Phần I : Kiến trúc (10%)
Phần II : Kết cấu (45%)
Phần III : Thi công (45%)
60 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 901 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nhà điều hành sản xuất kinh doanh và cho thuê - Đường Giải Phóng - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tải do sênô chứa đầy nước với chiều cao 0,3 (m)
0,75 x 1,3 + 0,3
1,275
3)- Hoạt tải gió.
Dựa vào tiêu chuẩn Việt Nam 2737 - 95.
- Do công trình có độ cao H = 31,8 (m) < 40 (m) nên ta chỉ xét đến thành phần gió tĩnh.
- Thành phần gió tĩnh được xem như phân bố đều trên hàng cột biên.
- Tải trọng gió tác dụng lên 1(m2) bề mặt công trình được tính theo công thức:
q = qo . n . K . C
Trong đó: qo : áp lực gió ở độ cao 10(m).
K : Hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao, K phụ thuộc vào dạng địa hình.
C : Hệ số khí động. C = + 0,8 - Phía đón gió.
C = - 0,6 - Phía hút gió.
n : Hệ số vượt tải; n = 1,2.
- Công trình “Nhà điều hành sản xuất kinh doanh và cho thuê” được xây dựng tại Thành phố Hà Nội thuộc vùng gió II - B, địa hình dạng C (do công trình nằm ở ngoại thành Hà Nội), có áp lực gió: qo = 0,95 (KG/m2).
ð Ta có: + Phía đón gió: qđ = 0,95 . 1,2 . K . 0,8 = 0,912.K (KN/m2).
+ Phía hút gió : qh = 0,95 . 1,2 . K . 0,6 = 0,684.K (KN/m2).
- Hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió và phụ thuộc chiều cao K được tra bảng tại độ cao của từng tầng. Nội suy ta có hệ số K ứng với độ cao các tầng.
Bảng 14: Hệ số chiều cao K.
STT
Tên
Cốt cao độ trung bình (m).
Hệ số K.
(1)
(2)
(3)
(4)
1
Tầng 1
+ 2,7
0,8
2
Tầng 2
+ 6,8
0,9232
3
Tầng 3
+ 10,4
1.0064
4
Tầng 4
+ 14
1.064
5
Tầng 5
+ 17,6
1.106
6
Tầng 6
+ 21,2
1.141
7
Tầng 7
+24,8
1.173
8
Tầng 8
+ 29,4
1.215
9
Tầng 9
+ 31,8
1.231
10
Tường chắn mái
+ 32,3
1.234
Kết quả tính toán tải trọng gió theo độ cao tầng được lập thành bảng.
Bảng 15: Tải trọng gió theo chiều cao tầng.
Tầng
Cao độ
Trung bình
(m)
Hệ số K
Phía đón
gió
(KN/m2)
Phía hút
Gió
(KN/m2)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
1
+ 2,7
0,8
0.73
0.547
2
+ 6,8
0,9232
0.842
0.632
3
+ 10,4
1.0064
0.918
0.688
4
+ 14
1.064
0.971
0.728
5
+ 17,6
1.106
1.009
0.757
6
+ 21,2
1.141
1.041
0.780
7
+24,8
1.173
1.07
0.802
8
+ 29,4
1.215
1.108
0.831
- Lực tập trung tác dụng lên đỉnh cột ở tường chắn mái (do gió tác dụng lên tường chắn mái), được xác định theo công thức:
P = n . qo . K . C . h
Trong đó: h - Chiều cao tường chắn mái.
+ Phía đón gió:
Pđ = 1,2 . 0,95 . 1,2325 . 0,8 . 0,5 = 0,562 (KN/m).
Trong đó : K - Lấy trị số trung bình ở cốt + 31,8 (m) và cốt + 32,3(m).
.
+ Phía hút gió:
Ph = 1,2 . 0,95 . 1,2325. 0,6 . 0,5 = 0,422 (KN/m).
- Phần tải trọng gió tác dụng trên mái từ cốt + 29,4 (m) ữ + 31,8(m) quy về lực tập trung một đặt tại đỉnh cột; một nửa đặt tại cốt +29,4(m), một nửa đặt tại cốt
+31,8 (m):
+ Phía đón gió:
+ Phía hút gió:
III/ . tính toán tải trọng tác dụng lên khung trục C.
Tải trọng tác dụng lên khung gồm:
* Tải trọng thẳng đứng: + Tĩnh tải: - Tĩnh tải của sàn, tường.
- Tải trọng của bản thân kết cấu.
+ Hoạt tải của sàn.
* Tải trọng ngang: Hoạt tải gió.
+ Hoạt tải gió thổi từ trái sang.
+ Hoạt tải gió thổi từ phải sang.
Tải trọng của sàn truyền vào khung: Tính theo diện truyền tải căn cứ vào đường nứt của bản.
