Luận án Nghiên cứu hiệu quả giảm đau đường ngoài màng cứng ngực do bệnh nhân tự điều khiển bằng ropivacain kết hợp Fentanyl sau phẫu thuật mở vùng bụng

MỤC LỤC

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC HÌNH

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

ĐẶT VẤN ĐỀ. 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN . 3

1.1. Đau sau phẫu thuật mở vùng bụng . 3

1.1.1. Đại cương về đau sau mổ. 3

1.1.2. Cơ chế gây đau sau phẫu thuật mở vùng bụng . 4

1.1.3. Ảnh hưởng của đau sau phẫu thuật mở vùng bụng . 7

1.2. Các phương pháp giảm đau sau mổ mở vùng bụng . 11

1.2.1. Giảm đau toàn thân . 11

1.2.2. Giảm đau bằng gây tê vùng và tê thần kinh ngoại biên . 13

1.2.3. Giảm đau đa mô thức . 16

1.3. Giảm đau sau mổ đường ngoài màng cứng . 16

1.3.1. Sự phân bố và hấp thu của các thuốc trong khoang màng cứng . 16

1.3.2. Phương pháp giảm đau ngoài màng cứng bệnh nhân tự điều khiển . 20

1.3.3. Các thông số cài đặt PCEA . 23

1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả giảm đau ngoài màng cứng . 27

1.4. Dược lý các thuốc sử dụng đường ngoài màng cứng . 29

1.4.1. Ropivacain . 29

1.4.2. Fentanyl . 34

1.5. Các nghiên cứu về giảm đau đường ngoài màng cứng do bệnh nhân

tự điều khiển trong phẫu thuật bụng . 35

1.5.1. Trên thế giới . 351.5.2. Tại Việt Nam . 40

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 42

2.1. Đối tượng nghiên cứu . 42

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân . 42

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ . 42

2.1.3. Tiêu chuẩn đưa ra khỏi nghiên cứu . 42

2.2. Phương pháp nghiên cứu . 43

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu . 43

2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu và chọn mẫu nghiên cứu . 43

2.2.3. Thuốc và phương tiện nghiên cứu . 45

2.2.4. Các phương tiện theo dõi và đánh giá . 47

2.3. Quy trình tiến hành nghiên cứu . 48

2.3.1. Chuẩn bị bệnh nhân . 48

2.3.2. Thực hiện kỹ thuật đặt catheter vào khoang ngoài màng cứng ngực 49

2.3.3. Pha hỗn hợp thuốc tê để giảm đau sau mổ. 51

2.3.4. Gây mê . 52

2.3.5. Tiến hành giảm đau sau mổ. 53

2.3.6. Theo dõi giảm đau và xử lý tình huống . 54

2.3.7. Xét nghiệm khí máu động mạch . 56

2.4. Các chỉ tiêu và phương pháp đánh giá . 56

2.4.1. Các chỉ tiêu chung . 56

2.4.2. Mục tiêu 1 . 56

2.4.3. Mục tiêu 2 . 57

2.4.4. Các thời điểm thu thập số liệu . 58

2.5. Một số tiêu chuẩn và định nghĩa sử dụng trong nghiên cứu . 59

2.5.1. Các chỉ tiêu chung . 59

2.5.2. Các chỉ tiêu theo dõi hiệu quả giảm đau . 602.5.3. Các chỉ tiêu về ảnh hưởng trên tuần hoàn, hô hấp và các tác dụng

