Đề tài Phương pháp sử dụng phép tính nhẩm trong dạy toán ở THCS

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

(Xuất phát từ lý luận, nhu cầu thực tiễn và nhu cầu của bản thân)

-Toán học là một môn học gắn liền với đời sống của con người, gắn liền với các ngành khoa học kỹ thuật và nó có vị trí vô cùng quan trọng đối với các môn học khác.

-Do yêu cầu và khả năng học toán của các em học sinh trong trường THCS hiện nay.

II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Nhằm phát triển tư duy và khả năng tính nhẩm của học sinh trong trường THCS .

III.ĐỐI TƯỢNG PHAM VI NGHIÊN CỨU

Học sinh trong trường THCS

IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Thông qua vốn hiểu biết và kinh nghiệm giảng dạy môn Toán, để hướng dẫn cho học sinh một số dạng tính nhẩm dựa trên cơ sở cụ thể và tại sao lại làm được như vậy.

V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Từ việc giảng dạy môn toán và tìm đọc sách tham khảo để đúc kết kinh nghiệm

doc31 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7588 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phương pháp sử dụng phép tính nhẩm trong dạy toán ở THCS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khi được cung cấp bài toán , trò cần tạo thói quen suy nghĩ : bắt đầu từ đâu ? (với đề bài toán) . Phải làm gì ? (Thấy được bài toán càng rõ ràng , càng sáng sủa càng tốt) . Làm như thế tiện lợi gì ? (quen với bài toán) . b) Khi hiểu rồi , cần đi sâu nghiên cứu xây dựng chương trình (Thầy dùng lời nhắc nhở , kiên nhẫn) . c) Thực hiện chương trình . d) Nhìn lại cách giải . e) Tìm cách giải khác. Các em cần luôn đặt câu hỏi : " Còn cách nào hợp lý hơn không ? Cách nào ngắn hơn ? " . Với bài 1 ở phần 1(b) : = 36 =>a( a - 1 ) = 72 => a2 - a - 72 = 0 + Ta có thể dùng công thức nghiệm để giải phương trình bậc hai một ẩn này . + Tôi cho các em nhận xét a và a - 1 là hai số nguyên dương . Đó là hai số tự nhiên liên tiếp nhau và trong bảng nhân 9 ta có 9.8 = 72 => a = 9 . * Từ nhận xét này cá em có thể dễ dàng giải phương trình dạng ( x - n )( x + m) = q . Với bài 3 ở phần 1 (b) : Tính ( a2 + a + 1 ) ( a2 - a - 1 ) . Vận dụng nhân hai đa thức các em có thể tính được kết quả . Nhưng nếu quan sát giữa các hạng tử ở hai đa thức đó ta có thể tính nhanh hơn [ a2 + ( a + 1 ) ] [ a2 - ( a + 1 ) ] = a4 - a2 - 2a - 1 . Tương tự : ( a + 1 ) ( + ) = + = với a ạ 1 Thông qua bài tập ta thấy được tác dụng của phép tính nhẩm trong việc giúp các em đào sâu suy nghĩ , rèn luyện tư duy toán học . Làm thế nào để các em tự đề suất cách giải nhanh ? Đây là vấn đề nan giải , nó tuỳ thuộc vào sự linh hoạt , nhanh nhẹn , sáng tạo của trò . Tuy vậy để phần nào tạo ra sự linh hoạt , sự hứng thú với môn toán tôi đã cung cấp cho các em một số thủ thuật để các em có thể tính nhẩm được . Các thủ thuật đó được rút ra dưới một số dạng sau đây : Dạng 1 : Nhẩm bình phương của những số có chữ số tận cùng là 5 . Ví dụ : 152 = 225 . 