Mục đích dập thẳng một mẫu A16 là để so sánh độ ổn định giữa các mẫu viên điều chế bằng các phương pháp khác nhau, cụ thể là:
+ So sánh độ ổn định của viên nén 3B điều chế từ vi nang B12 thu được theo phương pháp phun đông tụ với viên nén 3B điều chế từ vi nang B12 thu được theo phương pháp tách pha đông tụ.
+ So sánh độ ổn định của viên nén 3B điều chế từ vi nang B12 thu được theo phương pháp phun đông tụ với viên nén 3B dập thẳng từ B12.
81 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1938 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phun đông tụ để điều chế vi nang vitamin B12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háp này đã được dùng để định lượng thành phần vitamin B1, B6 trong viên nén và định lượng vitamin B12, B6 trong viên nén 3B của một số cơ sở sản xuất trong nước.
2.3.5.2. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) định lượng vitamin B12 trong viên nén 3B theo USP 24 [34]:
ã Các điều kiện sắc ký:
Cột L1 (15cm x 4,6mm, 5mm)
Dung môi động (Methanol + Nước) / (37,5 + 62,5)
Tốc độ dòng : 0,85 ml/phút
Thể tính tiêm : 20 ml
Nồng độ dung dịch tiêm : 1mg/ml
Dung môi pha mẫu : Nước cất
Detector quang phổ tử ngoại khả kiến với bước sóng 550nm.
ã Phương pháp định lượng:
Dung dịch chuẩn: Hoà tan một lượng chính xác vitamin B12 chuẩn trong nước để thu được dung dịch chuẩn gốc có nồng độ khoảng 10 mg vitamin B12 trong 1 ml nước( Chú ý: Dung dịch chuẩn gốc được bảo quản ở nơi mát, tránh ánh sáng và sử dụng trong vòng một tuần). Pha loãng dung dịch thu được với nước để thu được dung dịch có nồng độ khoảng 1mg/ 1ml át
(Dung dịch chuẩn).
Dung dịch thử: Cân và nghiền ít nhất 30 viên, lấy chính xác một lượng bột viên tương đương khoảng 100mg vitamin B12 cho vào bình định mức 250 ml, thêm 100 ml nước cất, lắc cho tan hoàn toàn, lọc dung dịch qua màng lọc 0,45mm. Bỏ 20ml dịch lọc đầu, dịch lọc được sử dụng làm dung dịch thử.
Căn cứ vào diện tích pic thử so sánh với diện tích pic chuẩn xác định được hàm lượng vitamin B12 có trong viên
ã Cách tính kết quả :
Hàm lượng vitamin B12 có trong viên được tính theo công thức :
C
% =
St : Diện tích pic mẫu thử.
Sc : Diện tích pic mẫu chuẩn.
mc : Lượng cân chất chuẩn.
mt : Lượng cân mẫu thử.
Co : Hàm lượng chất chuẩn.
Ct : Hàm lượng ghi trên nhãn của vitamin B12 có trong viên nén 3B.
m : khối lượng trong bình viên.
2.3.6. Phương pháp xác định độ hoà tan của B12 từ viên nén 3B:
Phương pháp xác định độ hoà tan của B12 từ viên nén 3B được thực hiện theo Dược Điển Anh (BP 98)[25].
ã Các điều kiện thí nghiệm:
* Giai đoạn hòa tan:
Máy thử độ hòa tan VANKEL (máy cánh khuấy)
Môi trường hòa tan: Nước cất, mỗi cốc 900ml
Nhiệt độ : 370C ± 0,50C
Tốc độ khuấy : 100 vòng/phút
Thời gian : 45 phút
*Giai đoạn định lượng:
Dung dịch chuẩn: Hòa tan 10mg vitamin B12 chuẩn trong pha động và pha loãng ( bằng pha động) vừa đủ 100ml. Pha loãng 2 ml dung dịch trên (bằng pha động) vừa đủ 100 ml. Dung dịch sử dụng trong vòng 1 giờ.
Dung dịch thử: Sau khi viên được hoà tan, lấy dịch hoà tan pha loãng bằng pha động để thu được dung dịch có chứa khoảng 2mg vitamin B12/ml.
Tiến hành định lượng dung dịch thử và dung dịch chuẩn trong cùng điều kiện.
Căn cứ vào S pic thử và S pic chuẩn tính được lượng vitamin B12 giải phóng sau 45 phút.
.ã Cách tiến hành: Mỗi lô thử trên 6 viên bất kỳ, lấy mẫu định lượng ở phút thứ 45 theo phương pháp HPLC, mỗi viên được đo 3 lần. Kết quả là trung bình của 3 lần đo. Lượng vitamin B12 giải phóng trong 1 viên ở phút thứ 45 được tính trung bình trên 6 viên.
