2.1. XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH CÁC LUỒNG THÔNG TIN
2.1.1 Các thông tin đầu vào
Việc tổ chức các thông tin đầu vào cho phần mềm cần đáp ứng các nguyên tắc sau:
-Đảm bảo cho phép đáp ứng các thông tin đầu ra một cách chính xác, nhanh chóng hợp lý trên cơ sở thuật toán tối ưu nhất .
-Dễ truy cập, kết xuất thông tin, tiết kiệm thời gian nhằm nâng cao hiệu xuất công việc
-Số liệu đầu đủ ,gọn gàng ,rành mạch ,tiết kiệm bộ nhớ
-cho phép khai thác dữ liệu ở nhiều khía cạnh khác nhau
2.1.1.1 Tổ chức thông tin đầu vào
Thông tin đầu vào chính là yêu cầu quan trọng nhất,là mục đích xây dựng cho toàn bộ hệ thống .Thông tin đầu vào chính là thông tin nguồn để quá trình xử lý thông tin sẽ được kết quả mong muốn . Ảnh hưởng của quá trình biến đổi thông tin mà hệ thống cần đáp ứng không chỉ thể hiện qua chính các yêu cầu đó mà còn thể hiện qua :
+yếu tố thời gian:nhanh ,chính xác ,rõ ràng
+tổ chức dữ liệu :gọn , đầy đủ ,dễ dàng cập nhật
Các thông tin đầu vào đều do người sử dụng cập nhật vào ,do vậy việc nghiên cứu, phân tích tổ chức hệ thống sao cho sát với thực tế ,gần gũi với người sử dụng nhưng không mất đi tính cấu trúc ,logic của chương trình
2.1.1.2 Phân tích các thông tin đầu vào
Thông tin không thay đổi (mã tác giả,tên tác giả,tên sách ,nhà xuất bản .)đâu chính là cơ sở cho việc tính toán thông kê ,tổng hợp tác động trực tiếp đến thông tin đầu ra và các thông tin tra cứu ,hỏi đáp.Dữ liệu phải có tính ổn định về nội dung được đảm bảo an toàn cao ,không sai lệch hoặc mất mát trong quá trình sử dụng.
2.1.2. NHỮNG THÔNG TIN ĐẦU RA MÀ PHẦN MỀM CẦN ĐÁP ỨNG:
Đó là những thông tin mà phần mềm ứng dụng phải đáp ứng ,các thông tin đó chủ yếu do người thiết kế đưa ra cho hệ thống đáp ứng việc phân tích cụ thể hoá , đánh giá bổ xung đóng vai trò quyết định của phần mềm ứng dụng.
2.1.2.1. Nhiệm vụ của quá trình phân tích các thông tin đầu ra :
+tập hợp ,thống kê các yêu cầu của người dùng
+dự báo yêu cầu phát sinh của phần mềm ứng dụng
+chuyển các yêu cầu mang tính chất nghiệp vụ và quản lý thuần tuý nhanh các yêu cầu thông tin cụ thể,có thể triển khai trên máy tính và các thiết bị của hệ thống
+phân loại theo các tiêu chuẩn khác nhau
+trên cơ sở phân tích hệ thống đầy đủ có thể đưa thêm các yêu cầu mới trên cơ sở :
-không mở rộng các thông tin đầu vào mà chỉ khai thác các thông tin đó một cách triệt để
-nâng cao hiệu quả ứng dụng của phần mềm
-phần mềm có tính chất mở đáp ứng được cho việc nâng cấp về sau này .
