Mục lục
Phần I : Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.2-6
2. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn.6-7
2.1 Ý nghĩa lý luận
2.2 Ý nghĩa thực tiễn
3. Mục tiêu nghiên cứu.7
4. Đối tượng, khách thể nghiên cứu, phạm vi khảo sát.8
4.1. Đối tượng nghiên cứu
4.2. Khách thể nghiên cứu
4.3. Phạm vi khảo sát
5. Phương pháp nghiên cứu.8-10
6. Giả thuyết nghiên cứu&khung lư thuyết.11
6.1. Giả thuyết nghiên cứu
6.2. Khung lý thuyết
Phần II : Nội dung chính
Chương 1 : Cơ sở lư luận và thực tiễn của đề tài
1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.12-18
1.1 Cơ sở lý luận và phương pháp luận của đề tài
1.2 Một vài nét về địa bàn nghiên cứu
1.3 Một số công tŕnh nghiên cứu khác
2. Những khái niệm công cụ.19-26
Chương 2 : Phản ứng của SV đối với việc áp dụng PP giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay
1. Thực trạng việc áp dụng PP giảng dạy tích cực bậc ĐH.27-52
1.1 Vài nét về nhiệm vụ của GD ĐH
1.2 Yêu cầu đối với PP giảng dạy ĐH trong thời đại ngày nay
1.3 Thực trạng áp dụng PP giảng dạy tích cực
1.3.1 Tại Việt Nam
1.3.2 Tại trường ĐHKHXH&NV
1.3.2.1 T́nh h́nh áp dụng PP giảng dạy tích cực
1.3.2.2 Hiệu quả
1.3.2.3 Kết luận
2. Nhận thức của SV về việc áp dụng PP giảng dạy tích cực.52-66
2.1 Nhận thức của SV về nhiệm vụ đào tạo của GD ĐH
2.2 Nhận thức của SV về các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng GD ĐH
2.3 Nhận thức của SV về các PP giảng dạy đang được sử dụng
2.4 Nhận thức của SV về chương tŕnh đổi mới PP giảng dạy của nhà trường
3. Thái độ của SV đối với việc áp dụng PP giảng dạy tích cực.67-77
4. Hành động phản hồi của SV đối với việc áp dụng PP giảng dạy tích cực.77-96
4.1 Một vài nét về hoạt động giảng dạy tích cực
4.2 Hoạt động áp dụng PP giảng dạy tích cực trong nhà trường và sự tham gia của SV
4.3 Kết luận
5. Giải pháp.97-101
Phần III : Kết luận và khuyến nghị.101-103
1. Kết luận
2. Khuyến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo.104
102 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1934 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phản ứng của sinh viên trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giải quyết vấn đề, tỉ lệ SV thành thị tích lũy được các kỹ năng đòi hỏi nhiều hơn là SV nông thôn+miền núi, đặc biệt là về tư duy sáng tạo, tự học và giao tiếp. Trong khi chỉ có 8% SV thành thị cho rằng họ không được tích lũy bất cứ một kỹ năng nào, có đến 17% SV nông thôn và miền núi có cùng quan điểm. Điều này là do SV thành thị có được nền tảng kỹ năng từ những bậc học trước đó tốt hơn phần nào so với SV nông thôn, hay là do SV thành thị thích ứng nhanh nhạy hơn với việc áp dụng các PP giảng dạy mới? Cần phải tìm hiểu, phân tích kỹ lưỡng hơn mới có thể lý giải được vấn đề này.
1.3.2.3 Kết luận
Như vậy, có thể kết luận về tình hình PP giảng dạy trong nhà trường hiện nay như sau
PP được sử dụng nhiều nhất là PP thuyết trình truyền thống, tiếp sau một khoảng cách đáng kể là PP kết hợp giữa thuyết trình và thảo luận. PP giảng dạy tích cực được áp dụng chủ yếu là trong sự phối kết hợp với PP thuyết trình, chứ hầu như chưa được sử dụng một cách độc lập.
PP giảng dạy tích cực được vận dụng nhiều hơn kể từ học kỳ thứ 5, tuy nhiên phần đông SV ở cả hai nhóm năm thứ II và năm thứ III đều cho rằng tại lớp họ chỉ có khoảng dưới 50% GV sử dụng PP này để giảng dạy.
Bước đầu nhận thấy tình hình giảng dạy trong nhà trường đáp ứng chưa cao những nhu cầu, đòi hỏi về kỹ năng cần tích lũy của SV, đặc biệt là về Tư duy sáng tạo&óc phê phán cùng năng lực thực hành.
