Đề tài Nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh Habubank Hoàng Quốc Việt

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM 2

1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 2

1.1.1 Khái quát về hoạt động của NHTM 2

1.1.2 Khỏi niệm tớn dụng Ngõn hàng 4

1.1.3 Cỏc hỡnh thức tớn dụng 6

1.1.3.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng 6

1.1.3.2 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng 6

1.1.3.3 Căn cứ vào hỡnh thức tài trợ 7

1.1.3.4 Căn cứ vào mục đích sử dụng 7

1.1.3.5 Căn cứ vào phương thức hoàn trả 8

1.1.3.6 Tớn dụng phõn loại theo rủi ro 9

1.1.4 Vai trũ của tớn dụng ngõn hàng 9

1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM 12

1.2.1 Quan điểm về chất lượng tín dụng 12

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM 13

1.2.2.1 Chỉ tiêu định tính 13

1.2.2.2 Các chỉ tiêu định lượng 14

1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng 18

1.2.3.1 Nâng cao chất lượng tín dụng quyết định sự tồn tại và phát triển của NHTM 18

1.2.3.2 Nâng cao chất lượng tín dụng là đũi hỏi bức thiết đối với sự phát triển kinh tế 19

1.2.3.3 Sự cần thiết của nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng 20

1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 20

1.3.1 Cỏc nhõn tố từ phớa ngõn hàng 20

1.3.2 Nhúm nhõn tố từ phớa khỏch hàng 23

1.3.3 Các nhân tố thuộc môi trường 24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH HABUBANK HOÀNG QUỐC VIỆT 27

2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHI NHÁNH HABUBANK HOÀNG QUỐC VIỆT 27

2.2 TèNH HèNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HABUBANK CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT 32

2.2.1 Tỡnh hỡnh huy động vốn của Chi nhánh 32

2.2.2 Tỡnh hỡnh sử dụng vốn của Chi nhỏnh 34

2.2.3 Tỡnh hỡnh thanh toỏn quốc tế tại Habubank Chi nhỏnh Hoàng Quốc Việt thời gian qua 34

2.2.4.Cỏc cụng tỏc khỏc 35

2.3 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH HABUBANK HOÀNG QUỐC VIỆT 37

2.3.1 Tỡnh hỡnh cho vay của Chi nhỏnh 37

2.3.2 Thực trạng dư nợ của chi nhánh 39

2.3.3 Tỡnh hỡnh thu nợ 41

2.3.4 Hiệu suất sử dụng vốn tớn dụng 42

2.3.5 Vũng quay vốn tớn dụng 43

2.3.6 Sự phù hợp giữa nguồn vốn huy động và cơ cấu cho vay 44

2.3.7 Thu nhập từ hoạt động tín dụng 45

2.3.8 Chỉ tiờu nợ quỏ hạn 46

2.3.ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH HABUBANK HOÀNG QUỐC VIỆT 48

2.3.1 Những kết quả đạt được 48

2.3.2 Những hạn chế về chất lượng tín dụng 50

2.3.3 Nguyờn nhõn của những hạn chế 51

2.3.3.1 Nguyờn nhõn từ phớa Ngõn hàng 51

2.3.3.2 Nguyên nhân từ môi trường 52

2.3.3.3 Nguyờn nhõn từ phớa khỏch hàng 53

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH HABUBANK HOÀNG QUỐC VIỆT 54

3.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA CHI NHÁNH TRONG NĂM 2007 54

3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH HABUBANK HOÀNG QUỐC VIỆT 55

