Đề tài Sự điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư sản hiện đại

Mục lục

A.Lời mở đầu.

B.Nội dung của sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản hiện đại.

quang.

I.Sự điều tiết kinh tế của nhà nươc tư sản hiện đại là đòi hỏi khach quan.

1. Cơ sở lý luận.

2. Cơ sở thực tiễn.

II. Hệ thống điều chỉnh kinh tế của nhà nứoc tư sản hiện đại.

1.Quá trình hình thành hệ thống điều chỉnh kinh tế.

2.Hệ thống điều chỉnh kinh tế.

III. Mô hình thể chế trong hệ thống điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư sản hiện đại.

1. Hệ thống chính sách kinh tế và mô hình thể chế kinh tế cơ bản.

2. Mô hình thể chế kinh tế đặc thù .

IV. Xu hướng tiến triển của điều chỉnh kinh tế bằng nhà nước tư sản hiện đại.

V. Những biểu hiện kinh tế của các nước tư sản hiện đại.

1. Đặc điểm.

2. Hạn chế.

C. Kết luận.

 

 

 

doc43 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1612 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sự điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư sản hiện đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
theo yêu cầu đặt ra của thực tiễn sản xuất . 1.Qúa trình hình thành hệ thống điều chỉnh kinh tế a. Cơ chế thị trường trong chủ nghĩa tư bản hiện đại Cơ chế thị trường là cơ chế vận động của nền sản xuất hàng hoá. Nó đã ra đờii và phát triển cùng với nền sản xuất hàng hoá trong lịch sử. Giống như cơ chế tự nhiên, cơ chế thị trường đã tạo ra trong nền sản xuất xã hội những hình thức sản xuất , lưu thông hàng hoá ngày một hoàn thiện bằng cách đào thải, loại bỏ những hình thức lỗi thời, yếu kém, gan lọc, lựa chọn và giữ lại những hình thức phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội. Nhờ đó, nền sản xuất xã hội này càng được tổ chức hợp lý và hiệu quả lao động ngày một nâng cao hơn. Cơ chế thị trường là sự thể hiện của quy luật giá trị ra bề mặt của nền sản xuất xã hội. ở đây, quy luật giá trị là hạt nhân trong kết cấu của cơ chế thị trường. Song , nhiệm vụ phân tích của chúng ta không phải là bản thân quy luật giá trị, mà là cơ chế thị trường, cái cơ chế tác động trực tiếp vào nền sản xuất xã hội dưới sự thúc đẩy của qui luật giá trị. Quy luật giá trị được xem như một trung tâm điiêù chỉnh kinh tế vô hình nhưng đầy quyền lực và hiện thực. Tính hiện thực của nó mà bất kể một chủ thể thị trường nào cũng cảm thấy được ở những tín hiệu, mệnh lệnh mà nó phát ra trên thị trường. Trong đó, giá cả thị trường được xem là công cụ điều chỉnh kinh tế chủ yếu của cơ chế thị trường. Trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa hiện đại, cơ chế thị trường thể hiện ra bề mặt của nền sản xuất xã hội như một hệ thống những mối liên hệ kinh tế tinh tế, phức tạp giữa các chủ thể. ở trung tâm của hệ thống này là sự cạnh tranh quyết liệt cả từ phía người sản xuất lẫn phía người tiêu dùng, nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao, từ đó đã tạo ra động lực thúc đẩy nền kinh tế vận động và phát triển. Trong cơ chế nền kinh tế xã hội, những kết cấu điều tiết của cơ chế thị trường được hình thành và hoạt động như những bộ cảm biến của một hệ thống máy móc tinh vi. Nó kịp thời nắm bắt mọi biến động xảy ra trong nền kinh tế, đồng thời đối chiếu, so sánh, xử lý thông tin thu được dựa theo yêu cầu cân đối tổng thể về chất lượng và ssố lượng của nền sản xuất và lập tức phát ra