1. Tính cấp thiết của đề tài .1
2. Mục đích nghiên cứu.2
3. hương pháp nghiên cứu.2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .2
5. Dự kiến kết quả đạt được .2
6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.3
7. Nội dung đề tài nghiên cứu .3
C ƯƠ G 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH
HÀNG . 4
1.1. Cơ sở lý luận về chất lượng dịch vụ.4
1.1.1. Khái niệm về chất lượng dịch vụ.4
1.12. Các nhân tố quyết định chất lượng dịch vụ .7
1.2. Các dịch vụ của gân hàng thương mại .9
1.2.1. Các dịch vụ liên quan đến công tác huy động vốn.9
1.2.2. Các dịch vụ liên quan đến công tác tín dụng.9
1.2.3. Các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.9
1.2.4. Các dịch vụ khác.10
1.3. Cơ sở lý luận về sự hài lòng của khách hàng.10
1.3.1. Khái niệm về sự hài lòng.10
1.3.2. Quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng .12
1.3.3. Sự khác biệt giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng.13
1.3.4. Sự ảnh hưởng của giá cả đến sự hài lòng của khách hàng .14
1.4. Một số mô hình đo lường sự hài lòng của khách hàng .15
1.4.1. Mô hình 4P .15
1.4.2. Mô hình nghiên cứu chất lượng dịch vụ SERVQUAL (Parasuraman và
cộng sự 1985; 1988) .16
1.4.3. Mô hình nghiên cứu chất lượng dịch vụ SERVPERF.18
1.5. Những bài học kinh nghiệm trong công tác nghiên cứu mức độ hài lòng của
khách hàng doanh nghiệp.19
87 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng lên của khách
hàng mà nhà cung cấp dịch vụ càng nỗ lực cải tiến chất lượng dịch vụ ngày càng trở
nên hoàn thiện hơn.
- Hài lòng ổn định: Đối với những khách hàng có sự hài lòng ổn định, họ sẽ thấy
thoải mái và hài lòng những gì đang diễn ra và không muốn có sự thay đổi trong cách
cung cấp dịch vụ doanh nghiệp, vì vậy, những khách hàng này tỏ ra dễ chịu, có sự tin
tưởng cao đối với doanh nghiệp và sẵn lòng tiếp tục sư dụng dịch vụ của doanh
nghiệp.
- Hài lòng thụ động: Những khách hàng có sự hài lòng thụ động ít tin tưởng vào
doanh nghiệp và họ cho rằng rất khó để doanh nghiệp có thể cải thiện được chất lượng
dịch vụ và thay đổi theo yêu cầu của mình. Vì vậy họ ít đóng góp kiến hay tỏ ra thờ
ơ với nỗ lực cải tiến của doanh nghiệp.
2.3.2 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện nghiên cứu về sự hài lòng đối với khách hàng doanh nghiệp
Saocombank – CN Hà Nội, tác giả đã kết hợp sử dụng nhiều phương pháp
nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng , nghiên cứu mô tả, nghiên cứu
27
phân tích trên cơ sở tìm hiểu lý thiết và các nghiên cứu điển hình về sự hài lòng
của khách hàng cùng với các thang đo chi tiết được thiết lập trong chương 1.
Ngoài ra, các chính sách hoạt động của ngân hàng, các mối tương quan giữa đề
tài nghiên cứu và các nhân tố khác cũng được xem xét một cách khách quan,
đồng bộ để kết quả nghiên cứu đạt được chính xác và thực tiễn
Cũng cần phải nói thêm rằng, đề tài nghiên cứu “ Sự hài lòng của khách hàng”
là một nghiên cứu điều tra trong đó những phản hồi của khách hàng thu thập từ
phiếu điều tra là nguồn thông tin quan trọng nhất được dùng trong quá trình
nghiên cứu. Đối với nghiên cứu điều tra các dữ liệu thu thập sẽ mang tính khách
quan hơn do hạn chế được các ý kiến chủ quan của người viết. Do đó, quá trình
phân tích và xử lý dữ liệu sẽ đưa ra kết quả có độ tin cậy và tổng quan cao, có
thể áp dụng cho những nghiên cứu sau đó với số lượng nhiều mẫu hơn.
