TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Nhồi máu cơ tim cấp 3
1.1.1. Đặc điểm giải phẫu động mạch vành 3
1.1.2. Cơ chế bệnh sinh của nhồi máu cơ tim 3
1.1.3. Các yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch 5
1.1.4. Chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp 8
1.1.5. Điều trị nhồi máu cơ tim 14
1.2. Viêm và bệnh động mạch vành 18
1.2.1. Rối loạn chức năng nội mạc mạch máu và vữa xơ động mạch, viêm 19
1.2.2. Vai trò của một số cytokin trong đáp ứng viêm và cơ chế bệnh sinh của nhồi máu cơ tim. 21
1.3. Nghiên cứu về cytokin và nhồi máu cơ tim 35
1.3.1. Các nghiên cứu ngoài nước 35
1.3.2. Các nghiên cứu trong nước 36
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.1. Đối tượng nghiên cứu 38
2.1.1. Nhóm bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp 38
2.1.2. Nhóm chứng bệnh 39
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 40
2.3. Phương pháp nghiên cứu 40
2.3.1. Các bước tiến hành 40
2.3.2. Thu thập thông tin, khai thác bệnh sử, tiền sử 42
2.3.3. Khám lâm sàng 43
2.3.4. Cận lâm sàng 43
2.4. Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu 48
2.5. Phương pháp xử lý số liệu 52
2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 53
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55
3.1. Đặc điểm chung 55
3.2. Đặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy cơ, tổn thương động mạch vành và nồng độ TNF-α, IL-6, IL-8, IL-10 ở các giai đoạn 57
3.3. Mối liên quan giữa nồng độ TNF-α, IL-6, IL-8, IL-10 với một số yếu tố nguy cơ tim mạch, đặc điểm tổn thương động mạch vành 70
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 811
4.1. Các yếu tố nguy cơ, triệu chứng lâm sàng và đặc điểm tổn thương động mạch vành 811
4.1.1 Đặc điểm các yếu tố nguy cơ của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 811
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân nhồi máu cơ tim 888
4.1.3. Đặc điểm tổn thương động mạch vành của nhóm bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp 900
4.1.4. Các yếu tố nguy cơ và tổn thương động mạch vành.991
4.2. Kết quả nồng độ các cytokin của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 933
4.2.1. Bàn luận về kết quả nồng độ IL-6 của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 933
4.2.2. Bàn luận về kết quả nồng độ IL-8 của nhóm bệnh nhân nhồi máu cơ tim 966
4.2.3. Bàn luận về kết quả nồng độ IL-10 của nhóm bệnh nhân nhồi máu cơ tim 988
4.2.4. Bàn luận về kết quả về nồng độ TNF-α của nhóm bệnh nhân nhồi máu cơ tim 1022
4.3. Liên quan giữa nồng độ các cytokin, các yếu tố nguy cơ, tổn thương động mạch vành. 1055
4.3.1. Nồng độ cytokin và các yếu tố nguy cơ 1055
4.3.2. Nồng độ cytokin và tổn thương động mạch vành 1100
4.4. Nồng độ cytokin ở thời điểm sau giai đoạn cấp, vấn đề chống viêm trong điều trị nhồi máu cơ tim 1122
KẾT LUẬN 1200
142 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu nồng độ TNF- Anpha, một số interleukin huyết thanh và mối liên quan với yếu tố nguy cơ, tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háo đường
na
na
Hút thuốc
na
na
Rối loạn CH lipid
na
na
*na: không phân tích
Nhóm bệnh nhân có đái tháo đường có động mạch thủ phạm là LAD gấp 1,88 lần (CI 95% 0,54 - 6,53) so với nhóm bệnh nhân không có đái tháo đường. Nhóm bệnh nhân có hút thuốc có động mạch thủ phạm là RCA gấp 3,13 lần (CI 95% 0,98 - 10,06) so với nhóm không hút thuốc. Nhóm bệnh nhân có tăng huyết áp thì động mạch thủ phạm là LCx cao gấp 2,07 lần (CI 95% 0,34 - 12,52) so với nhóm không có tăng huyết áp. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95%.
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ với vị trí tổn thương có ý nghĩa của động mạch vành
Động mạch tổn thương có ý nghĩa
Yếu tố nguy cơ
OR
CI 95%
n=63
LAD
Tăng huyết áp
1,51
0,45-5,06
Đái tháo đường
1,95
0,37-10,17
Hút thuốc
0,16
0,03-0,87
Rối loạn CH lipid
0,58
0,14-2,44
RCA
Tăng huyết áp
1,05
0,36-3,05
Đái tháo đường
0,36
0,10-1,28
Hút thuốc
2,06
0,69-6,20
Rối loạn CH lipid
2,33
0,71-7,61
LCx
Tăng huyết áp
1,58
0,57-4,37
Đái tháo đường
1,33
0,40-4,44
Hút thuốc
0,77
0,28-2,12
Rối loạn CH lipid
11,11
1,88-65,72
LM
Tăng huyết áp
0,45
0,07-2,73
Đái tháo đường
1,88
0,30-11,74
Hút thuốc
0,34
0,06-2,08
Rối loạn CH lipid
0,17
0,03-1,13
Nhóm bệnh nhân có đái tháo đường có nguy cơ tổn thương LAD gấp 1,95 lần (CI 95% 0,37 - 10,17) so với nhóm bệnh nhân không có đái tháo đường. Nhóm bệnh nhân có hút thuốc hoặc rối loạn chuyển hóa lipid có tổn thương RCA gấp 2,06 và 2,33 lần so với nhóm không hút thuốc. Nhóm bệnh nhân có tăng huyết áp hoặc rối loạn chuyển hóa lipid thì tổn thương LCx cao gấp 1,58 và 11,11 lần so với nhóm không có tăng huyết áp lá hay rối loạn chuyển hóa lipid. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95%.