PP thuyết trình truyền thống là PP mà GV lựa chọn tài liệu, lý thuyết và thực tế, phân tích và soạn chúng thành tập bài giảng để giảng dạy cho SV. Bài giảng được trình bày theo lối kể chuyện, giải thích, quy nạp hay diễn dịch, bảo đảm tính lôgíc về nội dung, được thuyết trình với một chiến thuật sư phạm phù hợp với trình độ tiếp thu, nhu cầu và hứng thú của SV. Xét một cách khách quan, đây vẫn là PP phù hợp với nội dung chương trình đào tạo nặng về lý thuyết và điều kiện cơ sở vật chất, sĩ số lớp học hiện nay của nhà trường. Tuy nhiên, vì là một PP độc thoại khiến SV rơi vào tình trạng thụ động, phải cố gắng nghe để hiểu, để ghi nhớ và không có cơ hội để trình bày quan điểm riêng cũng như hành động thực tế, việc sử dụng duy nhất PP thuyết trình sẽ hạn chế sự phát triển năng lực tư duy sáng tạo và nhiều kỹ năng thiết yếu khác của đội ngũ lao động tương lai. Chính vì vậy, biện pháp đầu tiên của đổi mới PPD&H là đổi mới PP thuyết giảng, phát huy được những điểm mạnh của PP cơ học này như khả năng gợi mở, khêu gợi óc tìm tòi, sáng tạo gây hứng thú, cảm thụ cái hay, cái đẹp của tri thức. Để đạt được hiệu quả đó, việc lồng ghép hợp lý những hoạt động thảo luận vào giờ giảng thuyết trình theo phương châm "lấy người học làm trung tâm", kết hợp giữa PP truyền thống với PP tích cực như nhà trường đang triển khai thực hiện là hoàn toàn đúng đắn.
2. Nhận thức của SV trường ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng PP giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay:
Trước thực trạng mà chúng tôi đă đề cập đến ở phần trên, việc đổi mới PP giảng dạy bậc đại học đă trở thành một nhu cầu tất yếu. Đó là quá tŕnh chuyển từ việc dạy học truyền thụ một chiều, dựa vào trí nhớ và bắt chước của SV sang việc dạy học dẫn dắt quá tŕnh tự khám phá, tự phát hiện, tự t́m đến tri thức. Tuy nhiên, cũng giống như bất cứ cuộc cải cách nào, đổi mới PP giảng dạy cũng cần phải được áp dụng từng bước. Đồng thời song song với nó, chúng ta cũng cần phải đo lường phản hồi từ SV, để có thể đáp ứng được tối đa những đ̣i hỏi thực tế và xác đáng của SV cũng như của xă hội. Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tôi đă đi sâu t́m hiểu nhận thức của SV trường ĐH KHXH&NV về việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, thông qua đó đưa ra những khuyến nghị phù hợp, hiệu quả.
2.1 Nhận thức của SV về nhiệm vụ đào tạo của GD ĐH
Nhận thức của SV về nhiệm vụ đào tạo của giáo dục ĐH nói chung và về việc áp dụng phương pháp giảng dạy nói riêng có ảnh hưởng đáng kể tới chất lượng đào tạo. Nhận thức của SV sẽ quyết định phương pháp cũng như thái độ học tập của họ. Chỉ khi có sự nhận thức một cách đúng đắn về hiệu quả của những phương pháp giảng dạy của người thầy, SV mới có thể xác định cho ḿnh những phương pháp tiếp nhận và tích lũy kiến thức phù hợp, hiệu quả nhất. Ngược lại, những nhận thức sai lầm hoặc thiếu nhận thức sẽ khiến người SV đi tới xác định phương pháp không phù hợp, và nguy hại hơn là có thể sẽ gây ra những phản ứng tiêu cực như chán nản, thiếu tinh thần xây dựng, thậm chí c̣n là phá rối.
