Đề tài Tăng cường công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc

LỜI AM ĐOAN.i

LỜI ẢM ƠN. ii

DANH MỤ BẢNG BIỂU.vi

DANH MỤ HÌNH ẢNH. vii

DANH MỤ Á TỪ VIẾT TẮT. viii

LỜI MỞ ĐẦU .1

 HƯƠNG 1 Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰ TIỄN ỦA ÔNG TÁ QUẢN LÝ BẢO

VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚ .3

1.1 ơ sở lý luận v công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước: .3

1.1.1 Một s khái niệm cơ bản .3

1.1.2 Khái niệm v đô thị và phát triển đô thị.7

1.1.3 M i quan hệ giữa môi trường và phát triển đô thị .7

1.1.4 ác nhân t ảnh hưởng đến quản lý nhà nước v tài nguyên nước .9

1.1.5 Nội dung của quản lý nhà nước v tài nguyên nước.13

1.1.6 ác tiêu ch đánh giá công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước .17

1.2 ơ sở thực tiễn v quản lý bảo vệ tài nguyên nước .20

1.2.1 Tình hình công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước ở Việt Nam.20

1.2.2 Kinh nghiệm công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước của nước ngoài 21

1.2.3 Kinh nghiệm công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước của một s địa

phương khác của Việt Nam.22

a, Kinh nghiệm quản lý bảo vệ tài nguyên nước thành ph Hà Nội .22

* Đặc điểm v ngu n nước và tình hình s d ng nước.22

1.2.4 Bài học kinh nghiệm cho thành ph Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc v công

tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước.27

1.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu c liên quan .28

1.3.1 ông trình nghiên cứu: Đánh giá hiện trạng s d ng ngu n nước sinh

hoạt trên địa bàn thành ph Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc của Đàm Thị Thơm –

