Đề tài Sự mất cân đối và bất bình đẳng trong việc hưởng thụ thông tin giữa các khu vực trên thế giới

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC HƯỞNG THỤ THÔNG TIN CỦA CÔNG CHÚNG TRÊN THẾ GIỚI

1.1. Các quan điểm về “thông tin”, “hưởng thụ thông tin”, “mất cân đối” và “bất bình đẳng” trong việc hưởng thụ thông tin.

1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới vấn đề hưởng thụ thông tin của công chúng báo chí

1.3. Phân chia các khu vực hưởng thụ thông tin trên thế giới theo hệ tiêu chí

Chương 2: SỰ MẤT CÂN ĐỐI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG VIỆC HƯỞNG THỤ THÔNG TIN GIỮA CÁC KHU VỰC TRÊN THẾ GIỚI

2.1. Tổng quan chung về thực trạng mất cân đối và bất bình đẳng trong việc hưởng thụ thông tin giữa các khu vực trên thế giới.

2.2. Khu vực Châu Á.

2.3. Khu vực Châu Âu.

2.4. Khu vực Châu Phi.

2.5. Khu vực Châu Mỹ.

2.6. Khu vực Châu Đại Dương.

2.7. Hậu quả của sự mất cân bằng và bất bình đẳng trong việc hưởng thụ thông tin

2.8. Giải pháp giải quyết thực trạng mất cân đối và bất bình đẳng trong hưởng thụ thông tin giữa các khuc vực trên thế giới.

Chương 3: SỰ MẤT CÂN ĐỐI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG VIỆC HƯỞNG THỤ THÔNG TIN CỦA CÔNG CHÚNG VIỆT NAM.

3.1. Thực trạng hưởng thụ thông tin của công chúng Việt Nam.

3.2. Các giải pháp giải quyết thực trạng mất cân đối về hưởng thụ thông tin của công chúng Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 