2.3.3 Thu thập dữ liệu
- Dữ liệu sơ ấp
Phiếu điều tra nhận được từ khách hàng
Kết quả phỏng vẫn, thảo luận với nhân viên/lãnh đạo gân hàng để nắm rõ
hơn về quan điểm, kế hoạch cũng như đánh giá của họ về vấn đề nghiên cứu.
- Dữ liệu thứ cấp
Cơ sở lý thuyết và các bài viết được chọn lọc trên các tạp trí Marketting, tạp trí
ngân hàng là nguồn dữ liệu thứ cấp quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu.
Nguồn thu nhập thông tin cho dữ liệu thứ cấp như sau:
Thư viện Học viện Ngân Hàng Hà Nội
Tạp Trí Ngân hàng
Tạp Trí Marketing
Intrernet
Các bài tham luận về dịch vụ và chất lượng dịch vụ
Bài giảng về hương pháp nghiên cứu và phân tích dữ liệu SPSS 20
Báo cáo hoạt động Sacombank – CN Hà Nội
28
2.3.4 Thiết kế nghiên cứu
2.3.4.1 Nghiên cứu định tính
- Mục tiêu
Đây là bước nghiên cứu sơ bộ để sàng lọc cá biến đưa vào mô hình nghiên cứu,
kiểm tra các thang đo sử dụng, tham khảo cá ý kiến từ phía NH và khách hàng
về vấn đề nghiên cứu, qua đó xây dựng các thang đo đưa vào mô hình nghiên
cứu và thiết lập bảng câu hỏi.
- Quy trình
Trước tiên, tác giả sẽ chuẩn bị một số câu hỏi để thảo luận và trao đổi với nhân
viên/ lãnh đạo Ngân hàng với nội dung tập trung về vấn đề nghiên cứu sự hài
lòng của ngân hàng chẳng hạn như:
đánh giá khách hàng hài lòng như thế nào đối với dịch vụ NH
NH nhân xét gì về mô hình chất lượng dịch vụ trong lĩnh vực ngân hàng
NH có ý kiến gì về các tiêu chí đo lường chất lượng dịch vụ
NH có nhận định gì về các kỳ vọng của khách hàng trong tương lai
Cá thang đo sự hài lòng của khách hàng được trình bay có hợp l chưa
NH sử dụng các thang đo nào để đo lường mức độ hài lòng của khách hàng
NH làm thế nào để đem sự hài lòng cho khách hàng
Sau đó tiến hành thảo luận với thành phần tham gia gồm có Giám đốc điều hành
Ngân hàng, phòng kinh doanh , phòng kinh doanh tiền tệ, phòng thanh toán
quốc tế và Bộ phận xử lý giao dịch, Bộ phận tư vấn khách hàng, nhân viên quầy
giao dịch.
Về phía khách hàng, tác giả chọn ngẫu nhiên 10 khách hàng để tham gia phỏng
vấn trực tiếp, qua đó ghi nhận ý kiến của họ về dịch vụ NH và các mong muốn
của họ đối với ngân hàng.
