Đề tài Sự vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuát với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất vào nền kinh tế Việt Nam

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

CHƠNG I : QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT TƠNG ỨNG VỚI TRÌNH ĐỘ, TÍNH CHẤT LỰC LƠNG SẢN XUẤT - QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ SỰ VẬN DỤNG NÀY .

I Lực lợng sản xuất – quan hệ sản xuất :

1. Lực lợng sản xuất .

2. Quan hệ sản xuất

3. Quy luật về sự phù hợp quan hệ sản xuất vứi tính chát, trình độ của lực lợng sản xuất .

4. Quan điểm của Đảng, Nhà nớc trong việc vận dụng qui luật này vào kinh tế nớc ta hiện nay .

CHƯƠNG II : SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SẢN XUÁT VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LỢNG SẢN XUẤT VÀO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM .

I- Sự vận dụng thành công quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất, trình độ phát triển của lực lợng sản xuất trong thời kì quá độ lên CNXH ở miền Bắc nớc ta và nớc ta hiện nay .

II- Nhìn lại những sai lầm về việc vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ của lực lợng sản xuất vào nền kinh tế Việt Nam

III- Phát triển lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất theo định hớng XHCN.

1. Một số yếu kém bất cập sau hơn 20 năm đổi mới

2. Những vấn đề CNH-HĐH

3. Những vấn đề phát triển kinh tế nhiều thành phần

IV-Những vấn đề tranh cói hiện nay xung quanh mối quan hệ LLSX va qhsx

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1901 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sự vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuát với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất vào nền kinh tế Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o ý mình mà do sự của sản xuất phát triển. Nh vậy, ở một trình độ sản xuất nhất định, thì sẽ có một hình thái của quan hệ sản xuất riêng. Ví dụ nh: nền sản xuất thủ công trong xã hội chiếm hữu nô lệ, với nền sản xuất. Trong xã hội nguyên thuỷ tơng ứng với hai quan hệ sản xuất hoàn toàn khác nhau. Nếu nh trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, lực lợng sản xuất kèm phát triển dẫn đến quan hệ giữa ngời với ngời là quan hệ làm chung hởng chung. Nhng đến xã hội chiếm hữu nô lệ, quan hệ sản xuất hởng chung làm chung tan rã, quan hệ sản xuất mới ra đời có sự sở hữu t nhân về t liệu sản xuất. Trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời đã và đang tồn tại hai hình thức sở hữu cơ bản đối với t liệu sản xuất: sở hữu t nhân, sở hu công cộng. Sở hữu công cộng là hình thức sở hữu trong đó t liệu sản xuất đều thuộc về mọi thành viên trong xã hội. Do đó, về nguyên tắc mỗi thành viên đều có quyền tham gia vào tổ choc quản lí sản xuất, cũng nh phân phối sản phẩm lao động. Cũng vì thế, các quan hệ xã hội trong sản xuất vật chất và đời sống tinh thần, đời sống xã hội, có khả năng thành quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau vì mục đích của con ngời. Sở hữu t nhânlà hình thức sở hữu trong đó t liệu sản xuất chỉ thuộc về một ngời hoặc một số ít ngời trong xã hội. Do vậy, các quan hệ xã hội có nhiều khả năng trở thành bất bình đẳng tạo nên các quan hệ thống trị ở mức đọ khác nhau và bị trị. 3. Quy luật về sự phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ phát triển của lực lợng sản xuất a. Khái niệm về tính chất, trình độ của lực lợng sản xuất và khái niệm quy luật về sự phù hợp . Trong lịch sử, lực lợng sản xuất thể hiện ở tính chất của lực lợng sản xuất đó. Khi sản xuất với công cụ lao động thủ công, lực lợng sản xuất mang tínhchất cá nhân với công cụ sản xuất là thủ công, tính chất của lao đoọng là riêng rẽ tách rời nhau .Khi sản xuất bằng máy ra đời, lực lợng sản xuất mang tính chất xã hội với công cụ sản xuất là máy móc, tính chát của lao động là sự phân công mỗi ngời làm một việc, sản phẩm làm ra là kết quả hợp tác của nhiều ngời .Tính chất của lực lợng sản xuất là do trình độ lực lợng sản xuất quyết định . Sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất là sự kết hợp đúng đắn giữa các yếu tố cấu thành lực lợng sản xuất, cấu thành quan hệ sản xuất, và lực lợng sản xuất đem lại những phơng thức liên kết có hiệu quả cao giữa ngời lao động và t liệu sản xuất. b. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất. Đây là một quy luật chung, phổ biến tác động trong toàn bộ lịch sử nhân loại, làm cho lịch sử chuyển từ hình thái xã hội này lên hình thái xã hội khác cao hơn. Quy luật này chính là sự tác động biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất. Cụ thể: + Sự vận động, phát triển của lực lợng sản xuất quyết định và làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó: Quan hệ sản xuất không tách rời lực lợng sản xuất, không tồn tại độc lập mà trái lại, quan hệ sản xuất chỉ có thể và chỉ hình thành trên cơ sở của lực lợng sản xuất cụ thể. Lực lợng sản xuất là yếu tố quyết định đến sự phát triển của nền sản xuất. Lực lợng sản xuất nh thế nào thì quan hệ sản xuất nh thế ấy. Bởi trong một phơng thức sản xuất, lực lợng sản xuất là nội dung của quá trình sản xuất, còn quan hệ sản xuất chỉ là hình thức của quá trình sản xuất. Theo cặp phạm trù nội dung- hình thức thì nội dung quyết định hình thức hay lực lợng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất. Hơn nữa trong thực tế, lao động là hoạt động tập thể đòi hỏi con ngời phải liên kết với nhau. Và khi khả năng đấu tranh của con ngời với tự nhiên nh thế nào, thì buộc họ liên kết với nhau một cách thích ứng. Khi khả năng đấu tranh đó thay đổi thì hình thức của mối quan hệ giữa ngời ta với nhau trong quá trình đấu tranh ấy cũng phải thay đổi để phục vụ yêu cầu mới của sản xuất phù hợp với điều kiện thực tế của sản xuất. Thực tế đã chứng minh điều này: Trong giai đoạn đầu của xã hội loài ngời, khi khả năng khai thác tự nhiên của con ngời là rất ít ỏi, lực lợng sản xuất còn thấp kém buộc con ngời phải liên kết với nhau dới hình thức làm chung hởng chung. Đó là quan hệ sản xuất cộng sản nguyên thuỷ. Nhng khi khả năng khai thác của con ngời đợc nâng cao đến mức con ngời có thể tiến hành lao động một cách riêng rẽ thì mối quan hệ làm chung hởng chung tan rã, và nhờng chỗ cho một hình thức sản xuất khác mà ngời ta gọi là hình thức quan hệ sản xuất của chế độ chiếm hữu nô lệ. Sự phát triển của lực lợng sản xuất đến một trình độ nhất định làm cho quan hệ sản xuất từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất. Đó là do tính năng động của lực lợng sản xuất mâu thuẫn với tính ổn định tơng đối của quan hệ sản xuất. Và khi đó quan hệ sản xuất trở thành “xiềng xích” của lực lợng sản xuất, kìm hãm lực lợng sản xuất phát triển. Yêu cầu khách quan của sự phát triển của lực lợng sản xuất tất yếu dẫn đến sự thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất tiếp