1052 = 11025 . 352 = 1225 . 1152 = 13225 . 652 = 4225 . 1552 = 24025 . Nhận xét các kết quả trên : + Hai chữ số hàng chục và hàng đơn vị bao giờ cũng là 25 . + Các chữ số còn lại là tích của các số đó với số tự nhiên liên tiếp đứng đằng sau nó . Chẳng hạn số 3 có số liên tiếp đằng sau nó là 4 => 3.4 = 12 => 352 = 1225 . Số 10 có số liên tiếp đằng sau nó là 11 => 10.11 = 110 => 1052 = 11025 . Dạng 2: Vận dụng hằng đẳng thức ( a + b )2 vào làm phép tính nhẩm 1) . Ví dụ 1 a) Tính 112 . Ta có ( 1 + 1 )2 = 1 + 2 + 1 Ta xoá các dấu cộng đi . Vậy 112 = 121 . b) Tính 132 . Ta có ( 1+3 )2 = 1 + 6 + 9 . => 132 = 169 . c) Tính 312 : ( 3 + 1 )2 = 9 + 6 +1 => 312 = 961 . Tại sao làm được như vậy ? Sở dĩ ta làm được như vậy vì ta đã áp dụng : ( )2 = ( 10a + b)2 = 100a2 + 10. 2ab + b2 . Như vậy ta có b2 đơn vị , 2ab chục , a2 trăm . các dấu cộng mà ta xoá đi chính là vì ta đã biết nó thuộc hàng nào rồi . 2) Ví dụ 2 : a) Tính 232 Ta có ( 2 + 3 )2 = 4 + 12 + 9 . Nếu cứ máy móc ghi 232 = 4129 là sai ? Tại sao sai? Ta đã biết trong tập hợp các số tự nhiên , các chữ số thuộc một hàng nào đó phải nguyên dương , nhỏ hơn hoặc bằng 9 . Nếu nó lớn hơn hoặc bằng 10 thì phải chuyển lên hàng đứng trước nó . Với ví dụ ở trên thì 12 là 1 trăm và 2 chục nên 1 trăm này phải được cộng với 4 trăm . => 232 = 529 . b) Tính 362 . Có ( 3 + 6 )2 = 6 3+ 6 = 9 Vậy 362 = 1296 3 + 9 = 12 c) Tính 462 Có ( 4 + 6 )2 = 16 . Lấy 3 + 8 = 11 chỉ giữ lại 1 chuyển 1 lên hàng trên : Lấy 1+ 4 + 6 = 11 chỉ giữ lại 1 chuyển 1 lên hàng trên 1+1= 2 Vậy 462 = 2116 . d) Tính 982 : Có ( 9 + 8 )2 = 81 + 144 + 64 . Lấy 6 + 4 = 10 giữ lại 0 ở hàng chục chuyển 1 lên hàng trăm . Lấy 1 + 4 + 1 = 6 . 8 + 1 = 9 Vậy 982 = 9604 . Dạng 3 : Nhẩm bình phương của một số lớn hơn 50 một chút . Ví dụ 1 : 582 = 3364 Cách làm như sau : + Lấy hiệu của số đó với 25 . + Viết tiếp vào kết quả 2 chữ số cuối cùng của bình phương của hiệu giữa số đó và 50 . Với ví dụ trên ta làm như sau : 58 - 25 = 33 . ( 58 - 50 )2 = 82 = 64 . Viết tiếp 64 vào sau 33 => 582=3364 Ví dụ 2 : 572 ; 57- 25 = 32 ( 57 - 50 )2 = 72 = 49 => 572 = 3249 . Tuy nhiên không phải mọi trường hợp đều áp dụng cách làm náy móc như vậy . Chẳng hạn tính 622 ; 62 - 25 = 37 . ( 62 - 50 ) 2 = 122 = 144 => 622 = 37144. Lại là sai. Trong trường hợp này : Nếu bình phương của hiệu giữa số đó và 50 là số có 3 chữ số thì phải đem chữ số hàng trăm này cộng lên với chữ số cuối cùng của hiệu trên . Ví dụ 3 : Tính 622 ; 62 - 25 = 37 . ( 62 - 50 ) 2 = 122 = 144 => 37+1 = 38 Viết tiếp 44 vào sau số 38 . Vậy 622 = 3844 . Ví dụ 4 : Tính 642 ; 64 - 25 = 39 . (64 - 50 )2 = 142 = 196 . Ta lấy 39 + 1 = 40 . Rồi viết tiếp 96 vào bên phải số 40 . Vậy 642 = 4096 . Dạng 4 : Nhẩm căn bậc hai của một số chính phương . Để tính nhẩm căn bậc hai của một số chính phương , vận dụng tính trong việc giải bài toán bằng cách lập phương trình . Tôi hướng dẫn các em vận dụng ngay chữ số hàng đơn vị