- Kết quả
hư vậy trải qua các bước nghiên cứu định tính, các thang đo nhân tố tác động
đến sự hài lòng của khách hàng được xác định như sau:
1. Sự hữu hình (SHH)
29
- NH có các tài liệu, sách ảnh giới thiểu dịch vụ NH lôi cuốn
- NH có trang thiết bị máy móc hiện đại
- hân viên ăn mặc lịch thiệp, tác phong chuyên nghiệp
- có các chương trình bốc thăm, giải thưởng phong phú
- có các địa điểm giao dịch rộng khắp
- NH giao dịch làm việc với thời gian thuận lợi
2. Sự tin cậy (STC)
- Giao dịch chính xác
- Đúng thời điểm
- NH bảo mật thông tin khách hàng
- NH có thực hiện đúng cam kết với khách hàng
- Nhân viên phục vụ nhanh chóng nhiệt tình
3. Sự đáp ứng (SDU)
- NH luôn quan tâm giải quyết thắc mắc cho khách hàng
- Nhân viên thông báo tiến độ công việc cho khách hàng
- Nhanh chóng giải đáp vướng mắc
- Sẵn sàng giúp đỡ khi khách hàng cần được hỗ trợ
- Lắng nghe ý kiến đóng góp của khách hàng
- NH thực giao dịch đúng ngay từ lần đầu
- Thường xuyên liên lạc chăm sóc khách hàng
- Nắm bắt nhu cầu khi khách hàng cần tư vấn sản phẩm
4. Sự đảm bảo (SDB)
- Nhân viên lịch thiệp nhã nhặn đúng mực với khách hàng
- Khách hàng có cảm giác an tâm khi giao dịch với NH
- Thái độ tin tưởng
5. Giá cả (GC)
- Chi phí giao dịch hợp lý
- NH có chính sách giá linh hoạt
- NH áp dụng lãi suất cạnh tranh
30
Trải qua các bước nghiên cứu định tính, các thang đo được xác định đầy đủ(
gốm 26 tháng đo của 5 nhân tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng để phục
vụ cho việc thiết lập bảng câu hỏi điều tra nghiên cứu định lượng tiếp theo
2.3.4.2 Nghiên cứu địn lượng
- Mục tiêu
Nghiên cứu định lượng được tiến hành nhằm kiểm định lại các thang đo trong
mô hình nghiên cứu. Đây là bước phân tích các dữ liệu thu thập được thông qua
phiếu điều tra gửi cho khách hàng để xác định tính logic, tương quan của các
nhân tố với nhau và từ đó đưa ra quan hệ về đề tài nghiên cứu
- Mô tả quy trìn đ ều tra khảo sát
1. Xây dựng bảng câu hỏi
2. Xác định số lượng mẫu cần thiết cho nghiên cứu
3. Gửi phiếu điều tra cho khách hàng
4. Liên hệ với khách hàng để theo dõi kết quả trả lời
5. Thu nhận phản hồi từ phía khách hàng
6. Xử lý dữ liệu thông qua việc sử dụng công dụng phân tích SPSS theo trình
tự như sau
Phân tích mô tả
hân tích độ tin cậy của các thang đo
Phân tích nhân tố
Xây dựng mô hình nghiên cứu tổng hợp
Kiểm định mô hình thông qua phân tích Pearson, phân tích hồi quy
- Kết quả.
Một trong những hình thức đo lường được sử dụng phổ biến nhất trong nghiên
cứu định lượng là thang đo do Rennis Likert (1932) giới thiệu. Ông đã đưa ra
loại thang đo 5 mức độ phổ biến từ 1-5 để tìm hiểu mức độ đánh giá của người
trả lời. Thông thường, chúng ta sẽ sử dụng các thang đo đa khía cạnh và cả
thang đo đơn khía cạnh trong quá trình thiết lập thang đo và lập bảng câu hỏi.
31
Theo nghiên cứu của Bollen, tính đại diện của số lượng mẫu được lựa chọn
nghiên cứu sẽ thích hợp nếu kích thước mẫu là 5 mẫu cho một ước lượng. Mô
hình nghiên cứu trong luận văn bao gồm 5 nhân tố độc lập với 23 biến quan sát (
PHỤ LỤC 4). Do đó, số lượng mẫu dùng để nghiên cứu là 153 phiếu.
Sau khi thu thập số lượng mẫu thích hợp, tác giả dùng công cụ S SS để phân
tích dữ liệu với các thang đo được mã hõa tại (PHỤ LỤC 4)
2.3.4.3 Thiết kế bảng câu hỏi (PHỤ LỤC 1)
- Mục tiêu
Tìm hiểu mong đợi của khách hàng đối với NH
Đo lường mức độ hài lòng của khách hàng
Kiểm định các nhân tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng
Xác định mối tương quan giữa thời gian sử dụng và số lượng NH giao dịch với sự
hài lòng của khách hàng
- Nội dung
Sau quá trình nghiên cứu định tính, bảng câu hỏi (PHỤ LỤC 1) được thiết kế với 23
thang đo lường các tác nhân đem đến sự hài lòng của khách hàng bao gồm nội dung
sau:
1. Một số thông tin về khách hàng
Thời gian khách hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng
Số ngân hàng mà khách hàng giao dịch
Sản phẩm dịch vụ mà khách hàng đang sử dụng
2. Các nhân tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng
3. Mức độ hài lòng của khách hàng
4. Kiến nghị của khách hàng
2.3.5 Kết quả nghiên cứu
Có tất cả 550 bảng câu hỏi được gửi cho khách hàng thông qua đường bưu điện
( 250), email (200) và (100) phiếu với sự hỗ trợ của bộ phận dịch vụ khách hàng.
