MỤC LỤC
Trang
Phần I: Một số nét chính về công ty cổ phần thép POMINA 3
1.1 Giới thiệu chung về Công ty
1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh
1.3 Vị thế của công ty trong nghành và triễn vọng của nghành
1.4 Kế hoạch sản xuất, kinh doanh, lợi nhuận và cổ tức giai đoạn 2010- 2013
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty
Phần II: Nội dung: .10
2.1 Các báo cáo tài chính 14
2.1.1 Thông tin cổ phiếu
2.1.2 Tỷ lệ tăng trưởng tài chính
2.1.3 Báo cáo tài chính
2.2 Phân tích khối và phân tích chỉ số với những nhận xét .19
2.2.1. Phân tích tình hình kinh doanh
2.2.2 Phân tích tình hình tài chính
2.3 Phân tích bằng thông số tài chính có biểu đồ minh họa 23
Phần III: Kết luận: .23
Phục lục: .24
Tài liệu tham khảo: . 25
27 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 9204 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tài chính công ty cổ phần THÉP POMINA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uần
%
0,44
6,16
8,71
+ Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản
%
1,92
26,44
10,93
+ Hệ số Lợi nhuận sau thuế/ Vốn góp bình quân (*)
%
18,93
144,78
97,19
+ Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Nguồn vốn chủ sở hữu
%
15,60
83,68
32,99
+ Hệ số Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/Doanh thu thuần
%
0,46
6,86
10,96
(Nguồn: Bản cáo bạch của POM)
1.3 Vị thế của công ty trong nghành và triễn vọng của nghành:
Vị thế của Công ty trong ngành
Pomina ra đời vào năm 1999 với nhà máy cán thép có công suất 300.000MT. Ngay sau khi đi vào hoạt động, nhà máy đã nhanh chóng đạt 100% công suất. Được sự tín nhiệm của thị trường, năm 2005 Pomina tiếp tục cho ra đời Dàn cán thép 2 có công suất 300.000MT và 2009 thêm dàn máy cán thép thứ ba (Thép Thép Việt) 500.000 tấn thép cán, nâng tổng công suất của Pomina lên 1.100.000 tấn thép cán. Ngoài ra đến 2009, công suất luyện (Thép Thép Việt) cũng là 500.000 tấn, là 1 trong 2 nhà máy có công suất luyện phôi lớn nhất Việt Nam. Như vậy đến nay Pomina đã sở hữu 0,5 triệu tấn công suất luyện thép và 1,1 triệu tấn công suất cán thép xây dựng. Hiện tại Pomina là doanh nghiệp thép lớn nhất Việt Nam, chiếm thị phần 29,37% sản lượng cả nước.
Pomina đang trong quá trình xây dựng và lắp đặt thêm 1 nhà máy có công suất 1 triệu tấn luyện thép và 0,5 triệu tấn cán thép (Nhà Máy Luyện Phôi Thép) tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, sẽ bắt đầu vận hành vào Quý 1 năm 2012. Với sự ra đời của Nhà máy này, công suất của Pomina trong ngành thép sẽ là: 1,5 triệu tấn cán và 1,6 triệu tấn luyện (đã bao gồm công suất của Thép Thép Việt), bỏ xa các công ty khác trong cùng ngành và tiếp tục duy trì vị trí này trong nhiều năm tới.
Triển vọng phát triển của ngành
Thép là lương thực của tất cả các ngành công nghiệp khác. Thép không chỉ đơn thuần là vật liệu xây dựng mà còn là lương thực của các ngành công nghiệp nặng, xây dựng và quốc phòng. Bên cạnh đó, ngành thép còn đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Do vậy, ngành thép luôn được Nhà nước xác định là ngành công nghiệp được ưu tiên phát triển trong quá trình phát triển của đất nước. Sự tăng trưởng của ngành thép luôn đi đôi với sự tăng trưởng của ngành công nghiệp và nền kinh tế.