3.2.2. Nồng độ các cytokin
Bảng 3.18. Nồng độ cytokin ở giai đoạn cấp của nhóm bệnh nhân nghiên cứu và nhóm chứng
Cytokin
Nhóm NMCT (n=71)
Nhóm chứng (n=32)
p*
IL-6 (pg/ml)
38,39±7,30
3,43±0,94
<0,001
IL-8 (pg/ml)
337,93±67,50
13,19±6,70
<0,001
IL-10 (pg/ml)
2,15±0,26
2,57±1,34
>0,05
TNF-α (pg/ml)
75,20±35,69
3,19±1,20
<0,001
* Test so sánh Mann Whitney U
Biểu đồ 4.2. Nồng độ các cytokin của nhóm bệnh nhân nhồi máu cơ tim và nhóm chứng
Nồng độ các cytokin của nhóm bệnh nhân nhồi máu cơ tim là: IL-6 38,39pg/ml; IL-8 337,93 pg/ml; TNF-α 75,20 pg/ml; cao hơn so với nồng độ các cytokin tương ứng của nhóm chứng (p 0,05).
Bảng 3.19. Nồng độ các cytokin tương ứng theo các động mạch thủ phạm
Nhánh
n
IL-6
(pg/ml)
IL-8
(pg/ml)
IL-10 (pg/ml)
TNF-α
(pg/ml)
LAD (1)
33
34,59±9,06
351,25±111,67
2,20±0,38
36,32±29,18
LCx (2)
6
41,09±21,96
327,84±139,29
1,13±0,18
15,01±6,38
RCA (3)
23
49,90±17,49
346,08±119,37
2,10±0,52
171,40±100,48
p*
p1-3<0,01
>0,05
p1-2, 2-3<0,01
<0,01
* Test so sánh Mann Whitney U
Nồng độ IL-6, TNF-α với động mạch vành “thủ phạm” của nhồi máu cơ tim là RCA cao hơn so với nồng độ các cytokin tương ứng ở nhóm có động mạch “thủ phạm” là LAD, LCx (p<0,01).
Bảng 3.20. Nồng độ các cytokin theo tuổi của nhóm bệnh nhân nhồi máu cơ tim
Cytokin
Tuổi
≥ 60 (n=51)
<60 (n=20)
p*
IL-6 (pg/ml)
45,28±9,41
20,83±8,97
>0,05
IL-8 (pg/ml)
319,86±78,09
384,01±136,09
>0,05
IL-10 (pg/ml)
2,44±0,35
1,40±0,18
> 0,05
TNF-α (pg/ml)
46,94±30,67
147,29±99,83
> 0,05
* Test so sánh Mann Whitney U
Nồng độ các cytokin ở nhóm bệnh nhân ≥ 60 tuổi và nhóm < 60 tuổi tương ứng là IL-6 45,28 và 20,83 pg/ml; IL-8 319,86 và 384,01pg/ml; IL-10 2,44 và 1,40pg/ml; TNF-α 46,94 và 147,29pg/ml.
Nồng độ các IL-6, IL-10 cao hơn ở nhóm bệnh nhân trên 60 tuổi, nồng độ IL-8, TNF-α cao hơn ở nhóm bệnh nhân 0,05).