doc149 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1719 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sự mất cân đối và bất bình đẳng trong việc hưởng thụ thông tin giữa các khu vực trên thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h quốc gia được thành lập năm 1997, với vai trò thúc đẩy tính cạnh tranh trong sản xuất phim và thích nghi với điều kiện kinh tế thị trường. Trung tâm điện ảnh quốc gia (NCC) thực hiện hỗ trợ tài chính, bằng nguồn tài chính của chính phủ, cho việc sản xuất những bộ phim mới. do nguồn tài chính hạn hẹp của NCC, việc hợp tác sản xuất là lựa chọn khả dĩ đối với ngành điện ảnh Albani thời điểm hiện nay. Bốn phim nghệ thuật được sản xuất những năm gần đây là kết quả của sự hợp tác với các công ty của các nước như Pháp, Nga, Hungari, và Balan, trong khi cách dịch vụ dành cho những nhà sản xuất nước ngoài rất ít và không tạo ra lợi nhuận. Phim tài liệu (7-8 phim mỗi năm) chủ yếu là sản phẩm hợp tác với truyền hình nhà nước Albani. Cho dù có những hoạt động này, tình trạng của ngành điện ảnh Albani vẫn được xem là còn rất yếu kém. Các công ty sản xuất phim yếu kém về tài chính và thường phải cạnh tranh với nhau để tìm đối tác thực hiện các dự án phim của mình. Nói chung, ngành phim chịu tác động của công nghệ lỗi thời và hạ tầng yếu kém trong việc phân phối. Số lượng các rạp chiếu phim năm 1991 là 65, đến năm 2000 giảm xuống còn 25. 2.3.3.Sự mất cân đối trong việc sử dụng internet ở Châu Âu Theo số liệu của Hội đồng Châu Âu (European Commission), mỗi ngày có hơn 50.000 gia đình và công sở kết nối với dịch vụ internet băng thông rộng ở “lục địa già” trong năm 2007. Trong năm vừa qua, sự cạnh tranh gay gắt của thị trường viễn thông đã tạo đà cho tốc độ đường truyền internet tăng và giá thành dịch vụ giảm đáng kể. Đi kèm với sự tăng trưởng vượt trội của những dịch vụ di động thế hệ thứ 3, đã tăng tổng số đăng kí băng thông rộng của Châu Âu lên con số 88 triệu, chiếm khoảng 20% dân số toàn lục địa. Đan Mạch, Phần Lan và Hà Lan là những nước hiện nay dẫn đầu về tỉ lệ dân số tiếp cận dịch vụ viễn thông băng thông rộng, trong khi Liên minh Châu Âu (European Union - EU), chỉ với tỉ lệ triển khai là 20% dân số, bị bỏ lại phía sau so với những lục địa khác. Hơn nửa số kết nối băng thông rộng có tốc độ từ 2 Mbyte/s đến 10 Mbyte/s, trong đó một số lượng đáng kể được tiếp cận đường truyền dữ liệu ở tốc độ 10 Mbyte/s. Khoảng 19 triệu đường truyền băng thông rộng được thiết lập ở Châu Âu trong năm vừa qua, tạo ra doanh thu khoảng 98 tỉ USD cho các công ty viễn thông. Tuy nhiên, ở thị trường viễn thông Châu Âu vẫn còn bị chi phối bởi những ông lớn với sự sở hữu của hơn nửa số đường truyền trong khu vực, điều này tạo hạn chế lớn lao cho việc tiếp cận thị trường của những thành viên mới. Hội đồng Châu Âu đồng thời nhắc lại lời chỉ trích đối với các nhà cung cấp dịch vụ di động về việc giá thành roaming vẫn còn cao khi khách hàng rời khỏi đất nước họ. Giá thành đã giảm 14% khi EU áp đặt mức giá trần đối với dịch vụ đàm thoại qua roaming. Riêng lĩnh vực viễn thông đã mang về cho EU khoản doanh thu gần 473 tỉ USD trong năm 2007, tăng 1,9% so với năm 2006. Một phần lớn trong khoản này-- 216 tỉ USD được thu về từ điện thoại di động Thống kê số người dùng internet và dân số châu Âu Châu Âu Dân số ước tính năm 2007 % dân số toàn cầu Số người dùng internet tính đến 12.2007 Tỷ lệ người dùng theo % dân số % người dùng thế giới Tăng trưởng 