Việt Nam hiện đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng nên nhu cầu tiêu thụ thép xây dựng cũng tăng cao, chiếm 63% trong năm 2006 và 54% trong năm 2007 trên tổng sản lượng tiêu thụ thép toàn quốc. Tuy nhiên, trong những năm gần đây đã có sự dịch chuyển cơ cấu tiêu thụ sản phẩm thép giữa thép dài và thép dẹt do nhu cầu phát triển các ngành công nghiệp nặng tăng cao. Dự báo trong vòng 10 năm tới, thị phần tiêu thụ thép dẹt sẽ chiếm 60% so với tổng sản lượng thép tiêu thụ toàn ngành.
1.4 Kế hoạch sản xuất, kinh doanh, lợi nhuận và cổ tức giai đoạn 2010- 2013:
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Tỷ đồng
% so 2009
Tỷ đồng
% so 2010
Tỷ đồng
% so 2011
Tỷ đồng
% so 2012
Doanh thu thuần
Trong đó:
- Doanh thu HĐSXKD
10.117
10.117
34,20
10.162
10.162
40,58
10.162
10.162
40,58
12.831
12.831
77,49
Lợi nhuận sau thuế
612
681
742
897
Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần
6,05%
6,70%
7,30%
6,99%
Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu
32,71%
33,70%
34,18%
41,31%
Cổ tức
20%
20%
25%
25%
Năm 2010, doanh thu ước tính là 10.117 tỷ đồng, tăng 34,20% so với năm 2009. Nguyên nhân do trong năm 2010, dàn máy cán thép 500.000 tấn của Thép Thép Việt đạt công suất 405.000 tấn vào năm thứ 2 (bắt đầu đi vào sản xuất là từ cuối 2009 với công suất đạt 150.000 tấn), doanh thu mang lại của riêng dàn cán thép này là 4.157 tỷ đồng.
Từ năm 2011 trở đi, dàn cán thép 500.000 tấn của Thép Thép Việt dự kiến sẽ hoạt động ổn định với công suất 450.000 tấn mỗi năm, như vậy doanh thu của dàn cán này mang lại ước tính 4.620 tỷ mỗi năm. Ngoài ra, trong năm 2013, doanh thu tăng thêm 26,26% so với năm 2012 nhờ vào dự án dàn cán 500.000 tấn tai Nhà máy luyện phôi thép sẽ đi vào hoạt động từ cuối năm 2012 với công suất 260.000 tấn cho năm đầu tiên, và doanh thu tham gia là 2.669 tỷ đồng.
Lợi nhuận năm 2010 – 2012, Pomina xây dựng kế hoạch lợi nhuận thấp hơn năm 2009, nguyên nhân do Công ty đang trong quá trình đầu tư dự án Nhà máy Luyện phôi thép nên phải chịu chi phí đầu tư cao (với cơ cấu vốn đầu tư gồm 64% vốn vay, 36% vốn tư có).
Năm 2012, 2013 dự án luyện phôi 1 triệu tấn và dự án cán 500.000 tấn của Nhà máy Luyện phôi thép lần lượt đi vào hoạt động. Đây là nguyên nhân làm cho lợi nhuận năm 2013 được xây dựng tăng trưởng hơn 20% so với năm 2012.
Ngoài ra, cuối năm 2013, dự án cảng 3 triệu tấn sẽ được đưa vào vận hành. Điều này đóng góp vào sự tăng trưởng bền vững cho Công ty Pomina.
Với tỷ lệ cổ tức ổn định là 20%/mệnh giá trong 3 năm 2009-2011 và 25% từ năm 2012, Công ty sử dụng trung bình hơn 50% lợi nhuận theo kế hoạch để trả cổ tức. Như vậy phần lợi nhuận còn lại đủ cho Công ty trích lập các quỹ theo quy định và bổ sung nguồn vốn kinh doanh đáp ứng nhu cầu phát triển trong tương lai.
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty.
Rủi ro về kinh tế.
Sự phát triển của ngành sản xuất thép xây dựng tùy thuộc vào tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế nói chung và tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp và xây dựng nói riêng. Hiện Việt Nam chỉ mới bước vào giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với nhiều dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng được triển khai, quá trình này còn cần được đẩy mạnh trong suốt nhiều thập niên tới. Đặc biệt hiện nay, khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, nền kinh tế Việt Nam đã và đang đón nhận nhiều làn sóng đầu tư với các dự án lớn về công nghiệp và xây dựng được triển khai. Với việc đón nhận các làn sóng đầu tư, nhu cầu thép chất lượng cao phục vụ của các công trình lớn sẽ gia tăng đáng kể.