3.2.1 Hoàn thiện chớnh sỏch tớn dụng 55

3.2.2 Thực hiện tốt qui trỡnh tớn dụng 57

3.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án 59

3.3.4 Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát 61

3.2.5 Quản trị rủi ro tớn dụng 62

3.2.6 Đẩy mạnh công tác huy động vốn 63

3.2.7 Đa dạng hóa các hỡnh thức tớn dụng 64

3.2.8 Nâng cao chất lượng, trỡnh độ cán bộ 65

3.2.9 Xõy dựng và hoàn thiện chớnh sỏch Marketing hỗn hợp 66

3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 71

3.3.1 Kiến nghị với Chớnh phủ và Ban ngành cú liờn quan 71

3.3.2 Kiến nghị với NHNN 72

3.3.3 Kiến nghị với Ngõn hàng Habubank 73

KẾT LUẬN 75

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76

doc82 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh Habubank Hoàng Quốc Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của phũng. - Thực hiện đầy đủ cỏc cụng tỏc thống kờ, bỏo cỏo lờn cỏc cấp lónh đạo Habubank, Ngõn hàng Nhà nước cú liờn quan và cỏc cấp cú liờn quan theo đỳng cỏc qui định hiện hành. - Theo dừi và làm thủ tục thanh toỏn L/C khi đến hạn, tham gia nhận hàng, giỏm định chất lượng cựng khỏch hàng trong trường hợp cần thiết và lập bỏo cỏo túm tắt trỡnh Tổng giỏm đốc về tỡnh hỡnh giao nhận và lưu kho hàng hoỏ. Phũng kiểm tra, kiểm soỏt - Xõy dựng chương trỡnh kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ chi nhỏnh. - Kiểm tra cụng tỏc điều hành của chi nhỏnh theo nghị quyết của hội đồng quản trị, chỉ đạo của Tổng giỏm đốc và giỏm đốc chi nhỏnh. - Giỏm sỏt việc chấp hành cỏc qui định của Ngõn hàng nhà nước về đảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tớn dụng và dịch vụ Ngõn hàng. - Kiểm tra sự chớnh xỏc của cỏc bỏo cỏo tài chớnh, bỏo cỏo cõn đối kế toỏn việc tuõn theo nguyờn tắc chế độ về chớnh sỏch kế toỏn theo qui định của Nhà nước, ngành Ngõn hàng. - Tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cỏo gửi chi nhỏnh để thực hiện quyền khiếu nại, tố cỏo theo đỳng qui định hiện hành. Kiểm tra, xỏc minh đơn thư khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn, thuộc thẩm quyền giải quyết của chi nhỏnh theo đỳng qui định phõn cấp của phỏp luật. Phũng tổ chức hành chớnh - Xõy dựng và triển khai chương trỡnh giao ban nội bộ giữa cỏc phũng và cỏc chi nhỏnh. - Lưu giữ cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan đến Ngõn hàng và văn bản định chế của Ngõn hàng Habubank. - Đầu mối giao tiếp với khỏch đến làm việc, cụng tỏc tại chi nhỏnh. - Trực tiếp quản lý đến con dấu của chi nhỏnh, thực hiện cụng tỏc hành chớnh, văn thư, bảo vệ. - Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc do Ban giỏm đốc giao. 2.2 TèNH HèNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HABUBANK CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT 2.2.1 Tỡnh hỡnh huy động vốn của Chi nhỏnh Nguồn vốn là cơ sở để ngõn hàng tổ chức hoạt động kinh doanh. Nhận thức được điều này, Habubank Chi nhỏnh Hoàng Quốc Việt đó tổ chức thực hiện tốt cụng tỏc huy động vốn, tớch cực thu hỳt mọi nguồn vốn nhàn rỗi của cỏc tổ chức kinh tế xó hội của dõn cư trờn địa bàn thụng qua việc đa dạng húa cỏc hỡnh thức huy động, kết hợp với hiện đại húa cụng nghệ ngõn hàng, hỡnh thức tiếp thị, phỏt tờ rơi, quảng cỏo, khuyến mại, tặng quà, đồng thời sử dụng một cơ chế lói suất hấp dẫn, linh hoạt nờn nguồn vốn qua cỏc năm của ngõn hàng luụn tăng trưởng khỏ. Bảng 2.1. Tỡnh hỡnh huy động vốn qua cỏc năm phõn theo loại tiền Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tốc độ tăng trưởng qua cỏc năm 2005/2004 2006/2005 2006/2004 Tổng nguồn 264.807 337.512 504.169 7,46% 49,38% 90,39% Nội tệ 244.446 304.074 455.667 24,39% 49,85% 86,41% Ngoại tệ 19.861 33.438 48.502 68,36% 45,05% 144,2% (Nguồn : Phũng