tục phát triển. Đó là lúc mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất đợc giải quyết. Nh vậy quan hệ sản xuất là hình thức phát triển của lực lợng sản xuất ( phù hợp). Lực lợng sản xuất còn quyết định các hình thức kinh tế của quan hệ sản xuất. Tuy ra đời trên cơ sở lực lợng sản xuất, do lực lợng sản xuất quyết định và quy định, nhung quan hệ sản xuất không chỉ chịu tác động một chiều, đóng vai trò thụ động đối với lực lợng sản xuất. Ngợc lại, một khi đã hình thành, quan hệ sản xuất có vai trò to lớn tác động trở lại lực lợng sản xuất. + Quan hệ sản xuất có tính độc lập tơng đối và tác động trở lại sự phát triển của lực lợng sản xuất: Quan hệ sản xuất quy định mục đích của sản xuất tác động đến thái độ của con ngời trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động đến phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ. Do đó tác động đến sự phát triển của lực lợng sản xuất. Hơn nữa quan hệ sản xuất là điều kiện xã hội cần thiết để tiến hành sản xuất, cho nên sau khi ra đời, nó có tác dụng rất lớn đến sự phát triển của lực lợng sản xuất. Cụ thể quan hệ sản xuất tạo ra một hệ thống yếu tố thúc đẩy hoặc làm kìm hãm lực lợng sản xuất. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lợng sản xuất theo hai phơng hớng. Đó là: Nếu nó phù hợp với yêu cầu phát triển của lực lợng sản xuất thì nó mở đờng, những khả năng lớn lao cho lực lợng sản xuất phát triển mạnh mẽ. Còn nếu không phù hợp nó sẽ kìm hãm phá hoại lực lợng sản xuất. Ví dụ, ở các nớc t bản chủ nghĩa hiện nay, quyền chiếm hữu t nhân về t liệu sản xuất mâu thuẫn với tính chất của lực lợng sản xuất biểu hiện ở những cuộc khủng hoảng kinh tế ngày càng trầm trọng của chủ nghĩa t bản. Đó là cơ sở kinh tế của cuộc cách mạng xã hội phá huỷ quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa, xây dựng lên những quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất của lực lợng sản xuất. Tóm lại từ phù hợp đến không phù hợp là xu hớng vận động khách quan của mâu thuẫn biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất. Mâu thuẫn biện chứng hai yếu tố này luôn đợc tồn tại trong sự lặp lại có tính quy luật của nền sản xuất vật chất. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất của lực lợng sản xuất là quy luật xã hội. Và sự cải cách kinh tế là đòi hỏi khách quan của quy luật này. Đây là một quy luật phổ biến tác động trên toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Quan điểm của Đảng, của Nhà nớc trong việc vận dụng quy luật này vào nền kinh tế nớc ta hiện nay: Qua thực tiễn và quá trình lãnh đạo và xây dựng đất nớc đi lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã rút ra đợc những kinh nghiệm bổ ích và xác định rằng: Một trong những nguyên nhân làm cho sản xuất phát triển, đời sống nhân dân gặp khó khăn là: “Không nắm vững quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất” từ đó, Đảng đã rút ra cốt lõi để đẩy mạnh việc vận dụng quy luật bằng cách nêu vấn đề gắn liền với cách mạng quan hệ sản xuất, với lực lợng sản xuất, tổ chức lại nền sản xuất xã hội để có những bớc đi đúng hớng. Quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất đã trở thành một quy luật cơ bản nhất, là kim chỉ nam cho mọi sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nớc ta .