Đề tài Rủi ro tin dụng trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 3

PHẦN NỘI DUNG 5

Chương 1: Một số vấn đề về ngân hàng thương mại 5

Chương 2: Những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 6

2.1 Rủi ro dặc thù 6

2.2 Rủi ro thị trường 7

Chương 3: Phân loại tín dụng 10

3.1 Cho vay các doanh nghiệp 10

3.2 Cho vay xây dụng nhà ở (cho vay địa ốc) 12

3.3 Tín dụng tiêu dùng 13

3.4 Các khoản vay khác 13

Chương 4: Nguyên nhân dẫn đên rủi ro tín dụng hiên nay 13

4.1 Môi trường pháp ly 14

4.2 Rủi ro do môi trường kinh tế 15

4.3 Rủi do tỉ giá 16

4.4 Rủi ro chính sách tiền tệ 16

4.5 Rủi ro do tình trạng yếu kém về tài chính

của các doanh nghiệp 17

4.6 Rủi ro do trình độ và năng lực của ngân hàng 19

Chương 5: Quản lí rủi ro tín dụng trong các tổ chức tín dụng ngân hàng Việt Nam 19

5.1 Chính sách của ngân hàng nhà nước

về an toàn rủi ro tài chính 20

5.2 Quản ly rủi ro trong các ngân hàng thương mại 22

Chương 6: Những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro 24

6.1 Xây dựng phương thức cho vay .24

6.2 Thông tin khách hàng .25

6.3 Tinh hình sử dụng vốn của doanh nghiệp 25

6.4 Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng . 26

6.5 Cho vay dựa vào tài sản thế chấp cầm cố tài sản .27

6.6 Thực hiện tín dụng ngân hàng như

“trung gian tài chính chuyển tiếp” .27

6.8 Khả năng đo lương các loại rủi ro

trong hoạt động tín dụng ngân hàng 27

6.9 Hạn mức tín dụng 28

Chương 7: Một số biện pháp nhằm quản lí rủi ro tín dụng hiện nay 28

7.1 Biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng 28

7.2 Trích lập dự phòng rủi ro 29

7.3 Bảo hiểm rủi ro tín dụng 29

7.4 Biện pháp phân tán rủi ro 29

7.5 Sử dụng thị trường bán nợ 29

PHẦN KẾT LUẬN 31

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc32 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2138 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Rủi ro tin dụng trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột năm. Theo cam kết này người vay có quyền lựa chọn để sử dụng với bất kỳ số lượng nào trọng phạm vi 10 triệu AUD và tại bất kỳ thời điểm trọng phạm vi một năm. Đối với các cam kết tín dụng có lãi suất cố định, lãi suất được hình thành ngay từ khi kí kết hợp đồng và nó được trả khi khoản vay được sử dụng. Đối với các cam kết với lãi suất thả nổi, người vay sẽ trả theo mức lãi suất hiện hành tại thời điểm rút vốn vay. Theo ví dụ trên, giải sử khoản tin dụng cam kết 10 triệu AUD được kí vào 1/1995 với lãi suất thả nổi. Cho đến tháng 6/1995 người vay không sử dụng vố và cũng không trả lãi, đến tháng 7/1995 10 triệu AUD mới thực sự được sử dụng và lãi suất được trả theo lãi suất hiện hành tại thời điểm đó cho khoản vay cùng thời hạn. Bảng 4.1 cho thấy khối lượng tín dụng các ngân hàng Australia cấp cho các doanh nghiệp được phân loại theo quy mô tín dụng vào 12/1994. Quy mô tín dụng lớn nhất là khoản vay trên dưới 2 triệu AUD, tuy nhên một sự tính toán đơn giản cho thấy rằng, phần lớn các khoản tín dụng được thực hiện với quy mô chỉ chỉ hơn hoặc bằng 500.000 AUD. Các khoản vay quy mô nhỏ này chiếm 39,9% trong tông dư lợ của các ngân hàng và là tỉ lệ quan trọng trong tổng danh mục tín dụng của ngân hàng Australia. Tín dụng cho các doanh nghiệp của các ngân hàng Australia, 9/1994 (triệu USD) Tổng dư nợ tín dụng Các ngành kinh doanh <$100.000 >$100.000 <$500.000 >$500.000 <$2 triệu ≥$2 triệu Tổng số Nông nghiệp, đánh