kế toỏn) Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn của Ngõn hàng từ năm 2004 đến năm 2006 tăng trưởng mạnh. Năm 2005 tổng nguồn huy động đạt 337.512 triệu đồng, tăng 7,46% so với năm 2004, năm 2006 đạt 504.169 triệu đồng, tăng 49,38% so với năm 2005. Trong đú nguồn nội tệ và ngoại tệ cũng cú tỉ lệ tăng trưởng cao tương ứng. Bảng 2.2. Cơ cấu vốn huy động vốn 2004 - 2006 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) TG của TCKT 15.412 5,82 25.178 7,46 51.627 10,24 TG tiết kiệm 241.345 91,14 303.862 90,03 345.451 86,37 Nguồn khỏc 8.050 3,04 8.472 2,51 17.091 3,39 Tổng số 264.807 100 337.512 100 504.169 100 (Nguồn: Phũng kế toỏn) Qua bảng số liệu ta thấy, tỡnh hỡnh huy động vốn theo cơ cấu cũng tăng cao. Vốn huy động chủ yếu là từ tiền gửi tiết kiệm của dõn cư, trong đú tiền gửi từ cỏc tổ chức kinh tế và nguồn khỏc vẫn chiếm một tỷ lệ nhỏ. Tuy nhiờn tỷ lệ vốn huy động từ cỏc tổ chức kinh tế và nguồn khỏc cú xu hướng càng ngày càng tăng, trong đú tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế năm 2004 chiếm tỷ trọng 5,82%, năm 2005 là 7,46% và năm 2006 là 10,24% so với tổng nguồn. Điều này tốt cho việc cõn đối cơ cấu nguồn vốn huy động, thể hiện niềm tin của khỏch hàng đối với ngõn hàng. 2.2.2 Tỡnh hỡnh sử dụng vốn của Chi nhỏnh Bảng 2.3. Tỡnh hỡnh sử dụng vốn Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Doanh số cho vay 243.623 309.498 476.439 Doanh số thu nợ 209.786 264.804 399.625 Dư nợ 214.563 264.914 337.379 Qua bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ qua cỏc năm đều tăng. Doanh số cho vay năm 2005 là 309.498,27 triệu đồng, tăng 27% so với năm 2004, năm 2006 là 476.439,14 triệu đồng, tăng 54% so với năm 2005. Doanh số thu nợ, dư nợ cũng tăng lờn với tỉ lệ cao. Điều này chứng tỏ cụng tỏc cho vay, thu nợ của chi nhỏnh đạt được kết quả tốt. 2.2.3 Tỡnh hỡnh thanh toỏn quốc tế tại Habubank Chi nhỏnh Hoàng Quốc Việt thời gian qua Tại Habubank Chi nhỏnh Hoàng Quốc Việt nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế mới đi vào hoạt động chưa lõu nhưng đó đúng gúp một phần khụng nhỏ vào doanh số của ngõn hàng, với việc kết hợp nhiều dịch vụ mới đem lại nhiều tiện ớch cho khỏch hàng. Doanh thu (USD) luụn tăng trưởng khỏ qua cỏc năm, trong đú chủ yếu là L/C nhập và L/C xuất. Bảng 2.4. Doanh số thanh toỏn quốc tế từ năm 2004 – 2006 Đơn vị: USD Loại dịch vụ Năm 2004 Năm 2005 Năm2006 Doanh thu (USD) Tỷ trọng (%) Doanh thu (USD) Tỷ trọng (%) Doanh thu (USD) Tỷ trọng (%) Chuyển tiền 3.897.961,24 24,34 7.588.245,44 37,03 8.505.539,66 37,83 L/C nhập 11.238.785,41 70,19 10.299.726,75 50,26 13.297.998 59,15 L/C xuất 100.000,00 0,62 102.027,00 0,50 120.517,00 0,54 Nhờ thu 306.330,00 1,91 340.039,23 1,66 381.510,15 1,70 Kiều hối 486.841,38 3,04 2.162.199,44 10,55 176.087,48 0,78 Tổng số 16.011.918,03 100 20.492.237,84 100 22.481.652,29 100 2.2.4.Cỏc cụng tỏc khỏc - Cụng tỏc thanh toỏn, dịch vụ Với khối lượng, thành phần kinh tế thanh toỏn vốn ngày càng lớn hơn nờn cụng tỏc vốn ngày càng phức tạp, tuy nhiờn Habubank chi nhỏnh Hoàng Quốc Việt đó tổ chức tốt cụng tỏc thanh toỏn vốn đặc biệt là vào thời điểm cuối năm đối với cỏc doanh nghiệp cú nguồn vốn lớn khụng để chậm trễ kế hoạch sai sút, đảm bảo uy tớn của Chi nhỏnh với khỏch hàng. Về triển khai dịch vụ và kết quả tài chớnh: Trong những năm qua, cựng với việc huy động vốn, mở rộng đầu tư vốn, đẩy mạnh cụng tỏc thu nợ, thu lói đến hạn, thu nợ quỏ hạn, Chi nhỏnh đó mở rộng cỏc loại hỡnh dịch vụ tiện ớch nh ăm tăng tỷ lệ thu dịch vụ trong tổng thu, những dịch vụ triển khai như: chuyển tiền, thu đổi ngoại tệ, chiết khấu giấy tờ cú giỏ, bảo lónh, bảo hiểm, đầu tư và hỗ trợ đầu tư chứng khoỏn. Kết quả chi nhỏnh đó thực