để tính nhẩm sơ bộ ban đầu . Sau đó vận dụng ngược lại ba dạng trên vào tính nhẩm các chữ số còn lại . Cụ thể như sau : a . Một số là số chính phương thì chữ số hàng đơn vị chỉ có thể là các số 0 ,1 ,4 , 5 , 6 , 9 . * Với chữ số hàng đơn vị là 0 và 5 thì chỉ có thể là số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 bình phương . * Chữ số hàng đơn vị là 1 thì do số có chữ số hàng đơn vị là 1 hoặc 9 đem bình phương . * Chữ số hàng đơn vị là 4 thì do số có chữ số hàng đơn vị là 2 hoặc 8 đem bình phương . * Chữ số hàng đơn vị là 6 thì do số có chữ số hàng đơn vị là 4 hoặc 6 đem bình phương . * Chữ số hàng đơn vị là 9 thì do số có chữ số hàng đơn vị là 3 hoặc 7 đem bình phương . b. Các chữ số thuộc các hàng còn lại ta vận dụng ngược lại của ba dạng nhẩm trên Ví dụ 1 : Tính = 125 . Nhận xét : Chữ số hàng đơn vị là 5 , chữ số hàng chục là 2 chắc chắn kết quả là số có chữ số hàng đơn vị là 5 ;156 = 12 . 13 . Vậy = 125 . Ví dụ 2 : Tính = 62 . Nhận xét : Chữ số 4 do 22 hoặc 82 . Ta thử các chữ số hàng chục để ghép với 2 hoặc 8 . Ta thấy nếu lấy 52 = 25 < 38 quá nhiều 72 = 49 > 38 cũng không được . Do vậy ta thử 62 = 36 gần 38 . Vậy được 622 hoặc 682 . Bằng cách áp dụng dạng 3 ta thấy 622 = 3844 . Vậy = 62 . Ví dụ 3 : Tính . Chữ số tận cùng là 9 do 3 hoặc 7 đem bình phương . 32 = 9 < 10 ; 42 = 16 > 13 . Tính 332 = 1089 ; 372 = 1369 . Vậy = 37 . Ví dụ 4 : Tính ; Chữ số tận cùng là 1 do 1 hoặc 9 đem bình phương . 62 = 36 < 47 ; 72 = 49 > 47 . Tính 612 = 3721 ; 692 = 4761 . Vậy = 69 . Ví dụ 5 : Tính . Chữ số tận cùng là 6 do 4 hoặc 6 đem bình phương . 22 = 4 < 5 ; 32 = 9 > 5 => Tính 262 = 676 ; 242 = 576 . Vậy = 24 . Dạng 5 : Nhẩm tích hai số nhỏ hơn 100 một chút . Xuất phát từ hằng đẳng thức ( 100 -a ) ( 100 - b ) = ( 100 - a - b ) 100 + ab Ta xây dựng quy tắc nhân nhẩm như sau : Gọi độ lệch của mỗi số với 100 là phần bù . Muốn nhân nhẩm hai số nhỏ hơn 100 một chút ta lấy số này trừ đi phần bù của số kia rồi viết tiếp vào sau tích của hai phần bù bằng (hai chữ số). a) Ví dụ 1 : Tính 98 . 93 . Cách làm như sau : 100 - 98 = 2 98 93 100 - 93 = 7 2 . 7 Ta viết hai số 2 ; 7 dưới số 98 ; 93 . Gọi 2 là phần bù của 98 ; 7 là phần bù của 93 với 100 . Ta lấy một số ( 98 ) trừ đi phần bù của số kia ( 93 ) với 100 là 7 ta được kết quả 98 - 7 = 91 . Cuối cùng viết tích của hai phần bù vào bên phải kết quả vừa thu được ( 91) . Có 7 . 2 =14 . Vậy 93 . 98 = 9114 . b) Nếu tích của phần bù là một số có một chữ số thì phải viết chữ số 0 đứng trước nó vào kết quả . Ví dụ 2 : Tính 98. 97 . 100 - 98 = 2 98 97 100 - 97 = 3 2 . 3 98 - 3 = 95 ( hoặc 97 - 2 = 95 ) ; 2 . 3 = 6 Vậy 98 . 97 = 9506 . c) Nếu tích của phần bù là một số có ba chữ số thì ta cần cộng chữ số hàng trăm lên chữ số hàng thấp nhất ở hiệu trên . Ví dụ 3 : Tính 75 . 77 100 - 75 = 25 75 77 100 - 77 = 23 25 . 23 75 - 23 = 52 2 + 5 = 7 25 . 23 = 575 Vậy 75 . 