2000-2007 Châu Âu 801,821,187 12.1 % 348,125,847 43.4 % 26.4 % 231.2 % Thế giới còn lại 5,805,150,472 87.9 % 971,746,262 16.7 % 73.6 % 279.8 % Toàn thế giới 6,606,971,659 100.0 % 1,319,872,109 20.0 % 100.0 % 265.6 % Tỷ lệ người sử dụng internet ở châu Âu là 43.4%, so với thế giới còn lại là 16.7% và so với mặt bằng chung của cả thế giới là 20%. Đây là châu lục có tỷ lệ người sử dụng internet lớn nhất thế giới. Lượng thông tin mà họ được cấp từ việc sử dụng internet là những thông tin hữu ích, thúc đẩy sự phát triển chung của khu vực. Mặc dù dân số châu Âu chỉ chiếm 12,1% dân số thế giới, nhưng tỷ lệ dân cư tiếp cận internet lại chiếm tới 26,4% lượng cư dân thế giới dùng internet. Điều này lý giải bởi nguyên nhân kinh tế, sự phát triển về khoa học – giáo dục của cư dân châu lục này. Biểu đồ thể hiện số % người sử dụng Internet tại Châu Á so với toàn thế giới Biểu đồ thể hiện kết quả điều tra thăm dò tỉ lệ người sử dụng internet của Châu Âu , các châu lục khác và tỷ lệ trung bình của thế giới . Thống kê mức độ sử dụng internet ở Châu Âu theo dân số từ năm 2000 đến hết tháng 12/2007 Châu Âu Dân số ước tính năm 2007 Số người dùng internet tính đến 31.12.2007 Tỷ lệ người dùng theo % dân số % người dùng so với Châu Âu Tăng trưởng 2000-2007 Albania 3,600,523 471,200 13.1 % 0.1 % 18,748.0 % Andorra 71,822 23,200 32.3 % 0.0 % 364.0 % Austria 8,199,783 4,650,000 56.7 % 1.3 % 121.4 % Belarus 9,724,723 5,477,500 56.3 % 1.6 % 2,943.1 % Belgium 10,392,226 5,490,000 52.8 % 1.6 % 174.5 % Bosnia-Herzegovina 4,552,198 950,000 20.9 % 0.3 % 13,471.4 % Bulgaria 7,322,858 2,200,000 30.0 % 0.6 % 411.6 % Croatia 4,493,312 1,684,600 37.5 % 0.5 % 742.3 % Cyprus 788,457 356,600 45.2 % 0.1 % 197.2 % Czech Republic 10,228,744 5,100,000 49.9 % 1.5 % 410.0 % Denmark 5,468,120 3,762,500 68.8 % 1.1 % 92.9 % Estonia 1,315,912 760,000 57.8 % 0.2 % 107.3 % Faroe Islands 47,511 34,000 71.6 % 0.0 % 1,033.3 % Finland 5,238,460 3,286,000 62.7 % 0.9 % 70.5 % France 63,718,187 34,851,835 54.7 % 10.0 % 310.0 % Germany 82,400,996 53,240,128 64.6 % 15.3 % 121.8 % Gibraltar 27,967 6,200 22.2 % 0.0 % 287.5 % Greece 10,706,290 3,800,000 35.5 % 1.1 % 280.0 % Guernsey & Alderney 65,573 36,000 54.9 % 0.0 % 80.0 % Hungary 9,956,108 3,500,000 35.2 % 1.0 % 389.5 % Iceland 301,931 258,000 85.4 % 0.1 % 53.6 % Ireland 4,109,086 2,060,000 50.1 % 0.6 % 162.8 % Italy 58,147,733 33,143,152 57.0 % 9.5 % 151.1 % Jersey 91,321 27,000 29.6 % 0.0 % 237.5 % Latvia 2,259,810 1,070,800 47.4 % 0.3 % 613.9 % Liechtenstein 34,247 22,000 64.2 % 0.0 % 144.4 % Lithuania 3,575,439 1,221,700 34.2 % 0.4 % 443.0 % Luxembourg 480,222 339,000 70.6 % 0.1 % 239.0 % Macedonia 2,055,915 392,671 19.1 % 0.1 % 1,208.9 % Malta 401,880 127,200 31.7 % 0.0 % 218.0 % Man, Isle of 75,831 -- -- -- 0.0 % Moldova 4,328,816 727,700 16.8 % 0.2 % 2,810.8 % Monaco 32,671 20,000 61.2 % 0.0 % 185.7 % Montenegro 684,736 266,000 38.8 % 0.1 % n/a Netherlands 16,570,613 14,544,400 87.8 % 4.2 % 272.9 % Norway 4,627,926 4,074,100 88.0 % 1.2 % 85.2 % Poland 38,518,241 14,084,600 36.6 % 4.0 % 403.0 % Portugal 10,642,836 7,782,760 73.1 % 2.2 % 211.3 % Romania 22,276,056 7,000,000 31.4 % 2.0 % 775.0 % Russia 141,377,752 29,400,000 20.8 % 8.4 % 848.4 % San Marino 29,615 15,400 52.0 % 0.0 % 516.0 % Serbia 10,150,265 1,400,000 13.8 % 0.4 % 250.0 % Slovakia 5,447,502 2,255,600 41.4 % 0.6 % 247.0 % Slovenia 2,009,245 1,250,600 62.2 % 0.4 % 316.9 % Spain 40,448,191 22,843,915 