Bảng 3.21. Nồng độ các cytokin theo giới ở nhóm bệnh nhân nhồi máu cơ tim
Cytokin
Giới
Nam (n=53)
Nữ (n=18)
p*
IL-6 (pg/ml)
34,64±7,95
49,44±16,96
>0,05
IL-8 (pg/ml)
345,19±82,78
316,54±110,74
>0,05
IL-10 (pg/ml)
1,99±0,30
2,62±0,50
>0,05
TNF-α (pg/ml)
96,71±45,55
11,90±3,71
>0,05
* Test so sánh Mann Whitney U
Nồng độ trung bình IL-6, IL-10 cao hơn ở nhóm bệnh nhân nữ so với nhóm bệnh nhân nam. Nồng độ trung bình TNF-α ở nhóm bệnh nhân nam cao hơn ở nhóm bệnh nhân nữ. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 3.22. Nồng độ cytokin theo các giai đoạn
Cytokin
Giai đoạn cấp(n=31)
Sau gđ cấp (n=31)
p*
IL-6 (pg/ml)
36,44 ± 10,64
3,93±0,53
<0,01
IL-8 (pg/ml)
405,36 ± 119,66
94,38±27,16
>0,05
IL-10 (pg/ml)
2,20 ± 0,44
1,43±0,17
>0,05
TNF-α (pg/ml)
111,51 ± 65,72
3,30±0,32
<0,05
* Test so sánh Sign test
Nồng độ các cytokin trung bình ở giai đoạn cấp và sau giai đoạn cấp của nhóm 31 bệnh nhân được theo dõi tương ứng là IL-6 36,44pg/ml và 3,93pg/ml; IL-8 405,36pg/ml và 94,38pg/ml; IL-10 2,20pg/ml và 1,43pg/ml; TNF-α 111,51pg/ml và 3,30pg/ml. Nồng độ các IL-6, TNF-α ở giai đoạn cấp cao hơn so với sau giai đoạn cấp có ý ngĩa thống kê (p<0,05). Sự khác biệt nồng độ IL-8, IL-10 ở giai đoạn cấp và sau giai đoạn cấp không có ý nghĩa thống kê.
Biểu đồ 4.3. Nồng độ trung bình các cytokin ở giai đoạn cấp và sau giai đoạn cấp
3.3. Mối liên quan giữa nồng độ TNF-α, IL-6, IL-8, IL-10 với một số yếu tố nguy cơ tim mạch, đặc điểm tổn thương động mạch vành
Bảng 3.23. Tương quan nồng độ cytokin với thời gian từ lúc xuất hiện triệu chứng đến khi nhập viện và thời gian điều trị sau giai đoạn cấp
Chỉ số
Thời gian trước đến viện (n=71)
Thời gian giai đoạn cấp (n=31)
Thời gian trung bình
13,86 ± 1,97 (giờ)
7,84 ± 0,76 (ngày)
Tương quan
r*
p
r*
p
IL-6
0,12
>0,05
0,27
>0,05
IL-8
0,06
>0,05
-0,13
>0,05
IL-10
0,13
>0,05
0,26
>0,05
TNF-α
-0,02
>0,05
-0,26
>0,05
* Hệ số tương quan Spearman
Thời gian trung bình từ lúc khởi phát đau ngực đến lúc vào viện là 13,86 ± 1,97 giờ, Thời gian trung bình từ lúc nhập viện điều trị đến thời điểm qua giai đoạn cấp là 7,84 ± 0,76 ngày.
Có mối tương quan thuận mức độ yếu giữa nồng độ IL-6 (r = 0,27); IL-10 (r = 0,26) với thời gian giai đoạn cấp tương ứng. Có mối tương quan nghịch mức độ yếu giữa nồng độ TNF-α (r = -0,26) với thời gian giai đoạn cấp tương ứng.
Bảng 3.24. Liên quan nồng độ cytokin giai đoạn cấp với chỉ số sinh hóa trước sau điều trị (r)
Cytokin
CK
CK-MB
LDH
Trước
Sau
Trước
Sau
Trước
Sau
IL-6
0,11
-0,22
0,06
0,16
-0,15
-0,04
IL-8
0,10
0,12
0,07
0,28
-0,09
0,30
IL-10
0,12
-0,39
0,12
0,17
0,10
-0,18
TNF-α
-0,01
0,13
-0,09
-0,005
-0,03
0,30
* Hệ số tương quan Spearman
Có mối tương quan nghịch giữa nồng độ IL-10, IL-6 với hoạt độ CK thời điểm sau giai đoạn cấp (r = -0,39 và r = -0,22) và tương quan thuận yếu giữa nồng độ IL-8 với hoạt độ CK-MB, LDH thời điểm sau giai đoạn cấp (r = 0,28 và r = 0,30). Có tương quan nghịch giữa nồng độ IL-6 và nồng độ LDH giai đoạn cấp (r = -0,29).
Bảng 3.25. Nồng độ cytokin và yếu tố nguy cơ hút thuốc lá
Hút thuốc
Cytokin
Có hút thuốc
(n=37)
Không hút thuốc
(n=34)
p*
IL-6
36,12± 10,04
40,86 ±10,78
>0,05
IL-8
399,87 ± 102,25
270,52 ± 86,65
>0,05
IL-10
2,19 ± 0,41
2,10 ± 0,31
>0,05
TNF-α
135, 80± 67,35
9,26 ± 2,24
>0,05
* Test so sánh Mann Whitney U
Nồng độ TNF-α, IL-8, IL-10 của nhóm bệnh nhân hút thuốc lá cao hơn so với nhóm không hút thuốc lá. Nồng độ IL-6 ở nhóm không hút thuốc cao hơn so với nhóm hút thuốc . Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 3.26. Nồng độ cytokin và yếu tố nguy cơ đái tháo đường
ĐTĐ
Cytokin
Có đái tháo đường
(n=14)
Không đái tháo đường
(n=57)
p
IL-6
50,33 ± 21,70
35,46 ± 7,45
>0,05
IL-8
471,73 ± 182,28
305,06 ± 71,43
>0,05
IL-10
1,73 ± 0,38
2,25 ± 0,31
>0,05
TNF-α
80,97 ± 68,43
73,79 ± 41,43
>0,05
* Test so sánh Mann Whitney U
Nồng độ IL-6, IL-8 ở nhóm bệnh nhân có đái tháo đường cao hơn so với nhóm bệnh nhân không có đái tháo đường. Nồng độ IL-10 thấp hơn ở nhóm bệnh nhân đái tháo đường so với nhóm không đái tháo đường. Tuy nhiên các sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 3.27. Nồng độ cytokin và tăng huyết áp
Tăng HA
Cytokin
Tăng huyết áp
(n=34)
Không tăng huyết áp
(n=37)
p
IL-6
35,61 ± 9,97
40,95 ± 10,72
>0,05
IL-8
456,39 ± 115,79
229,07 ± 70,87
>0,05
IL-10
1,82 ± 0,35
2,45 ± 0,38
>0,05
TNF-α
23,52 ± 12,27
122,70 ± 67,05
>0,05
* Test so sánh Mann Whitney U
Nồng độ IL-8 của nhóm bệnh nhân tăng huyết áp cao hơn so với nhóm không tăng huyết áp.