Luận văn thạc sỹ khoa học môi trường .28

pdf90 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tăng cường công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hà máy lọc nước trọng điểm, áp d ng công nghệ hiện đại, kiện toàn hệ th ng dẫn nước, giảm t i đa tình trạng nứt, vỡ đường 28 ng dẫn nước. Với nước thải công nghiệp và đô thị, Nhà nước đầu tư xây dựng các nhà máy áp d ng công nghệ tái sinh nước của các nước phát triển. ác khu vực đông dân cư, khu vực cần nhi u nước để sản xuất c thể phân loại nước tái sinh để s d ng. Nếu thực hiện t t, chúng ta vừa tiết kiệm được ngu n nước ngọt và sạch, vừa giảm được những tác hại từ nước thải đến môi trường. Ba là, các ch nh quy n địa phương, các cơ quan chủ quản phải c các biện pháp đẩy mạnh công tác thanh tra kiểm tra nhằm ngăn chặn và x lý các cá nhân, tập thể c hành vi lãng phí tài nguyên nước, gây ô nhiễm ngu n nước. B n là, c ch nh sách khuyến kh ch các nhà khoa học, các thế hệ trẻ thực hiện nghiên cứu, sáng tạo và áp d ng công nghệ hiện đại vào việc quản lý, bảo t n, s d ng tiết kiệm và phát triển tài nguyên nước. 1.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan 1.3.1 Công trình nghiên cứu: Đánh giá hiện trạng sử dụng nguồn nước sinh hoạt trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc của Đàm Thị Thơm – Luận văn thạc sỹ khoa học môi trường Trong đ tài nghiên cứu, tác giả đã đưa ra cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn, thực trạng tài nguyên nước trên thế giới, tài nguyên nước ở Việt Nam, chất lượng nước sinh hoạt vùng nông thôn Việt Nam; Đánh giá hiện trạng ngu n nước sinh hoạt của thành ph Vĩnh Yên; Đi u tra đánh giá các phương pháp x lý nước sinh hoạt của người dân; t nh toán chi ph cho việc x lý nước ăn u ng của người dân, từ đ đ xuất giải pháp quản lý s d ng nước sạch cho sinh hoạt. 1.3.2 Dự án: Thu thập tài liệu, điều tra thực tế lập bản đồ hiện trạng tài nguyên nước tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2008, tỷ lệ 1:25 000, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh do Sở tài nguyên và môi trường Vĩnh Phúc xây dựng và thực hiện dự án đã đi u tra, thu thập kết quả thực tế chất lượng, trữ lượng nước mặt, nước ngầm, các công trình khai thác, x lý nước, các nhu cầu dùng nước từ đ lập bản đ hiện trạng tài nguyên nước Vĩnh Phúc. Kết quả của dự án đưa ra bức tranh toàn cảnh v thực trạng tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. N là cơ sở để các nhà quản lý xây dựng kế hoạch khai thác và s d ng c hiệu quả theo hướng tiết kiệm, nhằm ph c v cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc một cách b n vững. Từ ti m năng và 29 thực trạng ngu n tài nguyên nước trên địa bàn Tỉnh là hữu hạn, đ nghị Tỉnh c kế hoạch v thăm dò, khai thác nước ngầm hợp lý, đi đôi với xây dựng các công trình thuỷ lợi đầu m i, kết hợp với nâng cao độ che phủ của thảm thực vật, đảm bảo chiến lược v nước cho sinh hoạt và công nghiệp trong giai đoạn công nghiệp hoá theo hướng phát triển b n vững Kết luận chương 1 Tài nguyên nước ở Việt Nam khá phong phú và đa dạng nhưng không phải là vô tận, Qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn v công tác quản lý tài nguyên nước một s địa phương trên thế giới, ở Việt Nam, ác yếu t ảnh hưởng đến ngu n nước, hiệu quả quản lý bảo vệ tài nguyên nước, Hiện tại ngu n tài nguyên nước ở Việt Nam n i chung, ở thành ph Vĩnh Yên n i riêng đang đứng trước nguy cơ bị đe dọa nghiêm trọng bởi rất nhi u nhân t : sự phát triển đô thị , sự gia tăng dân s , các hoạt động s ng của con người cùng với đ là sự phát triển của nông nghiệp, công nghiêp và dịch v ùng với nhu cầu s d ng ngu n tài nguyên nước càng tăng mà việc bảo vệ và quản lý lại chưa thực sự đem lại hiệu quả 30 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ VĨNH YÊN 2.