* Bản làm việc 1 phương () : Tải trọng được quy về theo phương cạnh ngắn :
* Bản làm việc 2 phương () : Tải trọng được phân theo đường nứt của bản. Tải trọng từ sàn truyền vào dầm theo phương cạnh ngắn có dạng tam giác, theo phương cạnh dài có dạng hình thang.
- Để đơn giản hóa ta có thể biến đổi tải trọng phân bố theo tam giác và hình
thang về tải trọng phân bố đều tương đương để tính toán.
- Theo “Sổ tay thực hành Kết cấu công trình” trang 109 - của PGS.PTS Vũ Mạnh Hùng, ta có các công thức quy đổi tải tam giác và tải hình thang của các ô sàn về dạng phân bố đều tương đương qtđ.
+ Với tải trọng tam giác tính theo công thức:
+ Với tải trọng hình thang tính theo công thức:
Trong đó: + qmax - Tải trọng tính toán lớn nhất trên 1 (m2) ô bản có cạnh ngắn là l1, cạnh dài là l2.
+ K- Hệ số truyền tải, có thể tra hệ số truyền tải K theo bảng (4-4) sách Sổ tay thực hành Kết cấu công trình. Hoặc có thể tính K theo công thức sau:
K = (1 - 2 . β2 + β3);
Bảng 16: Bảng tra hệ số tuyền tải K.
Tỷ số l2/l1
1,0
1,1
1,2
1,3
1,4
1,5
1,6
1,7
1,8
1,9
2,0
K
0,625
0,681
0,725
0,761
0,791
0,815
0,835
0,852
0,867
0,88
0,891
1- Tĩnh tải truyền vào khung trục C.
1.1- Tĩnh tải mái.
- Các giá trị tải trọng lấy theo phần tính toán ở Mục II.
a). Sơ đồ truyền tĩnh tải mái (Hình vẽ).
b). Tính toán các giá trị tĩnh tải mái truyền vào khung trục C.
b.1). Tính toán tải trọng phân bố đều trên dầm khung.
* Tính q1
- Tải trọng do mái tôn Ô2 truyền vào dưới dạng tải tam giác.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm khung b x h = 0,22 x 0,4 (m).
qd=2,078 (KN/m)
- Tải trọng do trọng do sênô truyền vào:
qsn =5,65.0,5=2,825 (KN/m)
ð Vậy tải trọng phân bố đều trên dầm khung:
q1= qo2 + qsn + qd = 1,4723 + 2,078 + 2,825 = 6,375 (KN/m).
* Tính q2.
Tải trọng do mái tôn Ô1 truyền vào dưới dạng tải tam giác
q2= qo1 + qsn + qd = 2,134 +2,825 + 2,078 = 7,037 (KN/m)
b.2). Tải trọng tập trung truyền vào khung.
* Tính P1.
- Tải trọng tập trung do mái Ô2 truyền vào khung.
ð k = 0,835
qsn =5,65.0,5.5,4.0,5 =7,628 (KN)
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm khung b x h = 0,22 x 0,4 (m).
qd=2,078.0.5.5,4 = 5,611 (KN)
ð p1= po2 + qsn + pd = 2,655 + 7,628 + 5,611 = 15,894 (KN)
* Tính P2.
- Tải trọng tập trung do mái Ô2 truyền vào khung:
ð k = 0,835
Tải trọng tập trung do mái Ô1 truyền vào khung:
ð k = 0,681
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm khung b x h = 0,22 x 0,4 (m).
qd=2,078.0.5.5,4 = 5,611 (KN)
ð p2= po2 + po1 + pd = 2,655 + 3,139 + 5,611= 11,405 (KN)
1.2- Tĩnh tải tầng áp mái (tầng 9).
a). Sơ đồ truyền tĩnh tải tầng 9 (hìnhvẽ):
b). Tính toán các giá trị tĩnh tải mái truyền vào khung trục C.
b.1). Tính toán tải trọng phân bố đều trên dầm khung.
* Tính q3.
- Tải trọng do sàn Ô2 truyền vào dầm khung trục 12 dưới dạng tải tam giác.
- Tải trọng do sàn Ô3 truyền vào dầm khung trục 12
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm khung b x h = 0,22 x 0,5 (m).
qd = 2,65 (KN/m).
ð Vậy tải trọng phân bố đều trên dầm khung:
q3 = qo1 + qo3 + qd = 6,63 + 3,82 + 2,65 = 13,1 (KN/m).
* Tính q4.
- Tải trọng do sàn Ô1 truyền vào dầm khung trục dưới dạng tải tam giác.
- Tải trọng do sàn Ô4 truyền vào dầm khung trục 12 dưới dạng tải chữ nhật.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm khung b x h = 0,22 x 0,5 (m).