không mong muốn . 62

2.6. Xử lý số liệu nghiên cứu . 64

2.7. Đạo đức y học . 67

2.8. Sơ đồ nghiên cứu . 68

pdf189 trang | Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 13/01/2023 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu hiệu quả giảm đau đường ngoài màng cứng ngực do bệnh nhân tự điều khiển bằng ropivacain kết hợp Fentanyl sau phẫu thuật mở vùng bụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kê (Pr = 0.145). 57,1% 48,6% 71,4% 42,9% 51,4% 28,6% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nữ Nam 70 Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi, chiều cao, cân nặng và BMI Nhóm Chỉ tiêu Nhóm I (n=35) ±SD (Min – Max) Nhóm II (n=35) ±SD (Min – Max) Nhóm III (n=35) ±SD (Min – Max) p (I-II) p (I-III) p (II- III) Tuổi (năm) 56,9 ± 13,4 62,2 ± 9,8 58,3 ± 12,7 >0,05 >0,05 >0,05 24 – 88 50 – 85 28 – 81 Chiều cao (cm) 156,6 ± 7,8 158,2 ± 7,8 155,5 ± 8,2 >0,05 >0,05 >0,05 143 – 171 145 – 171 144 – 170 Cân nặng (kg) 48,7 ± 8,1 49,6 ± 7,3 50,3 ± 10,2 >0,05 >0,05 >0,05 35 – 68,5 36,2 – 65,6 37,8 – 79,1 BMI (kg/m2) 19,8 ± 2,5 19,8 ± 2,3 20,8 ± 3,7 >0,05 >0,05 >0,05 14,2 – 23,7 13,8 – 24,3 16,2 – 32,5 Nhận xét: - Sự khác biệt về tuổi trung bình giữa 3 nhóm không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). - Chiều cao, cân nặng và chỉ số BMI giữa 3 nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 71 Bảng 3.2. Đặc điểm bệnh kèm theo Nhóm Đặc điểm Nhóm I n =35 (%) Nhóm II n =35 (%) Nhóm III n =35 (%) p (I-II) p (I-III) p (II-III) ASA I 26 (74,3%) 25 (71,4%) 27 (77,1%) >0,05 >0,05 >0,05 II 9 (25,7%) 10 (28,6%) 8 (22,9%) ĐTĐ 0 (0%) 0 (0%) 1 (2,9%) >0,05 >0,05 >0,05 THA 3 (8,6%) 7 (20,0%) 5 (14,3%) Bệnh khác 6 (17,1%) 3 (8,6%) 2 (5,7%) Không có bệnh kèm theo 26 (74,3%) 25 (71,4%) 27 (77,1%) Nhận xét: Tình trạng sức khỏe của 3 nhóm đối tượng được phân loại theo ASA I, ASA II và tỉ lệ các bệnh kèm theo giữa 3 nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 3.1.2. Đặc điểm về phẫu thuật Bảng 3.3. Phân loại phẫu thuật Loại phẫu thuật Nhóm I n =35 (%) Nhóm II n =35 (%) Nhóm III n =35 (%) Tổng n=105 (%) p (I-II) p (I-III) p (II-III) Cắt đoạn dạ dày 17 (48,5%) 19 (54,2%) 20 (57,1%) 69 (65,7%) >0,05 >0,05 >0,05 Cắt toàn bộ dạ dày 7 (20%) 3 (8,6%) 3 (8,6%) >0,05 >0,05 >0,05 Cắt đoạn đại tràng 5 (14,3%) 5 (14,3%) 1 (2,9%) 12 (11,5%) >0,05 >0,05 >0,05 Cắt toàn bộ đại tràng 0 (0%) 1 (2,9%) 0 (0%) >0,05 >0,05 >0,05 Mổ mở lấy sỏi ống mật chủ 3 (8,6%) 1 (2,9%) 4 (11,4%) 8 (7,6%) >0,05 >0,05 >0,05 Khác 3 (8,6%) 6 (17,1%) 7 (20%) 16 (15,2%) >0,05 >0,05 >0,05 Nhận xét: Phần lớn bệnh cần phẫu thuật của đối tượng là cắt đoạn dạ dày. Sự phân bố về phân loại phẫu thuật giữa 3 nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 72 Bảng 3.4. Vị trí đường mổ Đường mổ Nhóm I n =35 (%) Nhóm II n =35 (%) Nhóm III n =35 (%) p (I-II) p (I-III) p (II-III) Đường trắng giữa trên rốn 31 (88,6) 26 (74,3) 28 (80,0) >0,05 >0,05 >0,05 Đường trắng giữa dưới rốn 0 1 (2,9) 2 (5,7) >0,05 >0,05 >0,05 Đường trắng giữa trên - dưới rốn 4 (11,4) 8 (22,8) 5 (14,3) >0,05 >0,05 >0,05 Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân có đường mổ tại đường trắng giữa trên rốn và trên - dưới rốn, còn đường mổ đường trắng giữa dưới rốn chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ. Khác biệt về vị trí đường mổ giữa 