Đề tài Nghiên cứu tri thức bản địa về khai thác và sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng dân tộc Nùng tại xã Hữu Khánh, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn

MỤC LỤC

PHẦN 1: MỞ ĐẦU. 1

1.1. Đặt vấn đề. 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài . 3

1.3. Ý nghĩa của đề tài . 3

1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học .3

1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn . 3

PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 4

2.1. Cơ sở thực hiện đề tài . 4

2.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước . 5

2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới . 5

2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước . 7

2.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu . 11

2.3.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên . 11

2.3.2. Dân sinh – kinh tê – xã hội . 13

PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU . 14

3.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu . 14

3.2. Thời gian nghiên cứu . 14

3.3. Nội dung nghiên cứu . 14

3.4. Phương pháp nghiên cứu . 15

3.4.1. Kế thừa các tài liệu cơ bản . 15

3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu . 15

3.4.3. Phương pháp nghiên cứu thực vật học . 20

3.4.4. Phương pháp nội nghiệp . 22

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 23

pdf82 trang | Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 11/09/2024 | Lượt xem: 43 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu tri thức bản địa về khai thác và sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng dân tộc Nùng tại xã Hữu Khánh, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, Cây cỏ Việt Nam Các mẫu vật phức tạp, không có nhiều đặc điểm nhận dạng sẽ được chuyển cho các chuyên gia phân loại sâu để giám định. Lập danh lục: Từ các mẫu tiêu bản đã có tên, tiến hành lập danh lục thực vật, Tên khoa học của các loài được kiểm tra và chỉnh lý theo bộ “Danh lục các loài thực vật Việt Nam”. Danh lục cuối cùng được xây dựng theo nguyên tắc: Tên các họ và trong mỗi họ thì tên cây được sắp xếp theo thứ tự abc. Trong bảng danh lục có các cột là: Số thứ tự, Tên dân tộc, tên phổ thông, tên khoa học, họ thực vật, chế biến và sử dụng, địa điểm thu mẫu. 3.4.4. Phương pháp nội nghiệp Tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu, thống kê tất cả các loài cây thuốc lên danh lục thực vật và viết báo cáo. Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để phân tích xử lý thống kê. 23 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Xác định danh mục các loài cây của cộng đồng dân tộc Nùng tại xã Hữu Khánh Trên cơ sở điều tra nghiên cứu, thu thập thông tin đã thống kê được một số loài thực vật được cộng đồng dân tộc Nùng khai thác và sử dụng làm thuốc, các loài cây thuốc được xác định theo tiếng địa phương và tên phổ thông, tất cả các loài cây thuốc đều được lấy mẫu, mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái sau đó mang về làm tài liệu tra cứu xác định tên phổ thông cùng tên khoa học và họ thực vật và chia theo ngành của chúng. Kết quả được tổng hợp thành bảng cây thuốc sau: Bảng 4.1: Bảng các loài thực vật được cộng