MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3
I. Khái nệm, ý nghĩa dãy số thời gian 3
1. Khái niệm 3
2. Ý nghĩa 3
II. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 3
1. Mức độ trung bình theo thời gian 3
2. Lượng tăng giảm tuyệt đối 4
3. Tốc độ phát triển 5
4. Tốc độ tăng hoặc giảm 5
5. Phương pháp hồi quy 6
III. DỰ ĐOÁN THỐNG KÊ 7
1. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình 7
2. Ngoại suy hàm xu thế 7
3. Dự đoán dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân 7
PHẦN II: BÀI TẬP VẬN DỤNG 9
I. Tính toán thủ công 9
II. Sử dụng phần mềm SPSS 14
18 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 4299 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Nguyên lý thống kê kinh tế với sản SPSS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Để phân tích biến động của hiện tượng qua thời gian, ta thường dùng phương pháp phân tích dãy số thời gian. Trong phương pháp này, các giá trị quan sát trong dãy số thời gian thường là không độc lạp với nhau, chính sự phụ thuộc của các giá trị quan sát đó là đặc điểm, cơ sở cho việc xây dựng các phương pháp nghiên cứu và dự đoán về dãy số thời gian.
Đối với một công ty thì mục đích sau cùng là thu lại lợi nhuận nhưng để biết được sự biến động và thay đổi lợi nhuận của công ty qua các năm như thế nào thì chúng ta phải áp dụng các chỉ tiêu phần tích dãy số thời gian và phương trình hồi quy tuyến tính để biểu hiện xu hướng phát triển của công ty đó.
Đề tài của nhóm: Hãy thu nhập số liệu về lợi nhuận tại một Công ty thực tế qua 7 năm gần nhất. Hãy phân tích sự biến động lợi nhuận qua thời gian thông qua các chỉ số phân tích dãy số thời gian. Dùng phương pháp hồi quy tuyến tính để biểu hiện xu hướng phát triển của doanh nghiệp qua thời gian. Dựa vào phương trình hồi quy tuyến tính đó dự đoán lợi nhuận cho 4 năm tiếp theo.
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Khái nệm, ý nghĩa dãy số thời gian
Khái niệm
Dãy số thời gian là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thời gian. Có hai thành phần: thời gian và hiện tượng nghiên cứu
2. Ý nghĩa
Quan sát dãy số cho ta thấy tình hình biến động của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian.
Tính toán các chỉ tiêu phân tích cho dãy số giúp ta xác định được sự biến động của hiện tượng.
Dãy số thời gian giúp ta nghiên cứu tính quy luật phát triển của hiện tượng và căn cứ vào đó có thể dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai.
Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian
Mức độ trung bình theo thời gian
Là số trung bình số học của các mức độ khác nhau trong dãy số. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đaị diện về mặt lượng của hiện tượng trong một thời gian nghiên cứu. Tùy theo tính chất thời gian mà ta có công thức áp dụng khác nhau.
Đối với dãy số thời kì
:mức độ bình quân theo thời gian
:các mức độ trong dãy số
n :các mức độ
Đối với dãy số thời điểm
Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách bằng nhau
(i=1…n): các mức độ của dãy số thời điểm
Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau
:độ dài thời gian tồn tại mức độ yi
Lượng tăng giảm tuyệt đối
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về vị trí tuyệt đối của hiện tượng nghiên cứu giữa hai thời gian, tùy theo gốc so sánh mà người ta chia thành hai trường hợp.
- Lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn (từng kỳ)
Là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu bất kỳ với mức độ kỳ đứng liền trước nó
:mức độ kỳ nghiên cứu (y=2,3….n)
:mức độ kỳ đứng liền trước đó
- Lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc:
Là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu bất kỳ với một kỳ nào đó được chọn làm gốc so sánh thường là mức độ đầu tiên trong dãy số
: mức độ kỳ nghiên cứu (y=2,3….n)
:mức độ được chọn làm gốc so sánh
- Lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình
Là chỉ số bình quân cộng của các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn
Tốc độ phát triển
Là số tương đối động thái phản ánh sự biến động của hiện tượng kinh tế xã hội qua thời gian
- Tốc độ phát triển liên hoàn: Là kết quả so sánh giữa mức độ kỳ nghiên cứu bất kỳ với mức độ kỳ đứng liền trước nó
i=2,3,4….n
- Tốc độ phát triển định gốc: là kết quả so sánh giữa mức độ của kỳ nghiên cứu bất kỳ với mức độ nào đó được chọn làm gốc so sánh thường là mức độ đầu tiên
: mức độ đầu tiên
- Tốc độ phát triển bình quân : là số bình quân nhân của các tốc đọ phát triển liên hoàn, nó phản ánh tốc độ phát triển bình quân trong suốt thời gian nghiên cứu
Tốc độ tăng hoặc giảm
Là số tương dối phản ánh mức độ của hiện tượng nghiên cứu giữa hai thời gian đã tăng thêm hoặc giảm đi bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu %
- Tốc độ tăng giảm liên hoàn: là tỷ số so sánh giữa lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn với mức độ kỳ gốc liên hoàn
(nếu ti tính bằng %)
- Tốc độ tăng giảm định gốc: là tỷ số so sánh giữa lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc với mức độ kỳ gốc cố định
Ai=Ti-100 (nếu Ti tính bằng %)
- Tốc độ tăng giảm bình quân
(nếu tính bằng %)
5. Phương pháp hồi quy
Là phương pháp toán học được vận dụng trong thống kê. Đó là phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển của hiện tượng kinh tế xã hội dựa vào phương trình toán học
: mức độ lý thuyết
:các tham số của mô hình
Các tham số của mô hình được xây dựng theo phương pháp bình phương bé nhất
min
*Hàm số tuyến tính(phương trình đường thẳng)
Phương trình đường thẳng được sử dụng khi hiện tượng biến động với lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn tương đối đều đặn
Hàm số có dạng:
:trị số lý thuyết
a, b :tham số của mô hình
t: thứ tự thời gian
được coi là thích hợp nhất đối với dãy số khi:
Từ đó ta có hệ phương trình chuẩn sau
III. DỰ ĐOÁN THỐNG KÊ
Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình
Trường hợp sử dụng: hiện tượng nghiên cứu có nhịp độ phát triển ổn định
Mô hình dự đoán:
yn : mức độ cuối cùng của dãy số
: tốc độ phát triển trung bình với
L: tầm xa dự đoán
Ngoại suy hàm xu thế
Căn cứ vào chiều hướng biến động của hiện tượng ta xác định phương trình hồi quy lý thuyết để biểu hiện sự biến động đó
Ta có thể dự đoán mức độ cua hiện tượng trong tương lai
Mô hình dự đoán:
Dự đoán dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân
Phương pháp này được áp dụng đối với hiện tượng có các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ bằng nhau.