bề mặt thị trường những số liệu được sử lý dưới hình thức những giao động của giá cả, lãi tức, tỷ giá.. v..v. Hoạt động điều tiết của cơ chế thị trường diễn ra sauu lưng những người sản xuất kinh doanh. Song, dựa vào các tín hiệu nó phát ra trên thị trường, các chủ thể kinh tế lịp thời đưa ra những giải pháp để giảm bớt chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng hoặc thay đổi mẫu mã hàng hoá, dịch vụ. Trong thực tiễn, cùng với những biến động của cung cầu, dao động của giá cả hàng hoá là sự giầu lên nhanh chóng của một nhóm nhà kinh doanh này, đồng thời cũng là sự nghèo đi hoặc phá sản của những nhà sản xuất khác. Do đó, lợi ích kinh tế tồn tại như một động cơ thúc đẩy hoạt động của cơ chế thị trường. Đặc điểm điều chỉnh của cơ chế thị trường là nhanh, nhạy nhưng rất lạnh lùng, giống như sự tác động của các lực lượng tự nhiên. Sự tác động này không qua các bước trung gian như: ngăn ngừa, báo trước và cũng không có luật định và quy tắc hướng dẫn hành vi, mà thẳng tay trừng phạt những chủ thể kinh tế nào hoạt động theo yêu cầu của quy luật giá trị bằng cách làm cho họ” khuynh gia, bại sản”. Dô đó, các chủ thể thị trường cảm thấy đang có một lực lượng vô hình tác động đằng sau lưng mình. Phản ứng của họ trước sự điều chỉnh của cơ chế thị trường là phản ứng tự phát. Họ liên tục phải chạy theo để sửa chữa nhữnh sai lầm của chính mình. Và ngay cả khi thắng lợi, thành công trong sản xuất, kinh doanh, họ cũng không tin chắc chắn sẽ duy trì được trạng thái hoạt động đó lâu dài. Tớnh tự phỏt trong hoạt động của cỏc chủ thể thị trường là do cơ chế thị trường tự điều chỉnh hoạt động kinh doanh dựa trờn nhu cầu sản xuất xó hội và theo yờu cầu cõn đối của toàn bộ nền sản xuất, cũn cỏc chủ thể kinh tế lại hoạt động trờn phạm vi cục bộ và theo yờu cầu lợi ớch cỏ nhõn. Đú là những hoạt động riờng lẻ, biệt lập dựa vào kinh nghiệm và phỏn đoỏn cỏ nhõn. Họ khụng cú điều kiện để lường hết những đũi hỏi của xó hội. Mối quan hệ giữa họ là cạnh tranh để tồn tại. Cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh của cỏc chủ thể kinh tế là một hành vi hai mặt. Một mặt, nú thể hiện tớnh nhanh nhạy khẩn trương trong hành động mà tổng thể cỏc hoạt động này sẽ tạo nờn tớnh năng động trong sự phỏt triển của nền kinh tế. Mặt khỏc, nú thể hiện tớnh tự phỏt trong sự phỏt triển của toàn bộ nền sản xuất xó hội và trong nguyờn tắc điều tiết của cơ chế thị trường. Trờn ý nghĩa đú, cạnh tranh tự do chứa đựng trong lũng nú tiền đề điều tiết tự phỏt. Trong thời kỳ cạnh tranh tự do của chủ nghĩa tư bản, cơ chế thị trường tỏc động vào quỏ trỡnh tỏi sản xuất xó hội thụng qua điều chỉnh tổng thể hành vi của cỏc chủ thể thị trường. Nú tạo ra sự vận động cho nền kinh tế bằng cỏch liờn tục tự phỏ vỡ và tự xỏc lập những tỷ lệ cõn đối về số lượng và chất lượng trong nền kinh tế một cỏch tự phỏt. Khi quy mụ tớch tụ và tập trung tư bản trong mỗi chủ thể hoạt động trờn thị trường đó đạt tới một mức độ cao, thỡ nguyờn tắc tự phỏt trong hoạt động điều chỉnh vĩ mụ của cơ chế thị trường sẽ gõy ra những đổ vỡ to lớn đẩy nền sản xuất tới trạng thỏi trỡ trệ và khủng hoảng. Trước thực trạng đú việc bổ sung vào hệ thụng điều chỉnh tỏi sản xuất xó hội cơ chế điều chỉnh độc quyền tư bản là một khỏch quan do yờu cầu của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa đặt ra. b)Cơ chế độc quyền trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hiện đại. Bằng hoạt động tự giỏc và cú ý thức của mỡnh, độc quyền tư nhõn đó tạo ra những mối liờn hệ xó hội cú điều tiết giữa cỏc chủ thể thị trường trong khuụn khổ mà nú cú thể khống chế được. Nhiệm vụ của nú là tạo ra những hỡnh thức tổ chức mới, những cụng cụ mạnh, chủ động điều chỉnh hành vi sản xuất, kinh doanh của cỏc chủ thể thị trường dựa trờn những nguyờn tắc mới. Hoạt động của Cỏc-ten là hỡnh thức hoạt động đầu tiờn mang tớnh điều tiết của độc quyền tư nhõn. Nú dựa trờn nguyờn tắc tự nguyện, thống nhất cú tớnh độc quyền của một nhúm sở hữu tư nhõn hoạt động trờn thị trường. Thụng qua cỏc điều khoản cỏc quy định cú tớnh chất bắt buộc và kốm theo sự trừng phạt hành chớnh và kinh tế của hiệp định Cỏc-ten, bước đầu độc quyền tư nhõn đó điều tiết được việc sản xuất và lưu thụng của một nhúm chủ thể kinh tế. Song, sự điều tiết của Cỏc-ten rất lỏng lẻo và chủ yếu mới chi phối được một phạm vi hẹp trong lĩnh vực lưu thụng hàng húa và đi đến đổ vỡ do cạnh tranh và phỏt triển khụng đồng đều giữa cỏc thành viờn trong nội bộ Cỏc-ten. Từ đú, xuất hiện cỏc hỡnh thức độc quyền cao hơn như: Xanh-đi-ca và chớn muồi như Tờ-rớt, Cụng-xoúc-xi-om… Đú là sự cố gắng từng bước thớch ứng của độc quyền tư nhõn với quỏ trỡnh xó hội húa ngày càng cao của lực lượng sản xuất trong chủ nghĩa tư bản hiện đại. Dựa vào sức mạnh của mỡnh, cỏc cụng ty độc quyền đó tạo ra cơ chế điều tiết với những cụng cụ và biện phỏp tỏc động cú lợi cho họ, buộc cỏc chủ thể thị trường khỏc phải theo. Ta biết rằng, khi quỏ trỡnh tớch tụ và tập trung tư bản đạt tới mức độ cao, thỡ sở hữu tư bản và sử dụng tư bản tỏch rời nhau, tạo điều kiện cho tư bản tài chớnh ra đời và trở thành hỡnh thức phổ biến trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Đặc trưng kết cấu độc quyền của tư bản tài chớnh là hỡnh thành cỏc tập đoàn kinh tế khổng lồ. Thụng qua chế độ tham dự tư bản tài chớnh đó cuốn hỳt ngày càng nhiều cỏc chủ thể kinh tế hoạt động riờng lẻ ở tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh tỏi sản xuất vào guồng mỏy khống chế của mỡnh. Nhờ đú, độc quyền tư nhõn đó biến một phần lớn những chủ sở hữu nhỏ, riờng lẻ, thành cỏc chủ sở hữu tập thể giỏn tiếp được chỉ đạo thống nhất theo một hướng hoạt động nhất định. Đứng trờn giỏc độ tổng thể mà xem xột, độc quyền tư nhõn đó thu hẹp và làm giảm bớt tớnh biệt lập trong hoạt động của cỏc chủ thể thị trường và tạo ra mối liờn hệ xó hội cú hướng dẫn trong phạm vi ảnh hưởng của họ. Sự khắc phục tớnh tự phỏt của cơ chế độc quyền đối với cơ chế thị trường là ở đú. Đối với nội bộ tập đoàn, nguyờn tắc điều tiết là hoạt động thống nhất theo hướng nhất định do tư bản tài chớnh điều khiển. Cụng cụ chủ yếu dựng để kiểm soỏt và uốn nắn của cỏc xớ nghiệp thành viờn là tài chớnh. Tức là thụng qua quan hệ tài chớnh, tớn dụng… Đối với thị trường, nguyờn tắc điều tiết của tập đoàn là độc quyền. Nú khống chế và thõu túm việc sản xuất, lưu thụng một hay nhúm hàng húa và dịch vụ nào đú nhằm mục đớch thu lợi nhuận độc quyền cao. Do đú, chỳng sẵn sàng búp chết đối thủ cạnh tranh bằng cả bạo lực và kinh tế. Song, điều tiết của tư bản tài chớnh chủ yếu bằng cụng cụ tài chớnh như: tài trợ cho cỏc xớ nghiệp thành viờn bỏn phỏ giỏ hàng húa ra thị trường. Khi cần thiết, tập trung vốn đầu tư cao cho cỏc xớ nghiệp chi nhỏnh