hiện được tất cả cỏc loại hỡnh dịch vụ đỏp ứng được nhu cầu và đảm bảo an toàn tài sản. - Cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt Để thực hiện tốt mục tiờu an toàn trong kinh doanh và phỏt huy tốt vai trũ kiểm soỏt theo tinh thần chỉ đạo của Habubank, cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ của Chi nhỏnh Habubank Hoàng Quốc Việt luụn được chỳ trọng và duy trỡ thường xuyờn. Trờn cơ sở nhiệm vụ kinh doanh, căn cứ vào chương trỡnh kiểm tra của Habubank, Habubank Chi nhỏnh Hoàng Quốc Việt đó chủ động lập chương trỡnh và thực hiện kiểm soỏt trờn tất cả cỏc mặt nghiệp vụ: tớn dụng, kế toỏn, kho quỹ…từ đú đụn đốc việc thực hiện chế độ qui định của Ngõn hàng. Trong thời gian qua, với hoạt động tớn dụng ngày càng tăng trưởng và bền vững do chi nhỏnh đó tổ chức thực hiện tốt cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt quy trỡnh cho vay trước, trong và sau khi cho vay luụn đảm bảo đỳng qui định của Ngõn hàng nhà nước, Ngõn hàng Habubank, tổ chức thực hiện nhiều đợt kiểm tra toàn diện cỏc mặt hoạt động của chi nhỏnh nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro cú thể xảy ra. - Cụng tỏc quản lý, điều hành Nhận thức được những khú khăn và những thỏch thức trong năm 2007, ban lónh đạo Habubank chi nhỏnh Hoàng Quốc Việt đó xỏc định phương chõm hoạt động đỳng đắn, đặt mục tiờu an toàn tiết kiệm và hiệu quả lờn hàng đầu, tập trung chấn chỉnh cỏc hoạt động Ngõn hàng, rà soỏt lại quỏ trỡnh nghiệp vụ và bộ mỏy tổ chức dõn sự, cụng tỏc chỉ đạo điều hành, luụn theo sỏt cỏc diễn biến của nguồn vốn, đầu tư vốn để từ đú cú sự chỉ đạo kịp thời về lói suất và đảm bảo khả năng chi trả. - Cụng tỏc đào tạo Đào tạo và đào tạo lại cỏn bộ là một nhiệm vụ quan trọng trong nhiệm vụ kinh doanh của Ngõn hàng, nếu làm tốt được cụng tỏc đào tạo và đào tạo lại khụng những đem lại cho Ngõn hàng được đội ngũ cỏn bộ từ cấp quản lý tới cỏn bộ tỏc nghiệp giỏi về chuyờn mụn, nghiệp vụ, mà cũn gúp phần đạt được những mục tiờu, chiến lược kinh doanh của Ngõn hàng. Trong những năm qua Chi nhỏnh luụn quan tõm đến cụng tỏc đào tạo cỏn bộ đặc biệt chỳ trọng đào tạo về Thẩm định dự ỏn, phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp, đào tạo về tin học kế toỏn, thanh toỏn quốc tế, ngoại ngữ… Trong năm 2005 và 2006, Habubank Chi nhỏnh Hoàng Quốc Việt đó tổ chức đào tạo cho cỏn bộ Ngõn hàng về chứng khoỏn, cỏc nghiệp vụ về kỹ năng cần thiết nhằm nõng cao trỡnh độ cho cỏn bộ nhõn viờn Ngõn hàng, từ đú phục vụ Ngõn hàng ngày một tốt hơn. 2.3 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH HABUBANK HOÀNG QUỐC VIỆT 2.3.1 Tỡnh hỡnh cho vay của Chi nhỏnh Bảng 2.5. Doanh số cho vay qua cỏc năm 2004 - 2006 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1.TheoTP kinh tế - KTQD 338.640 13,9 43.949 14,2 59.555 12,5 - KTNQD 209.759 86,1 265.549 85,8 416.884 87,5 2. Theo kỳ hạn - Ngắn hạn 90.28 37,2 126.275 40,8 149.602 31,4 - Trung dài hạn 152.995 62,8 183.223 59,2 326.837 68,6 3. Theo tiền tệ - VNĐ 171.998 70,6 211.387 68,3 313.020 65,7 -Ngoại tệ qui đổi 71.625 29,4 98.111 31,7 163.419 34,3 Tổng số 234.623 309.498 476.439 (Nguồn: Phũng kinh doanh) Qua bảng trờn ta thấy doanh số cho vay của Chi nhỏnh cú xu hướng tăng lờn theo cỏc năm. Năm 2004, doanh số cho vay là 234.623 triệu đồng, năm 2005 là 309.498 triệu đồng và đến năm 2006 tăng lờn 476.439 triệu đồng. Tuy vậy, tỷ trọng cho vay theo cỏc thành phần kinh tế vẫn chưa cõn xứng. Khối lượng cho vay đối với khối ngoài quốc doanh luụn lớn gấp nhiều lần so với khối quốc doanh. Qua 3 năm, doanh số cho vay khối ngoài quốc doanh luụn đạt trờn 85%, cũn doanh số cho vay thành phần kinh tế quốc doanh luụn dưới 15%. Năm 2004 tỷ lệ này là 81,6%, năm 2005 là 