3 nhóm không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Bảng 3.5. Chiều dài đường mổ Đặc điểm Nhóm I (n=35) ±SD (Min – Max) Nhóm II (n=35) ±SD (Min – Max) Nhóm III (n=35) ±SD (Min – Max) p Chiều dài đường mổ (cm) 17,1 ± 2,0 (12 – 25) 17,0 ± 1,2 15 – 20 17,3 ± 1,7 13 – 23 p (I – II) >0,05 p (I – III) >0,05 p (II – III) >0,05 Nhận xét: Độ dài đường mổ trung bình của 3 nhóm là 17,1 cm (ngắn nhất là 12 cm và dài nhất là 25 cm). Sự khác biệt về chiều dài đường mổ giữa 3 nhóm không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 73 Bảng 3.6. Thời gian phẫu thuật Nhóm Thời gian phẫu thuật (phút) p X̅±SD Min Max Nhóm I (n=35) 163,4 ± 25,3 125 210 p (I – II) >0,05 p (I – III) >0,05 p (II – III) >0,05 Nhóm II (n=35) 165,5 ± 26,7 126 209 Nhóm III (n=35) 172,3 ± 24,0 127 210 Nhận xét: Thời gian phẫu thuật trung bình của nhóm I và nhóm II không có sự chênh lệch lớn (lần lượt là 163,4 phút và 165,5 phút), trong khi đó nhóm III có thời gian phẫu thuật trung bình dài hơn là 172,3 phút. Tuy nhiên sự khác biệt về thời gian phẫu thuật giữa ba nhóm là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Bảng 3.7. Thời gian trung tiện và thời gian ngồi dậy Đặc điểm X̅±SD Min Max p Thời gian trung tiện (giờ) Nhóm I (n=35) 37,5 ± 11,0 20 56 p (I – II) >0,05 p (I – III) >0,05 p (II – III) >0,05 Nhóm II (n=35) 35,3 ± 6,0 27 50 Nhóm III (n=35) 38,4 ± 10,8 26 64 Thời gian ngồi dậy (giờ) Nhóm I (n=35) 18,6 ± 1,6 15,5 21,3 Nhóm II (n=35) 17,7 ± 1,6 14,9 20,3 Nhóm III (n=35) 18,2 ± 1,4 15,4 20,5 Nhận xét: Thời gian trung tiện trung bình của ba nhóm lần lượt là 37,5; 35,3 và 38,4 giờ. Bệnh nhân có thời gian trung tiện ngắn nhất là 20 giờ và dài nhất là 64 giờ. Thời điểm bệnh nhân ngồi dậy giữa các nhóm có sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với nhóm II thấp nhất là sau 17,7 giờ; sau đó là nhóm III rồi nhóm I (lần lượt là 18,2 giờ và 18,6 giờ). 74 3.1.3. Đặc điểm về gây tê Bảng 3.8. Đặc điểm các yếu tố liên quan đến kỹ thuật gây tê Đặc điểm Nhóm I (n=35) Nhóm II (n=35) Nhóm III (n=35) p Vị trí chọc kim gây tê T7-8 (%) 22,9 8,6 11,4 p (I – II) >0,05 p (I – III) >0,05 p (II – III) >0,05 T8-9 (%) 54,2 57,1 60,0 T9-10 (%) 22,9 34,3 28,6 Độ sâu của catheter (cm) ±SD 5,3 ±0,7 5,2 ±0,5 5,2 ±0,6 Min – Max 4 – 7 5 – 7 4 – 7 Nhận xét: - Đa số bệnh nhân được gây tê tại vị trí T8-9 (54,2% với nhóm I, 57,1% với nhóm II và 60% với nhóm III), tiếp đó là tại vị trí T9-10 và vị trí T7-8. - Độ sâu của catheter trung bình trung bình từ 4 – 7 cm. 3.2. Hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật 3.2.1. Thể tích tiêm liều khởi đầu khoang NMC ngực Bảng 3.9. Thể tích tiêm liều khởi đầu khoang NMC ngực Đặc điểm X̅±SD Min Max p Thể tích liều khởi đầu (ml) Nhóm I (n = 35) 5,66 ± 0,78 4,3 7,1 p (I – II) >0,05 p (I – III) >0,05 p (II – III) >0,05 Nhóm II (n=35) 5,82 ± 0,78 4,5 7,1 Nhóm III (n=35) 5,55 ± 0,82 4,4 7 Nhận xét: - Thể tích tiêm liều khởi đầu giữa ba nhóm không có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê (p>0,05). 