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhien và kinh tế - xã hội thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Thành ph Vĩnh Yên c diện t ch tự nhiên là 50,81 km2 với 09 đơn vị hành ch nh cấp xã, trong đ c 07 phường ( t ch Sơn, Liên Bảo, Hội Hợp, Đ ng Đa, Ngô Quy n, Đ ng Tâm và khai Quang) và 02 xã ( Định Trung và Thanh Trù) Thành ph nằm trong tọa độ địa lý từ 105032’54” đến 105038’19” Kinh độ Đông và từ 21 015’19” đến 21020’19” Vĩ độ Bắc. 31 - Ph a Bắc và ph a Tây giáp huyện Tam Dương - Ph a Đông giáp huyện Bình Xuyên. - Ph a Nam giáp các huyện Yên Lạc và huyện Bình Xuyên Thành ph Vĩnh yên nằm cách Thủ Đô Hà Nội hơn 50 Km v hướng Tây Bắc theo qu c lộ 2, cách thành ph Việt Trì ( Phú Thọ) khoảng 25 km v hướng Đông, cách cảng hàng không qu c tế Nội bài 20Km, cách khu du l ch Tam Đảo 25km v hướng Đông Nam. 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo Thành ph Vĩnh Yên c địa hình vùng đ i thấp, thoải, độ cao từ 9m đến 30m so với mặt nước biển, khu vực c địa hình thấp nhất là H Dầm Vạc. Địa hình c độ d c từ Đông Bắc xu ng Tây Nam và được chia thành 2 vùng: - Vùng đ i thấp: Tập trung ở ph a Bắc thành ph g m xã Định Trung và phường Khai Quang, độ cao trung bình 26m so với mực nước biển, với nhi u quả đ i không liên t c xen kẽ ruộng và các khe lạch, thấp dần xu ng ph a Tây Nam. Khu vực đ ng bằng và đầm lầy: Thuộc ph a Tây và Tây Nam thành ph g m c xã Thanh Trù, phường Đ ng Tâm và phường hội Hợp. Đây là khu vực c địa hình bằng phẳng, độ cao trung bình 7-8m xen kẽ là ao, h , đầm c mặt nước lớn. 2.1.1.3 Khí hậu Vĩnh Yên là vùng chuyển tiếp giữa đ ng bằng và mi n núi, nằm trong vùng nhiệt đới gi mùa, kh hậu được chia làm 4 mùa: Xuân, hạ , thu , đông. Mùa xuân và thu là hai mùa chuyển tiếp, kh hậu ôn hòa, mùa hạ n ng và mùa đông lạnh đ ng thời bị chi ph i bởi dãy núi Tam Đảo nên thường phải chịu tác động xấu bởi các cơn bão, gây ra mưa to, l c lớn. - Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình cả năm khoảng 23.5-25 0 , tuy nhiên chênh lệch nhiệt độ giữa mùa hè và mùa đông khá lớn ( Trung bình mùa hè từ 28-340 ; mùa đông từ 13-16 0 , c những ngày dưới 100 ). Nhiệt độ trong năm cao nhất vào tháng 6, tháng 7, tháng 8; thấp nhất vào tháng 12, tháng 1, tháng 2 32 - Lượng mưa: Lượng mưa trung bình các tháng trong năm từ 2004-2014 dao động khoảng 1100-1600 mm/năm, mưa tập trung vào từ tháng 4-8, lượng mưa thấp nhất là tháng 12 và tháng 1. Độ ẩm: Độ ẩm chênh lệch không nhi u quá qua các tháng trong năm; độ ẩm cao vào mùa mưa, thấp vào mùa khô. Độ ẩm vùng núi cao hơn vùng trung du đ ng bằng, bình quân độ ẩm vùng đ i núi là 88%; vùng đ ng bằng là 84%. S giờ nắng: S giờ nắng bình quân 1.400 -1.700 giờ/năm. Mặc dù s giờ nắng bình quân theo năm cao nhưng giữa các tháng lại chênh lệch nhau rất nhi u, thường các tháng c s giờ nắng cao là các tháng mùa hè và c s giờ nắng tháp là tháng cu i mùa đông. hế độ gi : Hướng gi thịnh hành là gi Đông Nam thổi từ tháng 4 đến tháng 9. Giá Đông Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, đôi khi kèm theo sương mưới gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp. Nhìn chung, kh hậu thành ph với các đặ điểm kh hậu n ng, ẩm, lượng bức xạ xao thuận lợi cho sản xuất nông, lâm nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, lượng mưa tập trung theo mùa kết hợp với đi u kiện địa hình thấp trũng gây ngập úng c c bộ ở vùng trũng và khô hạn vào mùa khô ở các vùng cao. hế độ thủy văn: V thủy văn, thành ph c nhi u ao h , trong đ Đầm Vạc rộng 167 ha là ngu n dự trữ và đi u tiết quan trọng. Thành ph Vĩnh Yên nằm ở lưu vực sông à Lô và sông Ph Đáy, nhưng chỉ c một s con sông nhỏ chảy qua, mật độ s ng ngòi thấp. khả năng tiêu úng chậm đã gây ngập úng c c bọ cho các vùng trũng. V mùa khô, mực nước ở các h ao xu ng rất thấp, ảnh hưởng đến khả năng cung cấp nước cho cây tr ng và sinh hoạt của nhân dân. 2.