cá 3.171 5429 2383 2232 13215 Khai thác 83 137 211 1549 1981 Chế tạo 1493 2430 2362 11203 17487 Xây dựng 1367 1763 1340 3467 7938 Thương mại 4590 6149 3889 7950 22578 Tài chính và bảo hiểm 1007 3442 5362 20308 30118 Các ngành khác 5055 10827 9558 19383 45279 Tổng số 16766 30167 25105 66548 138595 Tỉ trọng 12,1% 21,8% 18,1% 48,0% 100% 3.2 Cho vay xây dụng nhà ở (cho vay địa ốc) Cho vay xây dựng nhà ở thực chất là khoản vay có đảm bảo bằng giá trị ngôi nhà được xây dựng của chủ sở hữu. Trong thực tế, thị trường tín dụng thị trường tín dụng được chia sẻ giữa các ngân hàng, các hiệp hội xây dựng (building society), các hiệp hội tín dụng (credit union) và các công ty bảo hiểm nhân thọ, mặc dù ngân hàng vẫn chiếm tỉ trọng chi phối trong thị trường này. Tín dụng nhà ở chiếm tỉ trọng lớn nhất trong danh mục tín dụng của các ngân hàng với các ly do sau: Thứ nhất, chất lượng tín dụng thấp của các khoản vay đối với các doanh nghiệp vào những năm 1980 và vào đầu những năm 1990 là động lực đẩy các ngân hàng tìm kiếm lợi nhuận ở loại tín dụng nhà ở. Mặc dù vậy tỷ lệ sinh lời của loại tín dụng này không cao bằng loại tín dụng kinh doanh nhưng tỷ lệ rủi ro của nó thấp hơn nhiều (đặc biệt so với kinh nghiệm của một số nước), có lẽ bởi nó không bị hoặc ít bị ảnh hưởng chu kì suy thoái của thị trường bất động sản 1989-1990. Thứ hai, theo quy định, các khoản tín dụng ngân hàngà ở chỉ phải điều chỉnh tỷ lệ rủi ro là 50% để tính yêu cầu vốn tự có tối thiểu, trong khi tỷ lệ này cho các khoản vay kinh doanh là 100%. Có nghĩa là lượng vốn tự có tối thiểu để đảm bảo rủi ro cho loại tín dụng nhà ở thấp hơn các loại tín dụng kinh doanh và kết quả là: Mặc dù tỷ lệ sinh lời của loại vay này thấp hơn nhưng tính chung lại tỷ lệ thu nhập trên vốn tự có của hai loại vay có thể so sánh được với nhau. Tuy nhiên, đặc điểm của tín dụng nhà ở khác căn bản với loại tín dụng kinh doanh thông thường. Sự khác nhau thể hiện quy mô của từng khoản tín dụng, năng lực vay của tài sản thế chấp và thời hạn cho vay. Một đặc điểm khác biệt nữa liên quan đến yêu cầu phí và hoa hồng của khonả vay. Hơn nữa các hợp đồng tín dụng này còn được phân biệt căn cứ vào hình thức lãi suất cố định hay lãi suất thả nổi mà dạng đặc biệt của nó là lãi suất được điều chỉnh theo định kỳ căn cứ vào mức lãi suất chủ đạo. Tỷ trọng của các loại hợp đồng này trong tông doanh mục đầu tư của các tổ chức tín dụng sẽ thay đổi tuỳ theo chu kỳ biến đổi của lãi suất thị trường. Chẳng hạn trong giai đoạn lãi suất thấp, những người vay ưa thích được k‎í hợp đồng vay với lãi suất cố định hơn, và ngược lại. Các vay trên cơ sở thế chấp nhà ở này thường là dài hạn tới khoảng 20 - 25 năm. Trong trương hợp giá nhà ở thấp hơn giá trị dư nợ tín dụng, thì các khoản mục đầu tư này cũng bĩ đặt trong tình trạng rủi ro tín dụng tiềm năng. 3.3 Tín dụng tiêu dùng Một nhóm tín dụng khác của các tổ chức tín dụng là cho vay đối với người tiêu dùng dưới hình thức cho vay cá nhân, cho vay mua ô tô, hoặc là cho vay để sư dụng thẻ tín dụng như Visa, Master card. Cũng giống như loại vay nhà ở, thị trường tín dụng tiêu dùng được tham gia bởi nhiều người khác nhau, nhưng trong đó ngân hàng giữ vị trí chi phối. Trong số các loại vay tiêu dùng kể trên, thẻ tín dụng đang tăng lên một cách đáng kể. Như một loại tín dụng tuần hoàn (Credit revolving) người vay để sử dụng thẻ tín dụng được cấp một hạn mức tín dụng và trong phạm vi đó họ có thể rut ra hoặc chi