Những nhiệm vụ chủ yếu của giảng dạy bậc ĐH, như phần trên đă phân tích, bao gồm: (1) Trang bị cho SV hệ thống tri thức khoa học hiện đại và hệ thống những kỹ năng, kỹ xảo tương ứng về một lĩnh vực khoa học nhất định, bước đầu trang bị cho SV phương pháp luận khoa học, các phương pháp nghiên cứu và phương pháp tự học có liên quan đến nghề nghiệp tương lai của họ; (2) Phát triển năng lực hoạt động trí tuệ của SV; (3) Trên cơ sở phát triển, trang bị hệ thống trị thức, kỹ năng, kỹ xảo và phát triển năng lực hoạt động trí tuệ cho SV, quá tŕnh dạy học bậc ĐH phải nhằm h́nh thành thế giới quan khoa học, nhân sinh quan và những phẩm chất tốt đẹp của người cán bộ có tri thức và có tay nghề, năng lực thực hành, năng lực sáng tạo, có khả năng thích ứng với những thay đổi về nghề nghiệp trong nền kinh tế hàng hóa, có bản lĩnh tự tạo việc làm, có ư thức thực hiện nghĩa vụ công dân…
Đơn vị: %
Kỹ năng SV cần được tích lũy
Tỷ lệ
Tư duy sáng tạo và óc phê phán
40.6
Tự học, tự nghiên cứu
60.9
Thực hành
33.6
Giao tiếp, thuyết tŕnh và diễn giải ư tưởng
36.0
Giải quyết vấn đề
25.0
Làm việc nhóm, làm việc tập thể
30.5
52
78
43
50
32
39
0
Tu duy sang tao va oc
phe phan
Tu hoc, tu nghien cuu
Thuc hanh
Giao tiep, thuyet trinh va
dien giai y tuong
Giai quyet van de
Lam viec theo nhom,
lam viec tap the
Khong biet
Số SV trả lời/ 128SV
Biểu đồ : Các kỹ năng mà việc dạy và học ĐH cần tích lũy cho SV
Nh́n vào bảng số liệu và biểu đồ trên, chúng ta có thể thấy rơ số SV quan niệm kỹ năng hàng đầu họ cần tích lũy là Tự học, tự nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao nhất: 60.9% tổng số người được hỏi. Một thực tế rơ ràng có thể rút ra là nhận thức của SV về quá tŕnh tự đào tạo đă được nâng cao. Trên con đường học vấn để chuẩn bị vào đời, họ coi trọng năng lực của chính ḿnh hơn là phụ thuộc vào sự giúp đỡ từ người thầy. Đối với họ, đă là SV th́ phải biết cách tự học, tự nghiên cứu. Hiển nhiên, để biết cách, họ cần phải được chỉ dẫn và luyện tập. Qua đây, có thể thấy vai tṛ của người thầy không chỉ dừng lại ở việc truyền đạt, coi SV như một cái hộp rỗng để “rót” kiến thức vào, bởi điều mà người SV cần nhất và kỳ vọng nhất từ người thầy chính là việc hướng cho họ cách để tự khám phá tri thức. Bởi chỉ có như thế họ mới có thế giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tế công việc đ̣i hỏi của họ sau này. Với nhận thức như vậy, giới SV nảy ra nhiều nhu cầu mới mà phương pháp thuyết tŕnh truyền thống khó ḷng áp ứng được.
Nhận thức về kỹ năng cần tích lũy thông qua việc dạy và học ĐH có những khác biệt giữa nhóm SV năm thứ II và năm thứ III. Cụ thể như sau: Đơn vị: %
Nhóm SV
Kỹ năng
Năm thứ II
Năm thứ III
Tổng
Tư duy sáng tạo và óc phê phán
34.6
65.4
100
Tự học, tự nghiên cứu
19.2
80.8
100
Thực hành
20.9
79.1
100
Giao tiếp, thuyết tŕnh và diễn giải ư tưởng
38
62
100
Giải quyết vấn đề
53.1
46.9
100
Làm việc nhóm, làm việc tập thể
41
59
100
Bảng 4 : Tương quan giữa nhóm SV năm thứ II và thứ III đối với nhận thức về các kỹ năng cần được tích lũy thông qua việc dạy và học ĐH
Qua bảng tương quan trên, có thể thấy những khác biệt rơ rệt giữa hai nhóm SV năm thứ II và thứ III trong nhận thức về các kỹ năng cần được tích lũy. Nhận thức này xuất phát từ nhu cầu của SV. Nhóm SV năm thứ III là những người chuẩn bị ra trường. Nhu cầu của họ gắn bó mật thiết với vấn đề việc làm. Do đó, kỹ năng mà họ cảm thấy thiếu, hoặc cảm thấy cần tích lũy và rèn dũa nhiều hơn nữa không phải là những kỹ năng dùng cho học tập và nghiên cứu như tự học tự nghiên cứu (chiếm 19.2%) hay thực hành (chiếm 20.9%), mà chính là các kỹ năng hữu ích hàng đầu trong lao động nghề nghiệp như giải quyết vấn đề (chiếm tỉ lệ cao nhất 53.1%), làm việc nhóm (chiếm 41%) và tư duy sáng tạo, óc phê phán (chiếm 34.6%). Nhóm SV năm thứ II th́ hoàn toàn ngược lại. Trải qua năm học đầu tiên với nhiều bỡ ngỡ, bước vào năm học thứ hai, họ được tiếp cận với các môn chuyên ngành, cảm thấy say mê đối với việc học tập và nghiên cứu, do vậy, nhu cầu của họ gắn liền với việc “học tốt”, chứ không phải là “làm tốt” như nhóm SV năm thứ III. Điều này thể hiện rơ qua tỉ lệ SV lựa chọn kỹ năng tự học, tự nghiên cứu là hàng đầu (chiếm 80.8%), tiếp sau đó là kỹ năng thực hành (chiếm 79.1%).
