Đề tài Quản lý cán bộ tiền lương trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU .3

CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU VÀ KHẢO SÁT HỆ THỐNG .5

I.Giới thiệu về công ty .5

1. Quá trình hình thành và phát triển .5

2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban .6

II. Khảo sát hệ thống .14

1.Tổng quan về hệ thống quản lý .14

2.Chức năng và nhiệm vụ của hệ thống quản lý nhân sự .14

3.Yêu cầu của hệ thống và những khó khăn .15

4.Những yêu cầu đặt ra đối với hệ thống mới .15

CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG. .16

1. Các chức năng cơ bản của hệ thống: .16

1.1> Quản lý hồ sơ : 16

1.2> Quản lý lương 16

1.3> Tra cứu,Tìm kiếm : .16

1.4> Báo cáo,Thống kê .16

2. Biểu đồ phân cấp chức năng của hệ thống quản lý nhân sự/ lương: .17

2.1 Biểu đồ phân cấp chức năng .17

2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh 17

2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 18

2.3.1 Chức năng quản lý hồ sơ 19

2.3.2 Chức năng quản lý lương: .19

2.3.3 Chức năng tra cứu tìm kiếm: .19

2.3.4 Chức năng báo cáo, thống kê: 20

2.4 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh tổng hợp 21

CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA CHƯƠNG TRÌNH 22

1.Cơ sở dữ liệu 22

2. Sử dụng Microsoft Access để tạo cơ sở dữ liệu cho chương trình .23

2.1 Lược đồ cấu trúc dữ liệu (LCD): .24

2.2 Thiết kế các file dữ liệu 25

2.2.1 Bảng HoSoCanBo lưu trữ thông tin về nhân sự trong một cơ quan .25

2.2.2 Bảng lương lưu trữ thông tin về quá trình lao động của nhân sự .26

2.2.3 Bảng HesoLuong lưu trữ thông tin về hệ số lương của công ty 27

2.2.4 Bảng Thưởng lưu trữ thông tin về hệ số lương của công ty .27

2.2.5 Bảng HesoLuong lưu trữ thông tin về hệ số lương của công ty 27

3. Dùng Microsoft Access để tạo bộ cơ sở dữ liệu .28

3.1 Mối quan hệ cho các bảng dữ liệu trong chương trình .28

3.2 Relationships phân hệ Quản lý nhân sụ-tiền lương .28

4.Thiết kễ Module: .29

4.1 Xây dựng lược đồ cấu trúc chương trình LCT: 29

4.1.1 Chỉnh sửa hồ sơ: 29

4.1.2 Chấm công .29

4.1.3 Tính lương: 30

4.1.4 Tra cứu: .30

4.1.5 Thống kê báo cáo: .31

4.2 Đặc tả Module: 31

4.2.1 Cập nhật hồ sơ: .31

4.2.2 Tra cứu,Tìm kiếm: .32

CHƯƠNG IV: SỬ DỤNG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL BASIC

ĐỂ THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH. .33

1.Ngôn ngữ lập trình Visual Basic .33

2.Các đối tượng truy cập dữ liệu .34

3. Sử dụng các đối tượng truy cập dữ liệu trong chương trình .35

4. Các điều khiển giao diện người sử dụng .39

5. Sử dụng các câu truy vấn (SQL) .40

6. Cài đặt và chạy chương trình .44

CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 54

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 55

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP .56

TÀI LIỆU THAM KHẢO .57

PHỤ LỤC 58

CODE CỦA CHƯƠNG TRÌNH . .58

 