56.5 % 6.6 % 324.0 % Svalbard & Jan Mayen 2,274 -- -- -- 0.0 % Sweden 9,031,088 6,981,200 77.3 % 2.0 % 72.5 % Switzerland 7,554,661 5,230,351 69.2 % 1.5 % 145.1 % Turkey 71,158,647 16,000,000 22.5 % 4.6 % 700.0 % Ukraine 46,299,862 5,545,000 12.0 % 1.6 % 2,672.5 % United Kingdom 60,776,238 40,362,842 66.4 % 11.6 % 162.1 % Vatican City State 767 93 12.1 % 0.0 % 0.0 % TOTAL Europe 801,821,187 348,125,847 43.4 % 100.0 % 231.2 % Nếu so với mặt bằng chung của thế giới, việc sử dụng internet ở các nước châu Âu có thể coi là tương đối đồng đều. Tuy vậy vẫn còn những khoảng cách nhất định giữa những quốc gia top đầu và các quốc gia thuộc nhóm cuối bảng. Theo tiêu chí số dân sử dụng internet so với tổng dân số, Norway 88%, Netherlands 87,8%... trong khi đó các nước cuối bảng là Moldova 16,8%; Albania 13,1%; Ukraine 12,0%. Bảng dưới đây là các quốc gia có số dân sử dụng internet nhiều nhất châu Âu: Biểu đồ 10 nước Châu Âu có tỉ lệ sử dụng internet cao nhất trong khu vực. 2.4. Khu vực Châu Phi. 2.4.1 Những yếu tố bất lợi với truyền thông châu Phi. * Về địa – chính trị: Châu Phi được coi là lục địa đen, lục địa ngủ quên, là châu lục có diện tích và dân số lớn thứ 2 thế giới sau châu Á. Lãnh thổ vắt ngang đường xích đạo, Châu Phi là châu lục duy nhất nằm hoàn toàn trong một đới nhiệt nhiệt đới. Châu Phi cũng là châu lục có điều kiện thời tiết khắc nghiệt nhất thế giới, thời tiết khô hạn, không có tuyết, cũng như các núi băng làm nguồn dự trữ nước, diện tích hoang mạc lớn nhất thế giới. Những yếu tố khó khăn về mặt tự nhiên ảnh hưởng sâu sắc tới sự phát triển kinh tế, kéo theo hàng loạt những phản ứng dây chuyền tới các lĩnh vực khác trong đời sống, trong đó có truyền thông. Châu Phi cũng là Châu lục trải qua những năm trường nô dịch của các nước Phương Tây. Sự kìm kẹp của đế quốc làm chậm đi bước phát triển lẽ ra đáng có của Châu Phi như một lẽ bình đẳng tất yếu. Hơn thế, sau khi giành độc lập, các nước Châu Phi lại phải trải qua xung đột và nội chiến kéo dài. Những cuộc chiến liên miên khiến châu Phi trở nên nghèo đói. Nhắc đến nghèo đói người ta lại nhớ tới châu Phi như một mặc định. * Về dân cư – xã hội: Trong nghiên cứu về sự tiêu dùng và phát triển của truyền thông, việc tìm hiểu về đặc điểm dân cư là điều cần thiết. Những yếu quan trọng như dân số, trình độ văn hoá, tỉ lệ dân cư thành thị/nông thôn… đều có tác động to lớn tới công chúng hiện tại và tương lai của truyền thông. Bảng số liệu dưới đây nghiên cứu đặc điểm một số quốc gia tiêu biết ở các vùng lãnh thổ châu Phi. Từ đây có thể khái quát đặc điểm tiêu biểu của dân cư các quốc gia châu Phi Số dân Tỉ lệ gia tăng Dưới 14 tuổi Từ 15 – 35 tuổi Tỉ lệ biết đọc Tỉ lệ biết đọc dưới mức nghèo đói Nữ Nam Thành thị Nông thôn Triệu người % % % % % % % % Angola 15.5 12 (2000-4) 45 16 83 54 36 64 70 Bostwana 1.8 0 (2000-4) 38 15 76.1 81.5 54.2 48.8 37 Cameroon 16.0 9 (2000-5) 41 36 77 59.8 48.6 51.5 48 DRC 60.0 15 (2000-4) 47 - 79.8 51.9 53.5 46.5 80 Ethiopia 70.0 11 (2000-4) 45 35 49.2 33.8 15.7 84.3 50 Ghana 21.2 13 (2000-4) 39 33 82.7 67.1 45.5 54.6 39.5 Kenya 33.4 11(2000-4) 43 40 78 70 39 60.7 50 Mozambique 19.4 21 (1997-2004) 44 33 62 31 38 64 70 Nigeria 134.0 2.8 (1991-2002) 51 25 77.4 59.4 47 53 60 Senegal 11.4 11 (2000-4) 43 34 74.4 59.4 49.6 50.4 54 Sierra Leone 5.3 18 (2000-4) 43 19 39.8 20.5 38.8 61.2 68 Somalia 8.0 3.3 (2000-4) 44 33 25.1 13.1 34.9 65.1 73 43 Southu Afica 45.5 7.35 (2000-5) 33 37 84.1 