trả theo nhu cầu trong thời gian của hợp đồng. Một hình thức cho vay tiêu dùng khác là thấu chi và cuối cùng là cho vay mua ô tô trả góp. Mức lãi suất của các loại vay tiêu dùng cũng khác nhau phụ thuộc vào các đặc điểm của khoản vay: Chất lượng và hình thức thế chấp, thời hạn, mức độ rủi ro và các yếu tố phi lãi suất kèm theo như khoản phí hoặc hoa hồng. 3.4 Các khoản vay khác Bao gồm các khoản vay đối với chính phủ và các khoản vay đối với các tổ chức tài chính khác. Các đối tượng vay cụ thể là ngân hàng, các tổ chức tài chính phi ngân hàng, chính phủ bang và chính phủ liên bang, các ngân hàng nước ngoài và các khoản đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Rủi ro tín dụng thương không nghiêm trọng đối với các khoản vay của đối tượng này trừ loại cho vay trực tiếp ra nươc ngoài. Đối với khoản đẩu tư trực tiếp ra nước ngoài, việc phân tích rủi ro cá biệt và hệ thống liên quan đến nước được đầu tư cần phải được nghiên cứu cụ thể. Chương 4: Nguyên nhân dẫn đên rủi ro tín dụng hiện nay 4.1 Môi trường pháp ly 4.1.1 Sự thay đổi luật pháp Sự thay đổi luật pháp luôn ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh cho các pháp nhân kinh tế, do vậy sự thay đổi này ảnh hưởng mạnh mẽ đến haọt động của ngân hàng. Hợp đồng tín dụng là hợp đồng có thời hạn và được kí kết trước hoặc sau khi có văn bản pháp luật ban hành và có hiệu lực, do vậy nếu nội dung một hợp đồng tín dụng kí kết trước khi văn bản pháp luật ban hành mà trái với nội dung của văn bản pháp luật đó thì rất dễ dàng nhận thấy rủi ro. Đối với doanh nghiệp nếu một văn bản pháp luật chi phối các hành vi hợp đồng mà họ kí kết thì nhất định việc kinh doanh của họ sẽ gặp nhiều khó khăn và những khó khăn này sẽ dẫn đến việc họ không trả được nợ cho ngan hàng. Ví dụ: Trong thông tư số 25/TC/TCDN ngày 15/05/1997 của Bộ Tài Chính hướng dẫn trình tự, thủ tục, nguyên tắc xử lí tài chính khi giải thể daonh nghiệp Nhà Nước quy định: Các bi xem xét tuyên bố giải thể doanh nghiệp: 1.1_ Việc tiếp tục duy trì doanh nghiệp là không cần thiết theo quy định sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp của các Bộ, ngành, địa phương, tổng công ty……. 1.2_ Sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính mà vốn điều lệ của doanh nghiệp vẫn thấp hơn mức vốn pháp định cho ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp….. Trong hai trường hợp trên ngân hàng khó có thể xác định được doanh nghiệp nào là “không cần thiết” và doanh nghiệp nào se không được cấp đủ vốn điều lệ. Do vậy khi doanh nghiệp bị xem xét giải thể mà ngân hàng đã cho vay rồi thì ngân hàng dễ dàng gặp rủi ro. Thông tư nói trên được kí vào ngày 25/05/1997 mà hầu hết các doanh nghiệp quốc doanh hiện nay đang thiếu vốn điều lệ, nếu họ có khó khăn về kinh doanh mà họ xin giải thể thic chắc chắn ngân hàng cho vay sẽ gặp rủi ro. Trong thông tư này còn có quy định: “Kể từ ngày tuyên bố giải thể doanh nghiệp, mọi khoản nợ chưa đến hạn của doanh nghiệp được coi là đến hạn, các khoản nợ được ngừng tính lãi ….” Như vậy ngân hàng gặp phải hai rủi ro: Khoản nợ chưa thu được tồn đọng, nếu thu được chưa chắc đã cho vay ngay được. Lãi không được tính mặc dù khoản nợ đó đã đưa vào kế hoạch, đã được tính lãi kinh doanh 4.1.2 Thủ tục tố tục dân sự kéo dài Môi trường pháp lí còn gây rủi ro cho ngân hàng khi môi trường pháp lí đó chưa hoàn thiện hoặc cách thức thi hành còn chưa đảm bảo tính thời gian, tính nghiêm minh, phát