Đó là cơ sở cho những sửa đổi hay những chính sách ban hành của Đảng, Nhà nớc . Chương II Sự vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất vào nền kinh tế Việt Nam I- Sự vận dụng thành công quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất, trình độ phát triển của lực lợng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc nớc ta và ở nớc ta hiện nay. Sau khi hoàn thành xong cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ miền bắc nớc ta bớc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, từ một nền công nghiệp nghèo nàn lạc hậu nớc ta tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội mà không qua giai đoạn phát triển T Bản Chủ Nghĩa. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất là một quy luật cơ bản của sự phát triển xã hội, nó là một qui luật với mọi hình thái kinh tế xã hội .Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc nớc ta xảy ra không phải do đã có một nền sản xuất phát triển đến mức đòi hỏi phá bỏ qua quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩakìm hãm nó mà cuộc cách mạng xảy ra trong thời kỳ quá độ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hổitên phạm vi thế giới .Nhiệm vụ cải tạo nền kinh tế cá thể thành nền kinh tế tập thể xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc nớc ta cùng xuất phát từ bản thân lực lợng sản xuất .Bằng cách tổ chức lại, thực hiện tốt sự phân công lao động mới kết hợp một phần với cải tiến kỹ thuật, nâng cao đợc năng suất lao động Tóm lại, miền Bắc nớc ta làm cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa không qua giai đoạn t bản chủ nghĩa, điều đó hoàn toàn hợp với qui luật .Đảng ta đã xuất phát từ đặc điểm cụ thể của mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất ở miền Bắc từ đó đề ra đờng lối cách mạng đúng đắn, lấy cải tạo xã hội làm nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ đầu .Mặt khác vì lực lợng sản xuất ở nớc ta còn thấp kém, cho nên kết hợp nhiệm vụ trọng tâm là cải tạo xã hội, chúng ta đồng thời phát triển lực lợng sản xuất . Sau khi đã hoàn thành thành công công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa, quan hệ sản xuất mới đợc thiết lập trong công nghiệp và nông nghiệp, thì nó tạo nên một khả năng mới thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển .Nhng tính chất xã hội chủ nghĩa của quan hệ sản xuất lại có mâu thuẫn nhất định với đối với trình độ còn tơng đối lạc hậu của lực lợng sản xuất .Do đó cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc chuyển sang thời kỳ thứ hai, lấy nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội làm trọng tâm, đó chính là tập trung lực lợng để giải quyết mâu thuẫn . Mục tiêu công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là xây dựng cho đất nớc một nền kinh tế tự chủ, có công nghiệp, nông nghiệp hiện đại, nhằm giải quyết tình trạng lạc hậu của lực lợng sản xuất .Nhng nói nh vậy không phải quan hệ sản xuất đã đợc xác lập hoàn thiện .Có những mặt thuộc cục bộ của quan hệ sản xuất nh trình độ,qui mô của chế độ sở hữu,chế độ tổ chức vvvvẫn phải hoàn thiện từng bớc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội do yêu cầu của lực lợng sản xuất .Sau mỗi lần hoàn thiện, quan hệ sản xuất lại tác động trở lại lực lợng sản xuất .Đây là một mặt mới quan hệ biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất ở miền Bắc trong thời kỳ thứ hai của giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa .Căn cứ thực tế này, Đảng chủ trơng mở những cuộc vận động lớn nhằm hoàn thiện từng bớc quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa kết hợp với cải tiến kỹ thuật phát triển sản xuất .Yêu cầu bức thiết là phải ra sức xây dựng cơ sở vật chất .