2.1.2.2. Phân loại thông tin đầu ra
Căn cứ yêu cầu hệ thống ta có thể phân loại thông tin đầu ra thành:
-thông tin tra cứu tìm kiếm
-thông tin đáp ứng bằng phương pháp tính toán ,thông kê
Căn cứ vào cách tổ chức quản lý các thông tin đầu vào được cụ thể hoá như sau:
-cuốn sách cần tìm
-các thông tin tra cứu ,hỏi đáp nhanh theo một yêu cầu nào đó của người sử dụng
24 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 2572 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích thiết kế hệ thống tra cứu và nhập sách thư viện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÁO CÁO MÔN:PTTKHT
ĐỀ TÀI :TRA CỨU VÀ NHẬP SÁCH THƯ VIỆN
GVHD:NGUYỄN MINH QUÝ
Nhóm thực hiên:
NGUYỄN THU THUỶ
ĐỖ THỊ THƯ
DƯƠNG THỊ THU
LỜI NÓI ĐẦU
Cuộc sống ngày càng hiện đại, mọi thứ diễn ra quanh chúng ta với tốc độ chóng mặt. Và đặt ra yêu cầu hoàn thành công việc một cách nhanh chóng và tốn ít thời gian nhất . Yêu cầu đó đối với mọi cơ quan , công sở a đẩy nhanh tốc độ làm việc của mọi hoạt động lên một mức làm việc cao hơn.
Trong trường học và các nơi công sở ngày nay, việc đào tạo các lập trình viên, kĩ thuật viên máy tính có kỹ năng và tay nghề cao a trở thành hữu dụng .
Là những sinh viên năm thứ hai khoa công nghệ thông tin , chúng tôi đã cố gắng học hỏi rất nhiều và muốn thử sức của mình với hiện trạng của thực tế. Sau một khoảng thời gian học tập và nghiên cứu môn phân tích và thiết kế hệ thống thông tin , chúng tôi đã được giao nhiệm vụ “phân tích và thiết kế phần mềm: tra cứu và nhập sách trong thư viện”. Đây là cơ hội tốt cho nhóm chúng tôi tìm hiểu và áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế.
Mặc dù nhóm đã cố gắng tìm hiểu và khảo sát thực tế ở các trường học cũng như phần mềm có sẵn, nhưng do khả năng còn hạn hẹp nên cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy chúng em rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để chương trình được hoàn thiện hơn.!!!!!
Cuối cùng chúng em xin cảm ơn thầy NGUYỄN MINH QUÝ đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài này.
MỤC LỤC
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Mục đích yêu cầu của đề tài
1.2 Khảo sát hệ thống cũ
1.2.1 ưu điểm của hệ thống cũ
1.2.2 Nhược điểm của hệ thống cũ:
KHảo sát hiện trạng:
1.3.Yêu cầu đối với phần mềm tra cứu và nhập sách hiện nay:
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.1. xác định phân tích các luồng thông tin
2.1.1 Các thông tin đầu vào
2.1.1.1 Tổ chức thông tin đầu vào
2.1.1.2 Phân tích các thông tin đầu vào
những thông tin đầu ra mà phần mềm cần đáp ứng
Nhiệm vụ của quá trình phân tích các thông tin đầu ra :
2.1.2.2. Phân loại thông tin đầu ra
2.2. các bảng cơ sở dữ liệu quan hệ
2.3. thiết kế biểu đồ
2.3.1 biểu đồ phân cấp chức năng
2.3.2. biểu đồ luồng dữ liệu
2.3.3. biểu đồ thực thể liên kết(ERD)
2.3.4. biểu đồ quan hệ
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ FORM
3.1. giao diện chung
3.2. form nhập sách
3.2.1. giao diện form
3.2.2. mô tả form
3.3. form tra cứu
3.3.1. giao diện form
3.3.2. chức năng
3.3.3. mô tả
3.4.form chỉnh sửa
3.3.1. giao diện form
3.3.2. chức năng
3.3.3. mô tả
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Mục đích yêu cầu của đề tài
Công tác tra cứu và nhập sách đòi hỏi phải xử lý thông tin một cách chính xác kịp thời, chặt chẽ. Hiện nay, ở nước ta một số nơi việc tra cứu và nhập sách bằng phương pháp thủ công, truyền thống, sách được nhập xong được lưu trữ trong những túi hồ sơ. Các tài liệu về sách được lưu trong túi hồ sơ theo một phương pháp nào đó người quản lý phải tìm theo cách sắp xếp của riêng mình. Việc cập nhật dữ liệu hoặc tìm kiếm bổ xung mất rất nhiều thời gian, việc thống kê số sách càng phức tạp hơn. Nhất là việc tra cứu lại xảy ra thường xuyên các yêu cầu luôn thay đổi nên người quản lý thực hiện xong cũng phải mất rất nhiều thời gian .