sinh nhiều chi phí do thủ tục tố tụng kéo dài. Ví dụ như việc phát mãi một tài sản thế chấp đòi hỏi khá nhiều thủ tục, thời gian, chi phí mà ngân hàng phải nhận chịu rủi ro rất nhiều. Hoặc luật không giải thích một cách đầy đủ gây khó khăn trong việc thực hiện gây rủi ro cho ngân hàng. Ví dụ một hợp đồng có tài sản thế chấp để trừ nợ (gán nợ) hoặc phát mãi tài sản thế chấp để thu nợ, thiếu hay đủ ngân hang cũng phải chịu? Nên chăng, một chủ nợ có quyền đòi hỏi con nợ phải trả hết nợ khi con nợ đó còn tài sản trách nhiệm (tài sản kinh doanh) chỉ khi nào con nợ đó hết tài sản trách nhiệm thì chủ nợ mới chấm dứt quyền đòi nợ, vì vậy nếu tài sản thế chấp khi phát mãi không còn đủ giá trị để trả nợ thì con nợ phải dùng tài sản khác để trả nợ nếu con nợ còn tài sản trách nhiệm. Ngoài pháp lệnh ngân hàng và các văn bản liên quan, việc thực hiện và giải quyết các hợp đồng tín dụng khi đáo hạn còn chịu sự chi phối của Bộ Luật Dân Sự, Pháp lệnh thủ tục giải quyết cac bụ án kinh tế (26/03/94), Pháp lệnh thi hành án (17/04/93), Luật phá sản doanh nghiệp.v.v…. Do đó khi nợ đáo hạn, nếu con nợ mất khả năng chi trả hoặc cố tình trốn tránh thanh toán nợ thì ngân hàng chỉ con đường hợp pháp duy nhất là khởi kiện trước toà án có thẩm quyền. Vấn đề tố tụng trước toà án hiện nay quá nhiêu khê và thường kéo dài qua nhiều giai doạn làm mất nhiều thời gian, dễ dàng tạo điều kiện thuận lợi cho con nợ có ‎y đồ, đồng thời gây thiệt hại lớn cho ngân hàng. Thời gian tố tụng kể từ khi khởi kiện cho đến khi có quyết định của toà án có hiệu lực thi hành rồi đến khi phát mãi được tài sản thu hồi được nợ thường kéo dài ngần một năm, chưa kể trường hợp toà có quyết định đình chỉ giải quyết vụ án theo điều 38 pháp lệnh giải quyết các vụ án kinh tế. Tinh trạng này thường làm cho ngân hàng phải chịu đọng vốn trong núc ngân hàng phải chịu lãi suất cho người gủi. Đây là một thiệt thòi lớn cho ngân hàng chưa kể các chi phí phát sinh trong thủ tục tố tụng 4.2 Rủi ro do môi trường kinh tế: Môi trường kinh tế của Việt Nam hiện nay còn chưa ổn định, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh còn dựa vào các dự án trên cơ sở “ước định thị trường” hay “phó thác cho may rủi” mà chưa có một cách thức dự doán khoa học, có cơ sở thực tế. Cho nên việc sản xuất kinh doanh gặp rất nhiều rủi do trong khâu tiêu thụ sản phảm hàng hoá. Thị trường tiêu thụ hàng hoá còn rất bấp bênh, hoặc không được bảo hộ hoặc không được trợ giá…Do vậy mà nhiêu khi các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải chịu rủi ro lớn như các hợp đồng xuất khẩu không được kí kết kịp thời, khả năng thu mua, bảo quản, chế biến bị giới hạn…v…v. Nếu khâu tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn có thể dẫn đến sự lỗ vốn và tất nhiên doanh nghiệp sẽ trì hoãn trả nợ ngân hàng. Hàng nhập khẩu không được cân đối với hàng cùng loại được sản xuất trong nước làm cho sản xuất trong nước khó tiêu thụ như dường, sản phẩm gia dụng, sắt thép, xi măng…cũng gây thiệt hại không nhỏ cho các doanh nghiệp trong nước và tất nhiên ảnh hưởng đến việc trả nợ vay ngân hàng. Nhà nước cần tăng cường khâu quản lí vĩ mô về quy hoach thị trường và thông báo những thông tin thị trường dến các nhà sản xuất, các ngân hàng để hạn chế sự rủi ro về thị trường, tạo ra sự ổn định. Bên cạnh đó cần có sự bảo hộ hàng sản xuất trong nước, cần nhập loại hàng nào, sản xuất loại hàng nào để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa hàng nước ngoài và hàng sản xuất trong nước. Nhà nước cần lập quỹ bình ổn giá, trợ giá cho những mặt hàng chiến lược như lúa gạo, các nông sản phẩm vào vụ thu hoạch để chống lại sự giảm giá gây thiệt hại cho người sản xuất. Mặt khác ngân hàng cần có bộ phận nghiên cứu thị trường để có những dự đoán khoa học cho các sản phảm khi cấp tín dụng. 4.3 Rủi do tỉ giá Tỷ giá vừa liên quan đến nhà kinh doanh vừa liên quan đến ngân hàng, khi có sự biến động về tỉ giá, ngan hàng có thể gặp rủi ro. Nếu ti giá tăng (giá ngoại tệ tăng) các doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất phải tăng chi phí và có thể bị lỗ. Ngân hàng vay ngoại tệ mà phải trả vào thời điểm tỷ giá tăng sẽ bị thiệt hại, doang nghiệp trả nợ nước ngoài vào thời điểm đó cũng sẽ gặp rủi ro và những rủi ro của doanh nghiệp sẽ dẫn đến rủi ro của ngân hàng. Để giảm thiểu rủi ro trong lĩnh vực ngoại tệ cần thiết pahỉ áp dụng các phương thức mua bán kì hạn. 4.4 Rủi ro chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ của ngân hàng dặc biệt là chính sách lãi suất, chính sách tín dụng đều có liên quan và ảnh hưởng mạnh đến hoạt động ngân hàng. Khi ngân hàng nhà nước hạ lãi suất có thể dẫn đến các ngân hàng thương mại không thu hút được vốn tiền mặt và có thể mất khả năng thanh toán. Ví dụ: Một ngân hàng hoach định hàng tháng thu hút được 1 tỉ đồng tiền gửi và như vậy đã đẩy mạnh việc cho vay trước đó như thế khi không thu hút được vốn tiền gửi như dự định khi hạ lãi suất ãe làm cho ngân hàng gặp khó khăn về thanh toán. Vấn đề định lượng một lãi suất thích hợp cho hoạt động ngân hàng và thời gian tồn tại của nó bao lâu để đảm bảo an toàn tín dụng cho ngân hàng đồng thời phù hợp với những biến động và tăng trưởng của hoạt động kinh tế vẫn là vấn đề đang được tranh luận, quan điểm chưa được nhất quán. Đây là vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu của chính sách tiền tệ mà trong khuân khổ của một bài tranh luận không thể đi sâu. Cho nên hướng đề suất giải pháp cho vấn đề này xin dành cho một chuyên đề sâu hơn nếu có dịp. 4.5 Rủi ro do tình trạng yếu kém về tài chính của các doanh nghiệp Nếu phân chia theo quy mô về vốn thì các công ty được xếp ở cấp 1,2 có số vốn bình quân khoản 5 hoặc 6 tỷ đồng, các công ty cấp 3 khoản 500 đến 600 triệu đồng. Nếu phân chia theo ngành nghề: Vốn bình quân Vốn lưu động Nông nghiệp 3 1,2 Thuỷ sản 4,4 2,2 Xây dựng 6,1 1,7 Thương nghiệp 17,7 8,6 Khách sạn – Nhà hàng 6,5 0,6 Vận tải – Bưu điện 30 2,8 Kinh doanh bất động sản 13,3 1,5 Như vậy vốn tự có của doanh nghiệp quá ít so với hoạt động sản xuất khinh doanh hiện nay. Theo ngân hàng nhà nước 80% đến 90% vốn hoạt động của đơn vị là vốn vay ngân hàng, doanh nghiệp nào khá, dư nợ trên vốn tự có là 2 dến 3 lần, trung bình 4 đến 5 lần, có những doanh nghiệp vốn vay 10 dến 15 lần vốn tự có. Đây là một thực trạng tồn tại từ nhiêu năm do từ ngày mới thành lập nhà nước không giao đủ vốn cho các đơn vị và với tình hình phát triển nóng trong những năm qua và sức cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường càng ngày càng cao, để tồn tại doanh nghiệp buộc lòng phải đi vay thêm. Ngân hàng nếu căn cứ trên những chỉ số tài chính cơ bản để dảm bảo rủi ro tín dụng như: 5.1 Chỉ số về độ loãng: (tài sản lưu động / nợ phải trả) bình quân ổn định: 2,5 lần 5.2 Chỉ số tối hoạt: Tài sản lưu động – Trị giá hàng tồn kho / Nợ ngắn hạn Bình quân ổn định là 1 lần 5.3 Tỷ số: Tổng số nợ / Tổng