Danh sách khách hàng nhận phiếu điều tra qua đường bưu điện và email được
lựa chọn ngẫu nhiên trên cơ sở dữ liệu của NH
32
Sau hai tuần nếu không nhận được phản hồi từ phía khách hàng thì người gửi sẽ
gọi điện thoại lại nhờ khách hàng trả lời, đối với phiều điều tra đặt tại quầy thì
khách hàng khi đến giao dịch tại NH có thể trả lời và gửi lại cho nhân viên liền
ngay đó. Đã có 167 phiếu điều tra được thu nhận (77 phiếu bằng đường bưu
điện, 49 phiếu từ email, 41 phiếu tại quầy giao dịch) với tỉ lệ phản hồi là 30,36%
trong đó có 14 phiếu bị loại không hợp lệ. Do đó, số lượng mẫu còn lại để đưa
vào phân tích là 153 phiếu.
2.3.5.1 Thống kê mô tả
a, Xá định nhu cầu của khách hàng
- Thống kê thời gian sử dụng sản phẩm địch vụ
Bảng 2.3 Thống kê thời gian sử dụng sản phẩm dịch vụ tại Sacombank
ThoiGianSD
Tần số Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) hợp lệ Tỉ lệ (%) tích lũy
Thời
gian
sử dụng
Dưới 1 năm 19 12.4 12.4 12.4
Từ 1 năm đến dưới 3 năm 40 26.1 26.1 38.6
Từ 3 năm đến dưới 5 năm 36 23.5 23.5 62.1
Từ 5 năm đến dưới 7 năm 35 22.9 22.9 85.0
Trên 7 năm 23 15.0 15.0 100.0
Total 153 100.0 100.0
Hình 2.1 Biểu đồ thời gian khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ tại Sacombank
33
Theo bảng thống kê thời gian sử dụng sản phẩm dịch vụ tại Sacombank, ta thấy, trong
153 doanh nghiệp được khảo sát, hiện diện chủ yếu là nhóm doanh nghiệp có khoảng
thời gian giao dịch tại Sacombank từ 1 đến dưới 3 năm (chiếm tỉ trọng cao nhất
26.14%, tương đương là 40 doanh nghiệp) và nhóm doanh nghiệp có khoảng thời gian
giao dịch tại Sacombank từ 3 đến dưới 5 năm (chiếm tỉ trọng cao nhì 23,53%, tương
đương là 36 doanh nghiệp). Lượng khách hàng doanh nghiệp có thời gian giao dịch từ
7 năm trở lên chiếm tỉ trọng lớn thứ ba (22,88.%), cho thấy ở chi nhánh có hệ khách
hàng khá thân thiết và ổn định.
- Thống kê có sử dụng dịch vụ
Bảng 2.4 Thống kê KH có sử dụng sản phẩm dịch vụ tại Sacombank
Hình 2.2 Các sản phẩm dịch vụ mà các KH doanh nghiệp đang giao dịch
CoSuDung Frequencies
Phản hồi Tỉ lệ (%) có sử dụng
sản phẩm Người Tỉ lệ (%)
CoSuDung
TinDung 123 23.5% 80.4%
TTNoiDia 118 22.5% 77.1%
TTQuocTe 43 8.2% 28.1%
KDNgoaiHoi 41 7.8% 26.8%
DVHienDai 80 15.3% 52.3%
TienGui 119 22.7% 77.8%
Tổng 524 100.0% 342.5%
a. Dichotomy group tabulated at value 1.