85,8% và năm 2006 là 87,5%. Mặt khỏc, tỷ trọng doanh số cho vay đối với khối quốc doanh lại cú xu hướng giảm dần theo thời gian. Điều này phự hợp với thực tế vỡ cỏc khoản vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh thường được cỏc NHTMQD ưa chuộng hơn vỡ rủi ro thấp và cỏc doanh nghiệp này khi cú nhu cầu vay vốn thỡ thường đến cỏc NHTMQD vay. Mặt khỏc cỏc doanh nghiệp nhà nước đang cú xu hướng giảm dần do chớnh sỏch cổ phần hoỏ, do chuyển sang Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn. Doanh số cho vay theo kỳ hạn thay đổi theo năm, tuy nhiờn trong 3 năm qua thỡ doanh số cho vay trung và dài hạn luụn lớn hơn cho vay ngắn hạn. Trong cỏc năm từ năm 2004 đến 2006 tớn dụng trung dài hạn lần lượt là 62,8%; 59,2%; 68,6%. Mặc dự tỷ lệ này thay đổi theo thời gian nhưng vẫn thấy vai trũ chủ đạo của tớn dụng trung và dài hạn. Tỷ trọng tớn dụng trung và dài hạn cao đó làm cho ngõn hàng tăng thờm lợi nhuận, nõng cao uy tớn và sự cạnh tranh trờn thị trường. Xột theo tiền tệ, cho vay bằng nội tệ và ngoại tệ đều cú xu hướng tăng lờn qua cỏc năm, trong đú cho vay bằng ngoại tệ dần dần chiếm một tỷ trọng cao hơn trong hoạt động tớn dụng. Năm 2004 - 2006 tỷ lệ cho vay nội tệ lần lượt là 70,6%; 68,3% và 65,7%, trong đú tỷ lệ cho vay ngoại tệ tương ứng là 29,4%; 31,7% và 34,3%. Tỷ lệ này là tương đối lớn mặc dự đõy khụng phải là thế mạnh của Ngõn hàng, hơn nữa Ngõn hàng lại nằm sỏt với Chi nhỏnh ngõn hàng Ngoại thương, một Ngõn hàng rất cú uy tớn trong việc huy động và cho vay ngoại tệ. Điều này chứng tỏ Chi nhỏnh luụn cú mối quan hệ khụng những với doanh nghiệp trong nước mà cũn cú nhiều quan hệ đối với doanh nghiệp sản xuất cỏc mặt hàng xuất khẩu. 2.3.2 Thực trạng dư nợ của chi nhỏnh Cơ cấu dư nợ theo khỏch hàng Bảng 2.6. Cơ cấu dư nợ theo khỏch hàng Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Cho vay doanh nghiệp 154.314 71,92 184.776 69,75 243.925 72,30 Cho vay tiờu dựng 60.249 29,08 80.136 30,25 93.454 27,70 Tổng dư nợ 214.563 100 264.914 100 337.379 100 (Nguồn: Phũng kinh doanh) Dựa vào bảng số liệu ta thấy, qui mụ tớn dụng khụng ngừng tăng lờn theo cỏc năm. Theo cỏch phõn loại dư nợ theo đối tượng khỏch hàng thỡ tớn dụng doanh nghiệp luụn chiếm một tỷ trọng lớn. Năm 2004 tớn dụng doanh nghiệp chiếm 71,92% tổng dư nợ. Năm 2005 và năm 2006 tỷ trọng này tương ứng là 69,75% và 72,3%. Dư nợ tớn dụng tiờu dựng chiếm tỷ lệ nhỏ hơn nhưng cũng chiếm một tỷ trọng tương đối lớn khoảng trờn dưới 30% . Trong những năm gần đõy, đời sống của người dõn dần dần được nõng cao, vỡ vậy nhu cầu cho vay tiờu dựng tăng lờn mạnh mẽ gắn liền với nhu cầu mua sắm hàng hoỏ lõu bền như nhà cửa, xe ụ tụ, đồ gỗ sang trọng, du lịch… Với ưu thế trong việc cho vay tiờu dựng, Chi nhỏnh Habubank Hoàng Quốc Việt cần phỏt huy hơn nữa tiềm năng của thị trường này bằng những chương trỡnh cho vay riờng biệt, lói suất, sản phẩm, phương thức cho vay đa dạng, thời hạn cho vay dài hơn nhằm thu hỳt thờm khỏch hàng, cạnh tranh với những ngõn hàng phỏt triển loại hỡnh dịch vụ này. Cơ cấu dư nợ theo thời hạn Biểu 2.1. Cơ cấu dư nợ theo thời hạn Đơn vị: Tỷ đồng Nhỡn vào biểu đồ ta thấy dư nợ ngắn hạn và trung dài hạn liờn tục tăng qua cỏc năm với tốc độ khỏ cao. Trong đú tớn dụng trung dài hạn luụn chiếm một tỷ trọng lớn so với tớn dụng ngắn hạn. Tớn dụng trung và dài hạn qua cỏc năm lần lượt như sau: Năm 2004 dư nợ trung dài hạn đạt 148.478 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 69,2%; năm 2005 đạt 191.003 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 72,1% và năm 2006 đạt 231.442 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 68,8%. Mặt khỏc, tỷ trọng dư nợ tớn dụng ngắn hạn cú sự khỏc nhau qua cỏc năm nhưng