ã Đánh giá kết quả: trong 6 viên thử lượng vitamin B12 giải phóng ở mỗi viên không dưới 70% hàm lượng quy định. Nếu có 1 viên không đạt yêu cầu thì phải làm lại trên 6 viên khác, lần này tất cả phải đạt.
2.3.7. Phương pháp thử nghiệm độ ổn định [7]:
áp dụng phương pháp lão hoá cấp tốc, thuốc được bảo quản trong 2 lần túi polyetylen ở nhiệt độ 450C ± 20C; độ ẩm 75% ± 5%. Tủ ấm được sử dụng để duy trì nhiệt độ và dung dịch NaCl bão hoà được sử dụng để tạo độ ẩm thực nghiệm 75% ± 5%.
2.3.8. Phương pháp xử lý số liệu [14]:
áp dụng chương trình thống kê ứng dụng trong công tác dược và chương trình EXCEL 7.0 để xử lý các số liệu.
Mỗi phép thử được lặp lại n lần trong cùng một điều kiện cho các kết quả tương ứng x1, x2, x3,..,xn. Các số liệu này được xử lý thống kê để xác định giá trị trung bình X , Khoảng tin cậy trung bình (m),Test F, Test T.
Giá trị trung bình X:
Phương sai mẫu S2:
Khoảng tin cậy trung bình m:
Test F: , với
Test T:
2.4. Nguyên vật liệu, phương tiện nghiên cứu:
2.4.1. Nguyên vật liệu:
STT
Tên nguyên liệu
Nguồn gốc
Tiêu chuẩn
1
Aerosil
Trung quốc
BP98
2
Avicel PH102
Đài Loan
BP98
3
Amidon
Pháp
BP98
4
Castor Wax
ấn Độ
Tiêu chuẩn hãng
5
Cloroform
Việt Nam
DĐVN II, tập 3
6
Cyanocobalamin
Nhật
Tiêu chuẩn hãng
7
Dextrin
Nhật
BP93
8
Ethanol
Việt Nam
DĐVN II, tập 3
9
Isopropanol
Trung Quốc
DĐTQ
10
Lycatab
Pháp
BP98
11
Methanol
Việt Nam
DĐVN II, tập 3
12
n - Hexan
Trung Quốc
DĐTQ
13
Nước cất
Việt Nam
DĐVN II, tập 3
14
Pyridoxin hydroclorid
Nhật
BP98
15
Talc
Trung Quốc
DĐVN II, tập 3
16
Thiamin hydroclorid
Nhật
BP98
17
Tinh bột mì
Pháp
BP98
18
Polysorbate 80
Trung Quốc
BP93
2.4.2. Phương tiện nghiên cứu:
+ Thiết bị phun đông tụ tự tạo ( Hình 2.1).
+ Thiết bị tạo vi nang bằng phương pháp tách pha đông tụ.
+ Máy dập viên tâm sai erweka với bộ chày cối f = 12mm.
+ Máy thử độ hoà tan Vankel750.
+ Máy trắc nghiệm hoà tan ERWEKA - DT60.
+ Máy đo quang BECKMAN DU 640(USA).
+ Máy đo độ trơn chảy ERWEKA - GVVF.
+ Máy đo thể tích biểu kiến của hạt ERWEKA SVM.
+ Máy đo lực gây vỡ viên ERWEKA TBH 200( GERMANY).
+ Máy khuấy từ HEIDOLPH MR 3001.
+ Kính hiển vi OLYMPUS.
+ Buồng đếm Goriev.
+ Tủ sấy Heraeus T5050.
+ Tủ sấy HEMMERT.
+ Tủ ấm KOTTERMANN(R) 2771.
+ Cân phân tích SATORIUS.
+ Cân kỹ thuật SATORIUS.
+ Dung dịch NaCl bão hòa tạo độ ẩm thực nghiệm.
+ Máy HPLC: Máy THERMO FINNIGAN, bơm cao áp P4000, hệ thống tiếp mẫu tự động và ổn định nhiệt độ cột với phần mềm CHROM QUEST VERIAN 2.51. Cột HYPRITY C18, kích thước cột 150 x 4,6mm, kích thước hạt 5mm.
Chương 3: kết quả nghiên cứu, khảo sát
3.1. Nghiên cứu chế tạo vi nang vitamin B12 bằng phương pháp phun đông tụ [17], [28]:
3.1.1. Thiết lập các điều kiện kỹ thuật:
Trong điều kiện thiết bị phun đông tụ chưa có ở Việt Nam, chúng tôi đã tự thiết kế thiết bị để điều chế vi nang. Các yếu tố kỹ tố thuật ảnh hưởng đến tính chất vi nang chưa được xác định thông số, do vậy trước tiên chúng tôi thiết lập các điều kiện kỹ thuật phù hợp cho việc phun đông tụ.
Các điều kiện này bao gồm: Tốc độ phun và nhiệt độ buồng phun.