Đây là những nhiệm vụ, yêu cầu của Đảng, nhng đờng lối cải tạo xã hội chủ nghĩa đều dựa và áp dụng quy luật về sự phù hợp của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất và những thành công trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có đoc là đều do chúng ta đã vận dụng thành công qui luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất, trình độ của lực lợng sản xuất .Đó là cơ sở để ta thực hiện một bớc đột phá đó là từ một nền nông nghiệp lạc hậu, nớc ta tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn t bản chủ nghĩa . Hiện nay, Đảng đã chỉ đạo nớc ta không ngừng vận động phát triển, xây dựng một lực lợng sản xuất lớn mạnh, phát triển bền vững không ngừng đồng thời trong quan hệ sản xuất cũng không ngừng đổi mới ; để có thể bắt kịp và phù hợp với lực lợng sản xuất .Cụ thể, nền kinh tế nớc ta đang phát triển tích cực các hành phần kinh tế, nhân rộng mô hình hợp tác, liên kết công nghiệp và nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nớc và kinh tế hộ gia đình .Điển hình trong sản xuất nông nghiệp sự đa dạng các thành phần kinh tế tạo ra cơ chế quản lý với nhiều hình thức sản xuất nông nghiệp mới, phù hợp với quan điểm đổi mới khôn ngừng của Đảng và nhờ đó có sự biến đổi căn bản về cả ba mặt của quan hệ sản xuất .Chẳng hạn về quan hệ sở hữu : Hựp tác xã vốn là ngời quản lý t liệu sản xuất, và sức lao động, đã trở thành một tổ hợp dịch vụ hỗ trợ cho nông dân sản xuất kinh doanh một cách tự chủ sáng tạo .Về quan hệ quản lý : Cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp trong các hợp tác xã cũ đợc thay thế bằng quyền làm chủ trong sản xuất kinh doanh .Mô hình trang trại phát triển khá phong phú, chủ yếu là trang trại vừa và nhỏ, phù hợp với gia đình .Sự hình thành các trang trại đã góp phần xoá đói giảm nghèo ở nông thôn bằng hình thức VAC hoặc VACR .Hình thức phân phối bình quân, cào bằng trớc đây đợc thay thé bằng hình thức dựa trên cơ sở két quả sản xuất kinh doanh của hộ nông dân .Trong t tởng của Đảng luôn xác định rõ : nhấn mạnh lực lợng sản xuất không có nghĩa là xem nhẹ vai trò tích cực của quan hệ sản xuất . Bởi vì, sự biến đổi hay nói cách khác, việc củng cố, phát triển quan hệ sản xuất mới tất yếu làm thay đổi không những kết cấu kinh tế mới, mà còn đa đến sự phát triển của lực lợng sản xuất .Như vậy ở đây đã có sự thừa nhận kết cấu cũng nh việc xây dựng quan hệ sản xuất đã hớng và mang tính chất phù hợp với lực lợng sản xuất .Và quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là quá trình là quá trình không chỉ làm cho lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất phát triển mà còn làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với lực lợng sản xuất .Nước ta đang làm đợc điều đó một phần bởi ta đang đi đúng hớng, đúng con đờng để phát triển .Thực tế cho thấy, qua 20 năm đổi mới thực hiện đờng lối đổi mới do Đảng đè ra, đời sống nhân dân từng bớc đợc nâng cao, mức sống từng ngày đợc cải thiện .Ví dụ điển hình lảtong nông nghiệp, mặc dự đất nước bị thiên tai nhiều bề và ít nhiều chịu tình trạng suy thoái kinh tế của khu vực, nhưng hệu quả sản xuất ngày càng cao.Dưới tác động của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, ngời nông dân đã quan tâm đến sản xuất, gắn bó với ruộng đất, trăn trở với viẹc