docx85 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4397 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quản lý cán bộ tiền lương trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại thưởng của cán bộ 4 MucPhuCap text 15 Mức phụ cấp 5 SoNgayNghi Number 2 Số ngày nghỉ trong tháng 6 Luong currentcy 10 Số ngày nghỉ trong tháng 7 TamUng currentcy 10 Tiền đã tạm ứng 8 ConLai currentcy 10 Số Lương còn lại 6 KyNhan text 5 Ký nhận đã nhận đủ 2.2.3 Bảng HesoLuong lưu trữ thông tin về hệ số lương của công ty: STT Tên trường Kiểu Độ rộng Giải thích 1 Heso Currentcy 6 Hệ số lương 2 TienTuongUng Currentcy 10 Tiênd tương ứng với hệ số 2.2.4 Bảng Thưởng lưu trữ thông tin về hệ số lương của công ty: STT Tên trường Kiểu Độ rộng Giải thích 1 Loaithuong Currentcy 6 Loại thưởng 2 TienThuong Currentcy 10 Tiền thưởng tương ứng 2.2.5 Bảng HesoLuong lưu trữ thông tin về hệ số lương của công ty: STT Tên trường Kiểu Độ rộng Giải thích 1 MụchuCap Text 10 Mức phụ cấp 2 TienTuongUng Currentcy 10 Tiền phụ cấp tương ứng 3. Dùng Microsoft Access để tạo bộ cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu cho chương trình Quản lý nhân sự-tiền lương. 3.1 Mối quan hệ cho các bảng dữ liệu trong chương trình 3.2 Relationships phân hệ Quản lý nhân sụ-tiền lương 4.Thiết kễ Module: 4.1 Xây dựng lược đồ cấu trúc chương trình LCT: 4.1.1 Chỉnh sửa hồ sơ: Cập nhật hồ sơ Xác định chức năng Ghi lại Thêm hồ sơ Lưu hồ sơ Sửa đổi hồ sơ Thông tin nhân sự Thông tin nhân sự Thông tin nhân sự Thông tin nhân sự 4.1.2 Chấm công Chấm công Ngày công được chấm Quy ra công Công hưởng lương thời gian Công hưởng % lương Công hưởngBHXH 4.1.3 Tính lương: Tính lương LCB LPC Tên LCB LCB LPC Ngày công Lên bảng lương Tính lương cơ bản Tính lương phụ cấp 4.1.4 Tra cứu: Tra cứu,Tìm kiếm Kết quả YC KQ KQ YC KQ YC Yêu cầu Tra cứu theo số liệu TH Tra cứu theo hồ sơ Kết quả Xác định câu hỏi vào Kết quả Tra cứu theo lương 4.1.5 Thống kê báo cáo: Thống kê báo cáo Thống kê về trình độ Báo Biểu Thống kê về mức lương 4.2 Đặc tả Module: Input: thông tin về nhân sự Dời khỏi cơ quan? Lưu hồ sơ Mới vào cơ quan? Thêm hồ sơ Sửa hồ sơ Chính xác? Save End Begin N Y Y Y N N 4.2.1 Cập nhật hồ sơ: 4.2.2 Tra cứu,Tìm kiếm: Input: Các thông tin yêu cầu Yêu cầu TT về NS? Tìm câu trả lời trong kho hồ sơ Hỏi về lương? Tìm câu trả lời trong kho lương Tìm câu trả lời trong các kho còn lại Kết quả End Begin Y Y N N CHƯƠNG IV: SỬ DỤNG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL BASIC ĐỂ THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 1. Ngôn ngữ lập trình Visual Basic Visual Basic có rất nhiều tính năng mới. Các điều khiển mới cho phép viết các chương trình ứng dụng kết hợp giao diện, cách xử lý và tính năng của Microsoft Office 97 và trình duyệt Web Internet Explorer, không nhất thiết phải có một bản sao của điều khiển trên biểu mẫu. Visual Basic cho phép : Lập trình để thêm điều khiển vào đề án tự động và có thể tạo ra các điều khiển Activex hiệu chỉnh. Viết các chương trình ứng dụng phía máy chủ (Server side) dùng HTML động nhúng kết nối với các thư viện liên kết động của Internet Information Server. Một vài cải tiến cho phép làm việc với các ứng dụng truy cập dữ liệu ở tầm cỡ vĩ mô liên quan đến hàng trăm, hàng nghìn người sử dụng qua mạng hay qua Internet. Visual Basic cung cấp các đối tượng dữ liệu Activex