3.3.1.1. Tốc độ phun:
Để lựa chọn tốc độ phun thích hợp, chúng tôi tiến hành phun mẫu vi nang với tỷ lệ (B12: Castor Wax)/( 1: 5) ở hai mức tốc độ: Mức thấp(tốc độ 1)và mức cao(tốc độ 2) so với mức trung bình (mức tốc độ trung bình là khoảng 5ml/giây), sau đó tiến hành phân tích kích thước vi nang ở hai mức tốc độ trên.
Bảng 3.1: Kết quả phân tích thành phần phân đoạn theo kích thước vi nang vitamin B12 (%) ở hai mức tốc độ:
Kích thước (mm)
Thành phần phân đoạn(%) theo kích thước vi nang phun ở các tốc độ khác nhau
Tốc độ thấp
Tốc độ cao
< 1
22,0
17,1
1 á 4
69,5
49,2
> 4
8,5
33,7
S
100
100
Hình 3.1: Kết quả phân tích thành phần phân đoạn theo kích thước vi nang vitamin B12 (%) ở hai mức tốc độ:
Nhận xét: Lượng vi nang có kích thước 4mm thu được khi phun với tốc độ 2 khá lớn (33,7%). Như vậy tốc độ phun hỗn dịch càng lớn vi nang có kích thước càng lớn, vi nang có kích thước càng lớn, diện tích tiếp xúc của vi nang với môi trường hoà tan sẽ nhỏ, do đó dự đoán tốc độ hoà tan sẽ kém hơn so với vi nang có kích thước nhỏ.
Từ thực nghiệm chúng tôi lựa chọn yếu tố tốc độ 1 để thực hiện các nghiên cứu tiếp theo.
3.1.1.2. Nhiệt độ buồng phun:
Mẫu khảo sát là mẫu đã sử dụng để khảo khảo sát tốc độ phun, chúng tôi tiến hành ở hai mức nhiệt độ khác nhau: 150C, 250C.
Sở dĩ chúng tôi lựa chọn 2 mức nhiệt độ trên vì qua khảo sát sơ bộ thấy rằng nếu phun vào buồng có nhiệt độ dưới 100C vi nang sau khi ra khỏi vòi phun có xu hướng kết dính do hơi ẩm của không khí ngưng tụ do đó không hình thành vi nang, không đảm bảo đầy đủ các tính chất của vi nang.
Bảng 3.2: Kết quả phân tích thành phần phân đoạn theo kích thước vi nang vitamin B12 (%) ở hai mức nhiệt độ buồng đông tụ khác nhau:
Kích thước (mm)
Thành phần phân đoạn(%) theo kích thước vi nang phun ở các nhiệt độ khác nhau
150C
250C
< 1
10,5
22,0
1 á 4
43,8
69,5
> 4
45,7
8,5
S
100
100
Hình 3.2: Kết quả phân tích thành phần phân đoạn theo kích thước vi nang vitamin B12 (%) ở hai mức nhiệt độ buồng đông tụ khác nhau.
Nhận xét: ở mức nhiệt độ 150C, vi nang có kích thước khá lớn, lượng vi nang > 4mm chiếm tới 45,7%, trong khi đó ở 250C chỉ có 8,5%. Điều này được giải thích như sau: Khi nhiệt độ buồng phun là 150C, hỗn dịch vừa ra khỏi vòi phun gặp nhiêt độ lạnh ở buồng phun trong khi đó nhiệt độ và độ ẩm không khí cao, có hiện tượng ngưng tụ hơi nước, các hạt chưa kịp phân tán đã kết dính lại thành những hạt lớn , hạt lớn này có thể chứa nhiều hạt nhỏ, kích thước hạt không đồng nhất, bề mặt hạt không trơn nhẵn, ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng giải phóng hoạt chất ra khỏi vi hạt.
Trong điều kiện thiết bị hiện có, nhiệt độ 250C là nhiệt độ thích hợp để
thực hiện các nghiên cứu tiếp theo.
3.1.2. Điều chế vi nang vitamin B12 bằng phương pháp phun đông tụ [27]:
Các công trình nghiên cứu trước đây[8],[9] đã chế tạo B12 dưới dạng vi nang bằng phương pháp tách pha do thay đổi nhiệt độ, dùng tá dược hấp phụ, các tác giả đã khảo sát các công thức vi nang vitamin B12 với tỷ lệ nhân vỏ khác nhau, tỷ lệ tá dược hấp phụ khác nhau, loại tá dược khác nhau, nhìn chung đã cải thiện đáng kể độ ổn định của vitamin B12 trong viên nén 3B. Phương pháp phun đông tụ là phương pháp còn mới mẻ đối với Việt Nam, trong phương pháp này chúng tôi sử dụng màng bao là dầu thầu dầu hydrogen hoá ( Castor Wax) với các tỷ lệ khác nhau, khảo sát ảnh hưởng của tinh bột tới độ tan, độ ổn định của vi nang, ảnh hưởng của chất diện hoạt (Tween 80) tới tốc độ giải phóng hoạt chất cũng như độ ổn định của B12 trong viên nén 3B.