34
Trong các loại hình sản phẩm dịch vụ, được sử dụng nhiều nhất vẫn là các sản phẩm
truyền thống: tín dụng (123 KH ), tiền gửi (119 KH), thanh toán nội địa (118 KH). Bên
cạnh đó, các dịch vụ ngân hàng hiện đại (internetbanking, mobilebanking) cũng đã
được 80 doanh nghiệp làm quen sử dụng (80 KH).
- Số lượng ngân hàng đang giao dịch
Bảng 2.5 Thống kế số lượng ngân hàng đang giao dịch
SoNganHang
Tần số Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) hợp lệ Tỉ lệ (%) tích lũy
1 ngân hàng 91 59.5 59.5 59.5
2-3 ngân hàng 36 23.5 23.5 83.0
4-5 ngân hàng 17 11.1 11.1 94.1
6-7 ngân hàng 9 5.9 5.9 100.0
Total 153 100.0 100.0
Hình 2.3 Biểu đồ thống kê số lượng ngân hàng đang giao dịch
Theo bảng thống kê số lượng ngân hàng đang giao dịch ta thấy trong 153 doanh
nghiệp được khảo sát tỉ lệ khách hàng sử dụng 1 ngân hàng chiếm cao nhất 59,48%
(tương đương 91 doanh nghiệp). Tiếp theo là hệ khách hàng sử dụng từ 2 đến 3 ngân
hàng chiếm vị trí thứ 2 là 23,53% (tương đương với 36 ngân hàng). Với số lượng
khách hàng quan hệ lâu năm và sử dụng ít ngân hàng cho thấy ngân hàng Sacombank
35
– CN Hà Nội có một hệ khách hàng gắn bó, chi nhánh có điều kiện thuận lợi chăm sóc
giữ chân khách hàng.
b, Đ lường s hài lòng của khách hàng
Kết quả điều tra tại (Bảng 2.5) cho thấy mức độ hài lòng của khách hàng đối với
ngân hàng ở mức cao, trong đó 5 biến quan sát của thang đo sự hài lòng của
khách hàng đều có giá trị trung bình >3,7 và họ khẳng định sẽ tiếp tục sử dụng
dịch vụ ngân hàng trong tương lai. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho kết quả
hoạt động cũng như uy tín của ngân hàng trong nhiều năm qua. Điều này đòi hỏi
ngân hàng cần phải nỗ lực nhiều hơn để hoàn thiện hơn nữa chất lượng dịch vụ
và giữ gìn sự hài lòng của khách hàng.
Bảng 2.6 Thống kê trung bình sự hài lòng của khách hàng
Descriptive Statistics
Số phiếu Giá trị nhỏ
nhất
Giá trị lớn
nhất
Giá trị trung
bình
Độ lệch chuẩn
TC1 153 1 5 3.54 1.124
TC2 153 1 5 3.58 1.151
TC3 153 1 5 3.58 1.185
TC5 153 1 5 3.58 1.195
TC6 153 1 5 3.66 1.101
DU1 153 1 5 3.61 1.101
DU2 153 1 5 3.69 1.194
DU3 153 2 5 3.72 .798
DU4 153 1 5 3.69 1.195
DU5 153 1 5 3.63 1.106
DU6 153 1 5 3.67 1.218
DU8 153 1 5 3.64 1.049
HH1 153 1 5 3.69 1.102
HH2 153 1 5 3.71 1.100
HH3 153 1 5 3.52 1.170
HH5 153 1 5 3.59 1.079
HH6 153 1 5 3.63 1.088
DB1 153 1 5 3.63 1.018
DB2 153 1 5 3.54 1.051
DB3 153 1 5 3.61 1.053
GC1 153 1 5 3.71 .886
GC2 153 1 5 3.69 1.060
GC3 153 1 5 3.67 1.032
Số phiếu hợp lệ 153
36
2.3.5.2 P ân í n đ .
- Phân tích nhân tố EFA
Phân tích nhân tố EFA là một kỹ thuật phân tích nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu
rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu. Quan hệ
giữa các nhóm biến có liên hệ qua lại lẫn nhau được xem xét dưới dạng một số các
nhân tố cơ bản. Mỗi biến quan sát sẽ được tính một tỷ số gọi là Hệ số tải nhân tố
(factor loading). Hệ số này cho người nghiên cứu biết được mỗi biến đo lường sẽ “
thuộc về" những nhân tố nào.