.qd = 2,65 (KN/m).
- Tải trọng do tường xây dưới đáy đỡ bể cao 0,4 (m).
qt = 5,12 . 0,4 = 2,048 (KN/m).
ð Vậy tải trọng phân bố đều trên dầm khung:
q4 = qo1 +qo4 +qd + qt =6,63+ 3,82 + 2,65 +2,048= 11,148 (KN/m).
b.2). Tải trọng tập trung truyền vào khung.
* Tính P3.
- Tải trọng tập trung do sàn Ô2 truyền vào nút khung 1C.
- Tải trọng tập trung do sàn sênô truyền vào nút khung 1C.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm quy về tập trung truyền vào nút 1C.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân cột 22 x 22 (Cm), cao 2 (m) truyền vào nút khung 1B.
- Do Ô3 truyền vào:
P= 4,244.0,9.2,5 + 1,474. 2,5 =13,24 (KN)
ð Vậy tải trọng tập trung tại nút 1C là:
P3 = Po2 + Psn + Pd+ Pc + P = 19,51 + 6,36+ 10,9 + 3,28 + 13,24 = 53,29 (KN).
* Tính P39=pc=3,28 (KN)
* Tính P4.
- Tải trọng tập trung do sàn Ô1 truyền vào nút khung 2C.
- Tải trọng tập trung do sàn Ô2 truyền vào nút khung 2C.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm quy về tập trung truyền vào nút 2C.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân cột 22 x 22 (Cm), cao 2(m) truyền vào nút khung 2B.
- Do tường xây trên dầm trục BC 220 cao đỡ bể 0,4(m) truyền vào nút khung 2C.
pt = 5,062 . 0,4.5,4.0,5 = 5,47 (KN).
Tải trọng tập trung do bể nước truyền vào:
P=197,34 (KN)
ð Vậy tải trọng tập trung tại nút 2C là:
P4 =Po2+Po1+Pd+Pc+Pt+P=19,51+19,51+9,03+3,28+5,47+197,34 =254,14 (KN).
1.3- Tĩnh tải tầng 8.
a). Sơ đồ truyền tĩnh tải tầng 8 (hìnhvẽ):
b). Tính toán các giá trị tĩnh tải mái truyền vào khung trục C.
b.1). Tính toán tải trọng phân bố đều trên dầm khung.
* Tính q5.
- Tải trọng do sàn Ô1 truyền vào dầm khung trục 12 dưới dạng tải tam giác.
- Tải trọng do sàn Ô4 truyền vào dầm khung trục 12
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm khung b x h = 0,22 x 0,5 (m).
qd = 2,65 (KN/m).
ð Vậy tải trọng phân bố đều trên dầm khung:
q5 = qo1 + qo4 + qd = 6,63 + 3,82 + 2,65 = 13,1 (KN/m).
* Tính q6.
Tải trọng do sàn Ô2 truyền vào dầm khung trục23 dưới dạng hình thang
ð k = 0,761
qo2 =
- Tải trọng do sàn Ô5 truyền vào dầm khung trục 23
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm khung b x h = 0,22 x 0,5 (m).
qd = 2,65 (KN/m).
- Tải trọng do tường xây 110 có cửa cao 4,1m.
qt = 2,88 . 4,1.0,8 = 9,45 (KN/m).
ð Vậy tải trọng phân bố đều trên dầm khung:
q6 = qo2 + qo5+ qd+ qt = 6,3 + 3,82 + 2,65 + 9,45 = 22,22 (KN/m).
b.2). Tải trọng tập trung truyền vào nút khung.
* Tính P5.
- Tải trọng tập trung do sàn Ô1 truyền vào nút khung 1C.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm quy về tập trung truyền vào nút 1C.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân cột 22 x 22 (Cm), cao 4,1 (m) truyền vào nút khung 1C.
(KN)
- Do tường xây 110 tập trung ở đâu côngsơn
pt = 2,88 . 4,1.0,8.5.0,5=23,62 (KN)
- Do tường xây 220 có cửa:
pt22 = 5,062 . 4,1.0,8.(2,7+1,8) =74,72(KN)
- Do Ô4 truyền vào:
P04= 4,244.0,9.2,5 + 1,474. 2,5 =13,24 (KN)
Tải trọng tập trung truyền vào nút khung 1C
P5 = Po1 + Pbtd + Pc + Pt + pt22+P04 =19,51 +10,9 + 6,73+23,62 +74,72 + 13,24
= 148,72(KN)
* Tính P6.
- Tải trọng tập trung do sàn Ô1 truyền vào nút khung 2C hình thang.
- Tải trọng tập trung do sàn Ô2 truyền vào nút khung 2C dạng tam giác.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm quy về tập trung truyền vào nút 2C.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân cột 40 x 40 (Cm), cao 4,1 (m) truyền vào nút khung 2C.