3.1.2.1. Các công thức vi nang không sử dụng chất diện hoạt và chất tăng độ tan:
Trước hết chúng tôi khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ Castor Wax (CW) tới kích thước và khả năng giải phóng dược chất từ vi nang. Trong các công thức sau đây chúng tôi chỉ sử dụng tá dược là CW, không sử dụng chất diện hoạt hay chất tăng độ tan. Chúng tôi khảo sát bốn tỷ lệ CW khác nhau, bắt đầu từ tỷ lệ thấp nhất có khả năng phun được (B12: CW)/ (1:3), cuối cùng là tỷ lệ cao nhất (B12: CW)/ (1:10).
Bảng 3.3: Các công thức vi nang vitamin B12 với các tỷ lệ CW khác nhau:
Các TP
STT
Tỷ lệ B12 : CW
B12(gam)
CW(gam)
Ký hiệu
1
1 : 3
0,3
0,9
A1
2
1 : 4
0,3
1,2
A2
3
1 : 5
0,3
1,5
A3
4
1 : 10
0,3
3,0
A4
ã Cách tiến hành: Cân CW, cho vào bát sứ đun cho nóng chảy hoàn toàn, sau đó phối hợp vitamin B12 vào, phân tán cho tới khi hỗn hợp đồng nhất, để nhiệt độ hỗn hợp không quá 700C, phun hỗn hợp bằng súng phun với áp lực khí. Vi nang thu được (bằng phễu thu) vào thùng, vi nang là hỗn hợp bột mịn , tơi xốp và đồng đều.
ã Khảo sát tính chất của vi nang:
+ Xác định kích thước của các tiểu phân vitamin B12 trước khi chế tạo vi nang:
Kích thước của các tiểu phân vitamin B12 được xác định theo nguyên tắc và cách tiến hành như đối với vi nang vitamin B12(mục 2.3.3).Kết quả được trình bày trong bảng 3.4.
Bảng 3.4: Kích thước của các tiểu phân vitamin B12 trước khi chế tạo vi nang (% ):
Kích thước (mm)
Tỷ lệ %
Ê 0,5
10,8
0,5 á 1,0
46,2
1,0 á 1,5
33,4
> 1,5
9,6
S
100
Nhận xét: Phần lớn các tiểu phân vitamin B12 có kích thước từ 0,5 á 1,5mm, các tiểu phân có kích thước > 1,5mm chỉ chiếm 9,6%.
Chiếm tỷ lệ lớn nhất là các tiểu phân có kích thước từ 0,5 á 1,0mm (46,2%).
+ Xác định kích thước vi nang vitamin B12:
Bảng 3.5: : Kết quả phân tích thành phần phân đoạn theo kích thước vi nang vitamin B12 (%) các mẫu A1, A2, A3, A4:
Kíchthước(mm)
Mẫu vi nang
A1
A2
A3
A4
Ê 1
18,1
16,8
13,2
5,5
1á4
67,6
68,4
69,5
67,3
> 4
14,3
14,8
17,3
27,2
S
100
100
100
100
Hình 3.3: : Kết quả phân tích thành phần phân đoạn theo kích thước vi nang vitamin B12 (%) các mẫu A1, A2, A3, A4.
Nhận xét: Khi trong công thức vi nang không có chất diện hoạt, độ nhớt của hỗn hợp dược chất- tá dược giảm rõ rệt, vi nang tạo thành có kích thước lớn rất nhiều, độ nhớt cao gây trở ngại khi phun. Lượng vi nang có kích thước >4mm là khá lớn, do vậy ảnh hưởng tiêu cực đến tốc độ giải phóng vitamin B12 ra khỏi vi nang và viên nén.
*Xác định độ hoà tan của các mẫu vi nang A1, A2, A3, A4:
Tiến hành đánh giá độ hoà tan của các mẫu A1, A2, A3, A4 trên máy thử độ hoà tan Vankel, mỗi mẫu làm 6 cốc. Kết quả là trung bình của sáu lần đo. Phương pháp đo độ hòa tan và đánh giá kết quả được thực hiện như mục 2.3.3.