Nồng độ IL-10, TNF-α của nhóm bệnh nhân tăng huyết áp thấp hơn so với nhóm tăng huyết áp.
Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 3.28. Nồng độ cytokin và các rối loạn chuyển hóa lipid
Cytokin
Lipid
IL-6
IL-8
IL10
TNF-α
Cholesterol
Tăng
(n=42)
47,35 ± 10,80
395,51 ± 93,10
2,25 ± 0,36
110,75 ± 59,19
Không (n=27)
26,40 ± 8,89
272,41 ± 101,67
2,04 ± 0,40
25,42 ± 15,49
p*
>0,05
>0,05
>0,05
>0,05
Triglycerid
Tăng
(n=22)
16,04 ± 2,79
489,74 ± 136,93
1,45 ± 0,21
138,90 ± 90,70
Không (n=46)
50,84 ± 10,79
286,61 ± 79,36
2,53 ± 0,38
49,43 ± 34,02
p*
>0,05
>0,05
>0,05
>0,05
HDL-C
Giảm
(n=5)
21,21 ± 5,67
106,01 ± 93,83
2,11 ± 1,05
11,41 ± 7,94
Không (n=60)
38,63 ± 8,08
389,55 ± 77,78
2,10 ± 0,27
87,76 ± 42,08
p*
>0,05
>0,05
>0,05
>0,05
LDL-C
Tăng
(n=31)
52,04 ± 13,21
464,46 ± 110,15
2,30 ± 0,41
117,90 ± 74,61
Không (n=32)
24,86 ± 7,62
295,18 ± 100,36
1,97 ± 0,35
51,90 ± 32,36
p*
<0,05
>0,05
>0,05
>0,05
* Test so sánh Mann Whitney U
Nồng độ IL-6 cao hơn ở nhóm bệnh nhân có tăng LDL-C so với nhóm không tăng LDL-C, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Nồng độ IL-6, IL-10 cao hơn ở nhóm bệnh nhân có tăng triglycerid so với nhóm không tăng triglycerid. Nồng độ IL-6, IL-10 thấp hơn ở nhóm bệnh nhân có tăng so với nhóm không tăng triglycerid. Nồng độ IL-6, IL-8, IL-10, TNF-α thấp hơn ở nhóm bệnh nhân giảm HDL-C so với nhóm có HDL-C bình thường. Những sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa nồng độ các cytokin với các yếu tố nguy cơ
Cytokin
Yếu tố nguy cơ
r*
p
n=71
IL-6
Hút thuốc
-0,15
0,21
IL-6
Đái tháo đường
0,08
0,49
IL-6
Tăng huyết áp
0,05
0,69
IL-6
Rối loạn CH lipid
0,15
0,21
IL-8
Hút thuốc
0,05
0,67
IL-8
Đái tháo đường
0,08
0,49
IL-8
Tăng huyết áp
0,13
0,27
IL-8
Rối loạn CH lipid
0,16
0,19
IL-10
Hút thuốc
-0,05
0,69
IL-10
Đái tháo đường
-0,06
0,60
IL-10
Tăng huyết áp
-0,18
0,14
IL-10
Rối loạn CH lipid
-0,05
0,69
TNF-α
Hút thuốc
0,21
0,07
TNF-α
Đái tháo đường
0,001
1,00
TNF-α
Tăng huyết áp
0,14
0,26
TNF-α
Rối loạn CH lipid
0,13
0,30
* Hệ số tương quan spearman
Nồng độ TNF-α và yếu tố nguy cơ hút thuốc có mối tương quan yếu (r = 0,21), tuy nhiên mối tương quan này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Nồng độ các cytokin khác và các yếu tố nguy cơ không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa nồng độ các cytokin với các rối loạn thành phần lipid máu
Cytokin
Lipid
Coef.