80.9 56.9 43.1 6 Tanzania 37.6 8 (2000-4) 43 34 77.5 62.2 35.4 64.6 36 Uganda 28.0 14 (2000-6) 50 33 78.8 59.2 11.3 87.7 55 Zambia 11.5 15.7 (2000-5) 45 35 87 75 34 66 67 Zinbabue 12.9 2 (2000-4) 40 38 94 86 35 65 80 - Dân số ở tất cả những quốc gia trên có chiều hướng tăng lên trong những năm gần đây. Mặc dù trong nhiều trường hợp, những dữ liệu về dân số có thể khá cũ, nhưng chúng vẫn cho thấy sự thật rằng, dân số ở nhiều nước cận Shahara đang tăng lên. Một số quốc gia được nghiên cứu thể hiện mức độ tăng dân số nhanh đến đánh kinh ngạc –Mozambiquie có tỉ lệ gia tăng là hơn 20% trong vòng năm năm và Kenya, Zambia và Uganda đang có tỉ lệ gia tăng khoảng từ 8 đến 12%. Trong tất cả những nước được nghiên cứu, đặc điểm dân số có xu hướng trẻ hoá – vì dân số tăng quá nhanh và chất lượng đời sống thấp, đặc biệt là do đại dịch HIV/AIDS. Khoảng 4/10 (40%) dân số sống ở 15/17 quốc gia được nghiên cứu ở độ tuổi 14 hoặc thấp hơn (chỉ trừ hai nước là Nam Phi 33% và Botswana 38%). Với 50% dân số ở độ tuổi bằng hoặc dưới 14, Uganda là quốc gia có tỉ lệ dân số trẻ cao nhất. Dân số trẻ, tăng nhanh không ngừng, nhưng chất lương cuộc sống không tăng, thậm chí theo đà đó, giảm dần. Trong khi tỉ lệ người biết đọc đang tăng lên chậm ở những quốc gia này, và khá cao ở một số khác (Nam Phi 82.3%), thì ở hơn 1 nửa số quốc gia được nghiên cứu, tỉ lệ này là rất thấp, đặc biệt là với dân số nữ sống ở vùng nông thôn. Chưa tới 6/10 (60%) phụ nữ biết đọc chữ trong số 9/17 quốc gia được nghiên cứu. Trong việc tiếp cận truyền thông, yếu tố giáo dục đóng vai trò quan trọng. Khi không biết chữ, việc tiếp cận và thụ hưởng các sản phẩm truyền thông bằng văn tự viết là gần như không thể. Thực tế số lượng người mù chữ rất lớn ở Châu Phi một phần kéo theo sự kém phát triển của các kênh thông tin bằng chữ viết. Khi đó, ưu thế thuộc về radio, phương tiện truyền tải âm thanh. Tại 9 trên 17 quốc gia, có hơn 60% dân số sống ở nông thôn với sự thiếu thốn trong việc tiếp cận với hầu hết các phương tiện truyền thông, nguyên nhân chính là do sự thiếu thốn các phương tiện truyền tải và điện năng, (ví dụ như ở Kenya chỉ có 8% dân sô nông thôn có điện). Ngôn ngữ sử dụng phổ thông của các nước Châu Phi chủ yếu là các ngôn ngữ du nhập từ các nước thực dân phương Tây như tiếng Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Pháp, Hà Lan… ngôn ngữ bản địa chỉ được sử dụng theo từng nhóm dân cư, đặc biệt vẫn còn tồn tại những tộc người, bộ lạc sống biệt lập, có ngôn ngữ riêng. * Về kinh tế: Kinh tế Châu Phi xếp vào hạng “cùng đinh” so với các châu lục khác. Tình trạng kém phát triển này xuất phát từ điều kiện địa – chính trị, điều kiện lịch sử - xã hội. * Các nhân tố khác: Trình độ phát triển khoa học kĩ thuật Mặc dù những năm gần đây mức độ phổ cập của mạng lưới điện thoại, di động và internet ở các nước châu Phi đã cao, nhưng so với thế giới vẫ còn rất thấp. Các phương tiện truyền tải thông tin còn kém phát triển do mạng lưới giao thông còn ở thưa thớt và thô sơ, điện năng hầu như còn thiếu ở các vùng nông thôn Trình độ giáo dục Trình độ giáo dục ở châu Phi nhìn chung là còn thấp căn cứ vào mặt bằng văn hoá thấp, tỉ lệ dân cư biết đọc còn thấp Khả năng để có thể đi học của dân cư các nước châu Phi không cao Các nhân tố kể trên, phần nào có tác động mạnh mẽ vào sự phát triển của các phương tiện truyền thông Châu Phi. Sự hạn chế về nhiều mặt, nhiều lĩnh vực kéo theo những hạn chế, mất cân đối và bất bình