Rủi ro về pháp luật.
Là một Công ty cổ phần nên hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã chịu sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp và các Nghị định, Thông tư hướng dẫn, những quy định xuất và nhập khẩu của Việt Nam và các nước khác nơi mà Công ty đang có hoạt động kinh doanh. Công ty sẽ tiếp tục chịu những ảnh hưởng pháp lý trong và ngoài nước này trong thời gian tới. Ngoài ra, khi đăng ký niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh theo kế hoạch đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua, hoạt động của Công ty còn chịu sự điều chỉnh của luật, Nghị định và các Quy định về Chứng khoán và Thị trường chứng khoán.
Hiện nay, hệ thống luật pháp Việt Nam đang trong quá trình sửa đổi và hoàn thiện, việc vận dụng không phù hợp và kịp thời sẽ tạo ra những rủi ro pháp lý cho hoạt động kinh doanh của Pomina. Để hạn chế rủi ro này, Công ty phải chủ động nghiên cứu, nắm bắt sát sao các chủ trường đường lối của Nhà nước, từ đó đưa ra kế hoạch phát triển kinh doanh phù hợp.
Rủi ro đặc thù.
Rủi ro lãi suất
Để duy trì cũng như để đầu tư phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty thường xuyên phải vay vốn của các tổ chức tín dụng. Nhu cầu vốn lưu động nhằm duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn dài hạn phục vụ cho hoạt động đầu tư phát triển là lớn. Do đó, lãi suất thị trường tăng làm tăng chi phí vay vốn của Công ty.
Rủi ro tỷ giá
Do Công ty thường xuyên phải nhập khẩu phôi thép từ nước ngoài nên tỷ giá hối đoái có tác động không nhỏ tới giá nguyên vật liệu đầu vào và hiệu quả kinh doanh của Công ty. Để hạn chế rủi ro này, Công ty đã có kế hoạch chủ động cân đối nguồn ngoại tệ phục vụ cho việc nhập khẩu phôi thép. Bên cạnh dó, Công ty có quan hệ uy tín với các tổ chức tín dụng nên nguồn vốn vay bằng ngoại tệ luôn được đảm bảo và sử dụng linh hoạt.
Rủi ro biến động giá nguyên vật liệu
Do đặc thù sản xuất kinh doanh của Công ty có nguyên vật liệu chính là phế liệu và phôi thép (chiếm 90% giá thành sản phẩm) và phần lớn phải nhập khẩu từ nước ngoài, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phụ thuộc rất nhiều vào thị trường thép thế giới. Từ khi ký hợp đồng mở LC đến khi hàng về đến Công ty thường mất một khoảng thời gian là 2-3 tháng. Nếu trong thời gian này giá phôi thép trên thị trường thế giới liên tục biến động tăng giảm không theo chu kỳ thì sẽ gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Sớm nhận thức rủi ro này, Pomina đi theo chiến lược sản xuất gắn chặt với mạng lưới phân phối. Từ đợt khủng hoảng tài chính tiền tệ hiện nay cho thấy trong khi nhiều doanh nghiệp sản xuất thép phải chịu đựng gánh nặng hàng tồn kho không có đầu ra, riêng Pomina vẫn duy trì được sản xuất nhờ có sự hỗ trợ đầu ra của Công ty mẹ Thép Việt và đặc biệt từ các cổ đông là các cửa hàng đại lý.
Rủi ro khác.
Một số rủi ro mang tính bất khả kháng ít có khả năng xảy ra nhưng nếu xảy ra thì sẽ tác động đến tình hình kinh doanh của Công ty. Đó là những hiện tượng thiên tai (hạn hán, bão lụt, động đất v.v…), chiến tranh hay dịch bệnh hiểm nghèo trên quy mô lớn.