75 3.2.2. Số phân đốt bị ức chế và thời gian khởi phát tác dụng giảm đau Bảng 3.10. Số phân đốt bị ức chế và thời gian khởi phát tác dụng giảm đau Đặc điểm Nhóm I (n=35) Nhóm II (n=35) Nhóm III (n=35) p Số phân đốt bị ức chế ±SD 6,4 ± 0,8 6,5 ± 1,3 6,6 ± 1,1 p (I – II) >0,05 p (I – III) >0,05 p (II – III) >0,05 Min - Max 5 - 8 5 – 8 5 - 8 Thời gian khởi phát tác dụng giảm đau (phút) ±SD 8,8 ± 1,7 8,9 ± 2,0 8,9 ± 2,0 Min - Max 7 – 14 7 – 14 7 - 14 Nhận xét: Số phân đốt bị ức chế của bệnh nhân trong nghiên cứu dao động trong khoảng từ 5 – 8 phân đốt, khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm nghiên cứu (p>0,05). Thời gian khởi phát giảm đau trung bình của bệnh nhân trong 3 nhóm tương đương nhau, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 76 3.2.3. Lượng thuốc dùng để giảm đau sau mổ đường NMC ngực Bảng 3.11. Lượng thuốc dùng để giảm đau sau mổ đường NMC ngực Đặc điểm X̅±SD Min Max p Tổng liều ropivacain (mg) Nhóm I (n=35) 232,9 ± 5,8 222 244 p(I–III)<0,001 p(II –III) < 0,001 p(I-II) > 0,05 Nhóm II (n=35) 276,2 ± 17,0 221 297,5 Nhóm III (n=35) 446,1 ± 6,0 442 472 Tổng liều fentanyl (µg) Nhóm I (n=35) 451,3 ± 12,8 401 472 p (I – II) >0,05 p (I – III) >0,05 p (II – III) >0,05 Nhóm II (n=35) 445,4 ± 20,1 334 462 Nhóm III (n= 35) 446,1 ± 6,0 442 472 Nhận xét: Liều lượng ropivacain trung bình của ba nhóm dao động trong khoảng từ 222 – 472 mg. Sự khác biệt tổng liều ropivacain trung bình giữa nhóm I, nhóm II với nhóm III có ý nghĩa thống kê (p<0,001). Tổng liều fentanyl tiêu thụ trung bình của nhóm I cao nhất (451,3 µg) và thấp nhất là của nhóm II (445,4 µg). Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 77 3.2.4. Điểm VAS trung bình ở các thời điểm sau mổ Bảng 3.12. Điểm VAS trung bình lúc nghỉ Thời điểm X̅±SD (Min – Max) p (I-II) p (I-III) p (II-III) Nhóm I (n=35) Nhóm II (n=35) Nhóm III (n=35) H0 4,7 ± 0,6 (4 – 6) 4,5 ± 0,5 (4 – 5) 4,5 ± 0,6 (3 – 5) >0,05 >0,05 >0,05 H0.25 2,7 ± 0,7* (1 – 5) 2,2 ± 0,6* (1 – 3) 2,3 ± 0,5* (2 – 3) 0,05 H0.5 1,7 ± 0,8* (0 – 5) 1,3 ± 0,7* (0 – 2) 1,3 ± 0,5* (1 – 2) 0,05 H1 1,7 ± 1,0* (0 – 5) 1,1 ± 0,6* (0 – 2) 1,3 ± 0,5* (1 – 2) 0,05 H4 1,7 ± 1,0* (0 – 5) 1,2 ± 0,7* (0 – 2) 1,3 ± 0,4* (1 – 2) 0,05 H8 1,5 ± 1,0* (0 – 5) 1,1 ± 0,6* (0 – 2) 1,1 ± 0,4* (1 – 2) 0,05 H16 1,6 ± 1,0* (0 – 5) 1,0 ± 0,6* (0 – 2) 1,2 ± 0,4* (1 – 2) 0,05 H24 1,5 ± 0,9* (0 – 5) 1,0 ± 0,5* (0 – 2) 1,2 ± 0,4* (1 – 2) 0,05 H36 1,6 ± 0,9* (0 – 5) 0,9 ± 0,6* (0 – 2) 1,2 ± 0,4* (1 – 2) 0,05 H48 1,5 ± 0,9* (0 – 5) 0,9 ± 0,6* (0 – 2) 1,1 ± 0,4* (1 – 2) 0,05 H72 1,5 ± 0,9* (0 – 5) 0,9 ± 0,4* (0 – 1) 1,1 ± 0,3* (1 – 2) 0,05 (*: p < 0,05 so với thời điểm H0) Nhận xét: - Điểm VAS trung bình lúc nghỉ ở các thời điểm điểm H0.25 đến H72 đều thấp hơn so với thời điểm H0 , khác biết có ý nghĩa thống kê (p<0,05). - Từ thời điểm H0.25 đến H72 điểm VAS trung bình lúc nghỉ của nhóm II và nhóm III luôn thấp hơn nhóm I, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). - Điểm VAS trung bình lúc nghỉ ở tất cả các thời điểm giữa nhóm II và nhóm III không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 78 Biểu đồ 3.2. Thay đổi điểm VAS trung bình lúc nghỉ ở các thời điểm 0 1 2 3 4 5 6 H0 H0.25 H0.5 H1 H4 H8 H16 H24 H36 H48 H72 Đ iể m đ a u V A S Thời gian Nhóm I Nhóm II Nhóm III 79 Bảng 3.13. Điểm VAS trung bình lúc vận động Thời điểm X̅±SD (Min – Max) p (I-II) p (I-III) p (II-III) Nhóm I (n=35) Nhóm II (n=35) Nhóm III (n=35) H0 4,7 ± 0,5 (4 - 6) 4,7 ± 0,5 (4 - 6) 4,7 ± 0,6 (3 - 5) > 0,05 > 0,05 > 0,05 H0.25 3,2 ± 0,9* (2 - 6) 3,2 ± 1,0* (2 - 5) 3,2 ± 1,2* (1 - 6) > 0,05 > 0,05 > 0,05 H0.5 3,2 ± 0,5* (3 - 5) 3,1 ± 0,4* (2 - 4) 