Bảng 3.6: Tỷ lệ phần trăm (%) vitamin B12 hòa tan từ mẫu vi nang A1:
Mẫu thử số
Thời gian (phút)
2
4
6
8
10
15
20
30
1
9,5
20,1
29,8
40,9
50,4
63,3
71,7
84,2
2
9,0
21,3
26,8
41,4
51,4
64,6
74,4
86,9
3
9,2
19,7
27,2
42,9
51,9
65,8
73,2
86,1
4
8,8
22,4
28,7
41,2
49,1
68,8
74,2
87,0
5
8,7
23,8
26,0
43,8
49,2
63,8
73,9
83,7
6
9,4
20,6
29,2
42,7
54,6
66,2
72,7
84,6
Trung bình
9,1
21,3
27,9
42,2
51,1
65,4
73,4
85,4
Nhận xét: Cả 6 mẫu thử đều đạt yêu cầu về độ tan, sau 30 phút lượng vitamin B12 giải phóng đạt trên 80%, trong 10 phút đầu tiên tốc độ giải phóng tăng nhanh: 6 mẫu thử đều giải phóng được xấp xỉ 50% hàm lượng hoạt chất, tính trung bình trên 6 mẫu sau 10 phút giải phóng được 51,1%; sau 30 phút giải phóng được 85,4%. Như vậy mẫu A1 được sử dụng để thực hiện các nghiên cứu tiếp theo.
Bảng 3.7: Tỷ lệ (%) vitamin B12 hòa tan từ mẫu vi nang A2:
Mẫu thử số
Thời gian (phút)
2
4
6
8
10
15
20
30
1
6,6
19,9
25,2
37,1
49,1
60,2
62,2
65,5
2
6,0
19,5
26,8
36,5
48,7
58,1
60,2
66,8
3
6,4
20,1
27,0
39,5
49,6
60,9
63,9
65,5
4
6,6
17,7
24,1
36,2
46,2
58,0
59,1
63,5
5
6,2
20,2
25,8
34,6
48,2
61,5
61,5
63,9
6
6,3
18,4
25,3
38,4
46,3
58,1
58,2
66,7
Trung bình
6,4
19,3
25,7
37,0
48,0
59,5
60,9
65,2
Nhận xét: Sau 30 phút cả 6 mẫu thử đều có lượng dược chất giải phóng <70%, không đáp ứng yêu cầu đề ra, kết quả trung bình sau 30 phút lượng dược chất ở mẫu A2 chỉ giải phóng được 65,2%. Như vậy với tỷ lệ (B12: CW) / (1:4) mẫu vi nang không đạt yêu cầu về độ tan, mẫu này không thể sử dụng để dập viên phuc vụ các nghiên cứu tiếp theo. Tuy nhiên mẫu A2 vẫn dùng để so sánh với các mẫu vi nang khác.
Bảng 3.8: Tỷ lệ (%) vitamin B12 hòa tan từ mẫu vi nang A3:
Mẫu thử số
Thời gian (phút)
2
4
6
8
10
15
20
30
1
6,4
16,3
30,0
35,0
43,8
55,2
56,2
57,2
2
6,3
16,2
29,7
34,3
43,6
54,9
55,0
57,0
3
6,7
17,3
32,1
36,2
40,2
56,0
56,0
56,0
4
6,2
16,0
30,1
31,6
39,6
53,8
54,1
54,1
5
6,5
16,3
31,9
34,9
40,1
55,1
56,1
59,3
6
6,8
17,1
32,2
34,7
43,9
52,9
53,0
57,2
Trung bình
6,5
16,5
31,0
34,5
41,9
54,7
55,1
56,8
Nhận xét: ở mẫu A3 chúng tôi sử dụng CW với tỷ lệ (B12: CW)/(1:5), trong 10 phút đầu tiên tốc độ giải phóng hoạt chất tăng nhanh nhưng chỉ đạt xấp xỉ 40%, đến 30 phút tốc độ giải phóng giảm đi: Tại phút thứ 30,% hoà tan hoạt chất không tăng nhiều so với phút thứ 20 và 15. Tính trung bình sau 30 phút % vitamin B12 hoà tan đạt 56,8%. Vậy khi lượng CW tăng, lớp vỏ sơ nước dày lên, tốc độ và mức độ hoà tan đều giảm. Mẫu A3 không dập viên để nghiên cứu độ ổn định nhưng có thể dùng làm mẫu so sánh.
Bảng 3.9: Tỷ lệ (%) vitamin B12 hòa tan từ mẫu vi nang A4:
Mẫu thử số
Thời gian (phút)
2
4
6
8
10
15
20
30
1
5,2
10,2
16,2
25,2
32,0
42,1
43,2
45,2
2
5,0
10,1
16,8
26,0
30,9
41,9
42,0
44,9
3
4,5
9,5
15,6
27,3
30,8
45,0
45,1
45,2
4
5,1
9,8
15,9
24,9
33,7
44,9
45,0
45,8
5
5,3
10,3
16,0
26,2
31,2
42,1
43,2
46,0
6
4,9
9,6
16,8
25,7
33,8
43,9
45,8
47,5
Trung bình
5,0
9,9
16,2
25,9
32,1
43,3
44,1
45,8
Nhận xét: Mẫu A4 lượng dược chất hòa tan rất kém, ở cả 6 mẫu sau 30 phút lượng vitamin B12 hòa tan chỉ đạt dưới 50%, kết quả trung bình sau 30 phút vitamin B12 giải phóng chỉ đạt 45,8%. Mẫu A4 không thể sử dụng để nghiên cứu tiếp.