77 = 5775 . Dạng 6 : Nhân nhẩm tích của hai số lớn hơn 100 . Xuất phát từ hằng đẳng thức : ( 100 + a ) ( 100 + b ) = ( 100 + a + b ) 100 + ab ta xây dựng quy tắc nhân nhẩm hai số lớn hơn 100 một chút như sau: Gọi độ lệch của mỗi số với 100 là phần hơn. Muốn nhân hai số lớn hơn 100 một chút ta lấy số này cộng với phần hơn của số kia rồi viết tiếp vào sau tích của hai phần hơn ( bằng hai chữ số ) . a) Ví dụ 1 : Tính 112 . 103 . 112 - 100 = 12 112 103 103 - 100 = 3 12 . 3 112 + 3 = 115 12 . 3 = 36 Vậy 112 . 103 = 11536 . b) Nếu tích của hai phần hơn là số có một chữ số thì ta phải viết số 0 đứng trước nó vào kết quả . Ví dụ 2 : Tính 102 . 104 102 - 100 = 2 102 104 104 - 100 = 4 2 . 4 102 + 4 = 106 2 . 4 = 8 Vậy 102 . 104 = 10608 . c) Nếu tích của hai phần hơn là số có 3 chữ số thì ta cần cộng chữ số hàng trăm lên chữ số hàng thấp nhất ở tổng trên . Ví dụ 3 : Tính 113 . 115 . 113 - 100 = 13 113 115 ; 113 + 15 = 128 ; 8 + 1 = 9 115 - 100 = 15 13 . 15 13 . 15 = 195 Vậy 113 . 115 = 12995 . Dạng 7 : Nhẩm tích của hai số có bốn chữ số mà chữ số hàng nghìn , hàng trăm giống nhau . Tổng chữ số hàng chục và hàng đơn vị của hai thừa số là 100 . Ví dụ : Tính nhẩm 2976 . 2924 . Xét xem hai thừa số có liên quan đến nhau hay không ? - Cả hai thừa số đều có hai chữ số hàng nghìn , hàng trăm là 29 . - Hai chữ số hàng chục và hàng đơn vị của mỗi thừa số có tổng là 100. Vậy nếu đặt a = 29 , b = 76 , c = 24 thì tích trên có dạng như thế nào? Hãy nêu cách giải ? Phép nhân trên có dạng : (100a + b ) (100a + c ) = 10 000 a ( a + 1 ) + bc 10 000 a ( a + 1 ) = 10 000 . 29 . 30 = 10 000 . 870 = 8 700 000 . bc = 76 . 24 = ( 50 + 26 ) ( 50 -26 ) = 502 - 26 2 = 1824 => 10 000 a ( a + 1 ) + bc = 8 700 000 + 1824 = 8 701 824 Vậy 2976 . 2924 = 8 701 824 . * Như vậy chỉ qua một phép nhân cụ thể các em có thể rút ra cách làm tổng quát với phép nhân hai số bất kỳ có bốn chữ số , hai chữ số hàng nghìn , hàng trăm giống nhau , hai chữ số hàng chục , hàng đơn vị của hai thừa số có tổng là 100 và các trưòng hợp tương tự . Tất nhiên việc tính tiếp cần sự sáng tạo của các em . Nhưng đây cũng tạo ra hứng thú cho các em tìm hiểu về các con số , về mối liên quan giữa chúng . Ví dụ 2 : Tính 5962 . 5938 . 10000 a(a+ 1) = 10 000 . 59 . 60 . = 10 000 . 3540 = 35 400 000 . 62 . 38 = ( 50 + 12 ) ( 50 - 12 ) = 2356 . Vậy 5962 . 5938 = 35 402 356 Dạng 8 : Tính nhanh kết quả các biểu thức . Cần chú ý một số nhận xét : 1. Thông thường gặp tổng nhiều số hạng để tính nhanh tổng này ta ghép thành những cặp thích hợp để chia tổng thành những cặp số có giá trị bằng nhau hoặc có quan hệ với nhau . 2 . Nếu gặp những tổng gồm nhiều số chẵn liên tiếp hoặc lẻ liên tiếp thì lưu ý hiệu hai số liên tiếp nhau luôn bằng 2 . Ngoài ra muốn tínhxem có bao nhiêu số lẻ ( hay chẵn ) chẳng hạn từ 1 đến 99 có bao nhiêu số lẻ ta làm như sau : + 1 = 50 số lẻ . 3. Nếu gặp tích của nhiều thừa số, muốn tính nhanh ta áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân . 4. Khi gặp một biểu thức có nhiều phép tính ta cần nhận xét các thành phần tham gia trong phép tính có gì chung , có gì đặc biệt … rồi áp dụng ba nhận xét trên vào tính toán cho hợp lý . Ví dụ 1 : Tính nhanh kết quả các biểu thức : a) 1272 + 146 . 127 + 732 b) 98 . 28 - ( 184 + 1 ) ( 184 - 1 ) . c) 1002 - 992 + 982 - 972 + … + 22 - 12 . d) (202 + 182 + 162 +… +42 + 22 ) - (192 + 172 + 152 +… +32 + 12 ). e) Ta làm như sau : a) Nhận xét 146 = 2 . 73 => Biểu thức chính là dạng khai triển của hằng đẳng thức : = a2 + 2ab + b2 1272 + 146 . 127 + 732 = 1272 + 2 . 127 .73 + 732 = (127 + 73 )2 = 2002 = 40 000 b) 98 . 28 - ( 184 + 1 ) ( 184 - 1 ) = (9 . 2 )8 - ( 188 - 1 ) = 188 - 188 + 1 = 1 . c) (1002 - 992)+ (982 - 972)+ … + (22 - 12) =( 100 - 99 )( 100 + 99 ) + ( 98 - 97 )( 98 + 97) +...+ (2 - 1 )( 2 + 1 ) = 100 + 99 + 98 + 97 + 96 + 95 + … + 2 + 1 = 5050 . d) (202 + 182 + 162 +… +42 + 22 ) - (192 + 172 + 152 +… +32 + 12 ). = (202 - 192 ) + ( 182 - 172 ) + ( 162 - 152 ) + … + ( 22 -12 ) = 20 + 19 + 18 + 17 + … + 2 + 1 = 210 . e)= = = 14 Ví dụ 2 : Tính nhanh a) 99 + 98 + 97 + 96 + … + 91 . b) 315 + 16 + 385 + 54 . c) 15768 - 13992 . d) 1 + 3 + 5 + … + 997 + 999 . e) 99 - 97 + 95 - 93 + … + 7 -5 + 3 - 1 Ta làm như sau : a) Cộng từng cặp số : 99 + 91 = 97 + 93 = 96 + 94 = 190 được 4 cặp. Vậy 99 + 98 + 97 + 96 + … + 91 = 4 . 190 + 95 = 855. b) 315 + 385 = 700 ; 16 + 54 = 70 . Vậy 315 + 16 + 385 + 54 = 770 . c) áp dụng tính chất " hiệu của hai số không đổi khi ta cộng cùng một số vào số bị trừ và số trừ " . => 15768 - 13992 = ( 15768 + 8 ) - (13992 + 8 ) = = 15776 - 14000 = 1776 . d) Các số hạng của tổng đều là số lẻ 999 + 1 = 997 + 3 = … = 499 + 501 = 1000 . Từ 1 đến 999 có 500 số lẻ tức là có tất cả 250 cặp số lẻ . Vậy 1 + 3 + 5 + … + 997 + 999 = 1000 . 250 = 250 000 . e) Ta nhận thấy rằng hiệu của hai số lẻ liên tiếp bằng nhau và bằng 2 . Nghĩa là : 99 - 97 = 95 - 93 = … = 7 - 5 = 3 - 1 . Từ 1 đến 99 có 50 số lẻ chia làm 25 cặp . Vậy 99 - 97 + 95 - 93 + … + 7 -5 + 3 - 1 = 25 . 2 = 50 . Ví dụ 3 : Tính giá trị của các biẻu thức sau đây bằng phương pháp nhanh nhất . a) 36 ( 143 + 57 ) + 64 ( 143 + 57 ) . b) 28 . 101 . c) 491 ( 263 + 57 ) - 491 ( 153 + 67 ) . d) 12345 . 678910 ( 234234 . 233 - 233233 . 234 ) . e) g) h) Tìm tòi lời giải : a) áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng ta có thể viết : 36 ( 143 + 57 ) + 64 ( 143 + 57 ) = ( 143 + 57 ) ( 36 +64 ) . = 200 . 100 = 20 000 . b) áp dụng tương tự a có 28 .101 = 28 ( 100 +1 ) = 2800 + 28 = 2828 c) 491 ( 263 + 57 ) - 491 ( 153 + 67 ) = 491 ( 263 + 57 - 153 - 67 ) . = 49 100 . d) Nhận xét các số hạng trong dấu ngoặc : 234234 . 233 - 233233 . 234 = 234 . 101 . 233 - 233 . 101. 234 = 0 . Vậy 12345 . 678910 ( 234234 . 233 - 233233 . 