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên a. Tài nguyên đất ăn cứ vào t nh chất nông h a thổ nhưỡng, đất đai thành ph được phân thành các nh m ch nh như sau: 33 - Đất phù sa không được b i hàng năm: c diện t ch không lớn, địa hình bằng phẳng, độ d c nhỏ hơn 40; phân bổ chủ yếu ở xã Thanh trù, đất c thành phần cơ giới trung bình, trung tính, ít chua phù hợp với sản xuất nông nghiệp. - Đất phù sa cũ c sản phẩm Feralit không bạc màu; đát thường xen kẽ với đất bạc màu nhưng ở địa hình thấp hơn, được hình thành trên n n phù sa cổ, đất thường bị chua hoặc rất chua, phân b chủ yếu cở xã Thanh Trù; đất phù hợp với xây tr ng nông nghiệp nhưng cho năng suất thấp. - Đất bạc màu trên n n phù sa cũ c sản phẩm Feralit; đất c địa hình d c, thoải, lượn s ng phân bổ hầu hết ở xã, phường trên địa bàn thành ph ; đất nghèo dinh dưỡng, b mặt rời rạc, thành phần chủ yếu là cát và cát pha. - Đất d c t ven đ i núi nằm ở ven đ i núi thấp, tạo nên những dải ruộng nhỏ, hẹp dạng bậc thang; phân b chủ yết ở phường Liên Bảo, xã Định Trung. - Đất cát gi c khoảng 95 ha phân b tập trung ở Định Trung và rải rác ở các xã, phường được hình thành do ảnh hưởng của sản phẩm d c t ven đ i núi, thành phần cơ giới chủ yếu là cát, cát pha. - Đất Feralit biến đổi do tr ng lúa nước, trong đ đất Feralit đỏ vàng phát triển trên n n phiến thạch Mirca, đây là loại đất th ch hợp tr ng cây hàng năm, phát triển lâm nghiệp và tr ng cây công nghiệp; phân bổ tập trung nhi u ở phường Khai Quang và Liên Bảo. Đất Feralit x i mòn mạnh, trơ sỏi đá; phần lớn là các dải đ i thoải, độ d c trung bình từ 15-250; phân bổ dọc theo tuyến đường sắt. b,Tài nguyên nước -Tài nguyên nước mặt Ngu n nước mặt chủ yếu của thành ph Vĩnh Yên là lưu vực sông à L và Đầm Vạc. Ngoài ra ngu n nước mặt còn ở các sông, ao h khác trên địa bàn thành ph . Trữ lượng nước mặt của thành ph khá d i dào, chất lượng nước mặt tương đ i t t. Đây là ngu n nước quan trọng cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, ở một s khu vực, nhất là khu đô thị, khu dân cư nông 34 thông chất lượng nước đã phần nào bị ô nhiễm do ảnh hưởng của chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt và do s d ng thu c trừ sâu, phân h a học trong sản xuất nông nghiệp.[4] -Tài nguyên nước ngầm: Ngu n nước ngầm do tinchs chất điaị hình nên c trữ lượng không lớn, tuy nhiên đây cũng là ngu n nước rất cần thiết cho sản xuất và sinh hoạt, vì vậy cần bảo vệ ngu n nước ngầm và quy hoạch vùng khai thác.[4] c,Tài nguyên rừng Rừng của thành ph c 143.46ha; toàn bộ diện t ch là rừng sản xuất trên địa bàn xã Định Trung, phường Khai Quang, Đ ng Tâm. Ngoài ra còn c ở hội Hợp khaongr 1.48ha. Nhìn chung rừng của thành ph c tỷ lệ che phủ thấp, trữ lượng khai thác lâm sản không nhi u. d,Tài nguyên khoáng sản - Khoảng sản trên địa bàn thành ph t v chủng loại và trữ lượng. Nh m khoáng sản phi kim chủ yếu là cao Lanh, c trữ lượng thăm dò khoảng 7 triệu tấn ở xã Định Trung. Do trữ lượng không lớn và nằm trong địa bàn thành ph nên việc khai thác không c hiệu quả kinh tế. ngoài ra còn c nh m vật liệu xây dựng là đất sét, đã làm xây dựng, cuội cát sỏi. e,Tài nguyên du lịch và tài nguyên nhân văn - Thành ph Vĩnh yên c vùng h Đầm Vạc rộng lớn ở ph a Nam, đã tao một lợi thế cho thành ph v du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng. Ngoài ra thành ph Vĩnh Yên nằm gần khu du lịch Tam Đảo ở ph a Bắc, là nơi du lịch nổi tiếng của cả nước. Đây là ti m năng để phát triển tuyến du lịch cho khách thăm quan, nghỉ dưỡng. 