Một số thông tin liên quan:
Thông tin liên hệ
Tên công ty
Công ty Cổ phần Thép POMINA
Tên quốc tế
Pomina Steel Corporation
Vốn điều lệ
1,874,499,510,000 đồng
Địa chỉ
Đường 27, KCN Sóng Thần II, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương
Điện thoại
+84 (650) 371-0051
Số fax
+84 (650) 374-0862
Email
pominasteel@hcm.vnn.vn
Website
www.pomina-steel.com
Ban lãnh đạo
Đỗ Xuân Chiểu
Chủ tịch HĐQT
Đỗ Tiến Sĩ
Phó Chủ tịch HĐQT
Đỗ Văn Khánh
Ủy viên HĐQT
Đỗ Duy Thái
Ủy viên HĐQT
Đỗ Thị Kim Cúc
Ủy viên HĐQT
Trần Tô Tử
Trưởng ban kiểm soát
Nguyễn Bạch Trường Chinh
Thành viên Ban kiểm soát
Đỗ Hoàn Mỹ
Thành viên Ban kiểm soát
Đỗ Văn Khánh
Tổng Giám đốc
Trương Thành Phúc
Phó TGĐ
Nguyễn Thanh Lan
Phó TGĐ
Nguyễn Nhựt Trường
Kế toán trưởng
Trần Tô Tử
Đại diện công bố thông tin
Cơ cấu cổ đông – Cổ đông chính
Sở hữu nhà nước
0%
Sỡ hữu nước ngoài
7.10%
Sỡ hữu khác
92.90%
PHẦN II: NỘI DUNG
2.1 Các báo cáo tài chính:
2.1.1 Thông tin cổ phiếu:
Thông tin giao dịch
Ngày GD đầu tiên
20/04/2010
KLNY đầu tiên
163,000,000
Giá niêm yết
40
Khối lượng niêm yết
187,449,951
Cổ Phiếu Quỹ
1,112,960
Khối lượng đang lưu hành
186,336,991
Nước ngoài được phép mua
91,850,476 (49.29%)
Nước ngoài sở hữu
12,673,629 (6.8%)
Mã chứng khoán: POM
POM (HOSE) - Công ty cổ phần Thép Pomina
22.3
-0.5(-2.19%)
Mở cửa
22.3
Vốn hóa
4,180,1B
P/E
6.4
Cao
22.3
Cao 52 tuần
52.5
P/BV
1.5
Thấp
22.2
Thấp 52 tuần
21.8
Beta
0.83
KL
2,600
DIV
Shares
KL BQ
35.646
% DIV yield
%Room
2.1.2 Tỷ lệ tăng trưởng tài chính:
Tăng trưởng tài chính được tính dựa trên so sánh giữa các quý cùng kỳ. Ví dụ: Tăng trưởng EPS quý 4/2010 là tỉ lệ tăng trưởng EPS của quý 4/2010 so với quý 4/2009
STT
Năm 2010
Q4 2010
Q3 2010
Q2 2010
Q1 2010
Năm 2009
Năm 2008
Năm 2007
Năm 2006
Tỷ lệ tài chính
1
Tài sản ngắn hạn/Tổng TS
75%
75%
71%
70%
66%
66%
75%
88%
84%
2
Tài sản dài hạn/Tổng tài sản
25%
25%
29%
30%
34%
34%
25%
12%
16%
3
Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn
63%
63%
61%
58%
56%
63%
68%
88%
89%
4
Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu
173%
173%
158%
141%
139%
190%
215%
703%
797%
5
Vốn chủ sở hữu/Tổng NV
37%
37%
39%
42%
40%
33%
32%
12%
11%
6
Thanh toán hiện hành
141%
141%
145%
156%
176%
141%
113%
105%
102%
7
Thanh toán nhanh
81%
81%
75%
70%
86%
68%
86%
84%
61%
8
Thanh toán nợ ngắn hạn
15%
15%
1%
2%
5%
20%
2%
0%
3%
9
Vòng quay Tổng tài sản
41%
21%
24%
17%
20%
49%
117%
107%
133%
10
Vòng quay tài sản ngắn hạn
58%
29%
33%
25%
30%
72%
144%
125%
158%
11
Vòng quay vốn chủ sở hữu
117%
59%
61%
42%
49%
149%
509%
910%
1192%
12
Vòng quay Hàng tồn kho
0%
0%
0%
0%
0%
0%
0%
0%
0%
13
LN trước thuế/DT thuần
6%
1%
3%
12%
11%
10%
7%
0%
1%
14
LN sau thuế/DT thuần
6%
2%
3%
12%
11%
7%
6%
0%
1%
15
LN trước thuế/Tg TS (ROA)
9%
1%
1%
4%
4%
8%
26%
2%
2%
16
LN sau thuế/Vốn CSH (ROE)
25%
3%
3%
10%
11%
25%
83%
15%
16%
17
EBITDA
0%
0%
0%
0%
-100%
0%
170%
21%
-100%
Tỷ lệ tăng trưởng tài chính
1
LN trên vốn đầu tư (ROIC)
7%
3%
3%
14%
14%
8%
7%
0%
1%
2
Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu
49%
-100%
-100%
-100%
-100%
4%
18%
60%
-100%
3
Lợi nhuận trên cổ phiếu (EPS)
-100%
12%
2%
109%