234 ) = 0 . e) So sánh các hạng tử ở tử và mẫu : = = = = = 76 . g) Nhận xét mỗi số hạng của tử đều gấp 3 lần số hạng tương ứng ở mẫu: = = = 3 h) Các số hạng ở tử , ở mẫu là bội của nhau : = = = = . Dạng 9 : Dãy các phân thức viết theo quy luật . Đây là dạng bài khó với các dãy phân thức có thể rút gọn phân thức , cũng có khi chứng minh hằng đẳng thức . Với dạng này tôi yêu cầu các em nhận xét để tìm mối liên quan giữa các thành phần tham gia phép tính để tìm ra quy luật chung giữa chúng . Qua đó có cách giải cho phù hợp . Ví dụ 1 : Rút gọn các biểu thức sau đây : A = . . . … . ( n ³ 2 ) . B = + + + … + Tôi đã hưóng dẫn các em làm như sau : A = . . . … . = . . …. = . . …. = . = . = . B = + + + … + = - + - + … + - = 1 - = . Ví dụ 2 : Chứng minh các đẳng thức sau : a) + + … + = Với n ³ 1 . b) . + … + = . Nhận xét - = . Đặt A = + + + … + => 2A = + + + … + . = - + - + - + … + = 1 - = => A = (n ³ 1) . Vế trái bằng vế phải . Vậy đẳng thức đã được chứng minh . b) Nhận xét : - = . Đặt B = + + … + => 2B = + + + … + . = - + - + … + - . = - = = . ị B = Vế trái bằng vế phải . Vậy đẳng thức được chứng minh . Dạng 10 : Nhận xét , đề xuất cách giải quyết một số dạng khác ; Ví dụ 1 : Giải các phương trình sau : a) + = + b) + = + . c) + + + + 4 = 0 Với các phương trình dạng này ta nhân hai vế của phương trình với mẫu số chung theo đúng thứ tự các bước giải phương trình thì rất phức tạp. Nên với các phương trình dạng nầy nếu cộng hoặc trừ số1 vào mỗi phân thức thì các phân thức đó đều có tử số bằng nhau . a) ( + 1 ) + ( + 1 ) = ( + 1) + ( + 1 ) . + = + ( x + 2005 ) ( + - - ) = 0 . Vì + - - ạ 0 => x+ 2005 = 0 Vậy x = - 2005 b) ( - 1 ) + ( -1) = ( -1 ) + ( - 1 ) => + = + => ( x - 2004 ) ( + - - ) = 0 . Vì + - - ạ 0 => x - 2004 = 0 . ị x = 2004 . c)(+1)+(+ 1 ) +(+1) +(+1) = 0 = > + + + = 0 = > (2003 - x ) ( + + + ) = 0 . Vì + + + ạ 0 => 2003 - x = 0 . = > x = 2003 Ví dụ 2 : Tính giá trị của các biểu thức sau : A = B = ( 100 - 12) ( 100 - 22) … ( 100 - 252) . Ta đi nhận xét : Vì trong các số mũ của A có tích 1.9.5.0 = 0 nên A = 20040 = 1 . B = 0 vì trong các tích có thừa số 100 - 102 = 0 . Ví dụ 3 : a) Các tích sâu đây có tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0 . A = 1 . 2 . 3 . 4 . … . 9.10 . B = 1.3.5.7.9.11 . b) Tích tất cả các số tự nhiên từ 7 đến 71 có tận cùng bằng chữ số nào . Nhận xét : Đặt C = 1 . 2. 3 . 4 . 6 .7 .8 .9 không thể có tận cùng là chữ số 0 . Tích của C . 5 có tận cùng là 1 chữ số 0 . C . 5 . 10 có tận cùng là 2 chữ số 0 . Vậy A = 1 . 2 . 3 . 4 . … . 9.10 có tận cùng là 2 chữ số 0 . B = 1.3.5.7.9.11 gồm toàn các số lẻ nên không thể có tận cùng là chữ số 0 . b) Trong tích 7.8.9…..71 có thừa số có tận cùng là 0 như 10 , 20 , 30 … nên tích này có chữ số hàng đơn vị là 0 . Ví dụ 4 : Tìm hai chữ số tận cùng của biểu thức : A = 75 ( 42003 + 42002 + …+ 42 + 4 + 1 ) + 25 . Giải : Để tìm hai chữ số tận cùng của A ta lấy A là tích của bội 5 và các luỹ thừa của 4 . Mà 25 . 4 = 100, nên ta làm thế nào để xuất hiện 25.10 . Ta phân tích như sau : A = 25 . 