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 2.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Trong giai đoạn 2011-2015, kinh tế thành ph tiếp t c tăng trưởng, các chỉ tiêu kinh tế hầu hết đ u đạt và vượt m c tiêu đ ra. T c độ tăng trưởng kinh tế bình quân (GTGT theo giá SS 2010) hàng năm ước đạt 17.8%/năm, trong đ : Nông nghiệp tăng 35 4.0%/năm; công nghiệp – xây dựng tăng 13.4%/năm; dịch v tăng 22.9%/năm. ơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng t ch cực. Ước đến hết năm 2015, tỷ trọng ngành dịch v chiếm 55.7%, công nghiệp – xây dựng chiếm 43.1%, nông nghiệp chiếm 1.2% trong cơ cấu kinh tế, vượt m c tiêu đ ra ( MTKH tương ứng 54-55%, 44-45%, 1- 1.2%). Giá trị gia tăng bình quân đầu người ( Theo giá hiện hành) đến năm 2015 ước đạt 4.619.3 USD, vượt m c tiêu đ ra ( MTKH 4.500 USD). Thu ngân sách bình quân hàng năm tăng 19.6 %, chi ngân sách bình quân tăng 19.4%. 2.1.2.2 Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn Trong giai đoạn 2006 - 2010 đã triển khai thực hiện công tác chỉnh trang đô thị với 152 dự án và đã đạt được nhi u kết quả, đáp ứng nhu cầu mở rộng và nâng cấp dịch v công cộng. ông tác chỉnh trang đô thị tuy đã được thành ph tập trung triển khai thực hiện một cách t ch cực, đ ng bộ; nhưng vẫn còn một s hạn chế, đ là: - S dự án hoàn thành bàn giao đưa vào s d ng còn chưa nhi u. - Một s dự án tiến độ thủ t c chuẩn bị đầu tư chậm, phải chỉnh s a h sơ nhi u, mặt khác các quy định, chế độ ch nh sách liên t c thay đổi gây kh khăn trong trong quá trình thực hiện các dự án. Trong thời gian qua các ch nh sách v quản lý đầu tư xây dựng, quản lý đất đai, văn bản hướng dẫn trình tự thủ t c quản lý đầu tư c nhi u thay đổi dẫn đến ảnh hưởng đến việc lập thủ t c chuẩn bị đầu tư, công tác chuẩn bị đầu tư phức tạp liên quan đến nhi u ngành nên thời gian hoàn thiện h sơ còn kéo dài. - Một s dự án đã được triển khai thi công nhưng tiến độ còn chậm, thời gian thi công kéo dài, chủ yếu do công tác đ n bù giải ph ng mặt. ông tác đ n bù giải ph ng mặt bằng còn gặp nhi u kh khăn, người dân bị thu h i đất đòi giá cao nhất là sau khi h nh phủ ban hành Nghị định 84/2007/NĐ- P ngày 25/5/2007, trong đ quy định các doanh nghiệp được phép thỏa thuận đ n bù, nên việc đ n bù các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng theo đơn giá quy định của nhà nước không được nhân dân chấp nhận. 36 - Giá vật tư, vật liệu xây dựng liên t c biến động; mặt khác ngu n v n đầu tư cho các công trình chỉnh trang đô thị còn thiếu và không đáp ứng kịp thời gây kh khăn cho công tác triển khai thực hiện các dự án. 2.1.2.3 Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn Khu vực nông thôn c 02 xã, c diện t ch 1.450,35 ha; chiếm 28,54% diện t ch của thành ph và c gần 16% dân s thành ph . Trong những năm gần đây khu dân cư nông thôn trên địa bàn đã c sự thay đổi rất lớn v cơ sở hạ tầng như giao thông liên thôn, liên xã (tỷ lệ đường giao thông nông thôn được kiên c h a đạt 57,72%), các cơ sở v điện, thông tin liên lạc và cơ sở giáo d c - đào tạo được đầu tư nâng cấp, các thiết chế văn h a thể thao dần dần được hoàn thiện; mặt khác vì là xã nằm trong thành ph nên ảnh hưởng lớn của t c độ đô thị h a vì vậy dời s ng vật chất và tinh thần của người dân ở khu vực nông thôn cũng được nâng lên đáng kể theo sự phát triển chung của thành ph . 