chịu ỏp lực cạnh tranh để họ cú điều kiện trang bị lại dõy chuyền cụng nghệ để cú sức mạnh cao hơn… Điều đú chứng tỏ: độc quyền khụng thủ tiờu cạnh tranh và sự hoạt động của cơ chế điều chỉnh độc quyền tư nhõn tuy làm giảm bớt khối lượng cỏc chủ thể cạnh tranh trờn thị trường, nhưng lại làm tăng thờm tớnh ỏc liệt và sức mạnh cạnh tranh lờn cao hơn. Và do đú, gõy ra sự đổ vỡ nặng nề hơn, nhanh chúng đẩy nền kinh tế lõm vào cuộc khủng hoảng kinh tế. c)Mõu thuẫn trong hoạt động của cơ chế thị trường, cơ chế độc quyền và sự xuất hiện hệ thống điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư bản. Trờn giỏc độ điều chỉnh kinh tế, nguyờn nhõn trực tiếp gõy ra cỏc cỳ sốc và cỏc cuộc khủng hoảng kinh tế là do sự điều chỉnh đồng thời của hai cơ chế: độc quyền và thị trường, làm cho quỏ trỡnh tỏi sản xuất tư bản chủ nghĩa buộc phải vận động dưới sự khống chế của hai nguyờn tắc trỏi ngược nhau: tự do và độc đoỏn. Một mặt, độc quyền khụng ngừng bành trướng và mở rộng sự khống chế của mỡnh đối với từng mảng rộng lớn của thị trường. Mặt khỏc,cơ chế thị trường như một cơ chế vận động tự nhiờn của nền sản xuất hàng húa,tự mở đường vượt qua cỏc nguyờn tắc của độc quyền,thỳc đẩy nền sản xuất vận động theo yờu cầu của cỏc quy luật thị trường.Sự xung đột và mõu thuẫn đú khụng chỉ làm giảm hiệu lực điều chỉnh của hai cơ chế,mà cũn làm lu mờ đi những dấu hiệu tớch cực của thị trường và tăng thờm tớnh gay gắt của cạnh tranh, đẩy nền sản xuất tư bản chủ nghĩa vào trạng thỏi phỏt triển mất cõn đối trầm trọng nhanh hơn.Hơn nữa,hoạt động của cơ chế độc quyền khụmg bị giới hạn trong phạm vi quốc gia,do đú đó làm cho cuộc khủng hoảng cơ cấu lan rộng ra trờn quy mụ thế giới, gõy ảnh hưởng xấu tới điều kiện tỏi sản xuất và mụi trường kinh doanh của toàn bộ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Cuộc đại khủng hoảng 1929-1933 đó đỏnh dấu sự bất cập và bất lực của cả cơ chế thị trường lẫn cơ chế điều chỉnh độc quyền tư nhõn đối với nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Trước thực trạng đú, sự can thiệp của nhà nước vào quỏ trỡnh tỏi sản xuất tư bản chủ nghĩa là một nhu cầu khỏch quan nhằm khụi phục lại những mất cõn đối, đặc biệt là mặt cõn đối cú tớnh cơ cấu, để mở đường cho sức sản xuất phỏt triển. Trong thực tiễn, sự cải tổ cơ chế điều chỉnh kinh tế tư bản chủ nghĩa được tiến hành đồng thời bằng hai con đường: độc quyền húa và nhà nước húa. Song, nhà nước húa đó nổi lờn thành khuynh hướng chủ yếu khi cơ chế thị trường và cơ chế độc quyền trở nờn bất cập trước đũi hỏi phỏt triển của sức sản xuất. Cỏc tổ chức độc quyền phải nhường lại vị trớ số một cho nhà nước trong vai trũ chi phối đời sống kinh tế xó hội. Tuy vậy, cỏc tổ chức độc quyền vẫn ảnh hưởng đến toàn bộ đến đời sống kinh tế xó hội bằng cỏch giỏn tiếp thụng qua việc họ cử cỏc đại biểu của mỡnh vào nắm giữ cỏc vị trớ then chốt trong bộ mỏy chớnh quyền và dựng sức ộp kinh tế, chớnh trị để thể chế húa đường lối phỏt triển kinh tế cơ bản của nhà nước theo chỉ đạo của họ. Trờn giỏc độ tổng thể: kinh tế, chớnh trị, xó hội, thỡ độc quyền tư nhõn và nhà nước đó hũa nhập vào nhau tạo thành một khối liờn kết chặc chẽ. Đú là sự liờn kết sức mạnh của độc quyền với sức mạnh của nhà nước thành một cơ chế thống nhất nhằm làm giàu cho tư bản độc quyền… cứu nguy cho chế độ tư bản. Sự thống nhất đú khụng phải là sự