tài sản có Nên dưới 50% Thì khi so sánh với thực trạng tài chính của các doanh nghiệp hiện nay với các khoản tín dụng đã được ngân hàng cung cấp thì rõ ràng ngân hàng đâng đối đầu với những rủi ro quá cao, thêm vào đó nghị định 59/CP quy định: “doanh chịu trách nhiem hữu hạn về dân sự đố với hoạt động kinh doanh trước pháp luật trong phạm vi vốn doanh nghiệp trong đó có phần vốn nhà nước giao” thì với thực trạng vốn của các doanh nghiệp nhà nước như đẫ nêu, ngân hàng có nên cho vay hay không? Bởi lẽ các doanh nghiệp phá sản rủi ro đến với các ngân hàng quá cao khi khả năng thu lại tài sản sau thanh lí quá thấp. Nếu cho rằng dựa trên hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp với ngân hàngững phương án khả thi để ngân hàng cho vay thì trong điều kiện tình hình tài chính còn yếu kém có nhiều bất trắc có thể xẩy ra cho doanh nghiệp, các phương án kinh doanh khả thi ấy liệu có thể thực hiên hoàn tất mà không mạng lại một rủi ro nào cho ngân hàng? Trong những điều kiện bấp bênh của tình hình tài chính, hiệu quả của một phương án khả thi hoàn toàn không dảm bảo cho món vay, bởi lẽ trong tình hình bấp bênh đó rủi ro cho doanh nghiệp có thể xảy ra bất kỉ lúc nào cho dù phương án ấy đang đem lại hiệu quả. Do vậy ngân hàng chỉ nên xem xét các phương án khả thi trong điều kiện tình hình tài chính lành mạnh của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tình hình càng phức tạp hơn. Đã có một số trường hợp đơn vị đã hình thành nguồn vốn sở hữu của mình là vốn ảo (vay ngân hàng hoặc vay tư nhân, ky quỹ để thành lập công ty, khi đã có giấy phép xong thì tháo khoán để trả nợ thực chất công ty không có vốn) sổ sách kế toán không rõ ràng, kinh doanh không có kế hoạch chỉ theo thời cơ, khả năng và trình độ quản ly còn rất yếu kém, theo thống kê cán bộ quản lí của các công ty ngoài quốc doanh có trình độ đại học chưa đến 10%. Có nhiều đơn vị khi đến ngân hàng xin vay, cán bộ tín dụng đòi hỏi bảng tổng kết tài sản, thỉnh thoảng nhận được câu nói đùa ‘muốn có bảng tổng kết tài sản như thế nào, cho lời bao nhiêu?’ Như vậy đối với các đơn vị quốc doanh cũng như ngoài quốc doanh, ngân hàng đang đối đầu với tình hình không thuận lợi. Toàn quốc có 6000 đơn vị quốc doanh, 30.460 đơn vị ngoài quốc doanh đã số đều có vay vốn lưu động của ngân hàng, theo ngành tài chính 20% đơn vị quốc doanh hoạt động có hiệu quả, 40% hoạt động cầm chừng còn lại là lỗ và như đã phân tích ở trên thì tín dụng ngân hàng đang đừng trước những nguy cơ rủi ro mà phần lớn là do những yếu tố khách hàng tác động. 4.6 Rủi ro do trình độ và năng lực của ngân hàng Trong một số vụ rủi ro tín dụng đã xảy ra thì có nguyên nhân là do trình độ quản ly của lãnh đạo, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ các phòng ban còn yếu kém. Đôi khi những rủi ro tín dụng loại này có mức độ thiệt hại rất lớn cho ngân hàng, cán bộ các phòng ban không có năng lực nghiệp vụ, không có khả năng phân tích đánh già thẩm định đều là những nguy cơ cao dẫn đến rủi ro tín dụng, xuất phát từ những khoản tín dụng không thể thu hồi được. Lại nữa, một khoản tín dụng được cấp phát từ quyền lợi cá nhân, phe phái mà không chứa tính liêm khiết, khách quan là một rủi ro tín dụng tiềm ẩn chắc chắn có ngày sẽ bột phát. Mặt khác trình độ hạn hẹp của cán bộ lãnh đạo ngân hàng còn ảnh hưởng đến việc thực thi chính sách tiền tệ của nhà nước mà trực tiếp là chính sách bảo vệ an toàn tín dụng như việc thực hiện