nâng cao năng suất hàng hoá nông sản .Ngời nong dân thực sự bớc vào guồng quay công nghiệp, họ đã tham gia vào khoa học, nghiên cứu, họ làm việc nh những kỹ sư, chuyên gia thực sự cụ thể ngời nông dân đã tự tạo ra cho mình nhiều công cụ sản xuát đợc cải tiến, phù hợp với sản xuất .Nền nông nhiệp nớc ta có sự biến đổi theo xu hớng đổi mới không ngừng .Nhiều địa phơng đã và đang sôi nổi khôi phục các làng xã, các nghề truyền thống và cũng phát triển thêm một số làng xã nghề mới, thu nhập của nông dân ngoài lĩnh vực nông nghiệp ngày càng tăng .Sản xuất nông nghiệp đã dần dần chuyển từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá, bớc đầu phá đợc thế độc tôn cây lúa chuỷen sang trồng trọt, chăn nuôi .Song với việc tăng trởng kinh tế nông nghiệp đời sống văn hoá ở nông thôn đợc quan tâm phát triển .Sự phát triẻn giữa tăng trởng kinh tế và phát triển văn hoá là một trong những biểu hiện của sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất .Đó mới chỉ là những thành công trong việc vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp .Nhng ta có thể suy rộng ra đợc thành quả lớn lao mà nền kinh tế Việt Nam đã đạt đợc trong thời kỳ đổi mới . II – Nhìn lại những sai lầm về việc vận dụng qui luạt quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ phát triển của lực lợng sản xuất . Nhìn lại chặng đờng đã qua của cuộc cải cách và xây dng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta, ta không thể không nhắc đến những sai lầm của Đảng trong việc vạn dụng qui luật vào việc xây dựng và phát triển nền kinh tế Việt Nam và ta càng phải nhìn thẳng vào những sai lầm ấy, đó là một cách mà nớc ta có thể phát triển nhanh chóng, không đi theo vết xe đổ của chính mình . Tất cả sai lầm đều xuất phát từ nguyên nhân :đó là nhận thức cha đúng đắn về mối quan hệ biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất .Trong công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất cũ và xây dng quan hệ sản xuất mới, chúng ta đã ra sức vận động gần nh cỡng bức nông dân đi vào các hợp tác xã, mở rộng phát triển qui mô nông trờng quốc doanh, các xí nghiệp lớn mà không tính đến trình độ lực lợng sản xuất đang ở thời kỳ quá thấp kém, tạo ra những qui mô lớn, một sự ngộ nhận là đã có “ Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa “. Chúng ta đã hành động mà không xuất phát từ thực tế vì thế chúng ta đã duy trì quá lâu tình trạng quan hệ sản xuất lạc hậu so với lực lợng sản xuất, hoặc sự phát triển của quan hệ sản xuất bị thúc đẩy lên quá cao, quá xa thực tế làm cho nó tách rời với trình độ thấp kém của lực lợng sản xuất .Cụ thể để giải quyết mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất tiên tiến với lực lợng sản xuất lạc hậu ta ra sức xây dng sản xuất bằng cách đa các máy móc vào các cơ sở sản xuất nông nghiệp còn non yếu, què quặt nhằm xây dựng địa bàn công-nông mà không tính đến khả năng quản lý trình độ, tổ chức sử dụng của công dân . Cũng do không có cách nhìn nhận, đánh giá đúng mức về hai yếu tố :quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất, vì thế trong quản lý sản xuất, sai lầm ở chỗ là không thấy đợc tính năng động chủ quan của con ngời ( chính là lực lợng sản xuất ) .Mà quá trình sản xuất là quá trình kết hợp hài hoà giữa sự vật cụ thể và con ngời cụ thể .Trong đó vai trò của con ngời là quyết định . Nhng trong sản xuất kinh doanh, có những trờng hợp buộc con ngời tăng năng suất lao động