SE
t
P>t
CI 95%
IL-6
Cholesterol
18.21
21.21
0.86
0.39
-24.24
60.67
HDL-C
27.00
24.27
1.11
0.27
-21.57
75.57
LDL-C
-0.39
11.30
-0.03
0.97
-23.01
22.22
Triglycerid
-7.51
5.24
-1.43
0.16
-18.00
2.97
_cons
11.81
45.43
0.26
0.80
-79.13
102.75
IL-8
Cholesterol
94.64
216.27
0.44
0.66
-338.28
527.56
HDL-C
71.80
247.42
0.29
0.77
-423.47
567.07
LDL-C
22.06
115.19
0.19
0.85
-208.52
252.64
Triglycerid
10.45
53.40
0.20
0.85
-96.45
117.34
_cons
129.70
463.23
0.28
0.78
-797.54
1056.95
IL-10
Cholesterol
0.55
0.74
0.75
0.46
-0.93
2.04
HDL-C
0.90
0.85
1.06
0.29
-0.80
2.60
LDL-C
-0.47
0.39
-1.20
0.24
-1.26
0.32
Triglycerid
-0.21
0.18
-1.16
0.25
-0.58
0.15
_cons
2.78
1.59
1.75
0.09
-0.39
5.96
TNF-α
Cholesterol
133.79
106.15
1.26
0.21
-78.69
346.27
HDL-C
354.55
121.44
2.92
0.01
111.47
597.64
LDL-C
-106.28
56.54
-1.88
0.07
-219.45
6.90
Triglycerid
37.99
26.21
1.45
0.15
-14.47
90.46
_cons
-169.59
227.36
-0.75
0.46
-624.70
285.52
Phân tích đa biến giữa nồng độ các cytokin với nồng độ các thành phần lipid máu cho thấy nồng độ TNF-α có mối tương quan thuận mức độ vừa (r = 0,32) với nồng độ HDL-C (p < 0,05). Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa các cytokin và các thành phần lipid khác.
Bảng 3.31. Nồng độ cytokin giai đoạn cấp và số nhánh tổn thương có ý nghĩa của động mạch vành.
Số nhánh
Cytokin
1(n=25)
2(n=13)
3(n=25)
p*
IL-6 (pg/ml)
10,88±1,82
34,59±10,13
73,54±17,88
<0,05
IL-8 (pg/ml)
164,99±94,62
551,39±210,22
409,33±110,62
<0,05
IL-10 (pg/ml)
1,41±0,20
2,34±0,70
2,51±0,55
p1-2,3 <0,05
TNF-α (pg/ml)
45,23±38,54
181,17±139,45
69,88±60,61
<0,05
* Test so sánh Mann Whitney U
Nồng độ trung bình các IL-6, IL-10 tăng tương ứng với số nhánh tổn thương động mạch vành, sự khác biệt có ý nghĩa (p<0,05). Nồng độ IL-6, IL-8 cao hơn ở nhóm có tổn thương 2 hoặc 3 nhánh so với nhóm có tổn thương 1 nhánh động mạch vành.
Bảng 3.32. Nồng độ cytokin và vị trí động mạch vành tổn thương có ý nghĩa
IL
n
IL-6
(pg/ml)
IL-8
(pg/ml)
IL-10
(pg/ml)
TNF-α
(pg/ml)
LAD
49*
49,80±10,11
408,01±91,24
2,29±0,34
67,32±37,03
14**
8,58±1,97
109,54±53,73
1,17±0,21
138,14±128,72
p
<0,05
>0,05
>0,05
>0,05
RCA
43*
49,77±11,62
340,59±85,01
2,19±0,38
95,06±54,67
20**
20,99±3,44
344,05±145,30
1,71±0,30
57,27±48,06
p
>0,05
>0,05
>0,05
>0,05
LCx
28*
50,00±13,71
479,35±109,97
2,02±0,43
130,94±82,37
35**
33,15±9,74
231,55±96,05
2,06±0,37
44,76±29,70
p
<0,05
<0,05
>0,05
<0,05
LM
6*
117,72±37,36
183,52±161,76
3,58±1,34
4,86±2,86
57**
32,52±7,47
358,34±79,40
1,88±0,27
91,29±44,26
p
<0,05
>0,05
>0,05
>0,05
Test so sánh Mann Whitney U
* Có tổn thương ** Không có tổn thương
Nồng độ IL-6 ở nhóm có tổn thương LAD và LM cao hơn có ý ngĩa thống kê so với nhóm không có tổn thương tương ứng (p<0,05).
Nhóm có tổn thương LCX có nồng độ IL-6, IL-8, TNF-α cao hơn nhóm không tổn thương LCX (p<0,05).
Nồng độ IL-10 không có sự khác biệt ở nhóm có tổn thương và nhóm không tổn thương với các nhánh động mạch vành tương ứng (p>0,05).