Có thể thấy rơ, giới SV trường ĐH KHXH&NV nhận thức rất rơ về nhiệm vụ của dạy học ĐH. Họ có thể thuộc các nhóm SV khác nhau nhưng mỗi người đều xác định rơ những kỹ năng họ cần phải có. Nh́n vào biểu đồ, chúng ta thấy không một SV nào không bày tỏ quan điểm của ḿnh. Đó là một dấu hiệu tốt của giới SV nói chung, và SV trường ĐH KHXH&NV nói riêng.
2.2 Nhận thức của SV về các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng GD bậc ĐH
Không chỉ đi sâu, phân tích những nhận thức của giới SV trường ĐH KHXH&NV về nhiệm vụ của dạy học bậc ĐH, chúng tôi c̣n t́m hiểu quan điểm của họ về các yếu tố quyết định trực tiếp tới chất lượng giáo dục bậc ĐH. Kết quả điều tra như sau: Đơn vị: %
STT
Yếu tố ảnh hưởng
Tỷ lệ
1
Chương tŕnh đào tạo (SGK, bài giảng, tài liệu tham khảo…)
23
2
Dụng cụ và phương tiện dạy học (máy vi tính, projector, đèn chiếu,overhead, …)
21
3
Tŕnh độ, ý thức của người dạy
36
4
Năng lực, ý thức của người học
20
Bảng 5 : Tỷ lệ đánh giá của SV về các yếu tố quyết định trực tiếp tới chất lượng giáo dục bậc ĐH
Theo bảng số liệu trên có thể thấy, có tới 36% số lượng SV được hỏi đánh giá tŕnh độ và ư thức của người dạy là yếu tố tiên quyết đối với chất lượng giáo dục bậc ĐH. Mặc dù SV ngày nay coi trọng yếu tố tự thân, nhưng chưa bao giờ vai tṛ và tầm quan trọng của người thầy lại bị quên lăng. SV cần tự học, tự nghiên cứu, tự thuyết tŕnh để có thể tự khám phá tri thức cho bản thân, nhưng họ sẽ khó mà thành công nếu thiếu sự dẫn dắt của người GV. Trong phương châm giảng dạy mới, lấy người học làm trung tâm, người GV có nhiệm vụ cung cấp những kiến thức cơ bản, những công cụ cần thiết để học viên từ đó tự t́m kiếm và phát hiện cốt lơi của bài học. Đặc biệt đối với các môn học trong ngành khoa học xă hội - những môn học có lượng kiến thức vô cùng dồi dào, tới mức nhiều khi khiến SV có cảm giác “quá tải” th́ vai tṛ của người thầy trong việc hướng dẫn cách tiếp cận, cách xử lý thông tin, cách xác định và giải quyết vấn đề là vô cùng quan trọng. Trong trường hợp này, PP thuyết tŕnh truyền thống cố gắng nhét kiến thức vào đầu SV tỏ ra ít hiệu quả và người thầy buộc phải linh hoạt kết hợp các phương pháp để gợi mở và dẫn dắt SV.
Trên đây là quan điểm chung của SV trong trường. Nhưng để có được một cái nh́n rơ hơn về vấn đề nhận thức của SV, chúng tôi đă tiến hành so sánh giữa các nhóm học lực khác nhau. Kết quả như sau:
Đơn vị: %
Quan điểm
Học lực
Giỏi
Khá
Trung b́nh
Chương tŕnh đào tạo
18.2
27.2
16
Dụng cụ, phương tiện giảng dạy
9.1
14.8
48
Tŕnh độ, ý thức người dạy
45.4
39.5
16
Năng lực, ý thức người học
27.3
18.5
20
Tổng
100
100
100
Bảng 6 : Tương quan giữa học lực của SV với quan điểm về yếu tố quyết định chất lượng GD ĐH
Nh́n vào bảng tương quan trên, chúng ta nhận thấy rơ, các SV có học lực Giỏi và Khá đều lựa chọn tŕnh độ và ư thức của người dạy là yếu tố quyết định trực tiếp tới chất lượng GD bậc ĐH với tỉ lệ lần lượt là 45.4% và 39.5%. Hai con số này đồng thời vượt trội so với tỉ lệ của các yếu tố khác. Trong khi đó, những SV có học lực Trung b́nh lại chọn Dụng cụ và phương tiện giảng dạy là yếu tố ảnh hưởng hàng đầu tới chất lượng GD ĐH với tỉ lệ cao hơn hẳn so với tŕnh độ người dạy, năng lực SV và chương tŕnh đào tạo. Điều này có thể được giải thích như sau. Các SV khá và giỏi đa phần là những người có ư thức học tập tốt, họ cũng là những người có khả năng tiếp thu tốt tri thức từ người dạy. Bên cạnh đó, không ai khác ngoài những SV này có thể nhận biết rơ các mặt yếu kém trong PP của GV. Ngược lại, những SV có học lực trung b́nh thông thường không có hoặc ít có khả năng cũng như ư thức tiếp thu kiến thức từ GV. Do vậy, chất lượng đào tạo ĐH, hay nói cách khác là chất lượng đào tạo của chính họ, được viện sang lư do vật chất như dụng cụ và phương tiện giảng dạy.