nhng lại không quan tâm đếncông cụ lao động của họ hoặc đầu t công cụ hiện đại tách rời sự đầu t trí tuệ của con ngời, cũng có thể đầu t công cụ lao động không tơng xứng với sự đầu t trí tuệ của con ngời .Một biểu hiện khác là đầu t trí tuệ con ngời theo kiểu giáo điều, thiếu công cụ để thực tập lí luận và thực tiễn là có khoảng cách khá xa, coi nhẹ tác dụng năng động, tích cực của con ngời, cho nên những việc có thể làm đợc lại kêu là thiếu điều kiện vật chất, bó tay đầu hàng để công nhân ngồi đợi, rồi lại yêu cầu công cụ, yêu cầu thiết bị hiệu suất cao, yêu cầu lãnh đạo cao cấp giải quyết mà không cố gắng tổ chức kỹ thuật, tổ chức biện pháp để động viên công nhân làm mỗi ngời một tay phải chăng đó là biểu hiện của chủ nghĩa duy tâm trong sản xuất . Trong thực trạng kinh tế nớc ta hiện nay, với nền nông nghiệp lạc hậu tính tất yếu là phải cải tạo xã hội chủ nghĩa, phát triển công nghiệp quốc doanh, công nghiệp nặng chỉ xem đó là mục đích lâu dài để tiến tới, chứ không phải tất yếu là cải tạo ngay .Song chúng ta đã bất chấp hiện thực khách quan mà chỉ vin vào vai trò tích cực của nhân tố chính trị, tởng rằng nhà nớc chuyên chính vô sản bằngnhững đờng lối chính sách và những hoạt động tích cực là có thể tiìm cách giải quyết tốt nhất trong sản xuất và đời sống xã hội, có khả năng chủ động tạo ra quan hệ sản xuất mới mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển .Nhng thực tế ta không rút ngắn đợc những cơn đau đẻ .Dẫu sao cũng không nhảu qua đợc các giai đoạn phát triển tự nhiên hay dùng sắc lệnh xoá bỏ những giai đoạn đó . Quan điểm về quan hệ sản xuất đi trớc là không đúng và ta nhấn mạnh việc xây dựng chế độ công hữu về t liệu sản xuất nhng lại xem nhẹ quan hệ quản lý và quan hệ phân phối đó cũng là một sai lầm .Ngay cả việc xoá bỏ chế độ t hữu, thiết lập công hữu về t liệu sản xuất không phải chỉ trong thời gian ngắn là xong . Nhng nếu có làm đợc thì đó không phải là mục đích trớc mắt của nớc ta khi mà chế độ công hữu này cha thể phù hợp với lực lợng sản xuất hiện có .Một sai lầm cơ bản nữa là nớc ta đã xoá bỏ quá sớm quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa, trong khi nền kinh tế xã hội chủ nghĩa của nớc ta cha đủ sức thực hiện sự thay thế này, điều đó làm mất một khả năng tạo sản phẩm dồi dào .Và chúng ta cũng đã nóng vội xoá sạch tiểu thơng khi hệ thống thơng nghiệp quốc doanh, hợp tác xã của ta còn rất non yếu, cha đủ sức gánh vác vai trò của “ ngời nội trợ xã hội “, không thể đáp ứng hết lợng nhu cầu quas lớn của nhân dân, gây ra ách tắc cho lu thông hàng hoá .Ta đã quá nóng vội, luôn muốn đốt cháy giai đoạn nhng lại không phù hợp với thực trạng kinh tế nớc nhà .Với một trình độ lực lợng sản xuất, năng lực tổ chức quản lý còn rất thấp, mặt khác quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta không phải từ t bản chủ nghĩa mà là từng bớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua t bản chủ nghĩa, ta cần phải nhận thức đầy đủ và vận dụng sáng tạo các qui luạt khách quan .