Trong phân tích nhân tố, yêu cầu cần thiết là hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) phải
có giá trị lớn (0,5<KMO<1) thể hiện phân tích nhân tố là phù hợp, còn nếu hệ số
KMO<0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu. Thêm
vào đó hệ số tải nhân tố của từng biến quan sát phải có giá trị lớn hơn 0,45, diểm dừng
khi Eigenvalue ( đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) lớn hơn
1 (mặc định chương trình S SS) và tổng phương sai dùng để giải thích bởi từng nhân
tố lớn hơn 50% mới thỏa yêu cầu của phân tích nhân tố. Khi tiến hành phân tích nhân
tố, tác giả đã sử dụng phương pháp xoay và phương pháp phân tích nhân tố là phương
pháp hồi quy tuyến tính (Regression).
Quá trình phân tích nhân tố được tiến hành thông qua các bước sau
Bước 1:
Tập hợp các biến quan sát đã qua kiểm tra về độ tin cậy đưa vào phân tích nhân tố (26
biến nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng và 3 biến quan
sát đo lường mức độ hài lòng của khách hàng). Quá trình này được gọi là phân tích
nhân tố lần 1với kết quả như sau:
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .829
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 1746.538
df 325
Sig. .000
37
Rotated Component Matrix
a
Component
1 2 3 4 5
DU5 .775
DU3 .759
DU6 .749
DU2 .698
DU8 .666
DU4 .603
DU1 .573
TC3 .734
TC1 .726
TC2 .720
TC6 .673
TC5 .651
DU7
TC4
HH3 .704
HH6 .690
HH1 .686
HH5 .678
HH2 .674
HH4
DB1 .818
DB3 .750
DB2 .675
GC2 .805
GC3 .737
GC1 .585
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
Về các nhân tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng: K O đạt 0,829, loại 3 biến
thường xuyên liên lạc, nghiệp vụ vững vàng, chương trình tri ân do các biến này có
(Hệ số tải <0.5) và tập hợp các biến quan sát còn lại để phân tích nhân tố lần 2
Bước 2
Phân tích nhân tố lần 2 tập hợp 23 biến quan sát còn lại và đem đến kết quả như sau
38
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .802
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 1517.107
df 253
Sig. .000
Total Variance Explained
Compone
nt
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
1 7.038 30.599 30.599 7.038 30.599 30.599 3.843 16.707 16.707
2 2.394 10.410 41.009 2.394 10.410 41.009 2.946 12.810 29.518
3 1.699 7.387 48.396 1.699 7.387 48.396 2.748 11.950 41.468
4 1.438 6.251 54.648 1.438 6.251 54.648 2.208 9.599 51.067
5 1.337 5.814 60.462 1.337 5.814 60.462 2.161 9.395 60.462
6 .914 3.976 64.438
7 .794 3.453 67.890
8 .761 3.309 71.200
9 .711 3.091 74.291
10 .675 2.936 77.227
11 .650 2.824 80.051
12 .587 2.551 82.601
13 .523 2.275 84.876
14 .485 2.110 86.986
15 .485 2.109 89.095
16 .449 1.951 91.047
17 .407 1.772 92.818
18 .372 1.615 94.434
19 .326 1.418 95.852
20 .322 1.400 97.252
21 .294 1.279 98.531
22 .273 1.185 99.716
23 .065 .284 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
39
Rotated Component Matrix
a
Component
1 2 3 4 5
DU3 .762
DU5 .762
DU6 .748
DU2 .708
DU8 .672
DU4 .621
DU1 .593
TC1 .739
TC3 .726
TC2 .717
TC6 .692
TC5 .672
HH3 .717
HH6 .693
HH5 .688
HH1 .675
HH2 .670
GC2 .825
GC3 .748
GC1 .602
DB1 .818
DB3 .769
DB2 .678
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 5 iterations.