đẳng trong việc hưởng thụ thông tin của công chúng châu Phi so với các lục địa khác trên thế giới. 2.4.2. Vấn đề thụ hưởng thông tin ở Châu Phi. Một số thông tin cơ bản. Ở các nước Châu Phi, sự thiếu thốn về thông tin trên các loại hình truyền thông là rất nghiêm trọng. Các phương tiện thông tin đại chúng phục vụ cho đối tượng dân số đang tăng nhanh và khá trẻ, sống tập trung ở nông thôn và mù chữ. Radio được coi là loại hình truyền thông đại chúng thống trị với các đài phát thanh thương mại dựa trên tôn giáo chiếm tỉ lệ nhiều nhất và đang ngày càng tăng, tiếp theo là các đài phát thanh cộng đồng. Truyền hình đang ngày càng mở rộng phạm phạm vi công chúng mặc dù sự phát triển của nó kém ấn trượng hơn radio. Báo in vẫn tập trung ở vùng trung tâm thành thị với rất nhiều loại hình ở tất cả các quốc gia. Trong các phương tiện truyền thông mới, sự phát triển của loại hình mobile telephony là điều ấn tượng nhất, vượt xa sự phát triển của Interet. Một trong những điều đáng chú ý khi đánh giá sự phát triển truyền thông là sự tăng lên của các hãng bổ trợ truyền thông bao gồm các hãng quảng cáo, các công ty nghiên cứu thị trường, và các hãng kiểm định truyền thông. Tất cả các quốc gia – trừ Nam Phi và Tanzania – đều có ít nhất một hãng thông tấn của nhà nước hay do nhà nước kiểm soát. Sáu trong số các quốc gia không có hãng thông tấn tư nhân (bao gồm: Uganda, Angola, Mozambique, Cameroon, Ghana và Sierra Leone). Trong 11 nước còn lại có sự xuất hiện của các hãng thông tấn tư nhân trong đó nhiều nhất là ở Kenya 44 hãng, Nam Phi 14, Nigieria 7, Ethiopia 6 Zimbabwe và Senagal 5. Tất cả những nước còn lại có từ 1 đến 2 hãng thông tấn. 12 trong số 17 quốc gia kể trên có ít nhất một hãng kiểm định truyền thông, trong đó nhiều nhất là ở Nigeria với 25 hãng. Hầu hết các quốc gia đều có vô số các hãng quảng cáo có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của thị trường quảng cáo. Chỉ 10 trong số các quốc gia trên có sựu xuất hiện của các hãng nghiên cứu thị trường cung cấp những nghiên cứu về công chúng truyên thông. Thị trường quảng cáo ở Châu Phi phải đối mặt với những thách thức đáng kể, trong đó lớn nhất là việc thiếu các nghiên cứu sâu rộng trong thời gian dài và những dữ liệu đã được kiểm định. Thông tin truyền thông chủ yếu phục vụ công chúng trẻ, có tỉ lệ mù chữ cao. Các loại hình truyền thông Radio là hình thức truyền thông phát triển nhất, có vai trò thống trị các loại hình truyền thông khác. Các đài phát thanh xuất hiện dưới nhiều hình thức: đài phát thanh trực thuộc nhà nước, chính quyền các vùng, miền, là tiếng nói của các cơ quan quyền lực nhà nước; đài phát thanh cộng đồng, phát thanh cá nhân, phát thanh thương mại và đài phát thanh tôn giáo. Ở một số quốc gia các đài phát thanh tôn giáo lại là hình thức phát triển nhất. Ví dụ như ở Kenya, các đài phát thanh thu hút được nhiều công chúng nhất, sản xuất được những chương trình phổ biến, đáng chú ý nhất chính là ba đài phát thanh tôn giáo. Ở Zambia, phần lớn các đài phát thanh địa phương nằm dưới sự điều khiển của nhà thờ thiên chúa giáo La Mã. Radio thống trị các loại hình truyền thông phần lớn vì sự kém phát triển của kinh tế gây ra quá nhiều rào cản đối với các loại hình truyền thông khác. Việc phát triển mạng lưới truyền thanh có thể lan rộng từ thành thị đến nông thôn, tránh được các rào cản về kinh tế, đồng thời có thể hướng tới tiử lệ thính giả mù chữ còn chiếm tỉ lệ cao trong dân cư. Bảng số liệu