đồng dân tộc Nùng khai thác sử dụng làm thuốc tại xã Hữu Khánh, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn STT Tên phổ thông Tên địa phương Tên khoa học Bộ phận dùng Công dụng I. Polypodiophyta- Ngành dương xỉ 1 I.1. Schizaeaceae - Họ Thòng bong Bòng bong Cút mây Lygodiumflexuosum Cả cây Đái vàng 2 I.2. Polypodioaceae - Họ dương xỉ Dương xỉ Cút báng Cyclosorusparasiticus Rễ Cầm máu bong gân 3 Cẩu tích Mừ lình Cibotium barometz Thân, rễ Nhức mỏi chân tay khó cử động II. Lycopodiophyta – Ngành thạch tùng II.1. Lycopodiaceae - Họ thông đất 4 Thông đất Cạm quang Lycopodiella cernua Cả cây phong thấp, nhức xương và ho mãn tính III. Pinophyta - Ngành hạt trần III.1. Gnetaceae - Họ Dây gắm 24 STT Tên phổ thông Tên địa phương Tên khoa học Bộ phận dùng Công dụng 5 Dây gắm Khau muổi Gnetum montanum Dây, rễ Sốt rét, giảm đau, rắn cắn IV. Magnoliophyta– Ngành hạt kín A. Dicotyledones - lớp hai lá mầm 6 IV.1. Malvaceae - Họ Bông Cối say Chỏ say Abutilon indicum Cả cây Nhức đầu, dị ứng 7 Vông vang Pải phi Abelmoschus moschatus Lá Mụn nhọt 8 IV.2. Solanaceae - Họ cà Cà độc dược Mác chẻ phạ Datura metel Quả Mụn nhọt, đau nhức 9 IV.3. Rubiaceae - Họ cà phê Chè rừng Co chè đông Aidia cochinchinensis Lá Kháng khuẩn, lở loét 10 IV.4. Rutaeceae - Họ cam Chanh rừng Mác chanh đông Atalantia citroides Quả chữa ho, viêm họng 11 IV.5. Verbenaceae - Họ Cỏ roi ngựa Mò mâm xôi Pòng phì đeng Clerodendrum philippinum var. simplex Rễ kinh nguyệt không đều, mụn nhọt 12 IV.6. Asteraceae - Họ Cúc Hoa cứt lợn Nhả mân Ageratum conyzoides Cả cây Viêm xoang, cầm máu 13 Thanh thảo Thanh thảo Artemisia annua Cả cây, trừ rễ Sốt rét 14 Ké đầu ngựa Mác nháng Xanthium strumarium Quả tay chân đau co rút 15 Ngải cứu Cò ngài Artemisia vulgaris Lá, ngọn Nhức đầu 16 Nhọ nồi Lắc nà Eclipta prostrata Cả cây Cầm máu, kiết lỵ 17 Rau má lá Kẻm uẩn Emilia sonchifolia Cả cây Viêm họng, 25 STT Tên phổ thông Tên địa phương Tên khoa học Bộ phận dùng Công dụng rau muống mụn nhọt 18 Cúc tần Sác phà Pluchea indica Cả cây Trị cảm nóng, phong thấp tê bại, đau mắt 19 Chỉ thiên Nhả đản Elephantopus scarber Cả cây cảm sốt, ho, họng sưng đau, đau mắt đỏ 20 Ngũ gia bì chân chim Tảng tắc tảng tó Schefflera heptaphylla Vỏ rễ, vỏ thân chống viêm, lợi tiểu 21 IV.7. Moraceae - Họ dâu tằm Trâu cổ Mác púc Ficus pumila Cả cây Đau lưng, mụn nhọt 22 IV. 8. Ulmaceae - Họ Du Hu đay Hu mỏn Trema angustifolia Rễ, lá Trị đòn ngã 23 IV.9. Fabaceae- Họ đậu Ba chẽ Mạy thặp mong Illigera rhodantha Lá ỉa chảy và rắn cắn 24 Trinh nữ Nhả nhẻn Mimosa pudica Cả cây Suy nhược thần kinh, mất ngủ 25 IV.10. Myrsinaceae - Họ Ðơn nem Trọng đũa Mác khang chăm Ardisia crenata Rễ Sốt rét 26 IV.11. Urticaceae - Họ gai Cây lá gai Bây pán Boehmeria nivea Rễ Kháng khuẩn, lợi tiểu 27 IV.12. Leeaceae- Họ Gối hạc Gối hạc Chang ma Leea rubra Rễ Đau bụng, rong kinh 28 IV.13. Juglandaceae - Họ hồ đào Cây cơi Mạy slâm Pterocarya tonkinensis Lá, ngọn non Ngứa, Ghẻ lở 26 STT Tên phổ thông Tên địa phương Tên khoa học Bộ phận dùng Công dụng 29 IV.14. Lamiaceae - Họ hoa môi Hương nhu Hương nhu Ocimum gratissmum Cành, lá Giải nhiệt, giảm đau 30 Ích mẫu Ích mậu Leonurusheterophyllu s Cả cây Giảm đau, đau bụng kinh 31 Nhân trần