luụn chiếm khoảng 30%. Điều đú chứng tỏ Chi nhỏnh cho vay trung và dài hạn nhiều hơn tớn dụng ngắn hạn. Tỷ trọng tớn dụng trung và dài hạn cao đỏp ứng đầy đủ nhu cầu vốn tớn dụng cho cỏc thành phần kinh tế, giỳp cỏc doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, cải tiến dõy chuyền cụng nghệ, tăng chất lượng sản phẩm, giải quyết cụng ăn, việc làm cho người lao động. 2.3.3 Tỡnh hỡnh thu nợ Bảng 2.7. Tỡnh hỡnh thu nợ của Chi nhỏnh Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Doanh số cho vay 243.623 309.498 476.439 Doanh số thu nợ 209.786 264.804 399.625 Thu nợ/ cho vay 86,1% 85,6% 83,9% 1. Phõn theo TPKT - Quốc doanh + Doanh số cho vay 33.864 43.949 59.555 + Doanh số thu nợ 23.083 38.631 45.500 Thu nợ / cho vay 68,2% 87,9% 76,4% - Ngoài quốc doanh + Doanh số cho vay 209.759 265.549 416.884 + Doanh số thu nợ 186.703 226.173 354.125 Thu nợ / cho vay 89% 85,2% 85% 2. Phõn theo kỳ hạn - Ngắn hạn + Doanh số cho vay 90.628 126.275 149.602 + Doanh số thu nợ 84.828 116.299 132.398 Thu nợ / cho vay 93,6% 92,1% 88,5% - Trung dài hạn + Doanh số cho vay 152.995 183.223 326.837 + Doanh số thu nợ 124.958 148.505 267.227 Thu nợ / cho vay 81,7% 81,1% 81,8% (Nguồn : Phũng kinh doanh) Nhỡn vào bảng số liệu cho thấy doanh số thu nợ của Chi nhỏnh qua cỏc năm là khỏ cao và luụn xấp xỉ doanh số cho vay trong năm. Nếu xột tỡnh hỡnh thu nợ phõn theo thành phần kinh tế ta thấy: Tỷ lệ giữa thu nợ và cho vay của Chi nhỏnh đối với thành phần quốc doanh lần lượt là 68,2%; 87,9% và 76,4%. Trong khi đú tỷ lệ này đối với thành phần ngoài quốc doanh lần lượt là 89%; 85,2% và 85%. Điều này chứng tỏ chất lượng thu nợ của khối ngoài quốc doanh tốt hơn. Xột tỡnh hỡnh thu nợ phõn theo kỳ hạn ta thấy: Tỷ lệ giữa thu nợ và cho vay của Chi nhỏnh đối với cỏc khoản vay ngắn hạn lớn hơn so với cỏc khoản cho vay dài hạn. Lý do chủ yếu là cỏc khoản cho vay ngắn hạn thường chứa ớt rủi ro hơn là cỏc khoản vay trung và dài hạn nờn việc thu nợ trong ngắn hạn luụn hiệu quả hơn. Tỷ lệ giữa thu nợ và cho vay ngắn hạn luụn khỏ cao lần lượt là 93,6%; 92,1% và 88,5% từ năm 2004 đến 2006. Ngoài ra, tỷ lệ này đối với cỏc khoản vay trung và dài hạn tuy cú thấp hơn nhưng vẫn đạt một tỷ lệ khỏ cao qua 3 năm là 81,7%; 81,1% và 81,8%. Điều này cho thấy cụng tỏc thu nợ luụn được Chi nhỏnh chỳ trọng và quan tõm và đạt kết quả khỏ tốt. 2.3.4 Hiệu suất sử dụng vốn tớn dụng Bảng 2.8. Hiệu suất sử dụng vốn tớn dụng của Chi nhỏnh Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tổng nguồn vốn huy động 264.807 337.512 504.169 Tổng dư nợ 214.563 264.914 337.379 Hiệu suất sử dụng vốn 81,03% 78,49% 66,92% Qua bảng trờn cho thấy, hiệu suất sử dụng vốn của Chi nhỏnh là chưa cao, ngoài ra cũn giảm theo thời gian. Năm 2004 hiệu suất sử dụng vốn là 81,03%, năm 2005 là 78,49% và năm 2006 là 66,92%. Nguyờn nhõn là do tổng nguồn vốn huy động tăng với tốc độ nhanh hơn so với tốc độ tăng của dư nợ cho vay. Việc huy động vốn nhanh và nhiều là đỏng khớch lệ do đỏp ứng được nhu cầu tớn dụng, khả năng thanh khoản. Tuy nhiờn tỡnh trạng này là khụng tốt do huy động nhiều mà khụng cho vay khiến cho đồng vốn khụng sinh được nhiều lợi nhuận vỡ Ngõn hàng phải chi trả cho một khối lượng lớn tiền gửi làm cho hiệu quả kinh doanh của Ngõn hàng là khụng cao. 2.3.5 Vũng quay vốn tớn dụng Bảng 2.9. Vũng quay vốn tớn dụng Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Doanh số thu nợ 209.786 264.804 399.625 Dư nợ bỡnh quõn 182.423 242.939 380.595 Vũng quay vốn tớn dụng 1,15 1,09 1,05 Bảng số liệu cho ta thấy vũng quay vốn tớn dụng của Chi nhỏnh là khỏ cao và luụn lớn hơn 1. Vũng quay vốn là chỉ tiờu đỏnh giỏ tần suất sử dụng vốn. Khi ngõn hàng gia tăng nỗ lực thu hồi vốn là gia tăng