Với những yêu cầu và tính chất của công việc tra cứu và nhập sách như vậy, việc đưa hệ thống vào sử dụng bằng máy tính là yêu cầu cấp thiết. Nó sẽ giải quyết được các vấn đề nêu trên một cách tối ưu hiệu quả nhất.
Hệ thống tra cứu và nhập sách được xây dựng trên máy tính phải khắc phục được nhược điểm của hệ thống cũ (hệ thống thủ công) giúp việc quản lý đơn giản dễ dàng, chính xác, chặt chẽ, tiết kiệm thời gian & sức lao động .
1.2 Khảo sát hệ thống cũ
1.2.1. ưu điểm của hệ thống cũ
+ hệ thống làm việc đơn giản
+ công cụ và phương tiện rẻ tiền
+ ít phụ thuộc khi có sự cố đột xuất, những tác động khách quan
1.2.2 Nhược điểm của hệ thống cũ
+khi có yêu cầu công việc tìm kiếm và báo cáo mất nhiều thời gian
+việc cập nhật sửa đổi, hủy bỏ thông tin thiếu chính xác
+việc lưu chuyển thông tin chậm, kém hiệu quả
+việc quản lý rất phức tạp và mất nhiều thời gian, đòi hỏi sự tỉ mỉ .
Hiện nay, máy tính đã được sử dụng rộng rãi, sắp xếp công việc, kiểm tra trên các phần mềm ưu việt, tính năng quản lý cao. Việc xây dựng hệ thống quản lý bằng máy tính dựa trên phương pháp quản lý mới phải khắc phục được những nhược điểm của hệ thống cũ để xây dựng hệ thống mới khả thi hơn.
Dù là quản lý trên máy tính nhưng mô hình hoạt động cũng phải dựa vào phương pháp quản lý truyền thống thuần túy.
KHảo sát hiện trạng:
Theo khảo sát thì các loại sách được chia thành từng khoa như sau:
Sách:
+khoa cơ bản
+khoa công nghệ thông tin
+khoa cơ khí chế tạo
+khoa điện _ điện tử
+khoa kinh tế
+khoa cơ khí động lực
+khoa may và thiết kế thời trang
Sách của mỗi khoa lại đựoc chia ra theo từng ngành học cụ thể. Với mỗi ngành học cụ thể sách lại được chia ra từng môn học cụ thể., Với mỗi môn học lại có những loại sách cụ thể riêng phụ thuộc vào từng nội dung của cuốn sách.
1.3.Yêu cầu đối với phần mềm tra cứu và nhập sách hiện nay:
Phần mềm phải khắc phục được những nhược điểm của hệ thống cũ, giúp cho người quản lý thực hiện nhiệm vụ tra cứu và nhập sách một cách nhanh chóng chính xác ,thuận tiện. Phần mềm phải phù hợp với nhiều đối tượng người dùng
Mục đích của phần mềm mới :
Khắc phục những khó khăn hạn chế của hệ thống cũ, phương pháp thủ công
Việc tra cứu và nhập sách sẽ được tiến hành một cách nhanh chóng, chính xác và hiệu quả hơn
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.1. XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH CÁC LUỒNG THÔNG TIN
2.1.1 Các thông tin đầu vào
Việc tổ chức các thông tin đầu vào cho phần mềm cần đáp ứng các nguyên tắc sau:
-Đảm bảo cho phép đáp ứng các thông tin đầu ra một cách chính xác, nhanh chóng hợp lý trên cơ sở thuật toán tối ưu nhất .