Bảng 3.33. Mối liên quan giữa nồng độ các cytokin với vị trí động mạch thủ phạm
Động mạch
thủ phạm
Cytokin
r*
p
n=63
LAD
IL-6
0,08
0,52
IL-8
-0,14
0,27
IL-10
0,18
0,16
TNF-α
-0,08
0,57
RCA
IL-6
-0,19
0,13
IL-8
0,07
0,56
IL-10
-0,09
0,50
TNF-α
0,05
0,71
LCx
IL-6
0,14
0,29
IL-8
0,16
0,20
IL-10
-0,10
0,42
TNF-α
0,10
0,44
LM
IL-6
0,09
0,48
IL-8
-0,11
0,40
IL-10
-0,14
0,29
TNF-α
-0,09
0,49
* Hệ số tương quan spearman
Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nồng độ các cytokin với vị trí động mạch thủ phạm của nhồi máu cơ tim.
Bảng 3.34. Mối liên quan giữa nồng độ các cytokin với các tổn thương có ý nghĩa của động mạch vành
Động mạch tổn thương có ý nghĩa
Cytokin
r*
p
n=63
LAD
IL-6
0,40
0,001
IL-8
0,14
0,26
IL-10
0,24
0,06
TNF-α
0,03
0,81
RCA
IL-6
-0,06
0,65
IL-8
0,07
0,61
IL-10
0,01
0,92
TNF-α
-0,03
0,84
LCx
IL-6
0,25
0,04
IL-8
0,33
0,008
IL-10
-0,04
0,74
TNF-α
0,26
0,04
LM
IL-6
0,40
0,001
IL-8
0,02
0,89
IL-10
0,22
0,08
TNF-α
-0,14
0,27
* Hệ số tương quan spearman
Nồng độ IL-6 có mối tương quan thuận mức độ vừa với tổn thương LAD, LCx của động mạch vành (p < 0,05). Nồng độ IL-8 có mối tương quan thuận mức độ vừa với tổn thương LCx của động mạch vành (p < 0,05). Có mối tương quan mức độ yếu giữa nồng độ TNF-α với tổn thương LCx của động mạch vành (p < 0,05).
Bảng 3.35. Liên quan nồng độ cytokin thời điểm sau giai đoạn cấp với số nhánh tổn thương động mạch vành
Cytokin
1(n=12)
2(n=7)
3(n=11)
p*
IL-6 (pg/ml)
3,26 ± 0,82
3,68 ± 1,01
4,59 ± 0,99
p1-3, 2-3 <0,05
IL-8 (pg/ml)
120,73 ± 59,22
50,58 ± 32,87
86,59 ± 36,84
p1-2, 2-3 <0,05
IL-10 (pg/ml)
1,17 ± 0,14
1,57 ± 0,42
1,65 ± 0,37
p1-2, 1-3 <0,05
TNF-α (pg/ml)
2,86 ± 0,54
2,91 ± 0,48
3,71 ± 0,50
p1-3, 2-3 <0,05
* Test so sánh Mann Whitney U
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) giữa nồng độ các cytokin ở thời điểm sau giai đoạn cấp với số nhánh động mạch vành tổn thương. Nồng độ IL-6, IL-10, TNF-α cao hơn ở nhóm có tổn thương có ý nghĩa 3 nhánh động mạch vành so với tổn thương 1 nhánh động mạch vành.
Bảng 3.36. Nồng độ các cytokin thời điểm sau giai đoạn cấp tương ứng theo các động mạch thủ phạm
Nhánh
n
IL-6
(pg/ml)
IL-8
(pg/ml)
IL-10
(pg/ml)
TNF-α
(pg/ml)
LAD (1)
15
4,88±0,89
135,57±49,57
1,47±0,23
3,48±0,38
LCx (2)
5
2,12±0,32
59,56±42,58
1,26±0,11
2,52±0,46
RCA (3)
10
3,16±0,72
42,40±27,72
1,49±0,40
3,07±0,67
p*
<0,05
p1-3, 1-2 <0,05
p1-2, 2-3 <0,05
<0,05
* Test so sánh Mann Whitney U
Nồng độ IL-6, TNF-α ở thời điểm sau giai đoạn cấp cao hơn ở nhóm có động mạch vành “thủ phạm” là LAD (p<0,05).
Bảng 3.37. Liên quan nồng độ cytokin ở thời điểm sau giai đoạn cấp với vị trí động mạch vành tổn thương
Cytokin
IL-6
IL-8
IL-10
TNF-α
p*
LAD
Có (n=23)
4,40 ± 0,651
105,28 ± 34,40
1,52 ± 0,22
3,52 ± 0,33
>0,05
Không (n=7)
2,02 ± 0,262
47,69 ± 38,81
1,19 ± 0,22
2,07 ± 0,60
RCA
Có (n=20)
3,69 ± 0,64
76,29 ± 25,71
1,56 ± 0,25
3,27 ± 0,38
Không (n=10)
4,15 ± 1,01
122,94 ± 67,83
1,21 ± 0,12
3,01 ± 0,55
LCx
Có (n=13)
3,11 ± 0,53
58,18 ± 30,16
1,37 ± 0,17
3,09 ± 0,39
Không (n=17)
4,41 ± 0,84
117,58± 43,38
1,49 ± 0,28
3,25 ± 0,46
* Test so sánh Mann Whitney U ** p1-2 <0,05
Nồng độ IL-6 ở thời điểm sau giai đoạn cấp cao hơn ở nhóm có tổn thương LAD so với nhóm không có tổn thương LAD (p<0,05). Nồng độ các cytokin ở thời điểm sau giai đoạn cấp với nhánh động mạch vành tổn thương (khác) không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nhóm có và không có tổn thương các nhánh.