tỏi sử dụng vốn tớn dụng. Cũng như doanh nghiệp, vũng quay vốn nhanh giỳp ngõn hàng tỏi sử dụng vốn cho chu kỳ sản xuất kinh doanh khỏc. Vũng quay của vốn tớn dụng càng cao chứng tỏ nguồn vốn ngõn hàng luõn chuyển càng nhanh, tham gia càng nhiều vào chu kỳ sản xuất và lưu thụng hàng hoỏ. Với một đồng vốn khi cho vay được nhiều lần sẽ đem lại nhiều lợi nhuận hơn. Chỉ số này cao trước hết thể hiện khả năng thu nợ tốt, thể hiện hiệu quả cho vay của ngõn hàng. Tuy nhiờn, đối với Chi nhỏnh Habubank Hoàng Quốc Việt, tỷ lệ này cao khụng phải vỡ dư nợ bỡnh quõn thấp mà do doanh số thu nợ lớn hơn dư nợ bỡnh quõn, điều này phản ỏnh chất lượng khoản tớn dụng là cao. 2.3.6 Sự phự hợp giữa nguồn vốn huy động và cơ cấu cho vay Bảng 2.10. Sự phự hợp giữa nguồn vốn huy động và cơ cấu cho vay Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Huy động Cho vay Tỷ lệ tài trợ % Huy động Cho vay Tỷ lệ tài trợ % Huy động Cho vay Tỷ lệ tài trợ % Tổng cộng 264,8 243,6 109 337,5 309,5 109 504,2 476,4 106 Ngắn hạn 181,4 90,6 200 216,4 126,3 171 313,1 149,6 209 Trung và dài hạn 83,4 152,0 55 121,1 183,2 66 191,1 326,8 58 Mối liờn hệ nguồn vốn và tài sản chớnh là mối liờn hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn. Đú là hai mặt trong quỏ trỡnh hoạt động của ngõn hàng. Nú bao gồm mối liờn hệ sinh lời và mối liờn hệ an toàn. Tài sản mang lại thu nhập chủ yếu cho ngõn hàng cũn nguồn vốn liờn quan tới chi phớ của ngõn hàng, chi phớ trả lói. Do đú Ngõn hàng cần phải cõn đối giữa hai mối liờn hệ này trong hoạt động kinh doanh của mỡnh. Qua bảng số liệu ta thấy, Ngõn hàng huy động ngắn hạn nhiều hơn so với trung và dài hạn nhưng lại cho vay trung và dài hạn nhiều hơn. Do đú nếu tớnh tỷ lệ tài trợ thỡ nguồn ngắn hạn tài trợ cho việc cho vay ngắn hạn nhiều cũn nguồn trung và dài hạn tài trợ cho việc cho vay trung dài hạn thỡ lại rất ớt. Thực tế thỡ điều này khụng phải là bất hợp lý bởi vỡ nguồn vốn của ngõn hàng, dự cú thể là toàn cỏc khoản tiền gửi và vay ngắn hạn, song luụn được nối tiếp nhau, tạo nờn dũng tiền liờn tục, đồng thời cú rất nhiều khoản tiền gửi khụng bị rỳt ra khi đến hạn mà tiếp tục kỡ hạn mới. Những nguồn tiền như vậy, về bản chất cũng cú giỏ trị như tiền gửi trung và dài hạn và cú thể sử dụng cho vay trung và dài hạn. Cơ cấu huy động và cho vay này tạo ra lợi nhuận cao hơn cho Ngõn hàng vỡ chi phớ để huy động vốn ngắn hạn chi phớ rẻ nhưng cho vay trung và dài hạn thỡ lói suất lại cao. Tuy nhiờn, cho vay trung và dài hạn nhiều đồng nghĩa với việc chấp nhận nhiều rủi ro hơn, do đú Ngõn hàng cần phải cõn đối giữa hai mối liờn hệ sinh lời và an toàn. 2.3.7 Thu nhập từ hoạt động tớn dụng Bảng 2.11. Thu nhập từ hoạt động tớn dụng Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tổng thu nhập 18,49 26,44 46,53 Thu nhập từ tớn dụng 15,35 20,09 33,97 Thu từ tớn dụng/Tổng thu nhập 0,83 0,76 0,73 (Nguồn : Phũng kinh doanh) Tớn dụng là loại tài sản chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cỏc NHTM và cũng đem lại lợi nhuận lớn nhất đối với ngõn hàng. Đối với Chi nhỏnh Habubank Hoàng Quốc Việt cũng khụng nằm ngoài tớnh chất chung đú, tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tớn dụng đối với tổng thu nhập luụn đạt trờn 70%. Thu nhập từ hoạt động tớn dụng tăng mạnh, năm 2004 là 18,49 tỷ, năm 2005 là 26,44 tỷ, năm 2006 tăng lờn 46,53 tỷ. Tuy vậy, tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tớn dụng so với tổng thu nhập giảm dần do Ngõn hàng càng ngày mở rộng thờm cỏc hoạt động dịch vụ khỏc tăng thờm lợi nhuận cho Ngõn hàng. 2.3.8 Chỉ tiờu nợ quỏ hạn Bảng 2.12. Nợ quỏ hạn phõn theo thời gian nợ, thời hạn nợ và tài sản đảm bảo Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tổng dư nợ 