Pc=4,962.4,1=20,34(KN)
- Do tường xây 110 tập trung ở đâu côngsơn
pt = 2,88 . 4,1.0,8.5.0,5=23,62 (KN)
Do tải trọng khung kính:
Pk = 2,594 (KN)
Tải trọng do cột tầng 9 truyền về:
P9= 1,64.2+2,078.0,9+ 4,244.0,9.2,5 + 1,474.5 = 22,07 (KN)
- Do Ô4, Ô5 truyền vào:
P04= 4,244.0,9.5 + 1,474. 5 =26,48 (KN)
-Do tải trọng sàn Ô3 truyền dầm khung BC:
P= 4,244.0,5.1,5.5.0.5 = 7,96 (KN)
-Do tải trọng sàn Ô2 truyền dầm khung BC
P= 6,3.5.0,5 = 15,75 (KN)
Do tải trọng tường 110 truyền dầm khung BC
P= 4,1.0,8.2,88.5.0,5 = 29,52 (KN)
ðlực tập trung tác dụng vào khung BC:
P= 53,23 (KN)
Tải trọng tập trung truyền vào nút khung 2C
P6 = Po1 + Pd + Pc + Pt + pk + P9+P04,05+ Vc
= 19,51 + 10,9 + 20,34 +23,62 +2,594+22,07+ 26,48+21,23=147,11 (KN)
1.4- Tĩnh tải tầng 7.
a). Sơ đồ truyền tĩnh tải tầng 7 (hìnhvẽ):
b). Tính toán các giá trị tĩnh tải mái truyền vào khung trục C.
b.1). Tính toán tải trọng phân bố đều trên dầm khung.
* Tính q7.
- Tải trọng do sàn Ô1 truyền vào dầm khung trục 12 dưới dạng tải tam giác.
- Tải trọng do sàn Ô4 truyền vào dầm khung trục 12
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm khung b x h = 0,22 x 0,5 (m).
qd = 2,65 (KN/m).
ð Vậy tải trọng phân bố đều trên dầm khung:
q7 = qo1 + qo4 + qd = 6,63 + 3,82 + 2,65 = 13,1 (KN/m).
* Tính q8.
Tải trọng do sàn Ô2 truyền vào dầm khung trục23 dưới dạng hình thang
ð k = 0,761
qo2 =
- Tải trọng do sàn Ô4 truyền vào dầm khung trục 23
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm khung b x h = 0,22 x 0,5 (m).
qd = 2,65 (KN/m).
ð Vậy tải trọng phân bố đều trên dầm khung:
q8 = qo2 + qo5+ qd = 6,3 + 3,82 + 2,65 = 12,77 (KN/m).
b.2). Tải trọng tập trung truyền vào nút khung.
* Tính P7.
- Tải trọng tập trung do sàn Ô1 truyền vào nút khung 1C.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm quy về tập trung truyền vào nút 1C.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân cột 22x22(Cm), cao 3,1(m) truyền vào nút khung 1C.
- Do tường xây 110 tập trung ở đâu côngsơn
pt = 2,88 . 3,2.0,8.5.0,5=18,43 (KN)
- Do tường xây 220 có cửa:
pt22 = 5,062 . 3,1.0,8.(2,7+1,8) = 56,5(KN)
- Tải trọng tập trung do sàn Ô4 truyền vào.
P04= 4,244.0,9.2,5 + 1,474. 2,5 =13,24 (KN)
Tải trọng tập trung truyền vào nút khung 1C
P7 = Po1 + Pbtd + Pc + Pt + pt22+pô4 = 19,51 + 10,9 + 5,09 + 18,43 + 56,5 + 9,55
= 123,65 (KN)
* Tính P8.
- Tải trọng tập trung do sàn Ô1 truyền vào nút khung 2C hình thang.
- Tải trọng tập trung do sàn Ô2 truyền vào nút khung 2C dạng tam giác.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm quy về tập trung truyền vào nút 2C.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân cột 40x40(Cm), cao 3,1(m) truyền vào nút khung 1C.