3,0 ± 0,5* (1 - 4) 0,05 H1 3,2 ± 0,7* (2 - 5) 3,0 ± 0,5* (1 - 4) 3,0 ± 0,6* (1 - 4) 0,05 H4 3,1 ± 1,1* (2 - 5) 3,0 ± 1,1* (1 - 5) 3,0 ± 1,2* (0 - 5) > 0,05 > 0,05 > 0,05 H8 3,1 ± 0,7* (2 - 5) 2,9 ± 0,5* (2 - 4) 2,9 ± 0,05* (1 - 4) 0,05 H16 2,9 ± 1,0* (2 - 5) 2,8 ± 1,2* (0 - 5) 2,8 ± 1,2* (0 - 5) > 0,05 > 0,05 > 0,05 H24 2,8 ± 1,1* (1 - 5) 2,8 ± 1,0* (0 - 5) 2,8 ± 1,0* (1 - 5) > 0,05 > 0,05 > 0,05 H36 2,8 ± 0,4* (2 - 3) 2,7 ± 0,5* (2 - 3) 2,6 ± 0,6* (1 - 4) 0,05 H48 2,7 ± 0,8* (1 - 4) 2,6 ± 1,2* (0 - 4) 2,6 ± 1,1* (0 - 4) > 0,05 > 0,05 > 0,05 H72 2,6 ± 0,5* (2 - 4) 2,4 ± 0,5* (2 - 3) 2,3 ± 0,6* (1 - 3) 0,05 (*: p < 0,05 so với thời điểm H0) Nhận xét: - Tại các thời điểm H0,5, H1, H8, H36 , H72 điểm đau VAS khi vận động của nhóm I cao hơn so với 2 nhóm còn lại, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). - Điểm VAS trung bình khi vận động giữa nhóm II và III ở tất cả các thời điểm theo dõi khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 80 Biểu đồ 3.3. Thay đổi điểm VAS khi vận động ở các thời điểm 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5 H0 H0.25 H0.5 H1 H4 H8 H16 H24 H36 H48 H72 Đ iể m đ a u V A S Thời gian Nhóm I Nhóm II Nhóm III 81 3.2.5. Các chỉ số liên quan đến PCEA Bảng 3.14. Số lần yêu cầu và số lần yêu cầu thành công Đặc điểm Nhóm I (n=35) X̅±SD Nhóm II (n=35) X̅±SD Nhóm III (n=35) X̅±SD p (I-II) p (I-III) p (II-III) Số lần yêu cầu 18,2 ± 0,8 (17-19) 15,9 ± 0,8 (15-17) 15,7 ± 0,8 (15-17) <0,05 <0,05 > 0,05 Số lần yêu cầu thành công 15,1 ± 1,1 (13-17) 13,9 ± 0,8 (13-15) 13,8 ± 0,8 (13-16) 0,05 Tỷ lệ A/D (%) 82,9 ± 4,3 (76.5-94,1) 87,2 ± 7,2 (76,5-100) 87,7 ± 3,7 (76,5-94,1) <0,05 <0,05 >0,05 Nhận xét: - Số lần yêu cầu và số lần yêu cầu thành công của nhóm II và nhóm III thấp hơn hẳn nhóm I. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. - Trung bình tỷ lệ A/D ở nhóm I là 82,9 ± 4,3 (%), thấp hơn nhóm II là 87,2 ± 7,2 (%) và nhóm III là 87,7 ± 3,7 (%). Khác biệt có ý nghĩa với p <0,05. 82 Bảng 3.15. Số bệnh nhân cần tiêm liều giải cứu đau Thời điểm Nhóm I n (%) Nhóm II n (%) Nhóm III n (%) Tổng p 0 – 24h 14 (40,00) 8 (22,86) 5 (14,29) 27 p(I-II) < 0,05 p(I-III) < 0,05 p(II-III) >0,05 24 – 48h 1 (2,86) 0 (0,0) 0 (0,0) 1 48 – 72h 0 (0,0) 0 (0,0) 0 (0,0) 0 Nhận xét: Các BN cần giải cứu đau chủ yếu trong khoảng thời gian 24 h đầu sau mổ, nhiều nhất là nhóm I (14 BN), ít nhất ở nhóm III (5BN), sự khác biệt giữa nhóm I với nhóm II và nhóm III có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Bảng 3.16. Thời gian yêu cầu liều giải cứu đau đầu tiên Chỉ tiêu nghiên cứu Nhóm I (n=15) Nhóm II (n=8) Nhóm III (n=5) p Thời gian yêu cầu liều giải cứu đau đầu tiên (giờ) 7,65 ± 3,82 12,3 ± 2,18 12,34 ± 7,81 p(I-II) <0,05 p(I-III) < 0,05 p(II-III) >0,05 Nhận xét: Thời gian yêu cầu liều giải cứu đau đầu tiên của nhóm I nhanh nhất trong vòng 7,65 giờ, nhóm II và nhóm III có thời gian chờ tương đương nhau là 12,3 giờ. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm I với nhóm II và III (p<0,05). 