214.563 264.914 337.379 Tổng NQH 1.500 2.408 3.124 Tỷ lệ NQH 1,43% 1,1% 1,08% 1. Phõn theo thời gian nợ NQH dưới 6 thỏng 1.200 1.839,95 2.676,02 Tỷ trọng NQH dưới 6 thỏng 80% 76,41% 85,66% NQH từ 6 - 12 thỏng 229,8 447,17 287,41 Tỷ trọng NQH từ 6 - 12 thỏng 15,32% 18,57% 9,2% NQH trờn 12 thỏng 70,02 120,88 160,57 Tỷ trọng NQH trờn 12 thỏng 4,68% 5,02% 5,14% 2. Phõn theo thời hạn nợ NQH ngắn hạn 417,45 715,66 779,13 Tỷ trọng NQH ngắn hạn 27,83% 29,72% 24,94% NQH trung và dài hạn 1.082,55 1.692,34 2.344,87 Tỷ trọng NQH trung và dài hạn 72,17% 70,28% 75,06% 3. Phõn theo tài sản đảm bảo NQH cú tài sản đảm bảo 1.173,75 1.745,32 2.481,39 Tỷ trọng NQH cú tài sản đảm bảo 78,25% 72,48% 79,43% NQH khụng cú tài sản đảm bảo 326,25 662,68 642,61 Tỷ trọng NQH khụng cú tài sản đảm bảo 21,75% 27,52% 20,57% (Nguồn : Phũng kinh doanh) Bất kỳ một NH nào khi cấp tớn dụng cũng đều gặp rủi ro tớn dụng vỡ nú là khỏch quan. Đú là khả năng xảy ra tổn thất mà NH phải chịu do khỏch hàng vay khụng trả đỳng hạn, khụng trả, hoặc khụng trả đầy đủ vốn và lói. Tuy nhiờn NH phải quản lý rủi ro tớn dụng nhằm hạn chế đến mức thấp nhất cỏc tổn thất cú thể xảy ra. Một trong những chỉ tiờu đỏnh giỏ rủi ro tớn dụng là NQH. Qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ NQH của Chi nhỏnh là tương đối thấp và tỷ lệ này càng ngày càng giảm. Năm 2004 là 1,43%, năm 2005 là 1,1% và năm 2006 chỉ cũn 1,08%. Tỷ lệ này là chấp nhận được vỡ theo qui định thỡ tỷ lệ NQH tốt thường nhỏ hơn 5%. Phõn theo thời gian nợ thỡ tỷ trọng NQH dưới 6 thỏng là chủ yếu, cũn tỷ trọng NQH từ 6 - 12 thỏng và tỷ trọng NQH trờn 12 thỏng chiếm một tỷ trọng ớt hơn. Tuy nhiờn tỷ trọng NQH này ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngõn hàng, làm cho thu nhập Ngõn hàng giảm sỳt. Nếu phõn theo thời hạn nợ thỡ tỷ trọng NQH trung dài hạn luụn cao hơn tỷ trọng NQH ngắn hạn. Điều này phự hợp với thực tế vỡ kỳ hạn vay càng dài thỡ khoản vay đú càng rủi ro. Nguyờn nhõn chủ yếu là do cỏc khoản vay trung và dài hạn bao gồm cỏc khoản vay theo dự ỏn, khoản vay tiờu dựng. Trong đú khoản vay tiờu dựng cú rủi ro rất cao do nú liờn quan đến thu nhập của người vay và khả năng kiểm soỏt thụng tin của người vay: thụng tin thường ớt, Ngõn hàng khú kiểm soỏt người vay và khú thu nợ, cụng việc làm của người vay khụng ổn định… Phõn theo tài sản đảm bảo thỡ tỷ trọng NQH cú tài sản đảm bảo lớn hơn so với tỷ trọng NQH khụng cú tài sản đảm bảo. Tỷ trọng NQH cú tài sản đảm bảo luụn chiếm một tỷ trọng lớn hơn 72% qua 3 năm. Tỷ trọng NQH khụng cú tài sản đảm bảo tuy ớt hơn nhưng cũng ảnh hưởng khụng nhỏ đến Ngõn hàng, gõy ra tổn thất cho Ngõn hàng. 2.3.ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH HABUBANK HOÀNG QUỐC VIỆT 2.3.1 Những kết quả đạt được Kể từ khi thành lập cho đến nay, Chi nhỏnh Habubank Hoàng Quốc Việt đó khụng ngừng trưởng thành và lớn mạnh. Đúng gúp vào sự lớn mạnh của Ngõn hàng cú sự gúp phần khụng nhỏ của hoạt động tớn dụng. Cựng với sự phỏt triển toàn diện của Ngõn hàng, chất lượng hoạt động tớn dụng đó thu được những kết quả đỏng khớch lệ. - Để cho vay, Chi nhỏnh coi chớnh sỏch huy động vốn là một trong những chớnh sỏch quan trọng quyết định sự thành cụng của mỡnh. Do vậy, trong cụng tỏc huy động vốn Chi nhỏnh đó tớch cực, chủ động ỏp dụng cỏc chớnh sỏch chung của Ngõn hàng TMCP Nhà Hà Nội đó thu hỳt được nhiều nguồn tiền gửi. Chi nhỏnh thực hiện đa dạng hoỏ bằng việc huy động vốn từ dõn cư và doanh nghiệp. Nhờ đú, nguồn vốn của Ngõn hàng luụn cung cấp đủ, đỏp ứng nhu cầu cho vay của khỏch hàng. - Qui mụ hoạt động tớn dụng của chi nhỏnh ngày càng được mở rộng thể hiện ở chỗ doanh số cho vay, dư nợ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL0285.doc