-100%
-100%
-100%
-100%
-100%
4
Vốn chủ sở hữu
41%
-100%
-100%
-100%
-100%
273%
203%
9%
-100%
5
Tiền mặt
12%
-100%
-100%
-100%
-100%
2879%
356%
-89%
-100%
Chỉ số tài chính: Biết tính toán và sử dụng các chỉ số tài chính không chỉ có ý nghĩa với nhà phân tích tài chính, mà còn rất quan trọng với nhà đầu tư cũng như với chính bản thân doanh nghiệp và các chủ nợ…Các chỉ số tài chính cho phép chúng ta so sánh các mặt khác nhau của các báo cáo tài chính trong một doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác trong toàn ngành để xem xét khả năng chi trả cổ tức cũng như khả năng chi trả nợ vay…
Chỉ số tài chính giúp nhà phân tích chỉ cần nhìn lướt qua các báo cáo tài chính cũng có thể tìm ra được xu hướng phát triển của doanh nghiệp cũng như giúp nhà đầu tư, các chủ nợ kiểm tra được tình hình sức khỏe tài chính của doanh nghiệp. Trong bài viết này tôi xin giới thiệu cách tính một vài chỉ số tài chính quan trọng. Có 4 loại chỉ số tài chính quan trọng: Chỉ số thanh toán: các chỉ số trong loại này được tính toán và sử dụng để quyết định xem liệu một doanh nghiệp nào đó có khả năng thanh toán các nghĩa vụ phải trả ngắn hạn hay không? Chỉ số hoạt động: Các chỉ số hoạt động cho thấy doanh nghiệp hoạt động tốt như thế nào. Trong các chỉ số của loại này lại được chia ra các chỉ số “lợi nhuận hoạt động” và ”hiệu quả hoạt động”. Các chỉ số về lợi nhuận hoạt động cho biết tổng thể khả năng sinh lợi của công ty, còn chỉ số về hiệu quả hoạt động cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng tài sản hiệu quả đến mức nào? Chỉ số rủi ro: bao gồm chỉ số rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính. Rủi ro kinh doanh liên quan đến sự thay đổi trong thu nhập ví dụ như rủi ro của dòng tiền không ổn định qua các thời gian khác nhau. Rủi ro tài chính là rủi ro liên quan đến cấu trúc tài chính của công ty, ví dụ như việc sử dụng nợ. Chỉ số tăng trưởng tiềm năng: đây là các chỉ số cực kỳ có ý nghĩa với các cổ đông và nhà đầu tư để xem xét xem công ty đáng giá đến đâu và cho phép các chủ nợ dự đoán được khả năng trả nợ của các khoản nợ hiện hành và đánh giá các khoản nợ tăng thêm nếu có. Chỉ số thanh toán hiện hành (current ratio): Đây là chỉ số đo lường khả năng doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn. Nói chung thì chỉ số này ở mức 2-3 được xem là tốt. Chỉ số này càng thấp ám chỉ doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn đối với việc thực hiện các nghĩa vụ của mình nhưng một chỉ số thanh toán hiện hành quá cao cũng không luôn là dấu hiệu tốt, bởi vì nó cho thấy tài sản của doanh nghiệp bị cột chặt vào “ tài sản lưu động” quá nhiều và như vậy thì hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là không cao. Công thức tính :
Chỉ số thanh toán hiện hành= tài sản lưu động/ nợ ngắn hạn
Chỉ số thanh toán nhanh ( quick ratio): Chỉ số thanh toán nhanh đo lường mức thanh khoản cao hơn. Chỉ những tài sản có tính thanh khoản cao mới được đưa vào để tính toán. Hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác được bỏ ra vì khi cần tiền để trả nợ, tính thanh khoản của chúng rất thấp.