-Dễ truy cập, kết xuất thông tin, tiết kiệm thời gian nhằm nâng cao hiệu xuất công việc
-Số liệu đầu đủ ,gọn gàng ,rành mạch ,tiết kiệm bộ nhớ
-cho phép khai thác dữ liệu ở nhiều khía cạnh khác nhau
2.1.1.1 Tổ chức thông tin đầu vào
Thông tin đầu vào chính là yêu cầu quan trọng nhất,là mục đích xây dựng cho toàn bộ hệ thống .Thông tin đầu vào chính là thông tin nguồn để quá trình xử lý thông tin sẽ được kết quả mong muốn . Ảnh hưởng của quá trình biến đổi thông tin mà hệ thống cần đáp ứng không chỉ thể hiện qua chính các yêu cầu đó mà còn thể hiện qua :
+yếu tố thời gian:nhanh ,chính xác ,rõ ràng
+tổ chức dữ liệu :gọn , đầy đủ ,dễ dàng cập nhật
Các thông tin đầu vào đều do người sử dụng cập nhật vào ,do vậy việc nghiên cứu, phân tích tổ chức hệ thống sao cho sát với thực tế ,gần gũi với người sử dụng nhưng không mất đi tính cấu trúc ,logic của chương trình
2.1.1.2 Phân tích các thông tin đầu vào
Thông tin không thay đổi (mã tác giả,tên tác giả,tên sách ,nhà xuất bản….)đâu chính là cơ sở cho việc tính toán thông kê ,tổng hợp tác động trực tiếp đến thông tin đầu ra và các thông tin tra cứu ,hỏi đáp.Dữ liệu phải có tính ổn định về nội dung được đảm bảo an toàn cao ,không sai lệch hoặc mất mát trong quá trình sử dụng.
2.1.2. NHỮNG THÔNG TIN ĐẦU RA MÀ PHẦN MỀM CẦN ĐÁP ỨNG:
Đó là những thông tin mà phần mềm ứng dụng phải đáp ứng ,các thông tin đó chủ yếu do người thiết kế đưa ra cho hệ thống đáp ứng việc phân tích cụ thể hoá , đánh giá bổ xung đóng vai trò quyết định của phần mềm ứng dụng.
Nhiệm vụ của quá trình phân tích các thông tin đầu ra :
+tập hợp ,thống kê các yêu cầu của người dùng
+dự báo yêu cầu phát sinh của phần mềm ứng dụng
+chuyển các yêu cầu mang tính chất nghiệp vụ và quản lý thuần tuý nhanh các yêu cầu thông tin cụ thể,có thể triển khai trên máy tính và các thiết bị của hệ thống
+phân loại theo các tiêu chuẩn khác nhau
+trên cơ sở phân tích hệ thống đầy đủ có thể đưa thêm các yêu cầu mới trên cơ sở :
-không mở rộng các thông tin đầu vào mà chỉ khai thác các thông tin đó một cách triệt để
-nâng cao hiệu quả ứng dụng của phần mềm
-phần mềm có tính chất mở đáp ứng được cho việc nâng cấp về sau này .