83 3.2.6. Độ an thần Bảng 3.17. Độ an thần theo thang điểm OAA/S Thời điểm Nhóm I (n=35) X̅±SD Nhóm II (n=35) X̅±SD Nhóm III (n=35) X̅±SD p H0 4,1 ± 0,9 3,9 ± 0,9 4,0 ± 0,7 >0,05 H0.25 5 ± 0 5 ± 0 5 ± 0 - H0.5 5 ± 0 5 ± 0 5 ± 0 - H1 5 ± 0 5 ± 0 5 ± 0 - H4 5 ± 0 5 ± 0 5 ± 0 - H8 5 ± 0 5 ± 0 5 ± 0 - H16 5 ± 0 5 ± 0 5 ± 0 - H24 5 ± 0 5 ± 0 5 ± 0 - H36 5 ± 0 5 ± 0 5 ± 0 - H48 5 ± 0 5 ± 0 5 ± 0 - H72 5 ± 0 5 ± 0 5 ± 0 - Nhận xét: Điểm an thần trung bình tại thời điểm trước mổ là 4 điểm. Từ thời điểm sau mổ 15 phút, độ an thần của bệnh nhân trong nghiên cứu đã đạt mức OAA/S 5. Sự khác biệt về độ an thần giữa 3 nhóm là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 84 Biểu đồ 3.4. Mức độ an thần ở các thời điểm 3.2.7. Mức độ hài lòng Bảng 3.18. Phân bố tỉ lệ mức độ hài lòng của bệnh nhân Mức độ hài lòng Nhóm I Nhóm II Nhóm III p n % n % n % Bình thường 6 17,1 0 0,0 0 0,0 p(I-II) <0,05 p(I-III) <0,05 p(II-III)>0,05 Hài lòng 17 48,6 16 45,7 13 37,14 Rất hài lòng 12 34,3 19 54,3 22 62,86 Tổng 35 100 35 100 35 100 Nhận xét Trong 3 nhóm chỉ có nhóm I còn có 6 bệnh nhân có mức độ hài lòng là bình thương, chiếm 17,1 %. Nhóm II, và nhóm III có 100% BN cảm thấy hài lòng và rất hài lòng với phương pháp giảm đau PCEA. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm I với 2 nhóm còn lại (p<0,05), nhưng không thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm II và nhóm III (p>0,05). 4,1 5 5 5 3,9 5 5 5 4 5 5 5 0 1 2 3 4 5 6 H0 H0.25 H0.5 H1 - H72 M ức độ an th ần Thời gian Nhóm I Nhóm II Nhóm III 85 3.3. Các chỉ tiêu đánh giá ảnh hưởng trên tuần hoàn, hô hấp 3.3.1. Ảnh hưởng trên tuần hoàn 3.3.1.1. Tần số tim trung bình Bảng 3.19. Thay đổi tần số tim trung bình ở các thời điểm Thời điểm X̅±SD (Min-Max) p (I-II) p (I-III) p (II-III) Nhóm I (n=35) Nhóm II (n=35) Nhóm III(n=35) H0 89,7 ± 8,3 (80 – 113) 86,7 ± 8,4 (67 – 105) 87,7 ± 10,0 (64 – 109) >0,05 >0,05 >0,05 H0.25 83,3 ± 6,1* (73 – 96) 81,6 ± 8,6* (65 – 102) 82,7 ± 7,3* (70 – 100) >0,05 >0,05 >0,05 H0.5 80,5 ± 5,6* (71 – 92) 79,1 ± 7,4* (67 – 102) 80,1 ± 7,0* (68 – 93) >0,05 >0,05 >0,05 H1 79,2 ± 4,8* (70 – 90) 77,4 ± 6,7* (65 – 95) 77,7 ± 5,9* (67 – 93) >0,05 >0,05 >0,05 H4 78,5 ± 5,4* (70 – 89) 76,9 ± 6,0* (67 – 90) 77,2 ± 5,7* (67 – 90) >0,05 >0,05 >0,05 H8 77,9 ± 4,8* (69 – 87) 76,9 ± 5,7* (66 – 87) 76,1 ± 5,8* (65 – 89) >0,05 >0,05 >0,05 H16 77,8 ± 5,2* (67 – 88) 76,6 ± 5,7* (63 – 87) 75,3 ± 5,0* (65 – 88) >0,05 >0,05 >0,05 H24 77,9 ± 5,3* (66 – 90) 76,3 ± 6,5* (62 – 90) 75,5 ± 5,6* (66 – 89) >0,05 >0,05 >0,05 H36 78,5 ± 4,7* (68 – 87) 76,3 ± 6,2* (65 – 90) 76,0 ± 5,4* (66 – 89) >0,05 >0,05 >0,05 H48 77,7 ± 4,4* (70 – 87) 75,8 ± 6,0* (64 – 88) 76,1 ± 5,0* (65 – 87) >0,05 >0,05 >0,05 H72 77,7 ± 4,6* (70 – 87) 76,0 ± 5,9* (65 – 87) 75,9 ± 5,3* (67 – 86) >0,05 >0,05 >0,05 (*: p<0,05 so với thời điểm H0) Nhận xét: - Sau khi được tiêm thuốc tê NMC, tần số tim ở các thời điểm đều giảm so với tần số tim tại thời điểm H0 , khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). - Tại các thời điểm theo dõi, sự khác biệt của tần số tim giữa ba nhóm không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 86 - Không có BN nào có tần số tim < 60 chu kỳ/phút. Biểu đồ 3.5. Biểu đồ thay đổi tần số tim ở các thời điểm 89,7 83,3 80,5 79,2 78,5 77,9 77,8 77,9 78,5 77,7 77,7 86,7 81,6 79,1 77,4 76,9 76,9 76,6 76,3 76,3 75,8 76 7 82,7 80 77,7 77,2 76,1 75,3 75,5 76 76,1 75,9 70 75 80 85 90 95 100 H0 H0.25 H0.5 H1 H4 H8 H16 H24 H36 H48 H72 Tầ n số tim (n hị p/ ph út ) Thời gian Nhóm I Nhóm II Nhóm III 87 3.3.1.2. Huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương Bảng 3.20. Thay