Chúng tôi đã điều chế 4 công thức vi nang vitamin B12 không dùng chất diện hoạt và chất tăng độ tan để khảo sát khả năng giải phóng vitamin B12 ra khỏi vi nang, trong 4 công thức chỉ có 1 công thức đạt yêu cầu .Tuy nhiên để tìm ra mối liên quan giữa tỷ lệ màng bao và khả năng hòa tan vitamin B12 từ vi nang, chúng tôi thực hiện việc so sánh 4 công thức đã điều chế với nhau
bằng cách lập bảng và vẽ đồ thị biểu diễn quá trình hòa tan vitamin B12 từ vi nang.
Bảng 3.10: Giá trị trung bình(C%) của phần trăm vitamin B12 hòa tan từ các mẫu vi nang A1,A2,A3,A4:
Mẫu vi hạt
Thời gian( phút)
2
4
6
8
10
15
20
30
A1
9,1
21,3
27,9
42,2
51,1
65,4
73,4
85,4
A2
6,4
19,3
25,7
37,0
48,0
59,5
60,9
65,2
A3
6,5
16,5
31,0
34,5
41,9
54,7
55,1
56,8
A4
5,0
9,9
16,2
25,9
32,1
43,3
44,1
45,8
Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn tốc độ hòa tan của vitamin B12 từ các mẫu vi nang A1, A2, A3, A4.
Nhận xét: Qua khảo sát cho thấy khi tỷ lệ CW tăng thì khả năng giải phóng dược chất giảm đi, lượng B12 hòa tan tỷ lệ nghịch với lượng CW sử dụng: Mẫu A1 có lượng CW ít nhất nên khả năng hòa tan dược chất cao nhất, sau 30 phút lượng B12 hòa tan là 85,4%, mẫu A4 có lượng CW nhiều nhất nên lượng dược chất hòa tan ít nhất, sau 30 phút chỉ có 45,8% lượng B12 được hòa tan. Điều này được giải thích như sau: Khi lượng CW tăng lên lớp áo vi nang dày lên, khả năng khuyếch tán B12 ra môi trường hòa tan giảm đi do môi trường hòa tan là nước trong khi đó lớp áo lại sơ nước.
Như vậy trong 4 công thức trên chúng tôi lựa chọn công thức A1 để dập viên đồng thời thực hiện các nghiên cứu tiếp theo.
3.1.2.2. Các công thức vi nang vitamin B12 sử dụng chất diện hoạt:
Chất diện hoạt sử dụng là Tween 80 được cho vào công thức với tỷ lệ 0,025mg/ viên. Sau đây là các công thức điều chế:
Bảng 3.11: Các công thức vi nang vitamin B12 với sự có mặt của Tween 80:
Các TP
STT
Tỷ lệ
(B12: CW)
B12(gam)
CW(gam)
Tween 80
Ký hiệu
1
1 : 3
0,3
0,9
0,03
A5
2
1 : 4
0,3
1,2
0,03
A6
3
1 : 5
0,3
1,5
0,03
A7
4
1 : 6
0,3
1,8
0,03
A8
5
1 : 8
0,3
2,4
0.03
A9
6
1 : 10
0,3
3,0
0,03
A10
ã Cách tiến hành: Cân CW, cho vào bát sứ đun cho nóng chảy hoàn toàn, cho Tween 80 vào CW vừa đun chảy, sau đó phối hợp vitamin B12, phân tán cho tới khi hỗn hợp đồng nhất, để nhiệt độ hỗn hợp không quá 700C, phun hỗn hợp bằng súng phun với áp lực khí. Vi nang thu được (bằng phễu thu) vào thùng, vi nang là hỗn hợp bột mịn , tơi xốp và đồng đều.
ã Khảo sát tính chất của vi nang vitamin B12:
* Phân tích kích thước vi nang:
Bảng 3.12: Kết quả phân tích thành phần phân đoạn theo kích thước vi nang vitamin B12 (%) các mẫu A5, A6, A7, A8, A9, A10:
Kích thước(mm)
Mẫu vi nang
A5
A6
A7
A8
A9
A10
Ê1
25,5
23,7
22,0
21,5
20,3
13,5
1á4
70,3
69,6
69,5
68,0
65,2
66,3
>4
4,2
6,7
8,5
10,5
14,5
20,2
S
100
100
100
100
100
100
Hình 3.5: Kết quả phân tích thành phần phân đoạn theo kích thước vi nang vitamin B12 (%) các mẫu A5, A6, A7, A8, A9, A10.