Bóc sling Adenosmatis caerulei Cả cây Thanh nhiệt, giải độc 32 IV.15. Scrophuariaceae - Hoa mõn sói Cam thảo đất Trạ diền sli Scoparia dulcis Cả cây Cảm cúm, sốt, ho 33 IV.16. Illiciaceae- Họ Hồi Cây hồi Mác chác Illicium verum Quả Đau bụng 34 IV.17. Smilacaceae – họ khúc khắc Khúc khắc Khau trạng Smilax glabra Rễ, củ Phong thấp, lợi gân cốt 35 IV.18. Passifloraceae - Họ Lạc tiên Lạc tiên Lạc tiên Passiflora foetida Cả cây Mất ngủ, suy nhược thần kinh 36 IV.19. Gentianaceae - Họ long đởm Tần giao Sleng slảo Gentiana macrophylla Rễ Xương cốt đau nhức 37 IV.20.Plantaginaceae - Họ Mã đề Mã đề Phắc đảm Plantago major Cả cây sỏi thận, ho lâu ngày 38 IV.21. Annonaceae - Họ na Hoa giẻ Khẻo mèo Desmos chinensis Rễ, lá Lợi tiểu, giảm đau 39 IV.22. Araliaceae - Họ Nhân sâm Đu đủ rừng Mác lầu Trevesia palmata Cả cây Tắm bà đẻ 40 IV.23. Vitaceae - Họ nho Chè dây Mác ít Ampelopsis Cantoniensis Cả cây Trị cảm, nước tiểu vàng 27 STT Tên phổ thông Tên địa phương Tên khoa học Bộ phận dùng Công dụng 41 IV.24. Amaranthaceae - Họ Rau dền Ngưu tất Co cà liễm Achyranthes bidentata Cả cây Chữa thấp khớp, ngã sưng đau 42 IV.25. Polygonaceae - Họ Rau răm Thồm lồm Cáy thướn Polygonum chinense lá chữa suy tim 43 IV.27. Hamamelidaceae - Họ sau sau Sau sau Mạy sâu Liquidambar formosana Lá, nhựa Đau răng, mề đay 44 IV.28. Euphorbiaceae- Họ thầu dầu Bòn bọt Ản mật khuân Glochidion eriocarpum Cành, lá Rắn cắn 45 Chó đẻ răng cưa Nhả rái Phyllanthu urinaria Cả cây Vàng da, lở loét 46 Bỏng nổ Mác thèng Fluggea virosa Lá, vỏ thân, rễ Mủ vàng, bệnh ngoài da 47 Me rừng Mác kham Phyllanthus emblica Quả, lá, vỏ cây, rễ Lợi tiểu 48 Thầu dầu Mạy sùng Ricinus communis Hạt Hạt giã đắp vào bên bị liệt chữa méo miệng 49 Ớt rừng Mác phất đông Micromelum falcatum Vỏ, thân Đau răng 50 Bười bung Mác bọng Glycosmis Citrifolia Rễ, lá Giải cảm, chống ho 51 Đơn đỏ Đan đeng Ixora cocconea Rễ Lợi tiểu 52 IV.29. Menispermaceae - Họ Tiết dê Dây lõi tiền Cuẩn chẻn Stephania japonica Cả cây Đái buốt, rắn cắn 53 IV.30.Sterculiaceae - Họ trôm Tổ kén cái Tải quénh Helicteres hirsuta Cả cây trừ quả Bệnh gan 28 STT Tên phổ thông Tên địa phương Tên khoa học Bộ phận dùng Công dụng 54 B. Monocotyledone - lớp một lá mầm IV.31. Trilliaceae - họ Bảy lá một hoa. Bảy lá một hoa Bảy lá một hoa Paris polyphylla Thân, rễ Rắn độc cắn, hen suyễn 55 IV.32. Arecaceae - Họ cau Móc Co khuông Caryota urens Bẹ non Cầm máu 56 IV.33. Marantaceae - Họ Dong Lá dong đỏ Tong trinh đeng Phrynium Placentarium Cả cây Giải độc 57 IV34. .Pandanaeae – Họ dứa dại Dứa dại Mác dửa đông Pandanus tectorius Quả Chữa đái buốt, đái rắt, đái đục, đái tháo đường 58 IV.35. Zingiberaceae - Họ gừng Gừng đỏ Khinh đeng Zingiber parpureum Củ nhức đầu, cảm cúm, chân tay lạnh 59 Nghệ đen Mịn đăm Curcuma zedoaria Củ Đau dạ dày 60 Sa nhân Mác thèng Amomum spp. Hạt Kháng khuẩn, kích thích tiêu hóa 61 Địa liền Xá chóng Kaempferiagalanga Củ Tê phù, đau nhức 62 IV.36. Asteliaceae - Họ Huyết dụ Huyết dụ Dầu sung Cordyline terminalis var. ferrea Hoa, lá, rễ kinh nguyệt ra quá nhiều, băng huyết 63 IV.37. Orchidaceae - Họ lan Kim tuyến Kim tuyến Anoectochilus setaceus Cả cây Rắn cắn, bổ máu 64 Lan một lá Co mầu Nervilia fordii Cả cây