đồng nhất hoàn toàn giữa cơ chế độc quyền tư nhõn và cơ chế điều chỉnh kinh tế của nhà nước, mà đú là sự thống nhất biện chứng, tức nú vừa làm tiền đề cho nhau, đồng thời lại mõu thuẫn với nhau. Sự thống nhất và mõu thuẫn này thể hiện cho mục đớch điều chỉnh của hai cơ chế. Độc quyền tư nhõn điều tiết những hoạt động kinh doanh của mỡnh theo mục tiờu ớch kỷ của họ, cũn nhà nước điều chỉnh hoạt động của cỏc chủ thể thị trường khụng chỉ nhằm đảm bảo lợi nhuận cho một nhà tư bản, mà cho toàn bộ giai cấp cỏc nhà tư bản. Sự điều chỉnh kinh tế của nhà nước chịu ỏp lực từ nhiều phớa, nhiều lực lượng xó hội. Do đú, nú phải dung hũa được lợi ớch của mọi tầng lớp xó hội để đảm bảo cho nền kinh tế phỏt triển trong điều kiện xó hội ổn định. Nhưng, sự dung hũa trong hoạt động điều chỉnh của nhà nước là cú giới hạn. Giới hạn đú là sự tồn tại của nền sản xuất của chủ nghĩa tư bản quy định. Điều này thể hiện ở sự dao động của cỏc chớnh sỏch, lỳc thỡ nhõn nhượng người lao động, khi thỡ ưu đói cỏc nhà tư bản. Tất cả đều vỡ sự tồn tại của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Về phạm vi hoạt động, về cơ chế điều chỉnh độc quyền nhà nước, về cơ bản, chỉ cú hiệu lực trong phạm vi lónh thổ, cũn cơ chế điều chỉnh của độc quyền tư nhõn tuy tỏc động trong những ngành khu vực hẹp của nền sản xuất nhưng lại xuyờn qua nhiều quốc gia. Nhờ ưu thế này mà độc quyền tư nhõn đó tạo ra được mối quan hệ độc lập tương đối trước sự khống chế của một nhà nước. Song, nú cũng tạo ra khả năng cho nhà nước triển khai hoạt động điều chỉnh ra thị trường thế giới, khi lợi dụng cơ chế độc quyền tư nhõn như một bộ phận cấu thành trong cơ chế điều chỉnh kinh tế của mỡnh. 2.Hệ thống điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư bản hiện đại. Hệ thống điều chỉnh kinh tế được giới thiệu như một tổng thể của những thiết chế và thể chế kinh tế của nhà nước tư bản, một bộ mỏy kinh tế của nhà nước được tổ chức chặt chẽ với hệ thống cụng cụ,chớnh sỏch cú khả năng thực hiện chức năng điều chỉnh đối với sự vận động của toàn bộ nền kinh tế xó hội. Với kết cấu như vậy, nú đó hũa nhập một cỏch hữu cơ vào cơ chế tỏi sản xuất tư bản chủ nghĩa, tồn tại như một bộ phận chủ động thỳc đẩy, kiểm soỏt và quản lý toàn bộ vận động của quỏ trỡnh tỏi sản xuất xó hội. Do đú, đối tượng điều chỉnh của nú khụng phải là nền sản xuất núi chung, càng khụng phải là nền sản xuất ở trạng thỏi tĩnh tại, mà nền sản xuất đang vận động trong tiến trỡnh tỏi sản xuất liờn tục. Mặt khỏc, hệ thống điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư bản, sản phẩm dung hợp của cơ chế thị trường, cơ chế độc quyền tư nhõn và cơ chế nhà nước, nờn trong kết cấu của nú, cỏc cụng cụ thị trường như: tiền tệ, giỏ cả và cỏc cụng cụ của cơ chế độc quyền như: kế hoạch, tài chớnh, tớn dụng, chứng khoỏn, được xem như những cụng cụ điều chỉnh cơ bản và quan trọng. a)Nhiệm vụ của hệ thống điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư bản hiện đại. Nhiệm vụ kinh tế của nhà nước tư bản hiện đại là điều chỉnh sự vận động của quỏ trỡnh tỏi sản xuất tư bản chủ nghĩa tức là thỳc đẩy, điều tiết và quản lý nền kinh tế xó hội. Do đặc trưng của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa là nền kinh tế dựa trờn cơ sở sở hữu tư nhõn tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, nờn nhiệm vụ thỳc đẩy nền kinh tế tư nhõn