3 ( 42003 + 42002 + …+ 42 + 4 + 1 ) + 25 . = 25( 4 - 1 ) ( 42003 + 42002 + …+ 42 + 4 + 1 ) + 25 . = 25( 42004 + 42003 + …+ 42 + 4 - 42003 - 42002 - …- 42 - 4 - 1 ) + 25 . = 25 (42004 - 1 ) + 25 . = 25 (42004 - 1 + 1) = 100 . 42003 chia hết cho 100 . Vậy 2 chữ số tận cùng của biểu thức A là hai chữ số 0 Ví dụ 5 : Chứng tỏ các số sau là số nguyên : và 93 chữ số 0 94 chữ số 0 Giải : Vì 1094 + 2 = + 2 = 2 3 . ( Vì tổng các chữ số chia hết cho 3 ) . Vậy là số nguyên . 93 chữ số 0 Tương tự ta cũng có 1094 + 8 = 18 9 . ( Vì tổng các chữ số chia hết cho 9 ) Nên là số nguyên . Ví dụ 6 : So sánh các số : a) A = 2003 . 2005 Và B = 20042 . b) A = và B = Với x > y > 0 . c) A = ( 3 + 1 ) (+ 1 ) (+ 1 ) ( + 1 )( + 1) Và B = - 1. Giải : a) Đặt x = 2004 , => B = A = ( x - 1) ( x + 1 ) = -1 Vậy A < B . b) A = = = y > 0 . Vậy A< B c) ( 3 - 1 ) A = ( 3 - 1 ) ( 3 + 1 ) (+ 1 ) (+ 1 ) ( + 1 )( + 1) 2A = - 1 = B. => A = = ; Vậy B = 2A hay B lớn gấp đôi A C. Kết quả thực hiện và bài học kinh nghiệm Để giúp các em có hứng thú học bộ môn Toán, xây dựng ý thức tự giác trong học tập, củng cố đào sâu suy nghĩ, rèn luyện tư duy toán học tôi đã sử dụng và kết hợp nhiều phương pháp khác nhau trong giảng dạy. Với việc sử dụng phép tính nhẩm, phân dạng bài tập, tôi đã giúp các em thấy được các bài toán tưởng chừng phức tạp nhưng nếu biết quan sát, nhận xét sử dụng linh hoạt các kiến thức cơ bản thì sẽ trở nên dễ dàng hơn. Nội dung trong bài viết tôi đã sử dụng trong nhiều năm với nhiều lớp được phân công giảng dạy: Qua thực nghiệm đều thấy rằng chất lượng học tập của các em được nâng lên rõ rệt. Không những các em vận dụng tính nhẩm trong Toán mà còn ở cả các môn : Lý, Hoá,… Do vậy thi học sinh giỏi của các khối, lớp trường Kim Nỗ trong nhiều năm gần đây đạt được kết quả tương đối khả quan tỷ lệ học sinh giỏi Toán được nâng lên, ý thức học tập được nâng cao, không khí lớp học sôi nổi, các em không còn thụ động nghe giảng mà đã chủ động học tập nghiên cứu dưới sự dẫn dắt của thầy. Sau đây là kết quả cụ thể bộ môn Toán trong một số năm gần đây : Nội dung bài viết chỉ là một số thủ pháp áp dụng cho một số dạng bài tập. Để áp dụng nội dung bài viết vào bài học, các em cần nắm vững nội dung kiến thức toán học cơ bản, có ý thức tự giác học tập, linh hoạt, tư duy tốt. Đôi khi có những bài toán không theo quy luật nào cả nên không thể áp dụng nội dung bài viết. Song với nội dung đề tài tôi đã nghiên cứu và thực nghiệm đặc biệt là sử dụng phép tính nhẩm tôi thấy có tác dụng rất nhiều đến việc phát huy trí lực cho các em, là nền tảng giúp các em trở thành nhân tài cho đất nước . Mỗi phép tính nhẩm đều tạo cho các em một điều mới lạ, giúp các em có hứng thứ đi sâu tìm hiểu môn toán và dần dần thấy toán học là thú vị không khô khan. Toán học là sáng tạo, mới lạ và hấp dẫn. Mỗi dạng nhẩm khác nhau đều kích thích các em đi sâu tìm hiểu xem còn dạng nào nữa không, rồi các em đố nhau, cùng nhau sưu tầm, tự tìm ra các giải độc đáo khác. Như vậy chỉ với phép tính nhẩm giáo viên đã thúc đẩy ý thức tự