Bong gân, thấp khớp 29 STT Tên phổ thông Tên địa phương Tên khoa học Bộ phận dùng Công dụng 65 IV.38. Poaceae - Họ Lúa Ý dĩ Mác đươi Coix llachryma-jobi Quả, rễ sỏi thận,, nhức mỏi chân tay 66 Cỏ mần trầu Nhả pác vài Eleusine indica Cả cây Chữa cảm sốt, huyết áp cao, tiểu tiện không thông 67 Cây sả Cà péc Cymbopogon caesius Cả cây Đau bụng, rối loạn tiêu hóa. 68 IV.39. Araceae - Họ ráy Thiên niên kiện vạt cằn Homalomena occulta Thân rễ Chữa thấp khớp, đau nhức xương 69 Ráy Vạt hương Alocasia odora Củ Mụn nhọt, ngứa chân, tay 70 Thạch xương bồ Lầy nặm Acorus tatarinowii Thân, rễ đau dạ dày, ho, hen phế quản (Nguồn: theo số liệu điều tra ) Qua bảng thống kê trên, ta thấy rằng tri thức bản địa về khai thác và sử dụng cây thuốc của cộng đồng dân tộc Nùng ở xã Hữu Khánh rất đa dạng và phong phú. Các loài cây thuốc này không chỉ chữa một bệnh mà có thể chữa được nhiều bệnh khác nhau, tùy theo sự hiểu biết của mỗi người trong cộng đồng dân tộc nghiên cứu. Những hiểu biết của họ về công dụng, bộ phận sử dụng của các loài cây thuốc phụ thuộc nhiều vào độ tuổi, giới tính mà có những hiểu biết khác nhau. Những hiểu biết này phải trải qua thời gian tích lũy kinh nghiệm thực tiễn và khả năng quan sát tinh tế của từng cá nhân trong cộng đồng. 30 4.2. Tri thức bản địa trong việc khai thác, sử dụng các loài cây thuốc của cộng đồng dân tộc Nùng tại xã Hữu Khánh 4.2.1. Phương thức khai thác các loài cây thuốc Tư liệu hóa những tri thức bản địa về việc khai thác các loài cây thuốc, được thống kê từ phụ lục 5 được tóm tắt trong bảng sau Bảng 4.2: Bảng tóm tắt tri thức bản địa trong khai thác, sử dụng các loài cây thuốc Bộ phận thu hái Số loài điều tra Mùa vụ Số loài điều tra Kĩ thuật thu hái Số loài điều tra Biện pháp xử lý Số loài điều tra Bảo quản sau thu hoạch Số loài điều tra Củ, lá 8 Quanh năm 45 Hái 41 Đun uống 45 Phơi khô 41 Quả 5 Thu, đông 10 Đào 12 Giã đắp 13 tươi 16 Cả cây 24 Đông, xuân 3 Cách khác 17 Cách khác 12 Cách khác 13 Bộ phận khác 33 Mùa hè 12 Tổng 70 70 70 70 70 4.2.1.1. Tri thức bản địa trong việc thu hái các loài cây thuốc Theo kết quả điều tra bộ phận thu hái các loài cây thuốc được đưa ra ở phụ lục 5 được tóm tắt ở bảng 4.2 vẽ được biểu đồ thể hiện bộ phận thu hái hình 4.1. Thu hái bằng củ có 4 cây, thu hái bằng quả có 5 cây, thu hái bằng lá có 4 cây, thu hái cả cây có 24 cây, thu hái bằng bộ phận khác có 33 cây. 31 Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện bộ phận thu hái các loài cây thuốc Qua hình 4.1 trên, ta thấy mức độ khai thác và thu hái các bộ phận của một số loài cây thuốc không giống nhau thu hái bằng củ có 4 cây chiếm 5,7%, lá có 4 cây chiếm 5,7%, bằng quả có 5 cây chiếm 7,1%, cả cây có 24 cây chiếm 34.3% còn các bộ phận khác như rễ, củ, hoa,vỏ câycó 33 cây chiếm 47,1% trên tổng số 70 cây. Khi số lượng dân số còn ít thì sự tác động này của người dân vẫn chưa gây ảnh hưởng lớn đến tài nguyên cây thuốc cũng như thực vật rừng, nhưng khi số lượng dân số ngày một tăng cao kéo theo nhu cầu của họ cũng tăng lên nên sự tác động này gây ảnh hưởng rất lớn, trực tiếp tới nguồn tài nguyên cây thuốc cũng như các nguồn tài nguyên khác tại khu vực nghiên cứu. Việc khai thác triệt để thu hái cả cây, đào cả rễ, cả củ lên, từ đó đã làm cho số lượng các loài cây thuốc suy giảm mạnh chúng không còn khả năng tái sinh lại trong tự nhiên. 