cho phép kết nối với các tập tin cơ sở dữ liệu. Ngoài các điều khiển Activex Visual Basic còn có một bộ công cụ và kỹ thuật mới giúp truy cập dữ liệu dễ dàng hơn. Trình thiết kế môi trường dữ liệu cho phép xem xét và thao tác dữ liệu trong CSDL khác nhau. Bởi vì bản thân môi trường dữ liệu là những đối tượng, có thể sử dụng chúng như một điều khiển dữ liệu. Thậm chí có thể gắn nó với các điều khiển khác. Visual Basic cung cấp một vài điều khiển dữ liệu mới cho phép tận dụng các thế mạnh của điều khiển dữ liệu ADO. Điều khiển DataGrid cho phép xem dữ liệu dưới dạng bảng gồm các dòng và cột. DataList và DataCombo tương tự như DBList và DBCombo, có thể dùng chúng để lấy một danh sách dữ liệu từ điều khiển ADO trong cấu hình hộp danh sách (ListBox) hoặc hộp kết hợp (ComboBox). Visual Basic mở rộng khả năng báo cáo với trình báo cáo dữ liệu cho phép tạo, xem trước, và in các báo cáo trong Visual Basic tương tự như Access và có thể lấy các điều khiển báo cáo từ hộp công cụ báo cáo dữ liệu mới và đưa vào biểu mẫu báo cáo dữ liệu. 2. Các đối tượng truy cập dữ liệu Dynamic Data Exchange (DDE) : Trao đổi dữ liệu động Cho phép các các ứng dụng chia sẽ thông tin với nhau trong lúc thi hành. Cớ chế giao tiếp là một ứng dụng sẽ gửi dữ liệu vào một vùng được quy định sẵn bởi một ứng dụng khác. Tuy nhiên, người lập trình phải thiết lập mọi thứ cho giao tiếp trao đổi dữ liệu nên cách thực hiện theo DDE rất phức tạp. Object Linking and Embedding (OLE) : Nhúng và kết nối đối tượng OLE tuân thủ triết lý của Windows (Click chuột, kéo và thả). OLE có thể kéo dữ liệu từ ứng dụng này và thả vào ứng dụng khác. OLE có hai kỹ thuật : Khởi động tại chổ (In-place activation) : Một dữ liệu được tạo ra bởi ứng dụng 1 và được thả vào ứng dụng 2. Nhấn Double click chuột lên dữ liệu ở ứng dụng 2 nó sẽ hoạt động giống như ở ứng dụng 1. Tự động hóa (Automation) : áp dụng khả năng tái sử dụng đối tượng và tận dụng triệt để các thế mạnh của các đối tượng. Activex Activex là thế hệ sau của OLE. Nên Activex chứa đựng tất cả tính năng của OLE và được bổ sung thêm nhiều chức năng khác như cho phép việc sử dụng các đoạn chương trình có sẵn mà không cần quan tâm chúng có nguồn gốc từ đâu hay hoạt động như thế nào. 3. Sử dụng các đối tượng truy cập dữ liệu trong chương trình Điều khiển DAO (Data Access Objects) Cho phép thi hành các câu truy vấn, cập nhật giá trị trong các bảng cơ sở dữ liệu và tạo cấu trúc cơ sở dữ liệu bao gồm các bảng, các câu truy vấn chứa sẵn và mối quan hệ giữa các bảng. Ưu điểm : Giao diện lập trình của DAO vô cùng mạnh mẽ và dễ sử dụng. Với các cơ sở dữ liệu Jet của Microsoft, DAO cho phép truy cập các tính năng không có sẵn trong SQL hay ADO (Đối tượng dữ liệu Activex – Activex Data Object). DAO có thể sử dụng để truy cập các cơ sở dữ liệu trên máy cá nhân hay Client/Server. Khuyết điểm : Mô hình đối tượng DAO khá phức tạp Thông qua các tập hợp sở hữu đối tượng Database có thể thao tác trên dữ liệu và cấu trúc của một cơ sở dữ liệu, tạo các đối tượng cơ sở dữ liệu mới, kiểm tra cấu trúc và dữ liệu chứa trong một cơ sở dữ liệu. Trong lập trình DAO, có một tập hợp cốt lõi gồm các kỹ thuật thông dụng được sử dụng gần như cho mọi chương trình, bao gồm : Thi hành câu truy vấn SELECT để lấy về các dữ liệu từ cơ sở dữ liệu. Duyệt qua từng mẫu tin trong một RecordSet Thi hành câu truy