hạn chế đến mức tối đa giáo viên cĩ tay nghề trung bình, khơng cĩ giáo viên loại yếu. 5.Về chính trị tư tưởng Đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong cơng tác quản lý, bởi “ Tư tưởng khơng thơng, vác bình tơng khơng nổi”, do đĩ trong quản lý tơi luơn luơn bình tĩnh lắng nghe ý kiến của những thành viên trong nhà trường, quan tâm, gần gũi, chia sẻ với với họ; Phân tích cái đúng, cái sai mỗi khi thành viên trong trường bất đồng ý kiến. Giải quyết cụ thể những vụ việc với quan điểm cơng minh, cơng bằng với mọi người. II . Nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường - Cùng với chuyên môn, kết hợp với các đoàn thể trong nhà trường tôi xây dựng kế hoạch chỉ đạo cụ thể cho từng mảng hoạt động , phân loại năng lực trình độ của giáo viên, học sinh để cĩ biện pháp bồi dưỡng và chỉ đạo bồi dưỡng phù hợp. - Xây dựng mạng lưới cốt cán đảm đương chuyên mơn, các lĩnh vực hoạt động. Phân cơng cơng việc hợp lý, lắng nghe ý kiến để điều chỉnh cơng việc cho phù hợp với khả năng của từng người. Giúp họ hồn thành tốt cơng việc được giao. Bởi tôi hiểu “ Dụng nhân như dụng mộc”, nếu phát huy được sở trường của từng người thì vừa cĩ lợi cho chính họ lại vừa cĩ lợi cho cơng việc chung. - Chỉ đạo chuyên mơn chuẩn bị tốt các tiết thao giảng, chuyên đề, hội giảng trước khi thực hiện, giúp giáo viên biết lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh . - Ban Giám hiệu, tổ chuyên mơn thường xuyên dự giờ thăm lớp gĩp ý kiến, giúp cho giáo viên nắm vững phương pháp dạy học và cơng tác chủ nhiệm lớp. - Thường xuyên khảo sát chất lượng học sinh trên lớp để phân loại đối tượng học sinh, đánh giá chất lượng dạy của giáo viên, học của học sinh. Lấy chất lượng học sinh làm thước đo để đánh giá giáo viên. - Tổ chức triển khai thực hiện các quy định, văn bản chỉ đạo về chuyên môn của Ngành .Chỉ đạo sát việc thực hiện quy chế chuyên mơn, việc bồi giỏi, kèm yếu cho học sinh với quan điểm “ yếu đâu bồi đó”, nhằm thực hiện tốt cuộc vận động“Hai không”trong nhà trường. - Tổ chức các Hội thi cho giáo viên và học sinh như : Thi Giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi, VSCĐ, SKKN cấp trường, việc chấm thi giáo viên dạy giỏi, SKKN được tổ chức chặt chẽ và xem như một đợt sinh hoạt chuyên môn để giáo viên học tập, đúc rút kinh nghiệm. - Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm cĩ kế hoạch thăm hỏi động viên học sinh cĩ hồn cảnh khĩ khăn, học sinh DTTS. Thường xuyên tuyên dương, động viên những học sinh đạt được những thành tích trong học tập cũng như các hoạt động khác. - Kết hợp với Đội TNTPHCM tổ chức tốt các hoạt động ngồi giờ lên lớp, tạo không khí vui tươi, thoải mái cho các em, nhằm hỗ trợ cho cơng tác dạy và học. - Thường xuyên nêu gương những giáo viên tích cực, cĩ những việc làm hay. Uốn nắn, hướng dẫn khắc phục những tồn tại để tạo khơng khí ấm áp, đồn kết trong tập thể …. III.Công tác vận động tuyên truyền - tham mưu – XHHGD - Ngay từ đầu năm học, nhà trường phân công cho từng giáo viên phụ trách, theo dõi các địa bàn, vận động học sinh trong độ tuổi đến lớp, trực tiếp gặp gỡ các Già làng, Trưởng thôn, trao đổi tình hình học sinh của địa bàn mình quản lý và yêu cầu họ vận động Phụ huynh cho con em đi học. Cùng với Ban ĐDCMHS, Đội TNTPHCM, vận động cộng đồng, ủng hộ, giúp đỡ các em có hoàn cảnh khó khăn có đủ điều kiện đến trường. - Vận