4.2.1.2. Tri thức bản địa trong việc sử dụng các loài cây thuốc - Qua kết quả điều tra đã đưa ra ở phụ lục 5 vẽ được biểu đồ thể hiện cách sử dụng các loại cây thuốc bằng cách đun uống có 45 cây, giã đắp có 13 cây và cách dùng khác có12 cây. 32 Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện cách dùng các loài cây thuốc Qua hình 4.2 ta thấy các loài cây thuốc được người dân sử dụng chủ yếu bằng cách đun uống có 45 cây chiếm 64,3%, giã đắp có 13 cây chiếm 18,6%, còn lại sử dụng bằng các cách khác như đun tắm, ngâm rượu...có 12 cây chiếm 17,1% trong tổng số 70 cây. qua kết quả điều tra ta thấy mỗi loài thuốc mỗi loại bệnh khác nhau thì cách sử dụng khác nhau để thấy được hiệu quả sử dụng tốt nhất loại thuốc đó đem lại hiệu quả cao trong việc chưa trị bệnh. 4.2.1.3. Phương pháp bảo quản các loài cây thuốc - Qua kết quả điều tra đã đưa ra ở phụ lục 5 vẽ được biểu đồ thể hiện cách bảo quản của các loài cây thuốc như hình 4.3, gồm có phơi khô là 41 cây, tươi 16 cây và cách bảo quản khác có 13 cây. 33 Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện cách bảo quản các loài cây thuốc Quan sát biểu đồ trên ta thấy, tỷ lệ người dân sử dụng các bộ phận cây thuốc sau thu hoạch dùng khô là chủ yếu có 41 cây chiếm 58,6%, tươi có 16 cây chiếm 22,8%, còn nhiều loại cây sử dụng cả tươi lẫn khô, cách khác có 13 cây chiếm 18,6% trên tổng số 70 cây. Bên cạnh đó người dân có thể sử dụng tươi hoặc kết hợp sử dụng cả tươi và khô tùy từng điều kiện, thời điểm thu hái. Nhưng theo thông tin điều tra phỏng vấn người dân cho biết sử dụng tươi trong hầu hết các bộ phận cây thuốc sẽ mang lại hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên do thu hái các bộ phận cây thuốc phải phụ thuộc vào mùa vụ thu hái, thời gian sinh trưởng và phát triển của từng loài cây thuốc nên sử dụng khô vẫn là cách phổ biến nhất. Để sử dụng các loài cây thuốc trong một thời gian dài khi thu về ngươi dân xử lí bằng biện pháp rửa sạch rồi phơi nắng hoặc treo lên gác bếp để sử dụng trong thời gian dài. 4.2.2. Tri thức bản địa trong việc sử dụng các bài thuốc dân gian. Từ phương pháp nghiên cứu điều tra phát hiện về các bài thuốc, sau khi tổng hợp và loại bỏ các bài thuốc trùng nhau đề tài đã xác định được 15 bài thuốc với tổng cộng 35 loài cây (kể cả có tên và chưa có tên trong danh lục 34 cây thuốc) mà người dân tại cộng đồng đã sử dụng để điều trị các bệnh thông thường đến các bệnh có thể gọi là nan y. Kết quả được tổng hợp tại bảng 4.2. Bảng 4.3: Các bài thuốc của cộng đồng dân tộc Nùng tại xã Hữu Khánh huyện Lộc Bình – tỉnh Lạng Sơn STT Bài thuốc Tên cây thuốc, vị thuốc (phổ thông/ địa phương) Bộ phận sử dụng Cách pha chế Tên phổ thông Tên địa phương 1 Chữa mất ngủ Dứa dại Mác dửa đông Rễ Rửa sạch băm nhỏ, phơi khô sau đó đun nước uống hàng ngày. 2 Chữa bệnh Đậu lào Sa nhân Mác thèng Lá Lấy mỗi thứ một ít rồi đem ra băm nhỏ trộn lẫn vào nhau rồi đun sôi, lấy ra một bát để uống (đối với

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_tai_nghien_cuu_tri_thuc_ban_dia_ve_khai_thac_va_su_dung_t.pdf
Tài liệu liên quan