Để có được hiểu biết toàn diện về nhận thức của SV trong trường, nhóm nghiên cứu đă tiến hành so sánh tương quan về quê quán của SV với quan điểm của họ về yếu tố quyết định chất lượng của GD bậc ĐH. Kết quả như sau:
Đơn vị:%
Quan điểm
Quê quán
Thành thị
Nông thôn
Chương tŕnh đào tạo
27.4
21.2
Dụng cụ, phương tiện giảng dạy
11.4
15.1
Tŕnh độ, ý thức người dạy
33.8
43.9
Tŕnh độ, năng lực người học
27.4
19.8
Tổng
100
100
Bảng 7 : Tương quan giữa quê quán của SV với quan điểm về yếu tố quyết định chất lượng đào tạo bậc ĐH
Bảng tương quan trên cho thấy SV ở thành thị và nông thông đều chọn tŕnh độ và ư thức của người dạy có ảnh hưởng hàng đầu tới chất lượng GD ĐH với tỉ lệ lần lượt là 33.8% và 43.9%. Tỉ lệ này lớn hơn hẳn so với tỉ lệ SV lựa chọn các yếu tố khác. Điều này chứng tỏ, không có sự khác biệt nào rơ rệt giữa SV nông thôn và thành thị trong nhận thức về GD ĐH và các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng của nó. Cũng có thể suy ra từ số liệu này một thực tế rằng bên cạnh việc tin tưởng vào năng lực của bản thân, người SV vẫn luôn có sự kỳ vọng đối với các GV. Họ mong muốn nhận được những chỉ dẫn đúng đắn của người thầy để tiếp cận tri thức và phát triển nhiều hơn nữa khả năng của ḿnh.
Tóm lại, giới SV trong trường ĐH KHXH&NV nhận thức rất rơ về vai tṛ tiên quyết của người dạy đối với chất lượng GD ĐH. Chính những nhận thức này đă dẫn tới quan điểm, đánh giá của họ đối với PP giảng dạy mà hiện tại họ tiếp nhận được từ GV của ḿnh.
2.3 Nhận thức của SV về tính hiệu quả và phù hợp của các PP giảng dạy đang được áp dụng tại lớp ḿnh
Như ở phần thực trạng đă tŕnh bày, đa số SV cho biết, PP giảng dạy được sử dụng phổ biến nhất trong lớp học của họ hiện nay là PP thuyết tŕnh truyền thống. Ngoài ra, cũng có một số ư kiến khác như GV đă sử dụng PP kết hợp thuyết tŕnh và thảo luận hoặc PP tích cực: nêu vấn đề và thảo luận. Trong đề tài nghiên cứu này, do đặc biệt chú ư tới nhận thức cũng như phản hồi của SV về các PP giảng dạy truyền thống và PP giảng dạy mới, chúng tôi đă tiến hành t́m hiểu về suy nghĩ của SV về các PP giảng dạy mà họ được tiếp nhận.
Biểu đồ 6 : Suy nghĩ của SV về PP giảng dạy được sử dụng nhiều nhất trong lớp hiện nay
Nh́n vào biểu đồ trên, chúng ta có thể thấy rơ có tới 70% số SV được hỏi cho rằng PP đang sử dụng tại lớp học của họ hiện nay là chưa phù hợp và chưa hiệu quả. Một tỉ lệ nhỏ SV (7%) khẳng định PP giảng dạy họ được tiếp nhận là không phù hợp và không hiệu quả. Số SV c̣n lại tỏ ra thỏa măn với PP giảng dạy của GV ḿnh và cho đó là PP phù hợp và hiệu quả. Kết luận sơ bộ được rút ra là đa số SV cho rằng PP thuyết tŕnh truyền thống là PP chưa phù hợp và chưa hiệu quả. Chúng tôi đă có những bước phân tích sâu hơn khi so sánh tương quan học lực của SV đối với vấn đề này.