phỏt triển theo định hướng của mỡnh. Để thực hiện nhiệm vụ đú, nhà nước phải sử dụng cỏc nguồn lực hoạt động của mỡnh như: ngõn khố, tài nguyờn… và thụng qua hệ thống cụng cụ như: tớn dụng, ngõn hàng, thuế để cấp phỏt, tài trợ và ưu đói hoạt động sản xuất, kinh doanh của tư nhõn, tạo điều kiện và mụi trường kinh doanh cho tư nhõn hoạt động. Song, để hỗ trợ và kớch thớch của nhà nước đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh tư nhõn phải được định hướng vào một mục tiờu nhất định, tức là phải cú định hướng kiểm soỏt hay cũn gọi là điều chỉnh kinh tế. Điều chỉnh chớnh là việc nhà nước ỏp đặt những quy chế của mỡnh nhằm hướng dẫn, hạn chế, thay đổi hành vi kinh tế của cỏc chủ thể sản xuất và kinh doanh cho phự hợp với những hoạt động chung trong vận động tổng thể của nền kinh tế theo những mục tiờu mà nhà nước vạch ra. Sự điều chỉnh này được tiến hành dưới những hỡnh thức hướng dẫn, kiểm soỏt, uốn nắn bằng cả cụng cụ kinh tế và phỏp luật, tức là bằng cả những ưu đói và trừng phạt. Do hoạt động trong nền kinh tế thị trường và cơ chế thị trường được chấp nhận như một cấu thành hữu cơ của hệ thống điều chỉnh kinh tế của nhà nước chỉ cần tập trung vào những khõu chớnh yếu cú tớnh quyết định sự vận động của quỏ trỡnh tỏi sản xuất. Do đú, điều chỉnh của nhà nước chỉ đặt cỏc chủ thể thị trường trước sự lựa chọn chớnh yếu, cũn những lựa chọn bỡnh thường do họ tự sỏng tạo, tỡm kiếm và nú được thị trường phỏn xột. Như vậy, kết cấu của hệ thống điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư bản độc quyền hiện đại là một hệ thống thiết chế tổ chức thuộc bộ mỏy nhà nước tư bản, cựng với nú là hệ thống cỏc cụng cụ và cỏc giải phỏp kinh tế được thể chế húa thành cỏc chớnh sỏch kinh tế của nhà nước. b)Bộ mỏy điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư bản hiện đại. Hoạt động điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư bản được thực hiện thụng qua một hệ thống của tổ chức nhà nước. Đú là những tổ chức hành phỏp cú chức năng khỏc nhau thuộc thiết chế nhà nước. Do điều chỉnh kinh tế là một chức năng mới phỏt triển thành một trong những chức năng cơ bản của nhà nước tư bản hiện đại, bờn cạnh cỏc thiết chế truyền thống như: nhà nước trung ương, địa phương, bộ… người ta cũn thiết lập những cơ quan chức năng chuyờn mụn làm nhiệm vụ điều chỉnh kinh tế. Những tổ chức này chia làm hai loại: Một là, cơ quan hành phỏp của chớnh phủ, chỳng vừa làm chức năng hành chớnh vừa làm chức năng điều chỉnh kinh tế ở tầm tổng thể. Hai là, những cơ quan điều tiết kinh tế do luật định chỳng chuyờn trỏch thanh tra, kiểm soỏt, uốn nắn hành vi kinh tế của tất cả cỏc chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh theo luật. Khi cần thiết cỏc cơ quan này cú thể đưa ra cỏc quy chế mới trong khuụn khổ luật định thuộc chức năng của mỡnh để hướng dẫn và uốn nắn cỏc hoạt động kinh doanh theo sỏt cỏc định hướng đó vạch ra. Hai hỡnh thức này được thiết lập từ trung ương đến địa phương. ãCỏc cơ quan quản lý kinh tế truyền thống của chớnh phủ. Tham gia vào hoạt động kinh tế của bộ mỏy nhà nước dưới quyền chỉ đạo của Tổng thống hoặc Thủ tướng là cỏc Bộ trưởng và hệ thống tổ chức trong phạm vi quyền lực của họ. Cỏc nhõn viờn làm việc trong cỏc bộ là cỏc cụng chức chuyờn nghiệp và cỏc quan chức cấp dưới được lựa chọn, sàng lọc thụng qua quỏ trỡnh phục vụ của họ. Do