KMO : 0.802
Eigencalue : 1.337
Tổng phương sai : 60.462 %
Số nhân tố : 6 nhân tố
Eigenvalues = 1.337 > 1, tổng phương sai trích: Rotation Sums of Squared Loadings
(Cumulative %) = 60.462% > 50 %. Điều này chứng tỏ 60.462% biến thiên của dữ liệu
được giải thích bởi 5 nhân tố
40
hư vậy khi chạy EFA lần 2 loại bỏ các biến thường xuyên liên lạc; nghiệp vụ vững
vàng; chương trình tri ân có 5 nhân tố được rút ra như sau
Nhân tố Sự hữu hình bao gồm 5 biến : tailieuloicuon, trangthietbi,
tacphongchuyennghiep, diadiemgiaodich, thơigianthuanloi
Nhân tố Sự tin cậy bao gồm 5 biến : chinhxac, dungthoidiem, hendungngaylandautien,
dungcamket, nhanhchong.
Nhân tố Sự đáp ứng bao gồm 7 biến: quantamgiaiquyet, thongbaotiendo,
giaidapvuongmac, sansanggiupdo, langngheykien, dungngaylandau, nambatnhucau.
Nhân tố Nhân tố Sự đảm bảo bao gồm 3 biến : nhanhandungmuc, camgiacantam,
thaidotintuong.
Nhân tố Giá cả bao gồm 3 nhân tố: chiphigiaodichhoply, chinhsachgialinhhoat, lai
suatcanhtranh.
Kết quả ma trận xoay cho thấy 23 biến quan sát được gom thành 5 nhân tố, tất cả các
biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố (Factor loading >0.5) thỏa mãn điều kiện phân
tích nhân tố.
- Kiểm định Cronbach’s alpha
Hệ số Cronback’s alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ
và tương quan giữa các biến quan sát. Điều này liên quan đến hai khía cạnh là tương
quan giữa bản thân các biến và tương quan của các điểm số của từng biến với điểm số
toàn bộ các biến của mỗi người trả lời.
hương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ những biến không phù hợp và hạn
chế các biến rác trong mô hình nghiên cứu nếu không chúng ta không thể biết được
chính xác độ biến thiên cũng như độ lỗi của các biến. Theo đó, chỉ những biến có Hệ
số tương quan tổng biến phù hợp (Correted Item-Total Correlation) bằng 3 hoặc lớn
hơn 0.3 và có hệ số Alpha lớn hơn 0.6 mới được xem là chấp nhận được và thích hợp
đưa vào phân tích những bước tiếp theo. Cũng theo nhà nghiên cứu , nếu Cronbach’s
Alpha đạt từ 0,8 trở lên thì thang đo lường là tốt và mức độ tương quan càng cao hơn.
Nhìn vào bảng dưới đây chúng ta có thể thấy kết quả phân tích độ tin cậy như sau.
41
BIẾN TC
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.798 5
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
TC1 14.40 12.189 .621 .746
TC2 14.35 12.585 .541 .771
TC3 14.36 11.877 .618 .746
TC5 14.35 12.414 .532 .774
TC6 14.27 12.543 .586 .757
Đối với nhân tố TC Sự tin cậy bao gồm 5 biến (chinhxac, dungthoidiem,
hendungngaylandautien, dungcamket, nhanhchong.) tuy nhiên đã loai bỏ biến TC4
khi chạy với 5 biến này thì hệ số Cronbach alpha là 0.798 và hệ số tương quan – tổng 5
biến này bằng 5. hư vậy tổng 5 biến trên đạt yêu cầu.
BIẾN DU
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.852 7
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
DU1 22.04 25.170 .472 .852
DU2 21.96 23.459 .581 .838
DU3 21.93 24.364 .837 .812
DU4 21.97 23.795 .547 .843
DU5 22.03 23.157 .678 .822
DU6 21.98 22.743 .634 .829
DU8 22.01 23.802 .654 .827
Đối với nhân tố DU Sự tin cậy bao gồm 7 biến (quantamgiaiquyet, thongbaotiendo,
giaidapvuongmac, sansanggiupdo, langngheykien, dungngaylandau,
42
nambatnhucau.) đã loai bỏ biến thuongxuyenlienlac khi chạy với 7 biến này thì hệ số
Cronbach alpha là 0.852 và hệ số tương quan – tổng 7 biến này bằng 7 lớn hơn 0,3.
hư vậy 7 biến trên đạt yêu cầu.