Pc=4,962.3,1=15,38(KN)- Do tường xây 110 tập trung ở đâu côngsơn
pt = 2,88 . 3,2.0,8.5.0,5=18,43 (KN)
Do tải trọng khung kính:
Pk = 2,594 (KN)
-Do Ô4, truyền vào:
P04= 4,244.0,9.5 + 1,474. 5 =26,48 (KN)
-Do tải trọng sàn Ô3 truyền dầm khung BC:
P= 4,244.0,5.1,5.5.0.5 = 7,96 (KN)
Do tải trọng sàn Ô2 truyền dầm khung BC
P= 6,3.5.0,5 = 15,75 (KN)
Do tải trọng tường 110 truyền dầm khung BC
P= 3,1.2,88.5.0,5.0,8 = 17,86 (KN)
ðlực tập trung tác dụng vào khung BC:
P= 41,57 (KN)
Tải trọng tập trung truyền vào nút khung 2C
P8 = Po1 +Pd + Pc + Pt + Pk + P04+ Vc
= 19,51 + 10,9 + 15,38 +18,43+2,594+ 26,48+17,99
= 111,23(KN)
1.5- Tĩnh tải tầng 5,6.
a). Sơ đồ truyền tĩnh tải tầng 5,6 (hìnhvẽ):
b). Tính toán các giá trị tĩnh tải mái truyền vào khung trục C.
b.1). Tính toán tải trọng phân bố đều trên dầm khung.
* Tính q9.
- Tải trọng do sàn Ô1 truyền vào dầm khung trục 12 dưới dạng tải tam giác.
- Tải trọng do sàn Ô4 truyền vào dầm khung trục 12
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm khung b x h = 0,22 x 0,5 (m).
qd = 2,65 (KN/m).
ð Vậy tải trọng phân bố đều trên dầm khung:
q9 = qo1 + qo4 + qd = 6,63 + 3,82 + 2,65 = 13,1 (KN/m).
* Tính q10.
Tải trọng do sàn Ô2 truyền vào dầm khung trục23 dưới dạng hình thang
ð k = 0,71
qo2 =
- Tải trọng do sàn Ô4 truyền vào dầm khung trục 23
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm khung b x h = 0,22 x 0, (m).
qd = 2,65 (KN/m).
ð Vậy tải trọng phân bố đều trên dầm khung:
q10 = qo2 + qo5+ qd = 6,3 + 3,82 + 2,65 = 12,77 (KN/m).
b.2). Tải trọng tập trung truyền vào nút khung.
* Tính P10.
P10 = P8 = 111,23 (KN)
* Tính P9.
P9= P7+ (Pc 30x30-Pc 22x22).3,1 = 123,65 + (2,896. – 1,64).3,1 = 127,55(KN)
1.6- Tĩnh tải tầng4.
a). Sơ đồ truyền tĩnh tải tầng 4(hìnhvẽ):
b). Tính toán các giá trị tĩnh tải mái truyền vào khung trục C.
b.1). Tính toán tải trọng phân bố đều trên dầm khung.
* Tính q11.
q11 = q9 =13,1 (KN)
* Tính q12:
- do Ô2 truyền dạng hình thang;
qô2=6,3 (KN/m)
- do trọng lượng bản thân dầm:
qd=2,65
- Do trọng lượng khung nhôm kính:
Pk=25.0.005.3,1=0,39(KN/m)
ð vậy có q12=9,34(KN)
* Tĩnh tải tập trung.
* Tính p11:
- Tải trọng tập trung do sàn Ô1 truyền vào nút khung 1C hình thang.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm quy về tập trung truyền vào nút 1C.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân cột 30 x 30 (Cm), cao 3,1 (m) truyền vào nút khung 1C.
-Do tường xây 220 có cửa:
Ptc = 5,062.0,8. 3,1.(2,7+1,8)=56,5 (KN)
- Do tường xây 110 tập trung ở đâu côngsơn
pt = 2,88 . 3,2.0,8.5.0,5=18,43 (KN)
- Tải trọng tập trung do sàn Ô4 truyền vào.
P04= 4,244.0,9.2,5 + 1,474. 2,5 =13,24 (KN)
Vậy có : p11= 19,51 +10,9 + 8,98 + 56,5 + 18,43 + 13,24 = 127,56(KN)
* Tính p12:
- Tải trọng tập trung do sàn Ô1 truyền vào nút khung 2C hình thang.
- Tải trọng tập trung do sàn Ô4 truyền vào.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm quy về tập trung truyền vào nút 2C.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân cột 40 x 40 (Cm), cao 3,1 (m) truyền vào nút khung 2C.
Pc= 4,962.3,1=15,4 (KN)
Tải trọng do tường 110 xây trên côngsơn truyền vào:
pt = 2,88 . 3,2.0,8.5.0,5=18,43 (KN)
Phản lực ở nút 2C lấy theo kêt quả phần trước bằng 17,99(KN)
ðVậy có : p12= 19,51 + 15,4 +10,9 + 18,43+ 17,99 = 82,2 (KN)
1.7- Tĩnh tải tầng 3.
a). Sơ đồ truyền tĩnh tải tầng 3 (hìnhvẽ):
* Tính q13:
- Do bản Ô1 truyền dạng hình thang:
T a có l2/l1=3,6/2,9=1,24. Nội suy ta được K= 0,74.