vấn hành động (bao gồm các câu truy vấn Update, Delete, Append) Sữa đổi cấu trúc cơ sở dữ liệu Xử lý lỗi phát sinh bởi truy cập cơ sở dữ liệu. Điều khiển ADODC (Microsoft ADO Data Control 6.0 (OLEDB) ) Visual Basic cung cấp các đối tượng dữ liệu ActiveX (ActiveX Data Object - ADO). ADO tổng hợp và thay thế việc truy cập dữ liệu của DAO (Đối tượng truy cập dữ liệu – Data Access Object) và RDO (Đối tượng dữ liệu từ xa – Remote Data Object). ADO là công nghệ truy cập cơ sở dữ liệu hướng đối tượng tương tự như DAO và RDO,ø giao diện dựa trên đối tượng cho công nghệ dữ liệu OLEDB. Ngoài ra, ADO dễ sử dụng và có tầm hoạt động rộng hơn dùng để kết nối với các tập tin cơ sở dữ liệu và có thể truy cập dữ liệu từ xa. ADO được xem là kỹ thuật để truy cập cơ sở dữ liệu từ Web Server. Bởi vì ADO được cung cấp dưới dạng thư viện Activex Server (tương tự DAO và RDO), nên rất thuận lợi dùng trong ứng dụng Visual Basic. Trong thực tế, bằng nhiều cách đã chứng minh rằng sử dụng ADO để làm việc với cơ sở dữ liệu Client/Server thì dễ hơn các kỹ thuật khác. Phần lớn các nhà lập trình Visual Basic không tương tác trực tiếp với OLEDB. Thay vào đó, họ lập trình với ADO, mô hình đối tượng cung cấp giao diện với OLEDB. Khi dùng ADO thì chỉ cần lập trình với phần giao diện người sử dụng ở phía Client. Bởi vì việc truy cập dữ liệu trên cả trình duyệt Wed và ứng dụng Visual Basic được chuyển hết về phía Activex Server nên logic chương trình luôn nhất quán, bất kể loại ứng dụng nào đang được sử dụng. Client Application Remote Data Objects ODBC Driver ODBC Driver Manager Activex Data Objects OLEDB Data Provider OLEDB Relational Database Document Server Email Server Client Workstation Cách sử dụng ADO và OLEDB để tăng cường truy cập thông tin trong một cơ sở dữ liệu Client Application Activex Data Objects OLEDB ODBC Provider ODBC Driver Relational Database Client Workstation ODBC Driver Manager OLEDB Cấu trúc truy cập cơ sở dữ liệu ODBC dùng trình cung cấp OLEDB Cấu trúc này cho phép dùng thành phần lập trình Activex thông dụng trên cả trình duyệt Wed và ứng dụng Client Visual Basic. Kết nối với chứa Kết nối với Biểu mẫu VB Các thuộc tính DataSource, DataField của điều khiển ràng buộc dữ liệu Các thuộc tính ConnectionString, RecordSource của điều khiển ADO Data Cơ sở dữ liệu Cách thức của điều khiển ADO Data kết nối với cơ sở dữ liệu trong ứng dụng 4. Các điều khiển giao diện người sử dụng Điều khiển nội tại (Hoạt động với mọi ấn bản của Visual Basic) Các điều khiển này đều có thể trực tiếp nối kết với một trường trong một cơ sở dữ liệu thông qua một điều khiển dữ liệu hoặc nguồn dữ liệu khác như trình thiết kế DataEnvironment. Nhập dữ liệu với điều khiển TEXTBOX : Dùng sữa đổi dữ liệu kiểu chuỗi và kiểu số từ một cơ sở dữ liệu. Ràng buộc vào trình thiết kế DataEnvironment : Là khả năng tạo một giao diện người sử dụng ràng buộc dữ liệu. Bởi vì có thể chia sẽ trình thiết kế DataEnvironment qua nhiều biểu mẫu và nhiều ứng dụng, điều này sẽ cho tất cả các tính năng và sự dễ dàng lập trình trong một ứng dụng ràng buộc dữ liệu bởi vì không cần ràng buộc từng điều khiển riêng rẽ với nguồn dữ liệu. Truy cập giá trị Boolean với điều khiển CHECKBOX : dùng CheckBox để hiển thị một giá trị True hay False từ một trường trong một cơ sở dữ liệu. Sử dụng điều khiển LISTBOX để hiển thị dữ liệu : dùng ListBox