2.1.2.4 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng a) Giao thông - Tuyến qu c lộ: Trên địa bàn thành ph c 02 tuyên qu c lộ chạy qua; Tuyến Qu c lộ 2 chạy qua trung tâm thành ph , đoạn qua thành ph dài 12,0 km; quy mô mặt cắt ngang từ 12 m - 37 m, g m đoạn đường đô thị và ngoài đô thị, chất lượng mặt đường t t. Tuyến Qu c lộ 2B n i thành ph Vĩnh Yên với Tam Đảo, đoạn qua thành ph khoảng 4,5 km; kết cấu đường nhựa, n n đường rộng trung bình 22 - 36 m, chất lượng mặt đường trung bình. - Tuyến đường sắt: Đường sắt chạy qua thành ph c các tuyên Vĩnh Yên - Lào Cai; Vĩnh Yên - Hà Nội (tuyến Hà Nội Lào ai); tuyến Vĩnh Yên - Đông Anh - Thái Nguyên. Ga đường sắt hiện nay nằm trong trung tâm thành ph , c diện t ch 6,5 ha. - Bến xe: Trên địa bàn thành ph c 01 bến xe vận chuyển hàng h a và hành khách tại khu vực c a ng ph a Đông Nam thành ph c diện t ch 1,2 ha. - Giao thông nội thị c đường ch nh c tổng chi u dài 16,9 km và đường khu vực c tổng chi u dài là 24,5 km. 37 Hiện trạng mạng lưới giao thông đô thị của thành ph bao g m cả đường bộ và đường sắt c khoảng 141,87 km; mật độ đường là 2,79 km/km2 (t nh cả đường sắt là 2,87 km/km2, bằng 32% so với nhu cầu cần thiết). Vì vậy cần tập trung hoàn thiện hệ th ng giao thông đường nội thị, ưu tiên xây dựng mới; hoàn thiện các đầu m i c a ng gắn kết với hệ th ng đường đ i ngoại; nghiên cứu đưa vào s d ng hệ th ng giao thông công cộng... b) Thuỷ lợi ơ bản đã hoàn thành hệ th ng cấp nước của thành ph , đảm bảo cung cấp cho 85% dân s nội thị được s d ng nước sạch. Nhà máy nước Vĩnh Yên c tổng công suất 22.000 m3/ngày đêm, trong đ trạm Ngô Quy n với công suất 8.000 m3/ngày đêm; trạm Hợp Thịnh với công suất 14.000 m3/ngày đêm. Trên thực tế, nhà máy nước Vĩnh Yên cấp nước khoảng 16.000 m3/ngày đêm, với 17 giếng khoan và 1 nhà máy x lý chất lượng nước. ông suất nhà máy nước Vĩnh Yên đang được mở rộng, khoan thêm 4 giếng tại khu vực phường Hội Hợp, đưa công suất lên 32.000 m3/ngày đêm. Đ ng thời từng bước hoàn thiện hệ th ng cấp nước, thoát nước ở các khu, c m công nghiệp và khu dân cư tập trung. Hệ th ng thoát nước được đầu tư xây dựng, nhưng nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu. Thực tế thoát nước dựa trên hệ th ng sông h , c công trình đi u tiết nước, đập tràn Đầm Vạc, song thường xuyên xảy ra úng ngập gây ô nhiễm môi trường, đánh giá là nghiêm trọng. c) Năng lượng Đã đầu tư nâng cấp, cải tạo hệ th ng điện cao thế và các trạm điện trung gian đảm bảo bán điện trực tiếp đến hộ tiêu dùng. Kết cấu hạ tầng với công suất như hiện nay đảm bảo cung cấp đầy đủ điện cho sản xuất và sinh hoạt khu vực thành ph Vĩnh Yên. Trên địa bàn thành ph c trạm 220 kV được cung cấp điện từ đường dây 220 kV Việt Trì - S c Sơn, dây dẫn A K - 500 dài 66,5 km. Trạm 220/110/22kV Vĩnh Yên c công suất 125 MVA, đưa vào khai thác từ tháng 12 năm 2006. Song do ph tải tăng nhanh, đến tháng 9/2007 trạm Vĩnh Yên đã bị quá tải tới 36%. Tháng 10/2007 trạm 38 Vĩnh Yên đã lắp đặt máy thứ hai, công suất 125 MVA, đưa tổng công suất của trạm Vĩnh Yên lên 250 MVA. Trạm 110 kV/35/10 Vĩnh Yên công suất 103 MVA (máy 140 MVA, máy 263 MVA), đến nay đã được nâng công suất lên 2x 63 MVA. Đường dây: Đường dây 35 kV đã được cải tạo. ác tuyến 6 - 10kV được loại bỏ dần thay bằng tuyến 22kV. Đến nay c 2 đường dây 35 kV dài 40 km; 2 đường dây 22 kV dài 25 km và 2 đường dây 6 kV dài 35 km. Ngu n điện cấp cho thành ph Vĩnh Yên là lưới điện qu c gia thông qua các trạm biến áp trung và hạ thế đảm bảo nhu cầu cung cấp điện cho sản xuất