Đơn vị: %
Nhận xét
Học lực
Giỏi
Khá
Trung b́nh
Đó là một PP phù hợp và hiệu quả.
27.3
22
20.8
Đó là một PP chưa phù hợp và chưa hiệu quả.
63.6
68.3
79.2
Đó là một PP không phù hợp và không hiệu quả
9.1
9.7
0
Tổng
100
100
100
Bảng 8 : Tương quan giữa học lực của SV và nhận xét về PP đang được giảng dạy trên lớp hiện nay
Nh́n vào bảng tương quan trên, chúng ta có thể nhận thấy rơ SV học lực giỏi, khá và trung b́nh đều cho rằng PP giảng dạy đang được sử dụng trên lớp hiện nay là một PP chưa phù hợp và chưa hiệu quả. Tỉ lệ phần trăm của nhận xét này trong cả 3 nhóm học lực đều xấp xỉ nhau (63.6%, 68.3%, 79.2%) và cao hơn tỉ lệ SV lựa chọn các nhận xét “phù hợp và hiệu quả” và “không phù hợp và không hiệu quả”. Rơ ràng, ở đây, yếu tố học lực không có vai tṛ đáng kể đối với nhận xét của các SV. Họ có thể thuộc nhóm giỏi, khá, hay trung b́nh, nhưng họ đều có chung nhu cầu được giảng dạy hiệu quả và phù hợp. Khi nhu cầu này chưa được đáp ứng th́ hiển nhiên, phản hồi từ cả ba nhóm học lực này đều mang tính chất như nhau, có khác chăng chỉ là ở vấn đề số lượng.
Rơ ràng, trước những PP được áp dụng trong giảng dạy, mỗi SV đều có những quan điểm riêng của ḿnh. Tuy nhiên, kết quả điều tra tại trường ĐH KHXH&NV cho thấy, đa số SV đều nhận thức được loại h́nh PP giảng dạy chủ yếu mà họ được tiếp nhận (PP thuyết tŕnh) là chưa phù hợp và chưa hiệu quả.
2.4 Nhận thức của SV ĐH KHXH&NV về chương tŕnh đổi mới PP giảng dạy của nhà trường hiện nay
Đứng trước những nhu cầu ngày càng tăng của SV về việc đổi mới PP giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng của chính họ, PP giảng dạy tích cực đă được đưa vào áp dụng tại nhiều trường ĐH trong cả nước. Trong chương tŕnh hướng tới mục tiêu chuẩn hóa, hiện đại hóa các hoạt động của trường ĐH KHXH&NV giai đoạn 2003-2010, vấn đề đổi mới phương pháp đào tạo cũng đă được đề cập tới (Nội dung thứ 3, Chương tŕnh 3 – như đă nêu ở phần trên). Có thể coi đây là nỗ lực to lớn của những người làm công tác quản lư giáo dục trong việc trang bị cho SV khả năng tự thu thập kiến thức, tự thân phát triển, năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. Tuy nhiên, các văn bản về đổi mới PP giảng dạy này vẫn chưa hoàn toàn được hiện thực hóa. Khi được hỏi về việc có biết tới chương tŕnh đổi mới PP giảng dạy của trường ĐH KHXH&NV hay không, các SV trong trường đă có những câu trả lời rất khác nhau.
Biểu đồ 7 : Nhận thức của SV trường ĐH KHXH&NV về chương tŕnh đổi mới PP giảng dạy của Nhà trường hiện nay
Nh́n vào biểu đồ trên có thể thấy rơ, chỉ có 23% số lượng SV trả lời có biết về chương tŕnh đổi mới. Đây là tỉ lệ thấp nhất so với số lượng SV trả lời không biết, chiếm 30%, và không rơ, chiếm 47%. Có thể nói một cách hài hước như trên các phương tiện truyền thông thường phê phán về thực tế này là “chính sách đă không đến được với đời sống”. Nguyên nhân có thể do công tác tuyên truyền của Nhà trường c̣n nhiều yếu kém mà SV không được thông báo, hoặc SV được thông báo nhưng không để ý. Điều này chứng tỏ việc áp dụng PP giảng dạy vẫn chưa có được sự quan tâm thỏa đáng, từ phía các nhà quản lư cũng như từ phía SV.