Chỉ số thanh toán nhanh=( tiền mặt+ chứng khoán khả mại+ các khoản phải thu)/ nợ ngắn hạn.
Chỉ số tiền mặt: (Chỉ số thanh toán tức thời) Chỉ số tiền mặt cho biết bao nhiêu tiền mặt và chứng khoán khả mại của doanh nghiệp để đáp ứng các nghĩa vụ nợ ngắn hạn. Nói cách khác nó cho biết, cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có bao nhiêu tiền mặt và chứng khoán khả mại đảm bảo chi trả?
Chỉ số tiền mặt = (tiền mặt+ chứng khoán khả mại)/ nợ ngắn hạn
Chỉ số dòng tiền từ hoạt động: Các khoản phải thu ít và giới hạn vòng quay hàng tồn kho có thể làm cho thông tin nhà các chỉ số thanh toán hiện hành và thanh toán nhanh không thật sự mang ý nghĩa như kỳ vọng của các nhà sử dụng báo cáo tài chính. Bởi vậy chỉ số dòng tiền hoạt động lúc này lại là một chỉ dẫn tốt hơn đối với khả năng của công ty trong việc thực hiện các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn với tiền mặt có được từ hoạt động
chỉ số dòng tiền hoạt động= dòng tiền hoạt động/ nợ ngắn hạn
Chỉ số vòng quay các khoản phải thu: Đây là một chỉ số cho thấy tính hiệu quả của chính sách tín dụng mà doanh nghiệp áp dụng đối với các bạn hàng. Chỉ số vòng quay càng cao sẽ cho thấy doanh nghiệp được khách hàng trả nợ càng nhanh. Nhưng nếu so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành mà chỉ số này vẫn quá cao thì có thể doanh nghiệp sẽ có thể bị mất khách hàng vì các khách hàng sẽ chuyển sang tiêu thụ sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh cung cấp thời gian tín dụng dài hơn. Và như vậy thì doanh nghiệp chúng ta sẽ bị sụp giảm doanh số. Khi so sánh chỉ số này qua từng năm, nhận thấy sự sụt giảm thì rất có thể là doanh nghiệp đang gặp khó khăn với việc thu nợ từ khách hàng và cũng có thể là dấu hiệu cho thấy doanh số đã vượt quá mức.
Vòng quay các khoản phải thu= doanh số thuần hàng năm/ các khoản phải thu trung bình
Trong đó: các khoản phải thu trung bình= (các khoản phải thu còn lại trong báo cáo của năm trước và các khoản phải thu năm nay)/2 Chỉ số số ngày bình quân vòng quay khoản phải thu : Cũng tương tự như vòng quay các khoản phải thu, có điều chỉ số này cho chúng ta biết về số ngày trung bình mà doanh nghiệp thu được tiền của khách hàng số ngày trung bình= 365/ vòng quay các khoản phải thu Chỉ số vòng quay hàng tồn kho: Chỉ số này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu quả như thế nào. Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu nhìn thấy trong báo cáo tài chính, khoản mục hàng tồn kho có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên chỉ số này quá cao cũng không tốt vì như thế có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Thêm nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến cho dây chuyền bị ngưng trệ. Vì vậy chỉ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng được nhu cầu khách hàng.
Vòng quay hàng tồn kho=giá vốn hàng bán/hàng tồn kho trung bình
Trong đó: hàng tồn kho trung bình= (hàng tồn kho trong báo cáo năm trước+ hàng tồn kho năm nay)/2 Chỉ số số ngày bình quân vòng quay hàng tồn kho: Tương tự như vòng quay hàng tồn kho có điều chỉ số này quan tâm đến số ngày.
số ngày bình quân vòng quay hàng tồn kho=365/ vòng quay hàng tồn kho
Chỉ số vòng quay các khoản phải trả: Chỉ số này cho biết doanh nghiệp đã sử dụng chính sách tín dụng của nhà cung cấp như thế nào. Chỉ số vòng quay các khoản phải trả quá thấp có thể ảnh hưởng không tốt đến xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp.