Vậy có:
- Do trọng lượng bản thân dầm 0, 22x0,5(m) gây ra: qd=2,65 (KN/m)
Vậy có: q13=4,56+2,65 = 7,21(KN)
* Ta có q14=q15=q16
- Do dầm 0,22x0,5 (m) gây ra: q14=q15=q16=2,65 (KN/m)
* Tính q17:
- Do trọng lượng bản thân dầm 0,22x0,5(m) gây ra: qd=2,65 (KN/m)
- Do bản Ô7 truyền dạng hình tam giác:
Vậy có: q17= 7,43 (KN/m)
* Tĩnh tải tập trung.
* Tính p13:
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm quy về tập trung truyền vào nút 1C.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân cột 35 x 35 (Cm), cao 3,1 (m) truyền vào nút khung 2C.
-Do tường xây 220 cao 3,1(m) có lỗ cửa truyền về nút khung 1C:
Ptc = 5,062.0,8. 3,1.2,7= 33,9 (KN)
- Tải trọng do tĩnh tải các ô sàn truyền về dầm trục BC truyền vào nút 1C.
+ Tải trọng phân bố do sàn Ô3 truyền vào dưới dạng tải hình thang.
qo3
+ Tải trọng phân bố do sàn Ô1 truyền vào dưới dạng tải tam giác.
+ Tải trọng do tĩnh tải tác dụng lên dầm phụ quy về tập trung truyền vào dầm trục BC.
ỉ Tải trọng phân bố do sàn Ô1 truyền vào dưới dạng tải hình thang.
ỉ Tải trọng phân bố do sàn vệ sinh Ô3 truyền vào dưới dạng tải tam giác.
ỉ Tải trọng phân bố do sàn Ô4 truyền vào dầm dưới dạng tải hình thang.
ỉ Tải trọng phân bố do trọng lượng bản thân dầm phụ truyền vào.
qd = 2,65 (KN/m).
ỉ Tải trọng do trọng lượng tường 110 cao 3 (m) xây trên dầm truyền vào.
ỉ Tải trọng do tĩnh tải tác dụng lên dầm phụ quy về tập trung truyền vào dầm khung 12:
ỹ Do trọng lượng bản thân dầm (22 x 30 Cm).
ỹ Do sàn Ô4 truyền vào dầm quy về tập trung truyền vào dầm phụ:
ỹ Do sàn Ô3 truyền vào dầm quy về tập trung truyền vào dầm phụ:
ỹ Do tường xây 110 truyền vào dầm quy về tập trung truyền vào dầm phụ.
Vậy tải trọng tập trung do dầm truyền vào dầm phụ là:
PD = Pd + Po4 + Po3 +Pt =1,85+4,15+12,93+11,16=30,54 (KN).
ỉ Tải trọng do các tĩnh tải tác dụng lên dầm quy về tập trung
truyền vào dầm phụ :.
ỹ Do sàn Ô2 truyền vào dầm quy về tập trung truyền vào dầm phụ:
ỹ Do sàn Ô1 truyền vào dầm quy về tập trung truyền vào dầm phụ:
ỹ Do trọng lượng bản thân dầm (22 x 30 Cm).
ỹ Do tường xây 110 truyền vào dầm quy về tập trung truyền vào dầm phụ.
Vậy tải trọng tập trung do dầm truyền vào dầm phụ là:
P= Po2 + Po1 + Pd +Pt =4,31+5,58+2,14+10,36 = 22,39(KN).
Ta có sơ đồ tĩnh tải truyền vào dầm phụ:
VD=1/5(20,13.1,8.(1,8/2+3,2)+30,54.3,2+20,08.1,8.(1,8/2+1,4)+22,39.1,4
+15,62.1,42/2)= 75,22 (KN)
V’D = 20,13 . 1,8 + 30,54 + 20,08 . 1,8+22,39+ 15,62.1,4 – 75,22
= 71,86 (KN).
Sơ đồ tĩnh tải truyền vào dầm trục BC là:
- Vậy tải trọng tập trung truyền vào nút 1C là:
P13= Pd+ Pt+ Pc+ Vc = 7,16 + 33,9 + 11,41 + 45,98
= 98,45 (KN).
* Tính P14.
- Tải trọng tập trung do sàn Ô1 truyền vào dầm.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm (22 x 30 Cm) quy về tập trung truyền vào.
- Tải trọng do trọng lượng tường 110 cao 3(m) xây trên dầm truyền vào.
ð P14= Po1+ Pd+ Pt =5,58 + 2,14+ 12,95 = 20,67 (KN).
* Tính P15.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm trục 2 quy về tập trung truyền vào nút 2C.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân cột 50 x 50 (Cm), cao 3,1 (m) truyền vào nút khung 2.
Pc= 9,577.3,1=29,69 (KN)
- Tải trọng do các ôsàn truyền về dầm trục BC quy về tập trung truyền vào nút 2B.