làm việc liờn tục theo những chức năng cụng tỏc nhất định nờn họ tớch lũy được những kinh nghiệm và cú kỹ năng nghiệp vụ cao. Trờn thực tế họ là những cố vấn hoặc người giỳp việc đắc lực khụng chỉ trong thực thi nhiệm vụ mà cũn giỳp bộ vạch ra cỏc quy chế điều hành kinh tế hữu hiệu. Hệ thống cỏc bộ trong kết cấu nhà nước được tổ chức theo tuyến chức năng ngành kinh tế như: Bộ cụng nghiệp, Bộ nụng nghiệp, Bộ giao thụng vận tải… Ngoài chức năng hành chớnh thụng thường chức năng chủ yếu của cỏc Bộ này là tổ chức điều hành cỏc hoạt động kinh tế thuộc phạm vi đảm trỏch. Cú những Bộ được thiết lập với chức năng chủ yếu là điều chỉnh hoạt động chung trong toàn bộ cơ cấu với nhiệm vụ hẹp.Vớ dụ,Bộ mụi trường chủ yếu điều chỉnh quản lý việc bảo vệ mụi trường và cỏc dịch vụ về mụi trường như giỏm sỏt và thực thi cỏc đạo luật bảo vệ mụi trường,điều chỉnh việc thải và sử dụng chất thải, việc mua bỏn cỏc húa chất độc hại trong toàn bộ nền kinh tế. Để đảm bảo cú một cơ cấu tổ chức thớch hợp và cú hiệu quả nhà nước tư bản cũn tổ chức ra bộ mỏy điều tiết kinh tế theo luật định. ãCơ quan điều tiết kinh tế theo luật định. Đú là một hệ thống tổ chức hành phỏp đặc thự mang nặng tớnh giỏm sỏt, kiểm soỏt, hướng dẫn, uốn nắn hành vi kinh tế của tất cả cỏc chủ thể sản xuất, kinh doanh. Nú được thành lập theo luật định để thực hiện chức năng điều tiết trực tiếp đối với nền kinh tế. Cỏc cơ quan này được Quốc hội trao cho quyền lực nhất định dựa vào cỏc đạo luật và đồng thời họ cũng được luật phỏp dành cho những điều kiện cần thiết để hoạt động, ở Trung ương, sự kiểm soỏt và trỏch nhiệm đối với chỳng do đạo luật quản lý tài chớnh chi phối, song quản lý về mặt hành chớnh lại do chớnh phủ. Do đú, cỏc cơ quan này phải chịu sự hướng dẫn của chớnh phủ thụng qua Bộ trưởng trực tiếp ở ngành, lĩnh vực mà họ hoạt động, ngõn sỏch hoạt động của chỳng là một bộ phận trong ngõn sỏch của Bộ chủ quản. Do vừa chịu sự chi phối của Quốc hội thụng qua luật định vừa chịu sự quản lý trực tiếp của chớnh phủ, nờn hoạt động của cỏc cơ quan này cú tớnh tự chủ lớn hơn cỏc cơ quan hành phỏp bỡnh thường đặc biệt là đối với cỏc cơ quan hoạt động trong thời hạn từ 5-7 năm. Trong khuụn khổ luật phỏp trao cho khi cần thiết chỳng soạn thảo ra cỏc quy chế mới để bổ sung hoặc uốn nắn cỏc quy chế hiện hành của chớnh phủ mà khụng cần sự phờ duyệt hoặc chuẩn y của bộ chủ quản. Trong trường hợp đú, chớnh phủ cú thể ủng hộ, phủ quyết hoặc trả quyết định lại với chỉ thị phải nghiờn cứu lại, xem xột kỹ hơn. Việc thiết lập cỏc cơ quan điều tiết theo luật cũng hoạt động trong bộ mỏy của chớnh phủ nhằm tạo ra những khoảng cỏch nhất định trước những cõn nhắc của chớnh phủ. Nú cú tỏc dụng hỡnh thành một cơ chế điều chỉnh kinh tế cú hiệu quả, xỏc thực, nhanh nhạy và thớch ứng với những biến đổi của nền kinh tế. c)Hệ thống cỏc cụng cụ và giải phỏp điều chỉnh kinh tế. Khụng thể khắc phục được những khuyết tật vốn cú của nền kinh tế thị trường như: phỏ sản, khủng hoảng, thất nghiệp, phõn húa và hậu quả về mặt xó hội… và khụng thể thực thi vai trũ thay mặt của nhà nước, nếu nhà nước đứng bờn ngoài hoặc bờn trong quỏ trỡnh sản xuất. Nhà nước tư sản, bờn cạnh tớnh giai cấp (phục vụ lợi ớch cho giai cấp tư sản), vẫn cú tớnh nhõn dõn nhất định, nờn nhà nước vẫn cú tớnh độc lập tương đối khi xử lý những mõu thuẫn về lợi ớch kinh tế của nhà nước tư