Nhận xét: Khi tỷ lệ CW tăng dần, vi nang có kích thước tăng dần, phần lớn vi nang có kích thước từ 1á 4mm, lượng vi nang có kích thước >4mm chiếm tỷ lệ nhỏ. Khi tăng dần lượng CW xu hướng vi nang có kích thước nhỏ giảm dần và vi nang có kích thước lớn tăng dần. Điều này có thể lý giải như sau: Khi tỷ lệ CW tăng dần lớp màng bao dược chất dày lên, lớp vỏ ngày càng hoàn thiện do đó vi nang có kích thước tăng dần.
*Xác định độ hoà tan của các mẫu vi nang A5, A6, A7, A8, A9, A10:
Tiến hành đánh giá độ hoà tan của các mẫu A5, A6, A7, A8, A9, A10 trên máy thử độ hoà tan Vankel, mỗi mẫu làm 6 cốc. Kết quả là trung bình của sáu lần đo. Phương pháp đo độ hòa tan và đánh giá kết quả được thực hiện như mục 2.3.3.
Bảng 3.13: Giá trị trung bình (C%) của phần trăm vitamin B12 hoà tan từ các mẫu vi nang A5, A6, A7, A8, A9, A10:
Mẫu
Thời gian (phút)
2
4
6
8
10
15
20
30
A5
15,4
35,6
53,1
76,5
93,1
101,4
111,3
112,4
A6
12,6
35,0
49,0
70,1
85,4
95,4
97,4
99,9
A7
11,2
30,3
47,3
62,9
74,5
86,5
91,0
96,1
A8
11,3
30,0
44,6
61,3
72,0
82,1
89,2
91,2
A9
8,2
20,0
31,2
41,9
47,3
54,5
62,6
65,2
A10
8,1
19,8
31,0
42,0
45,8
51,1
62,3
63,9
Hình 3.6: Đồ thị biểu diễn tốc độ hoà tan vitamin B12 từ các mẫu vi nang A5, A6, A7, A8, A9,A10:
Nhận xét: Qua bảng 3.13 và hình 3.6 cho thấy khả năng hoà tan vitamin B12 từ các mẫu vi nang là khác nhau, khi lượng CW tăng dần thì phần trăm hoà tan B12 giảm dần. Cả 6 mẫu vi nang đều có Tween 80 nên khả năng hoà tan B12 tăng rõ rệt:
Mẫu A5 lượng vitamin B12 hoà tan sau 30 phút đạt 112,4% trong khi đó mẫu A1 có tỷ lệ (B12: CW) như mẫu A5 nhưng không có Tween 80 lượng vitamin B12 hoà tan sau 30 phút chỉ đạt 85,4%.
Mẫu A6 lượng vitamin B12 hoà tan sau 30 phút đạt 99,9%, vượt 34,7% so với mẫu A2 (là mẫu có cùng tỷ lệ (B12: CW) như mẫu A6 nhưng không có Tween 80.
Mẫu A7, A8 sau 30 phút lượng dược chất hoà tan đều đạt trên 90% trong khi đó với các tỷ lệ này mà không có Tween 80 thì không đạt yêu cầu về độ tan.
Mẫu A9, A10 lượng CW dùng khá lớn (gấp 8 và 10 lần vitamin B12), khi có mặt Tween 80 cũng có khả năng cải thiện được độ tan nhưng đều không đạt tiêu chuẩn Dược Điển quy định.
Do có mặt Tween 80 làm tăng khả năng thấm ướt lớp màng bao vi nang, lớp vỏ CW dễ dàng bị phá vỡ do đó tăng khả năng và mức độ hoà tan dược chất. Cả 6 mẫu trong 10 phút đầu lượng B12 hoà tan tăng rất nhanh sau đó khả năng hoà tan giảm đi.
Trong 6 mẫu đã điều chế, mẫu A5, A6, A7, A8 được sử dụng dập viên để nghiên cứu độ ổn định.
3.1.2.3. Các công thức vi nang vitamin B12 sử dụng tinh bột:
Để khảo sát khả năng hoà tan của vitamin B12 từ vi nang điều chế bằng phương pháp phun đông tụ ngoài việc sử dụng chất diện hoạt (Tween 80), chúng tôi còn điều chế một số mẫu có cho thêm tinh bột với tỷ lệ (B12: tinh bột)/(1:1). Mục đích cho tinh bột vào công thức vi nang để pha loãng vitamin B12, đồng thời tận dụng khả năng hấp phụ của tinh bột, ngoài ra tinh bột còn có khả năng trương nở rất tốt do đó dự đoán sẽ cải thiện được độ tan của vi nang.