2.1.2.2. Phân loại thông tin đầu ra
Căn cứ yêu cầu hệ thống ta có thể phân loại thông tin đầu ra thành:
-thông tin tra cứu tìm kiếm
-thông tin đáp ứng bằng phương pháp tính toán ,thông kê
Căn cứ vào cách tổ chức quản lý các thông tin đầu vào được cụ thể hoá như sau:
-cuốn sách cần tìm
-các thông tin tra cứu ,hỏi đáp nhanh theo một yêu cầu nào đó của người sử dụng
2.2. CÁC BẢNG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
Sach
Tên cột
Mô tả
kiểu dữ liệu
MaSach
Mã số sách
Varchar
TenSach
Tựa đề sách
Varchar
SoTrang
Số trang
smallint
MaTG
Mã tác giả
Varchar
NamXB
Năm xuất bản
Int
maLVuc
Sách thuộc khoa nào
Varchar
Ma NXB
Nhà xuất bản
Varchar
Tên cột
Mô tả
kiểu dữ liệu
MaNXB
mã nhà xuat bản
Varchar
TenNXB
tên nhà xuất bản
Varchar
ĐiaChi
Địa chỉ
Varchar
ĐienThoai
điện thoại
smallint
Nha xuat ban
TacGia
Tên cột
Mô tả
kiểu dữ liệu
MaTG
Mã tác giả
Varchar
TenTG
Tên tác giả
Varchar
DCLienHe
Địa chỉ liên hệ
Varchar
SachMuon
Tên cột
Mô tả
kiểu dữ liệu
SoThe
Mã số thẻ
Varchar
MaCaBiet
Mã số cá biệt của sách
Varchar
NgayMuon
Ngày mượn sách
Datetime
NgayPhaiTra
Ngày phải sách
Datetime
NgayTra
Ngày trả sách
Datetime
SachTG
Tên cột
Mô tả
kiểu dữ liệu
MaSach
Mã số sách
Varchar
MaTG
Mã tác giả
Varchar
ChiTietSach
Tên cột
Mô tả
kiểu dữ liệu
MaSach
Mã số sách
Varchar
MaCaBiet
Tựa đề sách
Varchar
TinhTrangSach
Tình trạng sách
tinyint
TinhTrangPhucVu
Tình trạng phục vụ
tinyint
DocGia
Tên cột
Mô tả
kiểu dữ liệu
SoThe
Mã số thẻ
Varchar
hoten
Họ tên độc giả
Varchar
điachi
dịa chỉ của độc giả
Varchar
Linh vuc Sach
Tên cột
Mô tả
kiểu dữ liệu
Tenlinhvuc
Tên lĩnh vực sách
Varchar
Malinhvuc
Mã số của khoa chứa loại sách này
Varchar
2.3. THIẾT KẾ BIỂU ĐỒ
2.3.1 BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG
Tra cứu và nhập sách thư viện
Tra cứu
sách
nhập sách
chỉnh sửa
thêm
xoá
tìm kiếm
hiển thị
sửa
2.3.2 BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU
MỨC 1 (MỨC NGỮ CẢNH) :
người sử dụng
thông tinTra cứu
thông tin phản hồi
Thông tin nhập
thông tin chỉnh sửa
HT tra cứu
&
nhập sách
mức 2(mức đỉnh):
người sử dụng
Tra cứu
nhập sách
chỉnh sửa
thông tin tra cứu
nhâpdữ liệu
Kho sách
Thông tin chỉnh sửa
Thông tin phản hồi
mức 3 (mức dưới đỉnh ):
a/ chức năng tra cứu
người sử dụng
Tìm kiếm
hiển thị
tác giả
tên sách
mã sách
nhà XB
lĩnh vực sách
Kho sách
b/ chức năng nhập sách
người sử dụng
nhập sách
Kho sách
giá sách
nhà XB
Lĩnh vực sách
tên sách
mã sách
sô lượng
tên tác giả
c/chức năng chỉnh sửa
Kho sách
Ngưòi sử dụng
thêm
xóa
sửa
thông tin bổ sung
Thông tin cần xóa
thông tin chỉnh sửa
3.1. GIAO DIỆN CHUNG
3.2.FORM NHẬP SÁCH
3.2.1.giao diện form
3.2.2.mô tả form
1.Chức năng :cho phép nhập và lưu đầy đủ thông tin về cuốn
sách:tên sách ,loại sách(hay lĩnh vực sách), tên NXB, tên nhà xuất bản, giá sách, số lượng sách, tên tác giả, số trang, mã sách, mã nhà xuất bản, mã tác giả.