động các nguồn lực trong nhà trường và ngồi XH, phát huy sức mạnh của Ban ĐDCMHS để làm tốt cơng tác xây dựng CSVC, từng bước tạo cảnh quan sư phạm nhà trường xanh, sạch, đẹp. - Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa Hiệu trưởng với các đoàn thể trong nhà trường và ngồi XH, đặc biệt là mối quan hệ với chính quyền các cấp và cộng đồng. - Tham mưu kịp thời, hợp lý. Biết tranh thủ sự chỉ đạo của Cấp uỷ, Chính quyền địa phương, Lãnh đạo Phòng Giáo dục. IV. Công tác dân chủ hoá trường học - Thực hiện công khai tài chính, công khai mua sắm thông qua các kỳ họp Hội đồng. - Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ; quy định làm việc trong nhà trường; cấp độ xếp loại thi đua triển khai đến tận CBVC trong nhà trường ngay từ đầu năm học. - Xây dựng, triển khai kế hoạch thực hiện cho các hoạt động, qua đĩ trưng cầu ý kiến của CBVC, các đoàn thể trong nhà trường và đi đến thống nhất chung cho các hoạt động. V. Công tác thi đua khen thưởng Khen đúng người, đúng việc bằng cách sau mỗi tháng, mỗi kỳ, các cá nhân, tổ khối phải tự đánh giá xếp loại mình, dựa trên hiệu quả của công việc được giao, các tiêu chí đánh giá, những quy định của nhà trường, thống nhất xếp loại trong tổ khối, Hiệu trưởng quyết định loại của từng cá nhân, tổ khối, sau đó thông qua ban thi đua và Hội đồng sư phạm để mọi người đều biết và cĩ ý kiến. VI. Cơng tác phối kết hợp Ngay từ đầu năm học, được sự nhất trí của Chi bộ nhà trường, tơi đã lên kế hoạch phối kết hợp giữa nhà trường và các Đồn thể về việc thực hiện các phong trào cũng như các cuộc vận động, để các đồn thể cĩ trách nhiệm lên kế hoạch thực hiện cụ thể cho các hoạt động, cùng với nhà trường làm tốt cơng tác dạy và học. C. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU 5 NĂM THỰC HIỆN - 96 % giáo viên đạt chuẩn, 76 % giáo viên đạt trên chuẩn, 100% giáo viên cĩ trình độ THPT. - Huy động được 100% học sinh trong độ tuổi đến trường, trên địa bàn khơng cĩ học sinh bỏ học tùy tiện. - Tỷ lệ học sinh lưu ban giảm nhiều so với những năm học trước, tỷ lệ lên lớp đạt 97,3 % - Học sinh khá giỏi tăng từ 40,2 % lên 50,4 %; Hồn thành chương trình TH 98,7 %. - Có 2 học sinh giỏi cấp tỉnh và 13 em học sinh giỏi cấp huyện. - Giáo viên dạy giỏi các cấp năm sau tăng hơn năm trước. - CSVC nhà trường khang trang, sạch đẹp, đạt tiêu chuẩn đánh giá của Bộ GD&ĐT. Kết quả: Nhiều năm liền trường được UBND tỉnh tặng Bằng khen.. Đặc biệt: Năm học 2007-2008: Trường được UBND tỉnh công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ I; được Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen, được UBND tỉnh công nhận TTLĐTTXS; LĐLĐ tỉnh tặng bằng khen, UBND huyện công nhận đơn vị văn hoá. Năm học 2008-2009 : Phát huy những kinh nghiệm sẵn có, tôi đã cùng với tập thể Sư phạm trường TH Lê Hồng Phong phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Chất lượng giáo dục; đội ngũ ngày càng hoàn thiện, tham gia các Hội thi do Ngành tổ chức đều đạt giải cao ( 1 giáo viên đạt TPTĐ giỏi cấp tỉnh; có 6 SKKN đạt cấp huyện, trong đó 1 SKKN đạt cấp tỉnh; đạt giải nhất cấp tỉnh về kể chuyện tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, giải nhì cấp tỉnh về VSCN – VSMT), ngoài ra còn nhiều giải cao khác. Đặc biệt có em Hoà Châu Anh Liên Đội Trưởng Liên Đội Thiếu niên trường Lê Hồng Phong vinh dự được Báo Thiếu niên Tiền Phong; Trung ương