Bảng3.14:Các công thức vi nang vitamin B12 sử dụng tinh bột và Tween 80:
Các TP STT
Tỷ lệ
(B12 +TB): CW
B12(gam)
Tinh bột
(gam)
CW
(gam)
Tween80
Ký hiệu
1
1 : 2
0,3
0,3
1,2
0,03
A11
2
1 : 3
0,3
0,3
1,8
0,03
A12
3
1 : 4
0,3
0,3
2,4
0,03
A13
4
1 : 5
0,3
0,3
3,0
0,03
A14
ã Cách tiến hành điều chế: Cân B12 và tinh bột, phối hợp với nhau thành hỗn hợp bột kép đồng đều. Sau đó phân tán vào hỗn hợp CW -Tween 80 đã được đun chảy tới khi thu được hỗn hợp đồng nhất, để nhiệt độ hỗn hợp không quá 700C, phun hỗn hợp bằng súng phun với áp lực khí. Vi nang thu được (bằng phễu thu) vào thùng, vi nang là hỗn hợp bột mịn , tơi xốp và đồng đều.
ã Khảo sát tính chất của vi nang vitamin B12:
*Phân tích kích thước vi nang:
Bảng 3.15: Kết quả phân tích thành phần phân đoạn theo kích thước vi nang vitamin B12 (%) các mẫu A11, A12, A13, A14:
Kích thước(mm)
Mẫu vi nang
A11
A12
A13
A14
Ê1
23,2
20,7
15,5
4,3
1á4
70,1
68,8
68,3
73,7
>4
6,7
10,5
16,2
22,0
S
100
100
100
100
Hình 3.7: Kết quả phân tích thành phần phân đoạn theo kích thước vi nang vitamin B12 (%) các mẫu A11, A12, A13, A14:
Nhận xét: Khi tỷ lệ CW tăng dần vi nang có kích thước tăng dần, chiếm tỷ lệ lớn nhất vẫn là vi nang có kích thước từ 1á4 mm, đồng thời ở các mẫu này các tiểu phân có kích thước >4mm khá lớn. Điều này có thể giải thích như sau: Các mẫu này đều có tinh bột, vitamin B12 sau khi phân tán vào tinh bột, các hạt B12 bám lên bề mặt hạt tinh bột, vi nang có chứa cả tiểu phân B12 và tinh bột do vậy kích thước vi nang sẽ lớn hơn so với các mẫu không có tinh bột. Mặt khác ở các mẫu này lượng CW được tính so với tổng lượng (B12+ TB). Do vậy nếu tính riêng tỷ lệ (B12: CW) thì lượng CW sẽ gấp 4,6,8,10 lần B12, vì vậy lớp màng bao sẽ dầy, vi nang có kích thước lớn hơn các mẫu vi nang đã điều chế trước đó.
Xác định độ hoà tan của các mẫu vi nang A11, A12, A13,A14:
Tiến hành đánh giá độ hoà tan của các mẫu A11, A12, A13, A14 trên máy thử độ hoà tan Vankel, mỗi mẫu làm 6 cốc. Kết quả là trung bình của sáu lần đo. Phương pháp đo độ hòa tan và đánh giá kết quả được thực hiện như mục 2.3.3.
Để khảo sát khả năng làm tăng độ tan của vitamin B12 từ vi nang của tinh bột, chúng tôi đã thực hiện phép so sánh giữa các mẫu có cùng tỷ lệ (B12: CW) với nhau, mẫu không có tinh bột so sánh với mẫu có tinh bột, cụ thể là:
Mẫu A6 có tỷ lệ (B12: CW)/(1: 4) so với mẫu A11 có tỷ lệ (B12+ TB): CW/(1: 2).
Mẫu A8 có tỷ lệ (B12: CW)/(1: 6) so với mẫu A12 có tỷ lệ (B12+ TB): CW/(1: 3).
Mẫu A9 có tỷ lệ (B12: CW)/(1: 8) so với mẫu A13 có tỷ lệ (B12+ TB): CW/(1: 4).
Mẫu A10 có tỷ lệ (B12: CW)/(1: 10) so với mẫu A14 có tỷ lệ (B12+ TB): CW/(1: 5).
Kết quả được trình bày ở bảng 3.16 và hình 3.8; hình 3.9:
Bảng 3.16: Giá trị trung bình (C%) của phần trăm vitamin B12 hoà tan từ các mẫu vi nang A11, A12, A13, A14 so với các mẫu A6, A8, A9, A10:
Thời gian
(phút)
Giá trị trung bình(C%)
A6
A11
A8
A12
A9
A13
A10
A14
2
12,6
12,9
11,3
10,5
8,2
9,4
8,1
14,1
4
35,0
62,0
30,0
52,2
20,0
33,0
19,8
45,9
6
49,0
90,1
44,6
88,3
31,2
74,1
31,0
56,3
8
70,1
103,0
61,3
98,7
41,9
86,7
42,0
58,6
10
8
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2- dieu che vitamin B12-81.doc