bảo lãnh các L/C trả chậm thời gian qua. Chương 5 : Quản lí rủi ro trong các tổ chức tín dụng ngân hàng Việt Nam Kiểm soát rủi ro luôn là hoạt động trung tâp trong các tổ chức tài chính tín dụng ngân hàng. Trong thực tiễn, nội dung các hoạt động kiểm soát rủi ro phụ thuộc vào : Trình độ phát triển của thị trường tài chính tiền tệ. Các nguông lực, đặc biệt là nguồn lực về tài chính và nguồn lực về con người. So với cá nươc đã có thị trường tài chính phát triển hàng năm trước đây thì rõ ràng trình độ phát triển của thị trường tài chính Việt Nam ở trình độ thấp. Nghèo nàn về sản phẩm và dịch vụ tài chính; nhỏ bé về quy mô và nguồn vốn kinh doanh; phạm vi hoạt động của thị trường chủ yếu ở trong nước; trình độ quản lý tài chính hiện đại còn yếu kém va hệ thống tài chính hoạt động chưa minh bạch và cởi mở. 5.1 Chính sách của ngân hàng nhà nước về an toàn rủi ro tài chính Ngân hàng nhà nước chịu trách hiệm ban hành các chính sách về quản lý tiền tệ tín dụng ngân hàng. Trong thời gian gần đây ngân hàng nhà nước đã dần thay đổi cơ chế điều hành lãi suất tín dụng chuyển dần từ cơ chớ điều hành lãi suất theo trần sang lãi suất cơ bản và hiện nay là lãi suất thủa thuận đối với cho vay bằng đồng Việt Nam và cơ chế lãi suất thị trường có quản lý đối với lãi suất cho vay ngoại tệ. Để điều tiết các hoạt động của ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác, ngân hàng nhà nước đẫ ban hành hai văn bản quan trọng : Văn bản thứ nhất, Quyết định số 297/1999 QĐ-NHNN5 ngày 25 tháng 8 năm 1999 của Thống đốc ngân hàng nhà nước quy địng về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động cảu tổ chức tín dụng. Theo quyết định này các tổ chức tín dụng tại Việt Nam phải thường xuyên duy trì tỷ lệ an toàn bao gồm : (i) Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu; (ii) tỷ lệ thanh khoản và (iii) Tỷ lệ tối đa dùng nguồn vốn ngắn hạn. Văn bản thứ hai, Quyết định số 296/ 1999/ QĐ-NHNN5 của Thống đốc ngân hàng nhà nước ngày 25 tháng 8 năm 1999 về thời hạn cho vay đối với khách hàng của tổ chức tín dụng. Theo quyết định này tổng dư nợ cho vay của một tổ chức tín dụng đối với một khách hàng khong được vượt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng. 5.1.1 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Tổ chức tín dụng (trừ chi nhánh ngân hàng nước ngoài) phải duy trì tỷ lệ tối thiểu là 8% giữa vốn tự có so với tài sản có kể cả cam kết ngoài bảng được điều chỉnh theo mức độ rủi ro. Vốn tự có của tổ chức tín dụng bao gồm : Vốn điều lệ và quỹ dự trữ bổ sung điều lệ. Vốn của tổ chức tín dụng đầu tư vào tổ chức tín dụng khác dưới hình thức góp vốn, mua cổ phần được loại trừ khỏi vốn tự có khi tính toán tỷ lệ an toàn vốn. Tương tự như những quy định về vốn an toàn rủi ro tín dụng của hiệp định Basel, ngân hàng nhà nước cũng phân loại mức độ rủi ro của các tài sản trong bản và ngoài bảng cân kế toán để làm căn cứ chuyển đổi thành tài sản có rủi ro. Bảng : Quy định tỷ lệ rủi ro chuyển đổi thành tài sản có rủi ro Hệ số rủi ro Tài sản có trong nội bảng can đối kế toán Tái sản có ngoại bảng cân đối kế toán 0% Tiền mặt; ngân phiếu đang có giá trị lưu hành; vàng; tiền gửi tại ngân hàng nhà nước, giấy tờ có giá trị do NHNN và chính phủ phát hành có bảo lãnh; bảo đảm tiền cho vay bằng tiền tiếc kiệm; khoản cho vay có bảo đảm của chính tổ chức tín dụng; khoản cho vay có bảo đảm do NHNN, chính phủ Việt Nam phát hành. 2% Cam kêt mua hối đoái có kỳ hạn 