+ Tải trọng do sàn Ô4 truyền vào dầm trục BC dưới dạng tải tam giác.
+ Tải trọng do sàn Ô5 truyền vào dầm trục BC dưới dạng tải chữ nhật.
+ Tải trọng do sàn Ô2 truyền vào dầm trục BC dưới dạng tải chữ nhật.
+ Tải trọng do tĩnh tải tác dụng lên dầm quy về tập trung truyền về dầm trục BC: PD
PD = V’D = 71,86(KN).
Vậy có tải tập trung tác dụng lên dầm trục BC là:
P = pô5 + PD = 85,12(KN)
Ta có sơ đồ tĩnh tải truyền về dầm trục BC là:
ð Vậy tải trọng tập trung truyền vào nút 2C là:
P15= Pd + Pc +Vc = 7,16 + 29,69 + 41,5 = 78,35 (KN).
* Tính P16.
- Tải trọng tập trung do sàn Ô6 truyền vào dầm trục 3 truyền vào nút khung 3C.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm trục3quy về tập trung truyền vào nút 3C.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân cột 50 x 50(Cm), cao 3,1 (m) truyền vào nút khung 3C.
Pc= 9,577.3,1=29,67 (KN)
ðVậy tải trọng tập trung truyền vào nút 3B là :
P16= Pd+ Pc + Po6= 8,02 + 29,67+ 7,16 =44,87 (KN).
* Tính P17.
- Tải trọng tập trung do sàn Ô6 truyền vào.
- Tải trọng tập trung do sàn Ô7 truyền vào .
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm 22 x 50 Cm quy về tập trung truyền vào.
- Tải trọng do trọng lượng tường 110 cao 3,1(m) xây trên dầm truyền vào nút khung.
ð P17=8,02+16,81+7,16+24,11= 56,1(KN)
* Tính P18.
- Tải trọng tập trung do sàn Ô7 truyền vào dầm trục 4 truyền vào nút khung 4C.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm trục4quy về tập trung truyền vào nút 4C.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân cột 35 x 35 (Cm), cao 3,1 (m) truyền vào nút khung 4C.
- Tải trọng do trọng lượng tường 220 cao 3,1 (m) xây trên dầm trục 4 truyền vào nút khung 4C.
Ptc = 5,062.0,8. 3,1.2,7= 33,9(KN)
ðVậy tải trọng tập trung truyền vào nút 4C là :
P18= 69,84 (KN)
1.7- Tĩnh tải tầng 2.
a). Sơ đồ truyền tĩnh tải tầng 2 (hìnhvẽ):
a.1). Tĩnh tải tập trung:
* Tính p19:
- Do bản Ô1 truyền dạng hình thang:
Po1
- Do tải trọng tập trung dầm:
- Tải trọng do trọng lượng tường 220 cao 3,6 (m) xây trên dầm trục 4 truyền vào nút khung 1C.
Ptc = 5,062.0,8. 3,6.2,7= 39,36 (KN)
- Tải trọng do trọng lượng bản thân cột 35 x 35 (Cm), cao 3,6 (m) truyền vào nút khung 1C.
ðVậy tải trọng tập trung truyền vào nút 1C là :
P19= 79,28(KN)
* Tính p20:
- Do bản Ô1 truyền dạng hình thang:
Pô1
- Do tải trọng tập trung dầm:
- Tải trọng do trọng lượng bản thân cột 50 x 50 (Cm), cao 3,6 (m) truyền vào nút khung 2C.
Pc= 9,577.3,6=34,48 (KN)
ðVậy tải trọng tập trung truyền vào nút 2C là :
P20= 39,02 +34,48 + 17,86 =91,36 (KN)
a.2). Tĩnh tải phân bố:
* Tính q18:
- Do sàn Ô1 truyền vào dạng tam giác:
- Do tải trọng bản thân dầm:
qd=2,65(KN/m)
ðVậy tải trọng t phân bố vào khung 12 :
q18=9,28(KN/m)
* Tính q19= q18=9,28(KN/m)
2- Hoạt tải truyền vào khung trục B.
Khi tổ hợp khung, đối với hoạt tải ta chất tải cách tầng cách nhịp. Vì vậy khi dồn tải về khung, ta chỉ dồn cho từng nhịp của khung riêng biệt để tiện cho việc chất tải.
Các giá trị hoạt tải sử dụng lấy theo phần tính toán ở Mục II.
2.1- Hoạt tải mái.
a). Phương án chất tải 1.
* Hoạt tải phân bố.