và sinh hoạt; do hệ th ng cung cấp điện đã được đầu tư s d ng lâu ngày nên đến nay đã xu ng cấp vì vậy tổn thất điện áp và điện năng lớn (c tuyến tổn thất đến 15%). Lưới 6KV và 35KV được lắp đặt theo nhu cầu ph tải vì vậy cần phải c quy hoạch để đảm bảo nâng cấp hệ th ng điện năng của thành ph . d) Bưu chính viễn thông Bưu ch nh viễn thông trên địa bàn thành ph tiếp t c duy trì t c độ phát triển nhanh với các dịch v đa dạng, phong phú và chất lượng cao. Đến nay, trên địa bàn thành ph c 43 trạm BTS, phát triển mới 12 trạm. ác dịch v bưu ch nh viễn thông mới, dịch v điện thoại di động đã đáp ứng t t nhu cầu cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. đ) Cơ sở văn hoá Hoạt động văn hoá, thông tin, truy n thanh, thư viện và các hoạt động văn h a thể thao khác c bước phát triển, đảm bảo ph c v t t các nhiệm v ch nh trị của thành ph , đáp ứng nhu cầu văn h a, tinh thần của nhân dân. Hoạt động tuyên truy n được thực hiện theo sự hướng dẫn của Thành ủy, tập trung đẩy mạnh tuyên truy n vận động học tập theo tấm gương đạo đức H h Minh, tuyên truy n thực hiện quy chế đô thị và xây dựng nếp s ng văn minh đô thị. Hoạt động tuyên truy n c những bước đổi mới, nhằm nâng cao dân tr cho nhân dân như tuyên 39 truy n thực hiện pháp luật (luật đất đai), phòng ch ng dịch bệnh... Đổi mới hình thức hoạt động tuyên truy n như tổ chức hội nghị, phát hành bản tin thành ph , tổ chức các cuộc thi tìm hiểu và những hình thức tuyên truy n khác. ông tác quản lý nhà nước v các hoạt động văn hoá, t n ngưỡng - tôn giáo được coi trọng, g p phần hạn chế các hiện tượng vi phạm trong kinh doanh, dịch v văn hoá trên địa bàn. ông tác xây dựng khu ph , làng xã văn h a ngày càng phát triển và thực hiện t t các quy định v nếp s ng văn minh, gia đình văn h a. Hoạt động thể d c thể thao trên phạm vi toàn thành ph được tổ chức sôi nổi, từng bước cải thiện đời s ng văn h a, tinh thần cho nhân dân. e) Cơ sở Y tế Hoạt động y tế, dân s gia đình và trẻ em từ thành ph tới các cơ sở được củng c và tăng cường trên mọi mặt, từ quản lý, chỉ đạo đến thực hiện các chương trình m c tiêu y tế qu c gia, chăm s c sức khỏe cho người dân. ơ sở y tế từ thành ph đến xã, phường tiếp t c được đầu tư và tăng cường. Đến nay đã c 7/9 xã, phường đạt chuẩn qu c gia v y tế xã; 9/9 xã, phường được đầu tư đầy đủ các trang thiết bị y tế ph c v khám chữa bệnh ban đầu; 4/9 trạm y tế c bác sỹ cộng tác. Tỷ lệ bác sỹ/vạn dân tăng từ 4,5% (năm 2005) lên 12% (năm 2010). ông tác vệ sinh phòng dịch và chăm s c sức khoẻ cho nhân dân được quan tâm. ơ sở vật chất và chất lượng khám chữa bệnh ngày càng được nâng lên, đáp ứng t t hơn nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. ác chương trình qu c gia v y tế được triển khai sâu rộng trên phạm vi toàn thành ph đạt kết quả cao. ông tác dân s và kế hoạch h a gia đình được triển khai rộng khắp và thường xuyên, g p phần giảm tỷ lệ tăng dân s tự nhiên, nâng cao chất lượng dân s . Tỷ lệ tăng dân s tự nhiên năm 2008 là 1,62% đã giảm xu ng 1,55 năm 2009 và giảm xu ng 1,51% năm 2010. 40 ông tác bảo vệ chăm s c trẻ em được quan tâm thường xuyên, nhi u các hoạt động bảo vệ chăm s c trẻ em mang lại kết quả thiết thực như xây dựng tháng hành động vì trẻ em, xây dựng và phát động quỹ bảo trợ trẻ em, tổ chức khám và phát thu c miễn ph ... Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm từ 18,5% năm 2005 xu ng còn 15% năm 2010. ) Cơ sở Giáo d c - Đào tạo Sự nghiệp giáo d c - đào tạo giai đoạn 2005 - 2010 c bước phát triển nhanh và toàn diện, thu được những kết quả khả quan trên nhi u mặt cả v quy mô, loại hình, s lượng trường lớp. Tiếp t c thực hiện đa dạng hoá các loại hình giáo d c - đào tạo và thực hiện xã hội hoá giáo d c được duy trì, đảm bảo đúng các quy định của Nhà nước. ác hình thức đào tạo đa dạng đã thu hút hàng nghìn người học ngh , ngoại ngữ và tin học. Trình độ dân tr được nâng lên r rệt. - Hệ th ng giáo d c mầm non ngày càng phát triển v cả quy mô, chất lượng, cơ sở vật chất; năm 2010 c 112 nhà trẻ, nh m trẻ với 1.480 cháu. ác loại hình giáo d c bán công, công lập và tư th c cần được phát triển theo hướng chất lượng. - Hệ th ng giáo d c phổ thông đã được thành ph quan tâm đầu tư. Thành ph đã và đang triển khai các Đ án xây dựng kiên c phòng học, nhà đi u hành, phòng học bộ môn, phòng thư viện, phòng truy n th ng các trường tiểu học, trung học cơ sở và khu trung tâm các trường mầm non. Năm 2010 s trường phổ thông c 20 trường, c 371 lớp học với 11.739 học sinh. hất lượng giáo d c toàn diện ở các ngành học, bậc học đã c những chuyển biến t ch cực r rệt. Tỷ lệ học sinh đỗ t t nghiệp, đạt giải qua các kỳ thi ngày càng tăng. Trong các năm học từ 2005 đến nay c nhi u học sinh đạt giải cao của tỉnh, qu c gia và qu c tế. Đội ngũ giáo viên tăng cả v s lượng và chất lượng, hiện nay trình độ đạt chuẩn trở lên của giáo viên các ngành học là 98,33%. - Giáo d c chuyên nghiệp và giáo d c thường xuyên ngày càng được chú trọng. ác loại hình giáo d c ngoài công lập và loại hình giáo d c dạy ngh đã g p phần giảm tải sức ép học sinh vào các trường công lập. 41 Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác giáo d c cũng còn những hạn chế như v cơ sở vật chất, trang thiết bị và đ dùng dạy học còn thiếu; chất lượng giáo d c chưa đ ng đ u giữa các phường, xã; công tác xây dựng trường chuẩn qu c gia ở các ngành học, công tác phổ cập giáo d c trung học còn chậm so với kế hoạch đ ra. g) Cơ sở thể d c - thể thao Hoạt động thể d c thể thao của thành ph Vĩnh Yên được quan tâm phát triển. UBND thành ph đã xây dựng Đ án phát triển mạng lưới thiết chế văn h a thể thao và các điểm vui chơi giải tr giai đoạn 2007 - 2010, trong đ tập trung vào việc đào tạo ngu n vận động viên từ cơ sở, phát triển các câu lạc bộ thể thao quần chúng, đẩy mạnh và nâng cao tỷ lệ hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình thể thao; đ ng thời t ch cực chỉ đạo các xã, phường dành quỹ đất cho thể thao, xây dựng các điểm vui chơi giải tr ... Phong trào thể d c thể thao quần chúng đã thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. ác môn thể thao mũi nhọn như quần vợt, Pencat silat, Wushu... được chú trọng đầu tư và đạt được nhi u thành t ch cao trong thi đấu. ơ sở vật chất như: sân chơi, bãi tập, nhà thi đấu, phương tiện, d ng c thể thao được tăng cường, đầu tư, đáp ứng nhu cầu luyện tập của vận động viên và nhân dân. 2.2 Thực trạng tài nguyên nước trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên 2.2.1 Hiện trạng trữ lượng nước Tài nguyên nước mặt Trên địa bàn thành ph c sông à L , sông Phan, sông Bến Tre và sông Ph Đáy là ngu n tài nguyên nước mặt rất lớn cung cấp cho việc tưới tiêu nông nghiệp và nuôi tr ng thủy sản. Ngoài ra, còn là ngu n nước cung cấp cho nhi u các hoạt động công nghiệp khác. Thành ph Vĩnh Yên bao g m cả đ ng bằng trung du và mi n núi, đ ng thời nằm trong vùng kh hậu nhiệt đới gi mùa c mưa nhi u. Kết hợp với nhi u sông, h , đầm lớn sẽ là ngu n cung cấp nước d i dào cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân toàn thành ph . Tuy nhiên, trong những năm gần đây, ở một s khu vự

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_tai_tang_cuong_cong_tac_quan_ly_bao_ve_tai_nguyen_nuoc_tr.pdf
Tài liệu liên quan