Một điều cũng đáng được bàn đến ở đây là thông qua biểu đồ Nguồn thông thông tin về chương tŕnh đổi mới phương pháp giảng dạy ta có thể nhận thấy SV rất ít khi trao đổi với nhau về việc đổi mới phương pháp trong trường.
Biểu đổ 8 nguồn thông thông tin về chương tŕnh đổi mới phương pháp giảng dạy
Đây có lẽ là một điều đáng báo động tại trường ta, khi mà SV đă và đang không có thái độ quan tâm đúng mức đến những đổi mới của trường lớp. Những liệu có phải một phần là do nhà trường và các tổ chức đoàn thể chưa có những chương tŕnh, hoạt động thường xuyên, liên tục để tuyên truyền và giới thiệu cho SV về việc đổi mới phương pháp hoặc cũng có thể là chưa phát huy hết được khả năng của ḿnh.
Tóm lại, SV của trường ĐH KHXH&NV có những nhận thức sâu sắc về nhiệm vụ của dạy học bậc ĐH, cụ thể là:
Nhận thức của SV về quá tŕnh tự đào tạo được nâng cao với 60.9% số SV được hỏi cho rằng nhiệm vụ đào tạo hàng đầu của GD ĐH là giúp cho SV hoàn thiện kỹ năng tự học tự nghiên cứu.
Nhu cầu về tích lũy kỹ năng của SV năm thứ II và năm thứ III có những khác biệt đáng kể. (Nhóm SV năm thứ III có nhu cầu tích lũy những kỹ năng phục vụ cho nghề nghiệp, việc làm; khác với nhóm SV năm thứ II có nhu cầu tích lũy các kỹ năng phục vụ cho việc nghiên cứu và học tập là chủ yếu)
36% số SV được hỏi đánh giá tŕnh độ và ư thức của người dạy là yếu tố tiên quyết đối với chất lượng GD bậc ĐH, trong số đó, đa phần là các SV có học lực khá, giỏi. Số SV có học lực trung b́nh, tuy nhiên, lại cho Dụng cụ, phương tiện giảng dạy là yếu tố quyết định trực tiếp đến chất lượng đào tạo ĐH.
Không có sự khác biệt rơ rệt nào giữa SV thành thị và SV nông thôn trong việc nhận thức các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo ĐH.
70% số SV được hỏi cho rằng PP giảng dạy trên lớp họ hiện nay là PP chưa phù hợp và chưa hiệu quả.
Không có sự khác biệt rơ rệt giữa các nhóm SV học lực Giỏi, Khá và Trung b́nh về đánh giá tính hiệu quả và phù hợp của các PP giảng dạy mà hiện nay họ đang được tiếp nhận trên lớp.
Đa số SV được hỏi đều không biết (chiếm 30%) hoặc không rơ (chiếm 47%) về chương tŕnh đổi mới PP giảng dạy của trường ĐH KHXH&NV, phải chăng việc áp dụng PP giảng dạy mới trong nhà trường vẫn chưa có được sự quan tâm thỏa đáng của các nhà quản lư cũng như của SV?
3. Thái độ của SV ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng PP giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay
Với mục đích đo lường các phản hồi từ phía SV trường ĐH KHXH&NV về việc áp dụng PP giảng dạy tích cực, nhóm nghiên cứu đă có các bước phân tích đi từ thực trạng của việc áp dụng PP giảng dạy tích cực tới nhận thức của SV trong trường về vấn đề này. Bước tiếp theo không thể thiếu trong quá tŕnh t́m kiếm và đánh giá các phản hồi của chúng tôi là phân tích thái độ của SV.
Nếu nhận thức của SV là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc quyết định thái độ của họ đối với việc áp dụng PP giảng dạy tích cực th́ thái độ của SV đối với việc áp dụng PP này chính là yếu tố cơ bản quyết định hành động của họ với tư cách là những phản hồi.
Theo phân tích thực trạng ở trên, PP giảng dạy được sử dụng nhiều nhất trên lớp là PP thuyết tŕnh truyền thống và đa số SV cho đây là PP chưa phù hợp và chưa hiệu quả lắm. Vậy thái độ của họ đối với các PP giảng dạy mà họ được tiếp nhận ra sao? Qua t́m hiểu bằng cách đưa ra câu hỏi về mức độ hài ḷng về PP giảng dạy hiện đang được sử dụng phổ biến trên lớp, với các phương án Rất hài ḷng – Hài ḷng – Chưa hài ḷng lắm – Không hài ḷng, chúng tôi đạt được một vài kết quả như sau.