giác học tập trong các em, giúp các em đào sâu suy nghĩ sau mỗi bài học, mỗi môn học . Trên đây là một số nội dung được tích luỹ và kiểm nghiệm thông qua giảng dạy của bản thân tôi và anh, chị em trong trường THCS Kim Nỗ . Những điều nêu trong bài viết chưa thể gọi là tổng quát, là duy nhất khi rèn luyện tư duy toán học cho các em cấp II. Và trong nội dung bài viết không thể tránh khỏi những điểm khiếm khuyết. Mong được sự chỉ giáo của các anh, chị em đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn ! Kim Nỗ , ngày 2.4.2004 Người viết Lê Văn Lộc bộ giáo dục và đào tạo trường đại học sư phạm hà nội 2 ---------------------------------- đề tài rèn luyện kỹ năng tính nhẩm bài tập nghiên cứu khoa học thực hiện tại trường THCS Tiên Dương Huyện Đông Anh thành phố Hà Nội năm 2004 Trường ĐHSP Hà nội 2 Phòng đào tạo Giáo án ( áp dụng cho sinh viên TTSP) Tên bài:.............................................................................................. Tiết ................. Chương ................................................................... Tên giáo sinh: ........................................ Lớp ................................ ........................................................................................................... Tên giáo viên hướng dẫn.................................................................... Ngày .........tháng ................năm .2004 l/ Mục đích yêu cầu: ( Học sinh phải nắm được) - Kiến thức: ( Những kiến thức cơ bản học sinh phải nắm ) ................................................................................................................. ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... - Kỹ năng, kỹ xảo cơ bản: ( Phát triển các thao tác tư duy, thực hành, thí nghiệm) ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... - Tư tưởng: ( Bồi dưỡng phẩm chất về thế giới quan, nhân sinh quan ). ................................................................................................................... ................................................................................................................... ll/. Phương pháp , phương tiện: - Phương pháp chủ yếu: ................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... - Phương tiện công cụ: ( Kiến thức liên quan, đồ dùng dạy học, sách tham khảo...) ................................................................................................................... ................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... lll/. Tiến trình: 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Sơ đồ học sinh... (ghi rõ sĩ số lên góc trái bảng, tên bài dạy giữa bảng ) 2. Kiểm tra bài cũ: (Ghi câu hỏi cụ thể, thời gian thực hiện, dự kiến đối tượng cần kiểm tra, các tình huống cần sử lý...) .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThấy phương pháp sử dụng phép tính nhẩm.doc
Tài liệu liên quan