BIẾN HH
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.786 5
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
HH1 14.44 11.117 .573 .743
HH2 14.43 11.694 .484 .771
HH3 14.61 10.475 .620 .726
HH5 14.55 11.565 .519 .760
HH6 14.51 10.909 .619 .727
Đối với nhân tố HH Hữu hình bao gồm 5 biến (tailieuloicuon, trangthietbi,
tacphongchuyennghiep, diadiemgiaodich, thơigianthuanloi ) đã loai bỏ biến
chuongtrinhtrian khi chạy với 5 biến này thì hệ số Cronbach alpha là 0.786 và hệ số
tương quan – tổng 5 biến này bằng 5 đều lớn hơn 0,3. hư vậy 5 biến trên đạt yêu cầu.
BIẾN DB
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.784 3
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
DB1 7.14 3.440 .617 .713
DB2 7.24 3.277 .637 .691
DB3 7.17 3.339 .613 .717
43
Đối với nhân tố DB Sự đảm bảo bao gồm 3 biến (nhanhandungmuc, camgiacantam,
thaidotintuong.) khi chạy với 3 biến này thì hệ số Cronbach alpha là 0.784 và hệ số
tương quan – tổng 3 biến này bằng 3 lớn hơn 0,3. hư vậy 3 biến trên đạt yêu cầu.
BIẾN GC
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.725 3
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
GC1 7.35 3.322 .511 .681
GC2 7.38 2.645 .577 .600
GC3 7.40 2.768 .561 .620
Đối với nhân tố GC Giá cả bao gồm 3 biến (chiphigiaodichhoply,
chinhsachgialinhhoat, laisuatcanhtranh.) khi chạy với 3 biến này thì hệ số Cronbach
alpha là 0.725 và hệ số tương quan – tổng 3 biến này bằng 3 lớn hơn 0,3. hư vậy 3
biến trên đạt yêu cầu.
Với kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA và hệ số tin cậy Cronbanh’s alpha như
trên, các biến quan sát còn lại được sử dụng để đo lường các thành phần của chất
lượng dịch vụ là
Nhân tố Sự hữu hình bao gồm 5 biến : tailieuloicuon, trangthietbi,
tacphongchuyennghiep, diadiemgiaodich, thơigianthuanloi
Nhân tố Sự tin cậy bao gồm 5 biến : chinhxac, dungthoidiem,
hendungngaylandautien, dungcamket, nhanhchong.
Nhân tố Sự đáp ứng bao gồm 7 biến: quantamgiaiquyet, thongbaotiendo,
giaidapvuongmac, sansanggiupdo, langngheykien, dungngaylandau,
nambatnhucau.
Nhân tố Nhân tố Sự đảm bảo bao gồm 3 biến : nhanhandungmuc, camgiacantam,
thaidotintuong.
Nhân tố Giá cả bao gồm 3 nhân tố: chiphigiaodichhoply, chinhsachgialinhhoat,
laisuatcanhtranh.
44
- hân tích tương quan PEARSON bằng phân mềm SPSS 20.
gười ta sử dụng một số thống kê có tên là Hệ số tương quan earson để lượng hóa
mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng. Nếu giữa 2 biến
có sự tương quan chặt thì phải lưu vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy. Trong
phân tích tương quan earson, không có sự phân biệt giữa các biến độc lập và biến phụ
thuộc mà tất cả đều xem xét như nhau
Đa cộng tuyến là trạng thái trong đó các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau.
Vấn đề của hiện tượng cộng tuyến là chúng ra cung cấp cho mô hình những thông
thông tin rất giống nhau, và rất khó tách rời ảnh hưởng của từng biến một đến biến phụ
thuộc. Hiệu ứng khác của sự tương quan khá chặt giữa các biến độc lập là nó làm tặng
độ lệch chuẩn của các hệ số hồi quy và làm giảm giá trị thống kê của kiểm định ý
nghĩa của chúng nên các hệ số có khuynh hướng kém nghĩa hơn khi không có đa
cộng tuyến trong khi hệ số xác định R square vẫn khá cao. Trong quá trình phân t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_nghien_cuu_muc_do_hai_long_cua_khach_hang_doanh_nghie.pdf