- Hoạt tải do mái Ô1 truyền vào dầm khung dưới dạng tải tam giác.
qô1
- Hoạt tải do sênô truyền vào dầm khung:
qsn
ð Vậy hoạt tải phân bố trên dầm khung do mái truyền vào:
qM1 = Pô1 + psn = 0,609 + 1,993 = 2,602 (KN/m)
* Hoạt tải tập trung.
- Hoạt tải do mái Ô1 truyền vào dầm truyền về nút khung.
PM1
b). Phương án chất tải 2.
* Hoạt tải phân bố.
- Hoạt tải do mái Ô2 truyền vào dầm khung dưới dạng tam giác.
qô1
- Hoạt tải do sênô truyền vào dầm khung:
qsn
Vậy hoạt tải phân bố trên dầm khung do mái truyền vào:
qm1 = Pô1 + psn = 0,609 + 1,993 = 2,602 (KN/m)
* Hoạt tải tập trung.
- Hoạt tải do mái Ô2 truyền vào dầm truyền về nút khung.
Pô1
- Hoạt tải do sênô truyền vào dầm truyền về nút khung:
qsn
- Vậy hoạt tải tập trung do mái truyền vào nút khung:
Pm1 = Po1 + Psn = 2,666 + 5,378 = 8,046 (KN)
2.2- Hoạt tải tầng 9 (tầng áp mái).
a). Phương án chất tải 1.
* Hoạt tải phân bố.
- Hoạt tải do sàn Ô2 truyền vào dầm khung dưới dạng tải tam giác.
qô2h
- Hoạt tải do sàn Ô3 truyền vào dầm khung:
qô3h
ðVậy hoạt tải phân bố trên dầm khung:
q91 = qô2h + qô3h = 1,422 + 0,819 = 2,241 (KN/m)
* Hoạt tải tập trung.
- Hoạt tải do mái Ô2 truyền vào dầm truyền về nút khung.
Pô2
- Hoạt tải tập trung do sàn Ô4 truyền vào dầm truyền về nút khung.
ð Hoạt tải tập trung do sàn Ô2, Ô4 truyền vào dầm truyền về nút khung 1B.
P91= 4,183 + 2,048 = 6,231 (KN)
- Hoạt tải tập trung do Ô2 ,Ô4 truyền vào nút khung 3B.
P92= P91= 6,231 (KN)
b). Phương án chất tải 2.
* Hoạt tải phân bố.
- Hoạt tải do sàn Ô1 truyền vào dầm khung dưới dạng tải tam giác.
qô1h
- Hoạt tải do sàn Ô4 truyền vào dầm khung:
qô4h
ðVậy hoạt tải phân bố trên dầm khung do mái truyền vào:
q9 = qô1h + qô4h = 1,422 + 0,819 = 2,241 (KN/m)
* Hoạt tải tập trung.
- Hoạt tải tập trung do sàn Ô1 truyền vào dầm truyền về nút khung.
2.3- Hoạt tải tầng 8.
a). Phương án chất tải 1.
* Hoạt tải phân bố.
- Hoạt tải do sàn Ô5 truyền vào dầm khung dưới dạng tải chữ nhật.
- Hoạt tải do sàn Ô2 truyền vào dầm khung dưới dạng tải hình thang.
q02
ð Vậy hoạt tải phân bố trên dầm khung:
q8 = qo2 + qo5 = 3,24 + 4,98 = 8,22 (KN/m
* Hoạt tải tập trung.
- Hoạt tải tập trung do Ô5 truyền vào.
- Hoạt tải truyền về dầm trục BC quy về tập trung truyền vào nút khung.
+ Hoạt tải do các ô sàn truyền về dầm phụ trục 23 quy về tập trung truyền vào dầm trục BC: .
ỉ Hoạt tải tập trung do Ô3 truyền vào.
ỉHoạt tải phân bố do sàn Ô2 truyền vào dầm BC dưới dạng tải tam giác.
Ta có sơ đồ truyền hoạt tải của dầm trục BC.
ð Vậy hoạt tải tập trung truyền vào nút khung:
P8 = Pô4+ Vc = 8,1 + 7,34 = 15,44 (KN).
b). Phương án chất tải 2.
* Hoạt tải phân bố.
- Hoạt tải do sàn Ô1 truyền vào dầm khung dưới dạng tải tam giác.
- Hoạt tải do sàn Ô4 truyền vào dầm khung dưới dạng tải chữ nhật.
ð Vậy hoạt tải phân bố trên dầm khung:
q81 = q82 = qo1 + qo4 = 5,63 + 3,24 = 8,87 (KN/m).
* Hoạt tải tập trung.
- Hoạt tải tập trung do sàn Ô1 truyền vào dầm truyền về nút khung.
- Hoạt tải tập trung do sàn Ô4 truyền vào dầm truyền về nút khung.
ð Vậy hoạt tải tập trung truyền vào nút khung:
P81 = P82= P01 + pô4 = 16,55 +8