đổi huyết áp tâm thu trung bình ở các thời điểm Thời điểm X̅±SD (Min-Max) p (I-II) p (I- III) p (II- III) Nhóm I (n=35) Nhóm I (n=35) Nhóm I (n=35) H0 148,1 ± 14,1 (121 – 187) 153,0 ± 13,8 (132 – 181) 153,2 ± 16,4 (119 – 178) >0,05 >0,05 >0,05 H0.25 136,3 ± 14,7 (102 – 178) 139,7 ± 11,4* (121 – 169) 138,8 ± 13,9* (106 – 171) >0,05 >0,05 >0,05 H0.5 129,9 ± 10,5* (107 – 158) 133,3 ± 9,0* (118 – 157) 132,8 ± 12,0* (107 – 165) >0,05 >0,05 >0,05 H1 128,1 ± 9,1* (106 – 146) 130,4 ± 8,1* (115 – 157) 131,2 ± 10,3* (107 – 157) >0,05 >0,05 >0,05 H4 126,7 ± 9,7* (106 – 148) 129,2 ± 8,5* (115 – 147) 129,4 ± 10,4* (104 – 158) >0,05 >0,05 >0,05 H8 127,0 ± 8,9* (110 – 154) 129,1 ± 7,7* (110 – 149) 126,5 ± 10,4* (104 – 154) >0,05 >0,05 >0,05 H16 127,5 ± 8,2* (114 – 151) 126,8 ± 8,0* (108 – 140) 126,2 ± 8,6* (106 – 148) >0,05 >0,05 >0,05 H24 125,1 ± 9,3* (104 – 149) 127,0 ± 7,2* (114 – 138) 126,2 ± 10,4* (105 – 157) >0,05 >0,05 >0,05 H36 126,8 ± 10,0* (109 – 156) 130,5 ± 15,0* (111 – 198) 126,8 ± 9,6* (108 – 154) >0,05 >0,05 >0,05 H48 127,9 ± 10,4* (110 – 150) 129,5 ± 8,9* (111 – 146) 128,9 ± 10,3* (105 – 145) >0,05 >0,05 >0,05 H72 127,9 ± 9,5* (110 – 152) 129,9 ± 8,2* (113 – 148) 127,1 ± 8,5* (106 – 148) >0,05 >0,05 >0,05 (*: p<0,05 so với thời điểm H0) Nhận xét: - HATT trung bình tại các thời điểm từ H0,25 đến H72 đều thấp hơn HATT trung bình tại thời điểm H0 ở cả ba nhóm, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). - HATT ổn định dần từ thời điểm H4, tuy nhiên sự khác biệt giữa ba nhóm ở mọi thời điểm nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 88 Biểu đồ 3.6. Thay đổi huyết áp tâm thu trung bình ở các thời điểm 148,1 136,3 129,9 128,1 126,7 127 127,5 125,1 126,8 127,9 127,9 153 139,7 133,3 130,4 129,2 129,1 126,8 127 130,5 129,5 129,9 153,2 138,8 132,8 131,2 129,4 126,5 126,2 126,2 126,8 128,9 127,1 110 120 130 140 150 160 170 H0 H0.25 H0.5 H1 H4 H8 H16 H24 H36 H48 H72 H u yế t á p tâ m th u (m m H g) Thời gian Nhóm I Nhóm II Nhóm III 89 Bảng 3.21. Thay đổi huyết áp tâm trương trung bình ở các thời điểm Thời điểm X̅±SD (Min-Max) p (I-II) p (I- III) p (II- III) Nhóm I (n=35) Nhóm II (n=35) Nhóm III (n=35) H0 86,8 ± 11,6 (68 – 120) 86,7 ± 11,3 (67 – 110) 88,3 ± 12,4 (65 – 119) >0,05 >0,05 >0,05 H0.25 80,5 ± 10,4 (57 – 112) 82,1 ± 10,1 (65 – 111) 84,5 ± 9,8 (60 – 103) >0,05 >0,05 >0,05 H0.5 78,3 ± 9,6* (55 – 104) 80,3 ± 9,0* (63 – 102) 79,7 ± 7,7* (63 – 93) >0,05 >0,05 >0,05 H1 77,4 ± 6,8* (65 – 103) 79,6 ± 8,9* (66 – 97) 81,0 ± 9,7* (56 – 99) >0,05 >0,05 >0,05 H4 74,6 ± 7,2* (59 – 96) 78,3 ± 7,9* (57 – 95) 79,6 ± 7,2* (67 – 95) >0,05 >0,05 >0,05 H8 76,0 ± 7,6* (59 – 99) 79,4 ± 8,7* (65 – 97) 79,0 ± 7,4* (66 – 91) >0,05 >0,05 >0,05 H16 75,4 ± 8,6* (62 – 100) 78,3 ± 8,1* (62 – 92) 78,1 ± 8,3* (65 – 96) >0,05 >0,05 >0,05 H24 75,0 ± 8,1* (56 – 98) 79,3 ± 8,7* (63 – 97) 78,9 ± 8,2* (66 – 93) >0,05 >0,05 >0,05 H36 75,8 ± 9,1* (52 – 104) 79,1 ± 9,0* (60 – 96) 79,0 ± 6,9* (64 – 95) >0,05 >0,05 >0,05 H48 76,6 ± 9,3* (60 – 98) 79,0 ± 8,9* (58 – 98) 79,4 ± 7,5* (64 – 93) >0,05 >0,05 >0,05 H72 75,8 ± 6,7* (65 – 89) 79,2 ± 8,3* (63 – 93) 78,4 ± 7,1* (67 – 93) >0,05 >0,05 >0,05 (*: p<0,05 so với thời điểm H0) Nhận xét: - HATTr trung bình tại các thời điểm từ H0,25 đến H72 đều thấp hơn HATT trung bình tại thời điểm H0 ở cả ba