vòng quay các khoản phải trả=doanh số mua hàng thường niên/ phải trả bình quân
trong đó doanh số mua hàng thường niên= giá vốn hàng bán+hàng tồn kho cuối kỳ - hàng tồn kho đầu kỳ phải trả bình quân=(phải trả trong báo cáo năm trước + phải trả năm nay)/2 Chỉ số số ngày bình quân vòng quay các khoản phải trả:
số ngày bình quân vòng quay các khoản phải trả= 365/ vòng quay các khoản phải trả
2.1.3 Báo cáo tài chính:
A. Báo cáo tài chính năm 2010:
Kết Quả Kinh Doanh
năm 2010
Q4 2010
Q3 2010
Q2 2010
Q1 2010
Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh
11,220,126
3,300,164
3,348,101
2,290,427
2,281,434
Các khoản giảm trừ doanh thu
17,153
9,971
N/A
7,183
N/A
Doanh thu thuần
11,202,973
3,290,193
3,348,101
2,283,244
2,281,434
Giá vốn hàng bán
9,825,698
2,934,311
3,089,740
1,938,733
1,862,913
Lợi nhuận gộp
1,377,275
355,882
258,361
344,511
418,521
Doanh thu hoạt động tài chính
177,435
17,195
24,263
108,890
27,086
Chi phí tài chính
772,039
292,834
168,086
147,613
163,506
Chi phí bán hàng
25,751
8,010
6,511
5,806
5,424
Chi phí quản lý doanh nghiệp
39,828
14,692
9,667
7,756
7,712
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
717,091
57,541
98,361
292,226
268,964
Thu nhập khác
346
N/A
33
313
N/A
Chi phí khác
35,268
11,957
8,259
8,368
6,683
Lợi nhuận khác
-34,922
-11,957
-8,226
-8,055
-6,683
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
682,170
45,583
90,135
284,171
262,281
Chi phí thuế TNDN
-10,729
-30,803
4
9,324
10,745
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
692,898
76,386
90,130
274,847
251,536
EBITDA
1,000,000
1,000,000
1,000,000
1,000,000
1,000,000
EPS
4,251
3,697
3,289
3,229
1,543
P/E
N/A
7.7
9
12.8
N/A
Giá giao dịch cuối quý
N/A
28.6
29.6
41.3
N/A
Khối lương
187,090,511
187,090,511
187,449,951
163,000,000
163,000,000
Giá sổ sách
15
15
14.7
16.8
14.2
Bảng Cân Đối Kế Toán
Năm 2010
Q4 2010
Q3 2010
Q2 2010
Q1 2010
Tài sản ngắn hạn
5,741,619
5,741,619
5,090,568
4,643,164
3,792,017
Tiền và các khoản tương đương tiền
626,818
626,818
52,769
62,501
118,014
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
N/A
N/A
271,000
177,615
218,667
Các khoản phải thu ngắn hạn
2,358,855
2,358,855
2,097,581
1,761,209
1,518,445
Hàng tồn kho
2,469,018
2,469,018
2,449,672
2,556,330
1,933,118
Tài sản ngắn hạn khác
286,928
286,928
219,545
263,124
3,773
Tài sản dài hạn
1,931,211
1,931,211
2,029,244
1,960,765
1,972,241
Các khoản phải thu dài hạn
N/A
N/A
45,000
29,000
N/A
Tài sản cố định
1,746,372
1,746,372
1,739,383
1,778,653
1,817,044
Bất động sản đầu tư
N/A
N/A
N/A
N/A
N/A
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
11,208
11,208
93,981
833
833
Tài sản dài hạn khác
173,631
173,631
150,879
152,279
154,364
Tổng cộng tài sản
7,672,830
7,672,830
7,119,812
6,603,929
5,764,258
Nợ phải trả
4,858,634
4,858,634
4,361,060
3,859,178
3,220,149
Nợ ngắn hạn
4,061,722
4,061,722
3,522,462
2,984,907
2,157,112
Nợ dài hạn
796,912
796,912
838,599
874,271
1,063,037
Vốn chủ sở hữu
2,810,197
2,810,197
2,754,752
2,740,751
2,310,251
Nguồn kinh phí và quỹ khác
N/A