20% Tiền gửi trong các tổ chức tín dụng khác; giấy tờ có giá do chính quyền tỉnh, thành phố hoặc các tổ chức tín dụng khác phát hành; cho vay từ nguồn vốn uỷ thác; cho vay có bảo đảm bằng giấy tờ có giá của chính quyển tỉnh, thành phố, tổ chức tín dụng khác phát hành; khoản cho các tổ chức tín dụng khác vay; khoản cho thuê tài chính đối với TCTD khác 50% Bảo lãnh thực hiện hợp đồng; bảo lãnh dự thầu; các hình thức bảo lãnh khác cho tổ chức cá nhân trong các nghiệp vụ thanh toán L/C 100% Cho vay thế chấp bất động sản; cho vay không có bảo đảm; cho thuê tài chính đối với cá nhân và các tổ chức khác; góp vốn mua cổ phần các doanh nghiệp; cam kết mua bán hối đoái có kỳ hạn và trong nghiệp vụ thanh toán L/C Bảo lãnh vay; bảo lãnh thanh toán 5.1.2 Tỷ lệ thanh khoản Theo quyết định 297/ 1999, kết thúc ngày làm việc các tổ chức tín dụng phải duy trì cho ngày làm việc tiếp theo tỷ lệ thanh khoản tối thiểu bằng 1 giữa tài sản nợ phải thanh toán ngay. Tài sản có thể thanh toán ngay bao gồm tiền mặt; ngân phiếu trong kỳ hạn lưu hành; vàng, kim loại, đá quy, tiền gửi tại ngân hàng nhà nước ; tiền gửi không kỳ hạn trong các tổ chức tín dụng khác ; tiền gửi có kỳ hạn đến hạn thanh toán ; tối đa 95% các khoản cho vay đến hạn thu nợ; các loại giấy tờ có giá; các khoản thu từ cam kết mua bán ngoại tệ có kỳ hạn thực hiện; các khoản đến hạn thu khác. 5.1.3 Tỉ lệ tối đa sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn Các tổ chức tín dụng thường được phép sử dụng các nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn. Theo quyết định 297/1999 của ngân hàng Nhà nước các tổ chức tín dụng chỉ được sử dụng tố đa 25% nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn. Riêng đối với các đối tượng vay là tổ chức tín dụng cổ phần của Nhà nước và nhân dân và các tín dụng của các HTX thì tỉ lệ quy định tối đa là 20% và 10% tương ứng. Tóm lại về phía quản lí nhà nước, Ngân Hàng Nhà Nước đã ban hành 04 tỉ lệ an toàn (an toàn vốn tối thiểu, an toàn về thanh khoản an toàn về sủ dụng nguồn vốn vay ngắn hạn và an toàn về tiền dư nợ tiền gửi). Tuy nhiên, chưa có cơ chế giám sát nào để đảm bảo các tổ chức tín dụng thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước. 5.2 Quản ly rủi ro trong các ngân hàng thương mại Tín dụng là hoạt động chủ yếu nhất trong các ngân hàng thương mại. Điều đó giải thích tại sao rủi ro tín dụng là mối quan tâm hàng đầu các tổ chức tín dụng này. Bên cạnh nhưng tiến bộ đạt được trong một vài năm trở lại đây, vấn đề quản lyrủi ro tài chính trong các ngân hàng thương mại vẫn còn bộc lộ một số mặt hạn chế sau : Đối với tổ chức tín dụng, việc quản lí còn chưa đồng bộ, chưa có chiến lược rõ ràng. Nội cung chủ yếu trong quản lí rủi ro tín dụng là phòng ngừa ở phạm vi từng khoản vay mà chưa có chiến lược quản ly danh mục các khoản vay. Đối với từng tài khoản vay, biện pháp phòng ngừa rủi ro chỉ mang tính định tính. Trong các ngân hàng thương mại chưa có ngân hàng nào thực hiện hệ thống xếp hạng rủi ro tín dụng. Vì thế không lượng hoá được mức độ rủi ro. Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng được áp dụng nhiều nhất hiện nay là yêu cầu tài sản thế chấp và việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro dưa trên cơ sở phân loại (đinh tính) các khoản vay Về cơ cấu tổ chức quản lí rủi ro, nhìn chung các ngân hàng chưa có bộ máy chuyên trá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc72502.DOC
Tài liệu liên quan