tỉ lệ người nghe radio ở một số nước châu Phi Nghe một lần một tuần Nhiều hơn 1 lần Nghe một lần một ngày % Tăng % % Tăng 2000 2002-5 % 2004-5 2000 2002-5 % Angola - - - - - - - Bostwana - 72.3 - - - 72.3 - Cameroon 64 (chỉ ở thành thị) 63 (chỉ ở thành thị) 30 73 (2002) - 51.9 - DRC - 28.4 - - - - - Ethiopia 38.2 45 17.8 72 38.2 45 18 Ghana 92 91 -1 91 - 68.91 - Kenya 87.7 91 5 91 66 76.7 16 Mozambique - 91 - 91 - 69 - Nigeria 79.5 88.4 11 88 62.8 60.4 -4 Senegal - 4.7 - 90 - 75.8 - Sierra Leone - - - - - - - Somalia - - - - - 68 - Southu Afica - 92.1 - 91.8 - 79.3 - Tanzania 90 95 6 90 - 45 - Uganda 85 93 9 93 - 64.9 - Zambia 50 71 42 71 - 48.9 - Zinbabue 83.3 85.3 2 67 56.5 66.6 18 Bảng số liệu sự phát triển các đài phát thanh ở châu phi Thương mại quốc gia Thương mại tôn giáo Quốc gia Tôn giáo Công đồng số lượng Tăng số lượng Tăng số lượng Tăng số lượng Tăng Số lượng Tăng 2000 2004-6 # % 2000 2004-6 # % 2000 2004-6 # % 2000 2004-6 # % 2000 2004-6 # % Angola 0 0 0 0 - 5 - - 1 1 0 0 18 16 0 0 0 0 0 0 Bostwana 0 0 0 0 0 2 2 200 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Cameroon 0 0 0 0 0 12 61 49 408 1 1 0 0 12 14 2 17 2 31 1450 DRC 1 6 5 500 8 150 142 1775 1 1 0 0 10 12 2 20 10 152 142 1420 Ethiopia 0 0 0 0 - 0 - - 1 1 0 0 15 20 5 33 0 2 2 200 Ghana 0 0 0 0 - 84 - - 1 1 0 - 11 - - - 8 - - Kenya 4 10 6 150 4 20 16 400 3 3 0 0 0 5 5 500 0 2 2 200 Mozambique 0 0 0 0 - 56 - - 1 1 0 0 11 11 0 0 - 38 - - Nigeria 0 0 0 0 8 17 9 113 1 1 0 0 44 84 40 91 0 1 1 100 Senegal 0 0 0 0 20 35 15 75 2 2 0 0 12 15 3 25 7 19 12 63 Sierra Leone 0 0 0 0 2 5 3 150 0 0 0 0 6 6 0 0 0 24 24 2400 Somalia 1 1 0 0 - 16 - - 0 0 0 0 1 - - - - 4 - - Southu Afica 1 1 0 0 14 13 -1 -7 5 5 0 -50 13 14 1 7 0 93 93 9300 Tanzania 0 2 2 200 8 32 34 300 2 1 0-1 0 0 0 2 200 0 2 2 200 Uganda 0 0 0 0 47 72 25 53 2 2 0 0 0 0 0 0 10 12 2 20 Zambia 1 0 0 0 1 6 5 500 2 2 0 0 1 1 0 0 7 14 7 100 Zinbabue 0 0 0 0 0 0 0 0 4 4 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - Không có số liệu Truyền hình bước đầu phát triển nhưng vẫn còn hạn chế do thiếu về điện năng và phương tiện truyền tải, thu phát sóng, các phương tiện kĩ thuật vẫn còn ở trình độ thấp, chi phí sản xuất cao… Báo in chủ yếu phát triển ở thành thị, nơi có tỉ lệ dân biết đọc chữ cao. Các nước có tỉ lệ dân cư đọc báo cao (trên 33% đọc 1 báo 1 lần /tuần) như Mozanbique, Nam Phi, Nigieria, Zambia, và Cameroon. Tỉ lệ này ở một số nước là cực kì thấp như Botswana 13%, Senegan 6%, Kenya 5%...Từ năm 2000 đến nay tình hình phát triển của báo in ở Châu Phi có những thay đổi đáng kể. Các tờ nhật báo và tuần báo của chính phủ giữ vai trò thống trị trên thị trường báo in hầu khắp các quốc gia châu Phi. Quốc gia Số lượng báo in (Tờ) Số dân (Triệu người) Tỉ lên báo in / số dân (tờ / triệu người) Angola 8 15.5 1.9 Bostwana 13 1.8 0.14 Cameroon 7 16.0 2.29 DRC 157 60.0 0.38 Ethiopia 55 70.0 1.27 Ghana 106 21.2 0.2 Kenya 14 33.4 2.39 Mozambique 9 19.4 2.16 Nigeria 72 134.0 1.86 Senegal 56 11.4 0.2 Sierra Leone 92 5.3 0.06 Somalia 36 8.0 0.22 Southu Afica 37 45.5 1.23 Tanzania 33 37.6 1.14 Uganda 11 28.0 2.55 Zambia 9 11.5 1.28 Zinbabue 19 12.9 0.68 Internet Châu Phi Thống kê số người dùng internet và dân số châu Phi Châu Phi Dân số ước tính (2007) % dân số toàn cầu Số người dùng internet (31.12.2007) Tỷ lệ người dùng theo % dân số % người dùng thế giới Tăng trưởng (2000-2007) Châu Phi 941,249,130 14.2 % 44,361,940 4.7 % 3.4 % 882.7 % Thế