N/A
N/A
9,710
7,282
Tổng cộng nguồn vốn
7,672,830
7,672,830
7,119,812
6,603,929
5,764,258
B. Báo cáo tài chính năm 2006-2009:
Kết Quả Kinh Doanh
năm 2009
năm 2008
năm 2007
năm 2006
Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh
7,541,216
7,229,671
6,148,982
3,850,554
Các khoản giảm trừ doanh thu
1,881
N/A
N/A
N/A
Doanh thu thuần
7,539,334
7,229,671
6,148,982
3,850,554
Giá vốn hàng bán
6,124,608
6,471,571
6,038,541
3,730,995
Lợi nhuận gộp
1,414,727
758,100
110,442
119,558
Doanh thu hoạt động tài chính
73,243
23,489
12,102
223
Chi phí tài chính
609,712
264,221
77,189
74,723
Chi phí bán hàng
19,631
13,078
9,643
10,872
Chi phí quản lý doanh nghiệp
32,120
8,066
7,245
6,246
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
826,507
496,224
28,466
27,940
Thu nhập khác
1,488
446
692
43
Chi phí khác
46,362
14,332
N/A
5
Lợi nhuận khác
-44,874
-13,887
692
38
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
781,633
482,338
29,158
27,978
Chi phí thuế TNDN
125,246
N/A
N/A
N/A
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
504,890
445,156
27,129
25,879
EBITDA
1,000,000
1,000,000
369,768
306,002
EPS
N/A
N/A
N/A
N/A
P/E
N/A
N/A
N/A
N/A
Giá giao dịch cuối quý
N/A
N/A
N/A
N/A
Khối lương
163,000,000
163,000,000
163,000,000
163,000,000
Giá sổ sách
12.2
3.3
1.1
1
Bảng Cân Đối Kế Toán
năm 2009
năm 2008
năm 2007
năm 2006
Tài sản ngắn hạn
3,974,182
1,262,289
1,244,221
1,215,302
Tiền và các khoản tương đương tiền
557,506
18,717
4,107
38,170
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
N/A
300
N/A
N/A
Các khoản phải thu ngắn hạn
1,323,984
923,782
934,153
584,823
Hàng tồn kho
2,046,687
303,948
253,035
489,451
Tài sản ngắn hạn khác
46,004
15,542
52,926
102,858
Tài sản dài hạn
2,030,335
421,646
171,800
232,723
Các khoản phải thu dài hạn
N/A
N/A
N/A
N/A
Tài sản cố định
1,869,208
279,840
150,019
210,576
Bất động sản đầu tư
N/A
N/A
N/A
N/A
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
833
N/A
N/A
N/A
Tài sản dài hạn khác
160,294
141,805
21,781
22,147
Tổng cộng tài sản
6,004,516
1,683,935
1,416,021
1,448,025
Nợ phải trả
3,785,003
1,150,016
1,239,774
1,286,527
Nợ ngắn hạn
2,822,137
1,119,787
1,184,776
1,190,749
Nợ dài hạn
962,866
30,229
54,998
95,778
Vốn chủ sở hữu
1,989,656
533,919
176,247
161,498
Nguồn kinh phí và quỹ khác
8,539
1,974
2,325
1,741
Tổng cộng nguồn vốn
6,004,516
1,683,935
1,416,021
1,448,025
2.2 Phân tích khối và phân tích chỉ số với những nhận xét:
2.2.1. Phân tích tình hình kinh doanh:
POM là doanh nghiệp hàng đầu cả nước về sản xuất và tiêu thụ thép bao
gồm thép thanh và thép cuộn. Về thị phần, POM chiếm thị phần 29,37% về
sản lượng sản xuất và 14,3% thị phần tiêu thụ cả, trong đó tính riêng thị
trường phía Nam thì POM chiếm hơn 33% thị phần, đứng ở vị trí số 1.
- Doanh thu thuần của công ty qua các năm đều tăng trưởng tốt duy trì trên
mức 15%, duy chỉ có năm 2009 là chậm lại (4,3%) do ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng kinh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích tài chính CTCP THÉP POMINA.doc