yn: mức độ cuối cùng của dãy số
L: tầm xa dự đoán
: lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân với
PHẦN II: BÀI TẬP VẬN DỤNG
Công ty dệt may 29/3 là một công ty chuyên sản xuất và cung ứng ra thị trường các sản phẩm may mặc và dệt may vì vậy hàng năm công ty đã thu về lợi nhuận từ việc đó. Sau đây là bảng lợi nhuận trong 7 năm (2003-2009) mà công ty thu lại:
ĐVT: 1000 đồng
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
Lợi nhuận
1530000
1606500
1712000
1844000
1790000
1856000
1960000
I. Tính toán thủ công
Lợi nhuận bình quân hàng năm của công ty
= 1756928,571
Nhận xét: Lợi nhuận bình quân hàng năm của công ty từ năm 2003 – 2009 là 1756928571 đồng.
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối:
Lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn
Lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc
Lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình
Nhận xét: Trong khoảng thời gian từ 2003-2009 lợi nhuận của công ty tăng bình quân 71666670 đồng.
Tốc độ phát triển
Tốc độ phát triển liên hoàn
Tốc độ phát triển định gốc
Tốc độ phát triển bình quân
Nhận xét: Trong suốt thời gian từ 2003 – 2009 tốc độ phát triển bình quân về lợi nhuận của công ty là 104,2%.
Tốc độ tăng hoặc giảm
Tốc độ tăng ( giảm) liên hoàn
Tốc độ tăng (giảm) định gốc
Tốc độ tăng (giảm) bình quân
Nhận xét: Trong suốt thời gian từ 2003 – 2009 tốc độ tăng bình quân về lợi nhuận của công ty là 4,2%.
Bảng tổng hợp ĐVT:1000 đồng
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
Lợi nhuận
1530000
1606500
1712000
1844000
1790000
1856000
1960000
LTGTĐLH
-
76500
105500
132000
-54000
66000
104000
LTGTĐĐG
-
76500
182000
314000
260000
326000
430000
TĐPTLH(%)
-
105
106,6
107,7
97,1
103,7
105,6
TĐPTĐG(%)
-
105
111,9
120,5
117
121,3
128,1
TĐTGLH(%)
-
5
6,6
7,7
-2,9
3,7
5,6
TĐTGĐG(%)
-
5
11,9
20,5
17
21,3
28,1
*Ghi chú
LTGTĐLH: Lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn
LTGTĐĐG: Lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc
TĐPTLH(%): Tốc độ phát triển liên hoàn
TĐPTĐG(%): Tốc độ phát triển định gốc
TĐTGLH(%): Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
TĐTGĐG (%): Tốc độ tăng (giảm) định gốc
Phương trình hồi quy tuyến tính
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
Lợi nhuận(y)
1530000
1606500
1712000
1844000
1790000
1856000
1960000
t
-3
-2
-1
0
1
2
3
9
4
1
0
1
4
9
yt
-4590000
-3213000
-1712000
0
1970000
3712000
5880000
Ta có:
Phương trình hồi quy tuyến tính
Dự đoán lợi nhuận cho 4 năm tiếp theo (2010 – 2013)
Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình
Ngoại suy hàm xu thế
Dự đoán dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân
Sử dụng phần mềm SPSS
Khai báo biến
Nhập dữ liệu
Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính
Analyze Regression Linear…
Phương trình hồi quy là: y = -1E+0.08+66678,571x
Minh họa bằng đồ thị:
Nút Plots.. : Dùng để vẽ đồ thị hồi quy tuyến tính. Khung bên trái chứa : biến phụ thuộc, các dạng biến phần dư, các dạng biến dự đoán ý nghĩa của chúng :*ZPRED : Giá trị dự đoán chuẩn hóa*ZRESID : Phần dư chuẩn hóa*DRESID : phần dư loại bỏ quan sát đang xét*ADJPRED:Giá trị dự đóan điều chỉnh*SRESID : Phần dư student hóa*SDRESID : phần dư loại bỏ quan sát đang xét được student- Produce all patial plots : biểu đồ phân tán từng phần.- Histogram : biểu đồ tần số.- Normal Probability plot: biểu đồ xác suất chuẩn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nguyên lý Thống kê kinh tế với sản SPSS.doc