Đoàn TNCSHCM trao tặng danh hiệu cao quý “ Lãnh đạo trẻ tương lai năm 2009” cùng với phần thưởng và thư chức mừng nhà trường của Bí thư Thứ nhất Trung ương Đoàn TNCSHCM. Trường được UBND tỉnh công nhận TTLĐTTXS - Lá cờ đầu của ngành giáo dục Krơng A na; được UBND huyện công nhận đơn vị văn hố; Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao giai đoạn 2005 – 2009. Năm học 2009 – 2010: Phát huy những thành tích đã đạt, khắc phục những tồn tại, cùng với các Đồn thể trong nhà trường đã làm tốt cơng tác quản lý chỉ đạo phát huy tính dân chủ, tính tự lực tự cường và tinh thần tập thể, vì vậy học kỳ I vừa qua nhà trường đã đạt được một số thành tích như sau: Giải nhất tồn đồn Hội diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt nam 20/ 11. Giải nhì tồn đồn Hội khoẻ Phù Đổng cấp huyện. Giải Ba Hội thi Erobis cấp tỉnh. Hai tiết mục đạt giải Ba Hội thi Tiếng hát dân ca cấp huyện Đạt giải nhất Phụ trách Sao giỏi cấp huyện( em Nguyễn Thị Hồng Diễm ). D. BÀI HỌC KINH NGHIỆM Chất lượng hoạt động ở trường TH phụ thuộc vào năng lực, kinh nghiệm quản lý của người Hiệu trưởng, vì Hiệu trưởng là một người đảm nhận chức trách quản lý chỉ đạo, điều hành mọi cơng việc trong nhà trường, người tổ chức phát triển nhà trường như một cộng đồng giáo dục; người nịng cốt điều khiển quá trình đào tạo –giáo dục trong nhà trường và là người khích lệ mọi sự “ cách tân” của tập thể sư phạm. Để thực hiện được chức trách ấy người Hiệu trưởng phải cĩ phẩm chất như sau: Trước hết người Hiệu trưởng phải thực sự tâm huyết với nghề , cĩ lịng vị tha , biết chia sẻ và cộng đồng trách nhiệm trong cơng việc . Bên cạnh đĩ phải quyết đốn trong cơng việc, tạo lập được mối quan hệ tốt với cộng đồng và các cấp lãnh đạo cũng như với cán bộ viên chức trong nhà trường. Nắm vững năng lực và phân cơng cơng việc phù hợp theo năng lực của từng người. Ủng hộ các nhu cầu nghiệp vụ của giáo viên, khuyến khích động viên kịp thời đối với cán bộ nhân viên trong nhà trường. Người Hiệu trưởng phải cĩ lề lối cung cách lãnh đạo linh hoạt, cĩ trách nhiệm cao trong mọi cơng việc, thường xuyên theo dõi đánh giá các hoạt động của nhà trường theo những mục tiêu đã đề ra, giải quyết trả lời các ý kiến của cán bộ giáo viên hợp tình hợp lý. Nhanh nhạy trong quản lý, đi sâu vào cơng tác quản lý chỉ đạo chuyên mơn. Trong quản lý, người Hiệu trưởng phải tiếp cận với nhiều loại cơng việc rất đa dạng trong thực tiễn, mỗi cơng việc là một tình huống cần phải giải quyết, do đĩ Hiệu trưởng phải giải quyết tốt các tình huống sảy ra kể cả tình huống chủ động và bị động. Biết chia sẻ cho giáo viên trong cơng việc, đồng thời cũng phân tích và chỉ rõ cho họ thấy được những khĩ khăn của nhà trường từ đĩ họ hiểu và thơng cảm với Hiệu trưởng thì Hiệu trưởng sẽ cĩ thêm một đồng minh gánh vác việc chung của nhà trường. Ngay từ đầu năm học Hiệu trưởng phải lên kế hoạch cho từng mảng hoạt động trong nhà trường , phân loại trình độ năng lực của giáo viên, học sinh để cĩ biện pháp bồi dưỡng và chỉ đạo bồi dưỡng phù hợp, xây dựng mạng lưới cốt cán giúp mình đảm nhiệm chuyên mơn, các nội dung cần bồi dưỡng. Biết lắng nghe ý kiến của họ để điều chỉnh cơng việc cho phù hợp với khả năng của từng người, giúp họ hồn thành tốt cơng việc được giao. Thường xuyên dự giờ thăm lớp gĩp ý kiến giúp họ trong phương pháp giảng dạy và cơng tác chủ nhiệm lớp . Đừng