2.Mô tả
+ các tiêu chí nhập sách :nhập mã sách ,loại sách ,tên sách ,số lượng,
mã lĩnh vực, mã tác giả, giá sách
+sau khi nhập đầy đủ thông tin về cuốn sách bạn nhấn nút “OK” trên biểu tượng,máy sẽ tự động lưu vào bảng ghi
+ khi người dùng click vào nút “CANCEL” thì thoát ra và trở về menu chính
3.3. FORM TRA CỨU
3.3.1. giao diện form
3.3.2. Chức năng :cho phép người dùng tìm kiếm các đầu sách theo các tiêu chí: tên sách, tên tác giả, tên nhà xuất bản, tên lĩnh vực sách, mã sách, mã lĩnh vực, mã nhà xuất bản, mã tác giả.
3.3.3 Mô tả:
a. khi tiêu chí tìm kiếm là tên sách ,tên tác giả, hay năm xuất bản thì giá trị để tìm kiếm sẽ tương ứng là tên sách ,tên tác giả ,tên nhà xuất bản.
b. việc tìm kiếm ở đây là tìm kiếm gần đúng , ta có thể không nhập đầy đủ thông tin về cuốn sách mà chỉ cần nhập một tên sách ,tên tác giả ,hay nhà xuất bản….thì giá trị trả ra là một bảng tất cả những cuốn sách liên quan đến phần bạn nhập
c. khi người dùng click nút “TÌM KIẾM”thì tiến hành tìm kiếm và hiển thị kết quả ra một DataGrid
d.khi người dùng click nút chọn “XEM CHI TIẾT”thì sẽ xem thông tin chi tiết về cuốn sách đó
e.khi người dùng click vào nút “GIÚP ĐỠ”thì hiển thị file trợ giúp
f.khi người dùng click vào nút “ĐÓNG LẠI”thì sẽ đóng form và trở về menu chính.
g.lưu ý: DataGrid phải đặt ở chế độ READ ONLY không cho người sử dụng sửa trực tiếp trên đó.
3.4. FORM CHỈNH SỬA
3.4.1. giao diện form
3.4.2. chức năng
Người quản lý có thể làm các công việc như: thêm, xóa, sửa theo Mã Sách, Mã TG, Mã NXB, Mã Lĩnh Vực, Số Lượng.
3.4.3. Mô Tả
Người quản lý kiểm tra trong thư viện tất cả các thông tin về sách nếu thấy:
+ chưa đủ hoặc thiếu thì phải bổ sung thêm vào. Lúc đó ta sẽ gọi chức năng “THÊM”.
+ có một số sách đã bị mượn hết hoặc ko còn tồn tại ở trong thư viện nữa thì phải xóa ra khỏi danh sách. Lúc đó ta sẽ gọi chức năng “XÓA”.
+sau khi nhập sách ta đã thống kê một lần rồi nhưng do ta thường xuyên phải nhập thêm rất nhiều sách. Vì thế mà ta phải sửa đổi các thông tin một cách thường xuyên. Khi đó ta sẽ gọi chức năng “SỬA”.
+ nếu bạn muốn thoát khỏi chương trình chỉnh sửa và quay trở về menu chính thì hãy nhấn vào nút “QUAY LẠI”
KẾT LUẬN:
Trên đây là toàn bộ báo cáo của nhóm về đề tài tra cứu và nhập sách thư viện.
Chúng tôi đã cố gắng tóm tắt một cách chi tiết và đầy đủ về phần mềm của mình có thể quá trình thiết kế còn nhiều thiếu sót, hy vọng được sự đóng góp ý kiến của thày cô và các bạn để cho đề tài của chúng tôi được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!!!!
nhận xét của giáo viên
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
2.3.3. BIỂU ĐỒ THỰC THỂ LIÊN KẾT(ERD)
Sach
masach
tensach
sotrang
ma TG
Malinhvuc
namXB
MaNXB
docgia
sothe
hoten
điachi
tacgia
maTG
tenTG
DClienhe
NhaXB
MaNXB
ten NXB
điachi
điênthoai
mượn
viết
In
2.3.4. BIỂU ĐỒ QUAN HỆ
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ FORM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tra cuu va nhap sach trong thu vien.doc