Đơn vị:%
STT
Thái độ
Tỷ lệ
1
Rất hài ḷng
0
2
Hài ḷng
23
3
Chưa hài ḷng lắm
63
4
Không hài ḷng
14
Bảng 9 : Thái độ của SV đối với các PP giảng dạy được áp dụng phổ biến nhất trên lớp
Biểu đồ 9 : Thái độ của SV đối với các PP giảng dạy được áp dụng phổ biến nhất trên lớp hiện nay
Nh́n vào bảng và biểu đồ trên, chúng ta có thể thấy rơ, đa số SV (chiếm 63% số SV được hỏi) cảm thấy chưa hài ḷng với PP giảng dạy họ đang được tiếp nhận, và một tỉ lệ đáng kể, 14% số SV được hỏi, khẳng định sự không hài ḷng của ḿnh. Không có SV nào được hỏi hài ḷng với PP giảng dạy hiện tại của GV lớp ḿnh (0%) và một tỉ lệ nhỏ (23%) cho là đă thỏa măn với PP GV sử dụng trên lớp. Kết hợp với những phân tích về thực trạng và nhận thức ở trên, rơ ràng đây là một kết quả điều tra hợp lý bởi có tới 70% số SV cho rằng PP giảng dạy được dùng nhiều nhất trên lớp (chủ yếu là PP thuyết tŕnh) là một PP chưa phù hợp và chưa hiệu quả nên việc họ cảm thấy chưa hài ḷng là điều dễ hiểu. T́m hiểu kỹ hơn về thái độ này, chúng tôi đă tiến hành so sánh thái độ giữa các nhóm học lực.
Đơn vị:%
Thái độ
Học lực
Giỏi
Khá
Trung b́nh
Rất hài ḷng
0
0
0
Hài ḷng
22.7
24.4
20.8
Chưa hài ḷng lắm
63.6
68.3
45.8
Không hài ḷng
13.7
7.3
33.4
Tổng
100
100
100
Bảng 10 : Tương quan giữa học lực của SV và thái độ về PP giảng dạy đang được sử dụng trên lớp hiện nay
Phân tích bảng tương quan trên, chúng ta thấy: đa số SV các nhóm học lực giỏi, khá và trung b́nh đều lựa chọn phương án “Chưa hài ḷng lắm” với tỉ lệ rất cao, lần lượt là 63.6%, 68.3% và 45.8%, Một số ít SV chọn phương án “Hài ḷng” với tỉ lệ kém hơn xấp xỉ 1/3 cho đến 1/2 tỉ lệ trên. Những số liệu này tiếp tục củng cố cho kết quả nghiên cứu của chúng tôi: số đông SV cảm thấy chưa hài ḷng lắm với PP giảng dạy của GV trên lớp và không có sự khác biệt rơ ràng về thái độ này giữa các nhóm SV học lực Giỏi, Khá và Trung b́nh. Cũng theo bảng trên, có thể thấy rơ yếu tố học lực không ảnh hưởng nhiều tới thái độ của SV về PP giảng dạy của GV.
Đơn vị:%
STT
PP được thích nhất
Tỉ lệ
1
PP truyền thống
3.1
2
PP tích cực
27.3
3
PP kết hợp
64.1
4
Không rơ
5.5
Bảng 11 : PP giảng dạy được thích nhất
Theo bảng số liệu trên, chúng ta có thể thấy một số đông SV lựa chọn PP giảng dạy yêu thích của ḿnh là PP kết hợp thuyết tŕnh và thảo luận (chiếm 64.1%). Chỉ có một số lượng SV rất nhỏ, chiếm 3.1%, thích nhất PP thuyết tŕnh truyền thống, trong khi một tỉ lệ đáng kể SV chọn PP tích cực là PP ḿnh thích nhất. Thực tế này có thể giải thích bằng việc nh́n nhận lại vai tṛ của PP thuyết tŕnh trong việc dạy và học ĐH. Hiện nay, trên các phương tiện thông tin đại chúng, trong giới SV và thậm chí cả GV , PP thuyết giảng truyền thống thường bị chỉ trích và phê phán kịch liệt. Tuy nhiên, khi nh́n nhận một cách kỹ lưỡng, chúng ta sẽ thấy rằng khó có thể chối bỏ vai tṛ của PP này trong GD ĐH.
Mặt khác, cũng cần phải nói thêm là có những SV hài ḷng với phương pháp TT. Trong quá tŕnh phỏng vấn sâu chúng tôi có t́m hiểu về vấn đề này và được cho biết là “đây là phương pháp hiệu quả để đạt kết quả cao trong các kỳ thi”. Như vậy, vấn đề cần đặt ra ở đây là: SV trong trường học tập, nghiên cứu để tích lũy kiến thức hay là c̣n v́ lư do nào khác. Và cái đáng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề tài- Phản ứng của sinh viên trường ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay.doc