bản đối với quỏ trỡnh kinh tế là một tất yếu khỏch quan.Nú cũng cho thấy luận thuyết của cỏc nhà kinh tế học tư sản cổ điển tỏ ra khụng hoàn toàn thớch dụng. J.Keynes đưa ra học thuyết mới trong tỏc phẩm “Lý thuyết chung về lói suất, việc làm và tiền tệ”. Thực chất của thuyết này là nhà nước tư bản can thiệp quỏ sõu vào quỏ trỡnh tỏi sản xuất xó hội bằng những chớnh sỏch, biện phỏp tài chớnh, tớn dụng. Ngày nay, lý thuyết này được phỏt triển trong lý thuyết chủ nghĩa tự do mới và trở thành phương phỏp luận cho việc điều tiết vĩ mụ trong hầu hết cỏc nước tư bản chủ nghĩa. Nhà nước thực hiện vai trũ điều tiết kinh tế thụng qua cỏc cụng cụ thể hiện cỏc mục tiờu định hướng về sản lượng, tốc độ tăng trưởng, cụng ăn việc làm, ổn định giỏ cả và khống chế được lạm phỏt, thực hiện tốt cỏn cõn ngoại thương. Sức mạnh và hiệu quả của hệ thống điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư bản khụng chỉ biểu hiện ở cơ cấu chức năng bộ mỏy nhà nước mà cũn biểu hiện ở hệ thống cỏc phương tiện và cụng cụ điều chỉnh kinh tế của nhà nước. Đú là: ãKhu vực sản xuất thuộc sở hữu nhà nước. Với mục đớch duy trỡ sự tồn tại của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa những hướng hoạt động kinh tế vào việc tạo ra mụi trường kinh doanh thuận lợi và cải thiện điều kiện để thỳc đẩy quỏ trỡnh tỏi sản xuất xó hội mà khụng cần lợi nhuận cao hoặc khụng mang lại lợi nhuận như xõy dựng cầu, đường, cảng, sõn bay, hệ thống thụng tin liờn lạc, khai thỏc cỏc nguồn nguyờn liệu mới, xõy dựng cỏc ngành kinh tế mũi nhọn gặp nhiều rủi ro, phỏt triển nghiờn cứu và ứng dụng khoa học-cụng nghệ vào sản xuất… Nhà nước mở rộng hoặc thu hẹp khu vực sản xuất của mỡnh để nõng đỡ và hỗ trợ kinh doanh tư nhõn như bỏn lại cỏc xớ nghiệp kinh doanh cho tư nhõn với giỏ ưu đói, mua lại cỏc xớ nghiệp kinh doanh của tư nhõn khi phỏ sản hoặc làm ăn thua lỗ… Giữa những năm 70, tại Tõy Ban Nha tỷ trọng sản xuất của cỏc xớ nghiệp sản xuất nhà nước là: xe hơi-55%, đúng tàu-80%, khai thỏc quặng-20%, nhuộm –56%. Tuy nhiờn, đến nửa sau những năm 80 thỡ tỷ trọng cú giảm song vai trũ của nhà nước thỡ vẫn ổn định và phỏt triển kinh tế khụng hề suy giảm vỡ nhà nước đó tạo ra cơ sở ổn định hơn cho toàn bộ sự phỏt triển của nền kinh tế đặc biệt là những ngành dịch vụ quan trọng: đường sắt, hàng khụng, bến cảng, thụng tin và những ngành truyền thống đang gặp khú khăn trong chuyển đổi cơ cấu như: than, điện lực… nhờ vốn nhà nước mà sản xuất được ổn định hơn. Mặt khỏc, nhà nước đầu tư cải tạo và hiện đại húa cỏc xớ nghiệp của mỡnh thỳc đẩy toàn bộ nến kinh tế quốc dõn phỏt triển. Mà bản thân các xí nghiệp Nhà nước không lấy lợi nhuận tối đa làm mục địch, hoạt động của nó nhằm bảo đảm nền kinh tế phát triển cân đối cả về chất và lượng, trực tiếp tác động vào việc xác lập cơ cấu mới cho nền kinh tế. * Tài chính Nhà nước. Với bất kể một Nhà nước nào thì tài chính luôn là phương tiện và công cụ cơ bản nằm trong tay Nhà nước và chiếm khoảng 30%-40% thu nhập quốc dân. Nhà nước tư sản có tiềm lực vật chất vô cùng to lớn và hiệu quả Điều chỉnhể có thể điều chỉnh nền kinh tế . Qua việc tạo nguồn thu cho ngân sách và phân phối lại thu nhập quốc dân mà Nhà nước tác động vào tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất xã hôị. Công cụ c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc50675.doc
Tài liệu liên quan