Bảng 3.38. Liên quan nồng độ cytokin ở giai đoạn cấp và thời điểm sau giai đoạn cấp với số nhánh tổn thương trung bình và chỉ số Gensini
Cytokin
Số nhánh
Gensini
Trước
Sau
Trước
Sau
r*
p
r*
p
r*
p
r*
p
IL-6
0,43
<0,05
0,28
>0,05
0,82
<0,05
0,31
>0,05
IL-8
0,29
<0,05
-0,03
>0,05
0,36
<0,05
0,07
>0,05
IL-10
0,17
>0,05
0,10
>0,05
0,39
<0,05
-0,05
>0,05
TNF-α
0,10
>0,05
0,22
>0,05
0,17
>0,05
0,18
>0,05
* Hệ số tương quan spearman
Có mối tương quan chặt chẽ giữa nồng độ IL-6 tại thời điểm giai đoạn cấp với chỉ số điểm tổn thương động mạch vành gensini (r = 0,82), có mối tương quan giữa nồng độ IL-8, IL-10 với chỉ số điểm tổn thương động mạch vành gensini (r = 0,36 và r = 0,39)(p<0,05).
Có tương quan thuận mức độ vừa giữa nồng độ IL-6, IL-8 giai đoạn cấp với số nhánh tổn thương động mạch vành (r = 0,43 và r = 0,29) (p<0,05).
Bảng 3.39. Mối tương quan tuyến tính giữa nồng độ các cytokin ở giai đoạn cấp của nhồi máu cơ tim.
Cặp tương quan
r2
p
Y
X
IL-6
IL-8
0,02
>0,05
IL-8
IL-6
0,009
>0,05
IL-6
IL-10
0,33
<0,01
IL-10
IL-6
0,32
<0,01
IL-6
TNF-α
0,025
>0,05
TNF-α
IL-6
0,025
>0,05
IL-8
IL-10
-0,009
>0,05
IL-10
IL-8
-0,009
>0,05
IL-8
TNF-α
0,03
>0,05
TNF-α
IL-8
0,03
>0,05
IL-10
TNF-α
0,05
<0,05
TNF-α
IL-10
0,05
<0,05
Có mối tương quan thuận chặt chẽ giữa nồng độ IL-6 với nồng độ IL-10 ( r = 0,57). Có mối tương quan yếu giữa nồng độ IL-10 và nồng độ TNF-α ( r=0,22). Không có mối tương quan nồng độ giữa các cytokin khác (p>0,05).
CHƯƠNG 4
BÀN LUẬN
4.1. Các yếu tố nguy cơ, triệu chứng lâm sàng và đặc điểm tổn thương động mạch vành
4.1.1 Đặc điểm các yếu tố nguy cơ của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
- Tuổi và giới
Nghiên cứu của chúng tôi với 103 bệnh nhân, trong đó 71 bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim và 32 bệnh nhân thuộc nhóm chứng. Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân nhồi máu cơ tim là 66,39 ± 13,28 tuổi, trong đó tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân nam là 63,79 ± 13,36 tuổi và của nhóm bệnh nhân nữ là 74,06 ± 9,88 tuổi, Tỉ lệ bệnh nhân nam (74,7%) cao gấp 2,9 lần so với nhóm bệnh nhân nữ (25,4%).
Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho kết quả tương tự như trong các nghiên cứu của những tác giả khác. Tuổi cao là một trong những yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch nói chung và nhồi máu cơ tim nói riêng.
Nghiên cứu của Phạm Văn Hùng trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim tại Bệnh viện Đà Nẵng thấy, tỉ lệ bệnh nhân nam 66,8%, nữ 33,2% [9].
Theo Nguyễn Ngọc Tú và cộng sự nghiên cứu trên 106 bệnh nhân nhồi máu cơ tim có 74 bệnh nhân nam (69,8%) và 32 bệnh nhân nữ (30,2%) [14].
Nghiên cứu của Nguyễn Kim Quang về đặc điểm nhồi máu cơ tim cấp ở bệnh nhân trên 65 tuổi cho thấy nam giới chiếm 66,9% [11]. Nguyễn Kim Dung nghiên cứu những đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở các bệnh nhân ≤ 45 tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp trên 40 bệnh nhân thấy, nam giới chiếm 92,5% [4]. Nghiên cứu của Phạm Văn Khôi về đặc điểm lâm sàng giai đoạn sau nhồi máu cơ tim cấp với 101 bệnh nhân thấy, có 82/101 bệnh nhân là nam, tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 65,51 ± 10,46 tuổi [10].
Nghiên cứu của Tavani A. và cộng sự trên 507 bệnh nhân nhồi máu cơ tim và 478 nhóm chứng về các yếu tố nguy cơ bao gồm rượu, thuốc lá, cà phê thấy, tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân là 61 (25-79) trong đó tuổi trung bình của nam là 74,6; trong đó tuổi trên 60 chiếm 54,5% [126].