làm mất đồn kết nội bộ : Khi trao đổi với đối tượng cĩ sự bất hồ với nhau cần giữ thái độ khách quan khơng thiên vị bao che. Sự cơng bằng trong thái độ đối sử sẽ là bài thuốc giải độc sự bất hồ giữa giáo viên. Phải minh bạch trong cơng tác tài chính; cơng bằng trong thi đua khen thưởng. Bình tĩnh trước những tình huống xảy ra để giải quyết mọi cơng việc. Phải nhanh nhạy trong mối quan hệ giao tiếp với các đồn thể trong nhà trường và ngồi xã hội; tham mưu kịp thời và biết tranh thủ sự quan tâm của cấp trên cũng như ban ĐDCMHS để làm tốt cơng tác xây dựng CSVC nhà trường, tạo dựng được mối quan hệ tốt đẹp và vững chắc trong nhà trường và ngồi xã hội. Đ. KẾT LUẬN Quản lý giáo dục là một việc làm hết sức khĩ khăn, khác với quản lý khác . vì vậy cĩ thực hiện được kế hoạch hay khơng thì phải cĩ sự nhất quán giữa cán bộ quản lý với người bị quản lý, nhất là đối với quản lý giáo dục lại càng phải hiểu rõ và nắm vững nhiệm vụ của mình. Làm thế nào để quản lý cĩ tính khoa học, tính kế hoạch? bởi quản lý giáo dục rất đa dạng phong phú và phức tạp. Quản lý giáo dục rất phức tạp ở chỗ : nĩi đến người điều khiển và người bị điều khiển, như vậy giữa người điều khiển và người bị điều khiển phải cĩ mối quan hệ thống nhất, tạo nên kết quả của quản lý, mối quan hệ càng tốt thì kết quả càng cao. Quản lý giáo dục rất phức tạp bởi người bị quản lý, bị chỉ huy là tập hợp của con người, trong đĩ cĩ giáo viên và học sinh, cĩ cán bộ và nhân viên, mỗi con người cĩ tính cách khác nhau, cĩ trình độ khác nhau, hồn cảnh điều kiện khác nhau, tâm lý , nhận thức, tư tưởng cũng khác nhau, do dĩ tạo cho người quản lý rất phức tạp. Vì vậy người quản lý phải tạo ra một sự dung hồ, một kết quả mong muốn trong quá trình quản lý. Muốn cĩ được điều đĩ người quản lý phải luơn sáng tạo nhạy bén, biết thiết kế, biết tham mưu, biết lắng nghe, biết điều hành và biết tranh thủ với tất cả những mặt tốt của xã hội bên ngồi, nhất là tính hỗ trợ của các đồn thể trong nhà trường và ngồi xã hội, đồng thời người quản lý phải hiểu rõ những mặt tốt và mặt xấu của sự tác động bên ngồi vào nhà trường để cĩ biện pháp ngăn ngừa những mặt xấu và phát huy những mặt tốt. Vì thế người quản lý phải thấy được quản lý giáo dục là khoa học và nghệ thuật. Người quản lý phải biết cân nhắc, biết nhận định tình hình và tính quyết đốn. Người quản lý phải tìm mọi biện pháp phù hợp trong quá trình quản lý và thể hiện ở chỗ sắp xếp, sự bố trí và làm việc ở chính bản thân mình, đồng thời phải biết điều hành đúng tuyến, biết sử dụng hợp lý nguồn nhân lực và phải tạo được một quan hệ tốt đẹp giữa nhà trường và các đồn thể trong nhà trường và ngồi xã hội. Đồng thời người quản lý phải cĩ tâm và cĩ tầm thì chắc chắn sẽ thành cơng trong cơng tác quản lý, chỉ đạo. Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ mà bản thân đã trải nghiệm và đúc rút trong suốt quãng thời gia làm quản lý của tơi. Rất mong các bạn đồng nghiệp đĩng gĩp ý kiến giúp tơi cĩ thêm kinh nghiệm để việc quản lý nhà trường tốt hơn, thành cơng hơn. NGƯỜI VIẾT Lê Thị Hiền NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN CẤP TRƯỜNG ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM Lê Thị Hiền NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN CẤP TRÊN ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docQuanly_Lethihien_THLehongphongana.doc
Tài liệu liên quan