Đặc biệt trong thời đại ngày nay lực lợng sản xuất đã mang tính chất quốc tế hoá, đòi hỏi chúng ta phải vận dụng một cách sáng tạo qui luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế .Những sai lầm do vận dụng không đúng qui luật trên có thể gây ra hậu quả nghiem trọng và thậm chí gây ra sự đổ vỡ nền knh tế của xã hội . III – Phát triển lực lợng sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất theo định hƯớng xã hội chủ nghĩa 1.MỘT SỐ YẾU KẫM BẤT CẬP Nền kinh tề kộm hiệu quả và sức cạnh tranh cũn yếu.Tớch lũy nội bộ và sức mua cũn yếu.Cơ chế kinh tế chuyển dịch chậm theo hướng CNH-HĐH,gắn sản xuất với thị trường cơ cấu đầu tư cũn nhiều bất cập hợp lý,tỡnh trạng bao cấp và bảo hộ cũn nặng Quan hệ sản xuất cú nhiều mặt chưa phự hợp,hạn chếviệc giải phúng và phỏt triển LLSX chưa cú chuyển biến đỏng kể trong việc đổi mới và phỏt triển doanh nghiệp nhà nước.kinh tế tập thể chậ phỏt triển ,viờc chuyển đổi cỏc HTX theo luật ở nhiều nơi cũn mang tớnh hỡnh thức ,hiệu quả thấp .Cỏc thành phần kinh tề khỏc chưa phỏt huy dược hết năng lực ,chưa thuưc sự dượcbỡnh dẳng và yờn tõm đầu tư kinh doanh.Cơ chế quản lý chớnh sỏnh phõn phối cú mặt chưa hợp lý chưa thỳc đẩy tiết kiệm ,tăng năng suất khuyến khớch đầu tư phỏt triờn ,chờnh lệch giàu nghốo tăng nhanh . Giỏo dục đào tạo cũn yếu về chất lượng cơ cấu đào tạo chưa phự hợp cũn nhiều tiờu cực trong dạy học và thi cử ...khoa học va cụg nghệ chưa thật sự trở thành động lực phỏt triển kinh tế xó hội .Cơ sơ vật chất của cỏc nghành y tế giỏo dục khoa học .văn hoỏ thụng tin,thể thao cũn nhiều thiếu thốn .Việc chậm đổi mới cơ chế quản lý và thực hiện xó hội hoỏ trong cacs lực lưọng này . một số vấn đề về quan diểm như sở hữu và thành phần kinh tế ,vai tro của nhà nước và thị trường ,xd nền kinh tề độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế...chưa được làm rừ ,chưa cú sự nhận thức và thụng suốt trong thực hiện làm cho việc hoạch định chủ trương ,chớnh sỏch và thể chế hoỏ thiếu dứt khoỏt ,thiếư nhất quỏn chậm trễ ,gõy trơ ngại cho cụng cuộc đổi mới và cụng tỏc tổ chức.TỈ LỆ CHẢY MÁU CHẤT XÁM ĐÁNG LO NGẠI. 2.NHỮNG VẤN ĐỀ CNH-HDH Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nền công nhiệp lạc hậu trong điều kiện ít vốn, khả năng khoa học còn hạn chế và nhiều yếu tố khác qui định, bởi thế ta cha thể đổi mới ngay lực lợng sản xuất cũ bằng một lực lợng sản xuất tiên tiến, do đó những yếu tố lực lợng sản xuất truyền thống vẫn cần phải đợc duy trì và khai thác .Ta cần tăng nguồn lực lợng sản xuất bổ sung, điều đó rất quan trọng đối với giai đoạn chuyển tiếp của lực lợng sản xuất .Đi lên chủ nghĩa xã hội nghĩa là phải hiện đại hoá lực lợng sản xuất, song không phải thay đổi toàn bộ mà cần phải sàng lọc trong lực lợng sản xuất truyền thống những yếu tố nào có giá trị để bổ sung cho việc xây dựng lực lợng sản xuất hiện đại, cần kết hợp những yếu tố truyền thống với các yếu tố hiện đại đảm bảo tính phủ nhận có kế thừa, tiếp thu có chọn lọc cho phép tạo nên một sự phát triển ổn định của lực lợng sản xuất tránh đợc sự “gáy gục” trong tiến trình phát triển nó .Tức là cần kết hợp nội lực của bản thân và sức mạnh của thời đại, đó là sức mạnh của khoa học kỹ thuật công nghệ cao. Những tiến bộ to lớn của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, ngày nay cho phép nớc ta có thể tranh thủ vận dụng trực tiếp những thành tựu khoa học kỹ thuật, nhập khẩu t liệu sản xuất hiện đại, chuyển giao công nghệ qua liên kết kinh tế với hợp tác kinh tế nớc ngoài từ đó ta có thể tạo nên sự kết hợp những tiến bộ về lực lợng sản xuất do đó tiếp thu có chọn lọc từ bên ngoài với những cơ sở vật chất và lực lợng sản xuất vốn có trong nớc để đẩy nhanh và rút ngắn thời gian phát triển lịch sử tự nhiên của lực lợng sản xuất

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc12026.doc
Tài liệu liên quan