Nghiên cứu của Abduelkarem A.R. và cộng sự trên 622 bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp thấy 471 (75,7%) là nam giới và 151 (24,3%) là nữ. Tuổi trung bình 58,3 tuổi (24-91) với nam và 65 (36-97) với nữ [23].
Nghiên cứu của Lanas F. và cộng sự về yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp thuộc châu Mỹ Latin với 1237 bệnh nhân và 1888 nhóm chứng, 74,9% là nam, với độ tuổi trung bình của 59 [75].
Yu-Xiu S. và cộng sự nghiên cứu 150 bệnh nhân nhồi máu cơ tim, tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 62,8 ± 10,1 tuổi, có 73 bệnh nhân nam và 77 bệnh nhân nữ trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu [137].
Nam giới có nguy cơ mắc bệnh động mạch vành và các bệnh tim mạch khác cao hơn nữ giới, người ta vẫn chưa biết điều này là do hormon nam giới - androgen làm tăng hay hormon nữ giới - estrogen làm giảm nguy cơ xơ vữa động mạch. Có giả thuyết cho rằng có sự bảo vệ của estrogen vì khi phụ nữ ở tuổi mãn kinh thì nguy cơ mắc bệnh tim mạch tăng lên đáng kể, lúc này cơ thể người phụ nữ đã giảm tiết estrogen đáng kể.
- Đặc điểm về tăng huyết áp
Trong nghiên cứu của chúng tôi có tới 47,9% số bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp.
Nghiên cứu Framingham cho thấy, khi một người bị tăng huyết áp thì nguy cơ mắc bệnh mạch vành, mạch não cũng tăng lên. Nghiên cứu này cũng chỉ ra, người bị tăng huyết áp có tỉ lệ tử vong do mọi nguyên nhân tăng hơn so với người bình thường [46].
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi với tỉ lệ bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu có tăng huyết áp, cũng tương tự như một số nghiên cứu của các tác giả khác. Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Tú và cộng sự trên 106 bệnh nhân nhồi máu cơ tim thấy, tỉ lệ có tăng huyết áp ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu là: 74,5% (79/106 bệnh nhân), nhóm 65 tuổi là 92,9% và 70,6% [14].
Nghiên cứu của Tavani A. và cộng sự trên 507 bệnh nhân nhồi máu cơ tim có 159 (31,4%) bệnh nhân có tăng huyết áp [126].
Nghiên cứu của Yadav P. và cộng sự ở bệnh nhân có bệnh động mạch vành cấp thấy có 33% bệnh nhân tăng huyết áp [136].
Nghiên cứu của Body R. và cộng sự tuyển chọn 804 bệnh nhân có đau thắt ngực và nhồi máu cơ tim. Tất cả các bệnh nhân có sự hiện diện hay vắng mặt của các yếu tố nguy cơ tim mạch truyền thống. Kết quả không có bất kỳ yếu tố nguy cơ tim mạch truyền thống tiên đoán nhồi máu cơ tim, 12,2% bệnh nhân không có yếu tố nguy cơ tim có nhồi máu cơ tim, so với 21,3% bệnh nhân có bốn hoặc năm yếu tố nguy cơ. Tỉ lệ bệnh nhân có tăng huyết áp là 49,3% [36].
Nghiên cứu của Abduelkarem A.R. và cộng sự trên 622 bệnh nhân nhồi máu cơ tim tiền sử tăng huyết áp và bệnh mạch vành với tỉ lệ tương ứng 35,7% và 21,7% [23].
Nghiên cứu của Lanas F. và cộng sự về yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp thuộc châu Mỹ Latin với 1237 bệnh nhân, tăng huyết áp đã được báo cáo với 29,1% [23], [75].
Marvaki C. và cộng sự nghiên cứu 59 bệnh nhân nhồi máu cơ tim có 74,6% số bệnh nhân có tăng huyết áp [71], [80].
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng nhồi máu cơ tim ở thanh thiếu niên ở Singapore với 333 bệnh nhân thấy tăng huyết áp (28,5%) là yếu tố nguy cơ phổ biến số 2 sau hút thuốc lá [135].
- Đặc điểm các rối loạn chuyển hóa lipid máu của nhóm nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có 60,9% (42/69) số bệnh nhân có rối loạn tăng cholesterol máu; 32,4% bệnh nhân có tăng triglycerid; 49,2% tăng LDL-C và 7,7% có giảm HDL-C. Tỉ lệ bệnh nhân có rối loạn chuyển hóa lipid ở nhóm bệnh nhân nhồi máu cơ tim là 69,6%. Khai thác các bệnh nhân nhóm nghiên cứu cho thấy, các rối loạn chuyển hóa lipid được phát hiện khi thăm khám cận lâm sàng của các bệnh lý khác là lý do đến cơ sở y tế khám bệnh của bệnh nhân.
Rối
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_nghien_cuu_nong_do_tnf_anpha_mot_so_interleukin_huyet.doc