giới còn lại 5,665,722,529 85.8 % 1,275,510,169 22.5 % 96.6 % 257.8 % Thế giới 6,606,971,659 100.0 % 1,319,872,109 20.0 % 100.0 % 265.6 % Biểu đồ thể hiện số % người sử dụng Internet tại Châu Phi so với toàn thế giới * Châu Phi – một cực của thế giới. Chiếm 14,2% dân số toàn cầu, song châu Phi lại có lượng người thụ hưởng các tài nguyên trên internet dừng lại ở con số 3,4%. So với mặt bằng chung, đây là châu lục có số người sử dụng internet thấp nhất thế giới. Tính theo trung bình hiện nay, tỷ lệ người dân trên toàn thế giới có sử dụng internet chiếm 20,0 % theo dân số, còn châu Phi mới dừng lại ở con số 4,7%. Tốc độ tăng trưởng về internet của Châu Phi, xét ở một khía cạnh nào đó, là bước nhảy mạnh. Tuy vậy, để khoả lấp khoảng trống về thông tin, cũng như khoảng cách với các châu lục khác là một tương lai còn xa. Sự kém phát triển này có căn nguyên từ điều kiện kinh tế, khoa học kỹ thuật, cơ sở hạ tầng thấp kém... Những yếu tố này cần được giải quyết trong một thời gian dài, song cần khẩn trương như những động thái cấp bách thu hẹp khoảng cách thông tin giữa châu Phi và thế giới còn lại. Biểu đồ thể hiện kết quả điều tra thăm dò tỉ lệ người sử dụng internet của Châu Phi , các châu lục khác và tỷ lệ trung bình của thế giới . * Bức tranh toàn cảnh về sử dụng internet ở Châu Phi. Bảng thống kê số người dùng internet tính theo dân số đến 12.2007 Châu Phi Dân số (2007) Số người dùng internet đến tháng 12.2000 Số người dùng internet (12.2007) % dân số sử dụng internet trong nước (%) người dùng internet so với châu Phi Tăng trưởng ( 2000-2007 ) Algeria 33,333,216 50,000 2,460,000 7.4 % 5.6 % 4,820.0 % Angola 12,263,596 30,000 172,000 1.4 % 0.4 % 473.3 % Benin 8,078,314 15,000 700,000 8.7 % 1.6 % 4,566.7 % Botswana 1,815,508 15,000 60,000 3.3 % 0.1 % 300.0 % Burkina Faso 14,326,203 10,000 80,000 0.6 % 0.2 % 700.0 % Burundi 8,390,505 3,000 60,000 0.7 % 0.1 % 1,900.0 % Cameroon 18,060,382 20,000 370,000 2.0 % 0.8 % 1,750.0 % Cape Verde 423,613 8,000 29,000 6.8 % 0.1 % 262.5 % Central African Rep. 4,369,038 1,500 13,000 0.3 % 0.0 % 766.7 % Chad 9,885,661 1,000 60,000 0.6 % 0.1 % 5,900.0 % Comoros 711,417 1,500 21,000 3.0 % 0.0 % 1,300.0 % Congo 3,800,610 500 70,000 1.9 % 0.2 % 13,900.0 % Congo, Dem. Rep. 68,008,922 500 180,000 0.3 % 0.4 % 35,900.0 % Cote d'Ivoire 18,373,060 40,000 300,000 1.6 % 0.7 % 650.0 % Djibouti 496,374 1,400 11,000 2.2 % 0.0 % 685.7 % Egypt 80,335,036 450,000 6,000,000 7.5 % 13.6 % 1,233.3 % Equatorial Guinea 551,201 500 8,000 1.5 % 0.0 % 1,500.0 % Eritrea 4,906,585 5,000 100,000 2.0 % 0.2 % 1,900.0 % Ethiopia 76,511,887 10,000 164,000 0.2 % 0.4 % 1,540.0 % Gabon 1,454,867 15,000 81,000 5.6 % 0.2 % 440.0 % Gambia 1,688,359 4,000 82,300 4.9 % 0.2 % 1,957.5 % Ghana 22,931,299 30,000 609,800 2.7 % 1.4 % 1,932.7 % Guinea 9,947,814 8,000 50,000 0.5 % 0.1 % 525.0 % Guinea-Bissau 1,472,780 1,500 37,000 2.5 % 0.1 % 2,366.7 % Kenya 36,913,721 200,000 2,770,300 7.5 % 6.3 % 1,285.2 % Lesotho 2,125,262 4,000 51,500 2.4 % 0.1 % 1,187.5 % Liberia 3,195,931 500 1,000 0.03 % 0.0 % 100.0 % Libya 6,036,914 10,000 232,000 3.8 % 0.5 % 2,220.0 % Madagascar 19,448,815 30,000 110,000 0.6 % 0.2 % 266.7 % Malawi 13,603,181 15,000 59,700 0.4 % 0.1 % 298.0 % Mali 11,995,402 18,800 88,400 0.7 % 0.2 % 370.2 % Mauritania 3,270,065 5,000 100,000 3.1 % 0.2 % 1,900.0 % Mauritius 1,250,882 87,000

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc61356.doc
Tài liệu liên quan