để hiển thị các phần tử trong một danh sách chọn lựa dành cho người sử dụng. Nhưng khi sử dụng ListBox để hiển thị dữ liệu từ một cơ sở dữ liệu vẫn có một số hạn chế về lượng dữ liệu dùng để chứa và hiển thị. TabControl : Làm cho các chức năng của chương trình nằm gọn trên một form. Điều khiển Activex (Là những thành phần bổ sung cho bản Professional và Enterprise của Visual Basic) Khác với các điều khiển giao diện người sử dụng, các điều khiển này không được cung cấp bởi hệ điều hành. Thay vào đó, ta phải phân phát điều khiển bổ sung vào các máy tính của người sử dụng để ứng dụng có thể sử dụng chúng. Sử dụng điều khiển DataGrid : DataGrid có khả năng hiển thị dữ liệu dưới dạng dòng, cột khi ràng buộc với điều khiển ADO Data hay trình thiết kế DataEnvironment. Sử dụng điều khiển DataList và DataCombo : Điều khiển DataList và DataCombo là những điều khiển sao chép lại các chức năng của điều khiển DBList. DataList cung cấp danh sách các chọn lựa, DataCombo dùng nối kết dữ liệu nhập vào điều khiển với một trường trong cơ sở dữ liệu, cả hai đều tương thích với DAO Data và ADO Data mới. 5. Sử dụng các câu truy vấn (SQL) Một câu truy vấn là một lệnh cơ sở dữ liệu để lấy về các mẩu tin. Sử dụng câu truy vấn, có thể lấy dữ liệu từ một hoặc nhiều trường trong một hay nhiều bảng. Ngoài ra, còn có thể ép các dữ liệu lấy về theo một hoặc nhiều ràng buộc, gọi là các tiêu chí để hạn chế số lượng dữ liệu lấy về. SQL là giải pháp chuẩn để thao tác với cơ sở dữ liệu. Nó được thực hiện theo nhiều dạng khác nhau trong các hệ thống cơ sở dữ liệu quan hệ, bao gồm Access và SQL Server Các câu truy vấn SQL cho khả năng lấy về các mẩu tin từ một bảng cơ sở dữ liệu, đối chiếu các dữ liệu quan hệ với nhau trong nhiều bảng và thao tác với cấu trúc của cơ sở dữ liệu. Các kiểu truy vấn SQL nhất định có thể điền dữ liệu vào một điều khiển dữ liệu. Trong chương trình, các câu truy vấn SQL được dùng khi thao tác với các cơ sở dữ liệu thông qua sử dụng mô hình đối tượng DAO, RDO và ADO. Lợi ích khi dùng SQL Theo kinh nghiệm trong Visual Basic, bất cứ chổ nào dùng một tham chiếu đến một bảng, đều có thể thay thế bằng cách sử dụng một câu lệnh SQL hoặc một tham chiếu đến một truy vấn đã lưu trữ nhưng bản thân nó vẫn dựa vào một câu lệnh SQL. Nơi thích hợp nhất để đặt một câu lệnh SQL, dựa trên các kỹ thuật truy cập dữ liệu, là thuộc tính RecordSource của một điều khiển dữ liệu. Vì vậy, thay vì chỉ ra thuộc tính RecordSource là tên của một bảng, có thể đổi thuộc tính này thành tên của một câu truy vấn chứa sẵn hay một câu lệnh SQL như : SELECT * FROM TEN_BANG ORDER BY KEY. Điều này cho ta sự linh hoạt đáng kể khi chọn lựa một nguồn mẩu tin. Sử dụng câu lệnh SQL trong các ngữ cảnh khác nhau của chương trình Tham số Source của phương thức OpenRecordSet của đối tượng DataBase của DAO được sử dụng phổ biến nhất khi truy vấn các mẩu tin từ một cơ sở dữ liệu Access. Sử dụng thuộc tính Source của một đối tượng RecordSet của ADO. Sử dụng câu lệnh SELECT để lấy về các mẩu tin Câu lệnh SELECT là cốt lõi của mọi truy vấn lấy về dữ liệu. Nó thông báo cho bộ máy cơ sở dữ liệu những trường nào sẽ được lấy về. Dạng thông dụng nhất của câu lệnh SELECT là : SELECT * Mệnh đề có ý nghĩa là “trả về tất cả các trường tìm thấy trong nguồn mẩu tin chỉ định”. Dạng lệnh này rất tiện dụng vì không cần biết tên của