nhóm, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). - Sự khác biệt giá trị HATTr trung bình giữa ba nhóm ở mọi thời điểm nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 90 Biểu đồ 3.7. Thay đổi huyết áp tâm trương trung bình ở các thời điểm 86,8 80,5 78,3 77,4 75,6 76 75,4 75 75,8 76,6 75,8 86,7 82,1 80,3 79,6 78,3 79,4 78,3 79,3 79,1 79 79,2 8,3 84,5 79,7 81 9,6 79 78,1 78,9 79 79,4 78,4 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105 H0 H0.25 H0.5 H1 H4 H8 H16 H24 H36 H48 H72 H u yế t á p tâ m tr ư ơn g (m m H g) Thời gian Nhóm I Nhóm II Nhóm III 91 3.3.2. Ảnh hưởng trên hô hấp 3.3.2.1. Tần số thở trung bình Bảng 3.22. Tần số thở trung bình Thời điểm X̅±SD (Min-Max) p (I-II) p (I-III) p (II-III) Nhóm I (n=35) Nhóm II (n=35) Nhóm III (n=35) H0 (Min-Max) 18,3 ± 1,8 (16 – 22) 18,6 ± 1,5 (16 – 22) 18,6 ± 1,6 (15 – 22) >0,05 >0,05 >0,05 H0.25 (Min-Max) 16,7 ± 0,8* (16 – 18) 16,9 ± 1,0* (15 – 19) 16,8 ± 1,0* (15 – 18) >0,05 >0,05 >0,05 H0.5 (Min-Max) 16,5 ± 0,9* (15 – 19) 16,7 ± 0,9* (15 – 18) 16,7 ± 0,9* (15 – 18) >0,05 >0,05 >0,05 H1 (Min-Max) 16,3 ± 0,6* (15 – 18) 16,4 ± 0,8* (15 – 18) 16,5 ± 1,0* (15 – 19) >0,05 >0,05 >0,05 H4 (Min-Max) 16,5 ± 0,8* (15 – 18) 16,5 ± 1,0* (15 – 20) 16,5 ± 1,1* (15 – 20) >0,05 >0,05 >0,05 H8 (Min-Max) 16,5 ± 0,9* (15 – 18) 16,4 ± 1,0* (15 – 19) 16,5 ± 1,0* (15 – 20) >0,05 >0,05 >0,05 H16 (Min-Max) 16,5 ± 0,7* (15 – 18) 16,3 ± 0,9* (15 – 18) 16,3 ± 0,9* (15 – 18) >0,05 >0,05 >0,05 H24 (Min-Max) 16,4 ± 0,6* (15 – 18) 16,3 ± 0,8* (15 – 18) 16,3 ± 0,9* (15 – 18) >0,05 >0,05 >0,05 H36 (Min-Max) 16,5 ± 0,7* (15 – 18) 16,3 ± 0,8* (15 – 18) 16,2 ± 0,8* (15 – 17) >0,05 >0,05 >0,05 H48 (Min-Max) 16,3 ± 0,8* (15 – 19) 16,2 ± 0,8* (15 – 18) 16,2 ± 0,8* (15 – 17) >0,05 >0,05 >0,05 H72 (Min-Max) 16,3 ± 0,6* (15 – 17) 16,3 ± 0,9* (15 – 18) 16,2 ± 0,7* (15 – 17) >0,05 >0,05 >0,05 (*: p <0,05 với thời điểm H0) Nhận xét: - Sau khi thực hiện giảm đau, tần số thở ở cả 3 nhóm đều giảm so với thời điểm H0. - Khác biệt về tần số thở giữa ba nhóm tại các thời điểm đều không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 92 Biểu đồ 3.8. Thay đổi tần số thở trung bình ở các thời điểm 17,9 16,7 16,5 16,3 16,5 16,5 16,5 16,4 16,5 16,3 16,3 18,3 16,9 16,7 16,4 16,5 16,4 16,3 16,3 16,3 16,2 16,3 18,3 16,8 16,7 16,5 16,5 16,5 16,3 16,3 16,2 16,2 16,2 15 16 17 18 19 20 H0 H0.25 H0.5 H1 H4 H8 H16 H24 H36 H48 H72 Tầ n số th ở (lầ n /p hú t) Thời gian Nhóm I Nhóm II Nhóm III 93 3.3.2.2. Độ bão hòa oxy mạch nảy Bảng 3.23. Thay đổi SpO2 trung bình ở các thời điểm Thời điểm X̅±SD (Min – Max) p (I-II) p (I-III) p (II-III) Nhóm I (n=35) Nhóm II (n=35) Nhóm III (n=35) H0 96,1 ± 1,9 (92 – 100) 96,0 ± 2,0 (92 – 100) 95,5 ± 1,7 (92 – 100) >0,05 >0,05 >0,05 H0.25 97,5 ± 0,9 (95 – 100) 98,1 ± 1,2 (96 – 100) 98,0± 1,0* (96 – 100) >0,05 >0,05 >0,05 H0.5 97,7 ± 0,9 (96 – 100) 98,1 ± 1,3 (96 – 100) 98,0 ± 1,0* (96 – 100) >0,05 >0,05 >0,05 H1 97,7 ± 1,0 (96 – 100) 98,0 ± 1,3 (96 – 100) 98,0 ± 1,1* (96 – 100) >0,05 >0,05 >0,05 H4 97,8 ± 1,1 (96

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_hieu_qua_giam_dau_duong_ngoai_mang_cung_n.pdf
  • pdf2. Luan an tom tat - Viet.pdf
  • pdf3. Luan an tom tat - Eng.pdf
  • docx4. Dong gop moi cua luan an.docx
  • pdf5. Quyet dinh Hoi dong danh gia luan an - Nam.pdf
Tài liệu liên quan