trường để lấy chúng về từ một bảng. Tuy nhiên, lấy về tất cả các cột trong một bảng có thể không hiệu quả, nhất là trong trường hợp mà ta chỉ cần 2 cột mà truy vấn của ta trả về quá nhiều. Vì vậy, ngoài việc thông báo cho bộ máy cơ sở dữ liệu để trả về tất cả các trường trong nguồn mẩu tin, ta còn có khả năng chỉ ra chính xác trường nào cần lấy về. Hiệu ứng lọc bớt này cải tiến hiệu quả của một truy vấn, nhất là trên bảng lớn có nhiều trường trong chương trình, bởi vì trong chương trình ta chỉ cần lấy về trường nào cần thiết. Sử dụng mệnh đề FROM để chỉ nguồn mẩu tin Mệnh đề FROM làm việc với câu lệnh SELECT để trả về các mẩu tin trong bảng, ví dụ : SELECT * FROM TEN_BANG . Vì một câu truy vấn SELECT FROM không xếp theo thứ tự nên thứ tự trả về là không xác định. Để câu truy vấn có hiệu quả, cần phải giới hạn số trường lấy về bằng cách sử dụng mệnh đề WHERE. Sử dụng mệnh đề WHERE để chỉ ra tiêu chí lọc Mệnh đề WHERE thông báo với bộ máy cơ sở dữ liệu để giới hạn số mẩu tin trả về theo một hay nhiều tiêu chí lọc do người lập trình cung cấp. Kết quả trả về của tiêu chí lọc là TRUE/FALSE. 6. Cài đặt và chạy chương trình Frm.MDImain : Màn hình giao diện chính của chương trình Frm.phucap: Màn hình nhập thông tin phụ cấp Frm.nhapheso : Màn hình nhập hệ số lương Frm.thuong: Màn hình nhập loại thưởng Frm.hosocb: Màn hình nhập hồ sơ cán bộ Frm.luong: Màn hình nhập lương cho cán bộ Frm.tracuucb: Màn hình tra cứu cán bộ Frm.xemhoso: Màn hình hiện thị xem hồ sơ cán bộ Frm.tracuuluong: Màn hình tra cứu lương cán bộ Frm.xemluong: Màn hình hiển thị xem lương cán bộ CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Quá trình khảo sát, thực hiện và hoàn thành đề tài, thì chương trình đã cho chúng ta có được cái nhìn tổng quát về hệ thống quản lý cán bộ tiền lương của một doanh nghiệp. Chương trình đã giúp rất nhiều cho cán bộ nghiệp vụ nhân sự, tiền lương trong việc cập nhập, chỉnh sửa, tính lương, quản lý, tìm kiếm, đưa ra các báo cáo, báo biểu về thông tin cán bộ rất dễ dàng và chính xác..Nhưng do thời gian có hạn và kiến thức còn hạn hẹp nên chương trình không tránh khỏi những thiếu xót..như chương trình chưa đưa ra được phần quản trị hệ thống, phân quyền cho cho người sử dụng, chưa đưa ra được một quy trình quản lý sao lưu backup dữ liệu…Trong thời gian tới, e sẽ cố gắng hoàn thiện chương trình và phát triển chương trình thêm nhiều module nữa..như xây dựng hệ thống chấm công tự động, hệ thống quản lý đơn hàng..tạo dựng database chung cho chương trình để chương trình ngày một ưu việt. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Ths. Nguyễn Thanh Hương giảng viên bộ môn Công nghệ thông tin Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn em hoàn thành đề tài này.Cám ơn quý công ty TNHH Minh Trí đã tạo điều kiện cho e khảo sát và thực tập tại công ty để e có thể hoàn thành được đề tài này. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KÝ VÀ ĐÓNG DẤU TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ Lê Tiến Vương 2. Phân Tích & Thiết Kế Hệ Thống Ngô Trung Việt 3. Cơ Sở Dữ Liệu & Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin Quản Lý Nguyễn Hữu Trọng 4. Tự Học Lập Trình Cơ Sở Dữ Liệu Visual Basic 6.0 tập 1&2 Nguyễn Đình Tê(chủ biên) 5. Những Bài Thực Hành Cơ Sở Dữ Liệu Cơ Sở Visual Basic Đinh Xuân Lâm 6. Cơ Sở Dữ Liệu Visual Basic Nguyễn Thị Ngọc Mai 7. Tin Học Văn Phòng Access 2000 Nguyễn Sĩ Dũng 8. Lập Trình Access 2000 Ông Văn Thông PHỤ LỤC CODE CỦA CHƯƠNG TRÌNH Dim ketthuc Dim myPathhoso As String Dim myPathluong As String Private Sub MDIForm_Load() ' Load frmgioithieu MDImain.WindowState = 2 Language (True) End Sub Sub MDIForm_Unload(Cancel As Integer) Me.mnuexit_Click End Sub Private Sub mnuAboutSalary_Click() frmAbout.Show End Sub Private Sub mnuAccordingSalary_Click() ' frmTCsach.Show End Sub Private Sub mnuAllowanceFiles_Click() frmPhuCap.Show End Sub Private Sub mnuArrangeIcon_Click() Me.Arrange 3 'dbArrangeIcon End Sub Private Sub mnucascade_Click() Me.Arrange 0 End Sub Private Sub mnuCoefficientforsalary_Click() frmnhapheso.Show End Sub Private Sub mnuEnglish_Click() If MDImain.mnuEnglish.Checked = False Then MDImain.mnuVietnamese.Checked = False MDImain.mnuEnglish.Checked = True Language (False) End If End Sub Sub mnuexit_Click() ketthuc = MsgBox("B¹n muèn kÕt thóc t¹i ®©y! ", vbYesNo, "Th«ng b¸o") If ketthuc = vbYes Then End End If End Sub Private Sub mnuLookUppersonal_Click() frmTracuuCb.Show End Sub Private Sub mnuLookupSalary_Click() frmTraCuuLuong.Show End Sub Private Sub mnuOpenFilesPersonal_Click() cdlmain.ShowOpen myPathhoso = cdlmain.FileName End Sub Private Sub mnupersonalfile_Click() frmhosocb.Show End Sub Private Sub mnurewardforsalary_Click() frmthuong.Show End Sub Private Sub mnusalaryfile_Click() frmluong.Show End Sub Private Sub mnusave_Click() Me.cdlmain.ShowSave End Sub Private Sub mnuStatus_Click() If Me.StatusBar1.Visible = False Then Me.mnuStatus.Checked = True Me.StatusBar1.Visible = True Else Me.StatusBar1.Visible = False Me.mnuStatus.Checked = False End If End Sub Private Sub mnuTileHozizontally_Click() Me.Arrange 1 End Sub Private Sub mnuTileVertically_Click() Me.Arrange 2 End Sub Private Sub mnuToolsbars_Click() If Me.tlbmain.Visible = False Then Me.mnuToolsbars.Checked = True Me.tlbmain.Visible = True Else Me.tlbmain.Visible = False Me.mnuToolsbars.Checked = False End If End Sub Private Sub mnuVietnamese_Click() If MDImain.mnuVietnamese.Checked = False Then MDImain.mnuEnglish.Checked = False MDImain.mnuVietnamese.Checked = True Language (True) End If End Sub Private Sub tlbmain_ButtonClick(ByVal Button As ComctlLib.Button) Select Case Button.Key Case "New" file = InputBox(" NhËp vµo Tªn CSDL cÇn t¹o", "Tao b¶ng cSDL míi") If Trim(file) = "" Then Exit Sub Else Maketable (file) End If Case "Open" MsgBox "Banj chon mo" Case "Save" MsgBox "Ban cho ghi" Case "Print" MsgBox "ban cho in" Case "PrintReview" MsgBox "PhÇn nµy dµnh cho b¹n" Case "Exit" MsgBox "choa bai" mnuexit_Click End Select End Sub '§o¹n ch­¬ng tr×nh nh»m chuÈn ho¸ tiÕng viÖt Function Chuan(XauVao As String, Thamso As Byte) As String Dim xau(1 To 50) As String Dim kTdau Dim KTV Dim k As Byte Chuan = "" KTV = Trim(XauVao) For k = 1 To Len(KTV) xau(k) = Mid(KTV, k, 1) Next k Select Case Thamso Case 1 'tÊt c¸c ký tù ®Çu ®­îc biÕn thµnh ch÷ hoa For k = 1 To Len(KTV) xau(k) = Mid(KTV, k, 1) Next k For i = 1 To Len(KTV) If Asc(xau(1)) >= 168 And Asc(xau(1)) <= 174 Then xau(1) = Chr(Asc(xau(1)) - 7) Else xau(1) = UCase(xau(1)) End If If Asc(xau(i)) = 32 Then If (Asc(xau(i + 1))) >= 168 And Val(Asc(xau(i + 1))) <= 174 Then xau(i + 1) = Chr(Asc(xau(i + 1)) - 7) Else xau(i + 1) = UCase(xau(i + 1)) End If End If Chuan = Chuan + xau(i) Next i Case 2 ' chuÈn ho¸ c¸c ký tù ®Çu tiªn kTdau = Left(Trim(KTV), 1) If Asc(kTdau) >= 168 And Asc(kTdau) <= 174 Then Chuan = Chr(Asc(kTdau) - 7) + Right(Trim(KTV), Len(Trim(KTV)) - 1) Else Chuan = UCase(kTdau) + Right(Trim(KTV), Len(Trim(KTV)) - 1) End If Case 3 ' tÊ c¶ lµ ch÷ hoa Chuan = UCase(KTV) End Select End Function Public Const myPathhoso = "c:\qlluong\QLuong.mdb" Public Const rptfilename = "c:\qlluong\" Public PathReport As String Public Co As Boolean Public coghi As Boolean Public Chiso As Byte Function Doi_date(sdate As Variant) As Date Dim i As Byte Dim vitri, k As Byte Dim Thang As String * 2 Dim Ngay As String * 2 Dim Nam As String * 4 sdate = Trim(sdate) Ngay = Mid(sdate, 1, 2) Thang = Mid(sdate, 4, 2) Nam = Mid(sdate, 7, 10) Doi_date = Thang & "/" & Ngay & "/" & Nam End Function Public Function CheckDate(sdate As String) As String If IsDate(sdate) = False Then CheckDate = "" Exit Function End If Dim i As Byte Dim vitri, k As Byte Dim Thang As String * 2 Dim Ngay As String * 2 Dim Nam As String * 4 Dim Sign(1) As String * 1 Sign(0) = "-" Sign(1) = "/" Thang = "" Ngay = "" vitri = 1 For i = 0 To 1 vitri = InStr(1, sdate, Sign(i)) If vitri 0 Then Ngay = Mid(sdate, 1, vitri - 1) k = vitri + 1 vitri = InStr(vitri + 1, sdate, Sign(i)) If vitri 0 Then Thang = Mid(sdate, k, vitri - k) Nam = Mid(sdate, vitri + 1, Len(Trim(sdate)) - vitri) Exit For End If Else End If Next i If Len(Ngay) = 0 Or Len(Thang) = 0 Then CheckDate = "" Exit Function End If If Len(Trim(Ngay)) = 1 Then Ngay = "0" & Ngay If Len(Trim(Thang)) = 1 Then Thang = "0" & Thang If Int(Val(Thang)) > 12 Then CheckDate = "" Exit Function Else If Int(Val(Ngay)) > 31 Then CheckDate = "" Exit Function End If CheckDate = Trim(Ngay & "/" & Thang & "/" & Nam) End If End Function Public Sub Language(Language As Boolean) Select Case Language Case True With MDImain .mnuEnglish.Checked = False .mnuVietnamese.Checked = True .mnufiles.Caption = "Files" .mnuexit.Caption = "&KÕt Thóc" .mnuView.Caption = "&HiÖn Èn" .mnuStatus.Caption = "T&r¹ng Th¸i" .mnutask.Caption = "&NhiÖm vô" .mnuInput.Caption = "NhËp D÷ LiÖu" .mnuAllowanceFiles.Caption = "&NhËp Phô CÊp ..." .mnuCoefficientforsalary.Caption = "&HÖ Sè L­¬ng ..." .mnupersonalfile.Caption = "Hå &S¬ Can Bo ..." .mnurewardforsalary.Caption = "Møc th­ëng ..." .mnusalaryfile.Caption = "L­¬ng ..." .mnuLookUp.Caption = "&Tra Cøu ..." .mnuLookUppersonal.Caption = "Tra cøu theo hå &S¬ Nh©n viªn..." .mnuLookupSalary.Caption = "Tra cøu theo &l­¬ng ..." .MnuTools.Caption = "C«ng Cô" .MnuLanguage.Caption = "&Ng«n ng÷ HiÓn ThÞ" .mnuEnglish.Caption = "&English" .mnuVietnamese.Caption = "&ViÖt Nam" .mnuhelps.Caption = "&Trî Gióp" .mnuAboutSalary.Caption = "Th«ng Tin VÒ &Ch­¬ng Tr×nh ..." End With Case False With MDImain .mnuEnglish.Checked = True .mnuVietnamese.Checked = False .mnufiles.Caption = "Files" .mnuexit.Caption = "E&xit" .mnuView.Caption = "&View" .mnuStatus.Caption = "&Status" .mnutask.Caption = "&Task" .mnuInput.Caption = "Input" .mnuAllowanceFiles.Caption = "&Allowance Files ..." .mnuCoefficientforsalary.Caption = "&Ceofficient Fo Salary ..." .mnupersonalfile.Caption = "&Personal Files ..." .mnurewardforsalary.Caption = "&Raward for Salary ..." .mnusalaryfile.Caption

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTin01.docx