Lời cảm ơn
PHẦN I:KIẾN TRÚC .5
I)Giới thiệu công trình . . .6
1) lý do chọn đề tài 6
2) Mục đích thiết kế .6
3) Đặc điểm tự nhiên và hiện trạng .6
3.1)Đặc điểm tự nhiên 6
3.2) Hiện trạng 7
3.3) Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật .8
4) Phương án quy hoạch kiến trúc 8
5) Các giải pháp xây dựng hạ tầng kỹ thuật .9
5.1) Hệ thống chiếu sáng .9
5.2) Hệ thống điện .9
5.3) Hệ thống điện lạnh và thông gió 9
5.4) Hệ thống cấp thoát nước .9
5.5) Hệ thống phòng cháy chữa cháy .10
6) Thiết kế kiến trúc công trình .10
6.1) Ý tưởng thiết kế .10
6.2)nội dung cụ thể của phương án chọn 10
6.3)giải pháp kiến trúc 12
6.4)giải pháp kết cấu .12
7) kết luận và kiến nghị .
137 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế chung cư cao tầng đường Nguyễn Hoàng - Phường Tam Kỳ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m thiết kế. Với nhà có ít tường. Chọn q= 15KN/m2.
Bê tông cột cấp bền B=25 có Rb = 14,5 (MPa).
Kết quả chọn tiết diện cột ở các tầng được thể hiện ở các bảng sau:
Tầng
ms
F(m2)
q(KN/m2)
N(KN)
K
Ftính(cm2)
b(cm)
h(cm)
Fchọn(cm2)
cột 1
hầm,1
11
64
15
10560
1.1
10101
100
100
10000
2,3,4
9
64
15
8640
1.1
8264
90
90
8100
5,6,7
6
64
15
5760
1.1
5510
75
75
5625
8,9,10
3
64
15
2880
1.1
2755
50
50
2500
cột 2
hầm,1
11
42.4
15
6996
1.2
7300
90
90
8100
2,3,4
9
42.4
15
5724
1.2
5973
80
80
6400
5,6,7
6
42.4
15
3816
1.2
3892
60
60
3600
8,9,10
3
42.4
15
1908
1.2
1991
45
45
2025
cột 3
hầm,1
11
19.88
15
3280
1.3
3708
60
60
3600
2,3,4
9
19.88
15
2684
1.3
3034
55
55
3025
5,6,7
6
19.88
15
1789
1.3
2022
45
45
2025
8,9,10
3
19.88
15
895
1.3
1012
30
30
900
Riêng côt ở giữa tòa nhà có kich thước 60x120(cm)
Kích thước cột đã chọn phải đảm bảo điều kiện ổn định:
(2.5)
(=31-đối với cột nhà)
Cột hai đầu ngàm: lo=0,7.H.(theo TCVN 356-2005) (2.6)
Cột 3 tầng 1,2,3,4: =31.Tương tự kiểm tra cho các cột còn lại đều thoả mãn.
IV: Tải trọng tác dụng lên công trình:
IV.1).Tải trọng thẳng đứng.
IV.1.1)..Tải trọng phân bố tác dụng lên các ô sàn.
1)Tĩnh tải sàn.
a.Trọng lượng các lớp sàn:
-Bao gồm tải trọng bản thân của các kết cấu chiu lực : cột ,dầm, sàn, vách cứng, kết cấu bao che. Ngoài ra còn phải kê đến các lớp hoàn thiện sàn nhà, vách ngăn , các vách ngăn dù là hoạt tải dài hạn nhưng vẩn kể vào tải thường xuyên, đối với hoạt tải phân bố trên sàn nhà lấy phần hoạt tải dài hạn cộng vào tĩnh tải
-Tải trọng bản thân của cột, dầm, vách cứng sẽ cho máy tự tính , như vậy chỉ còn tải của các lớp hoàn thiện , tải của các vách ngăn và hoạt tải dài hạn ta sẽ tính và nhập vào máy
Từ kết quả tính tải trọng phân bố lên sàn đã tính ở chương I ta lấy phần tĩnh tải trừ đi phần trọng lượng bản thân của các cấu kiện đã được máy tự tính ta được trường hợp tải trọng của các lớp cấu tạo , đường ống thiết bị và trần treo.
Các lớp cấu tạo được tính theo công thức
gtc= g.d (K N/m2): tỉnh tải tiêu chuẩn
gtt= n. gtc ( KN/m2): tỉnh tải tính toán.
Trong đó: g trọng lượng riêng của vật liệu
n hệ số vượt tải, tra theo TCVN 2737-1995
Sàng tầng 1 và tầng 2
Lớp vật liệu
Chiều dày
Tr.lượng riêng
gtc
Hệ số n
gtt
(m)
(KN/m3)
(KN/m2)
(KN/m2)
1.Gạch Ceramic
0.01
22
0.22
1,1
0,24
2.Vữa XMlót
0,03
18
0.32
1,3
0,7
4.Vữa trát
0,02
18
0.36
1,3
0.47
5.Ống nước
0,7
6.Trần nhà
0,3
Tổng cộng :2,41 (KN/m2)
Sàng tầng mái
Lớp vật liệu
Chiều dày
Tr.lượng riêng
gtc
Hệ số n
gtt
(m)
(KN/m3)
(KN/m2)
(KN/m2)
1.Gạch Ceramic
0.02
18
0.36
1,1
0.396
2.Vữa XMlót
0,03
18
0.32
1,3
0,7
4.Vữa trát
0,02
18
0.36
1,3
0.47
5.Ống nước
0,7
6.Trần nhà
0,3
Tổng cộng :2,566 (KN/m2)
b.Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn:
Tường ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 220mm. Tường ngăn xây bằng gạch rỗng có g = 16 (KN/m3).
Đối với các ô sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn không có dầm đỡ dày 110mm, thì xem tải trọng đó phân bố đều trên sàn. Trọng lượng tường ngăn trên dầm được qui đổi thành tải trọng phân bố truyền vào dầm.
Chiều cao tường được xác định: ht = H-hds.
Trong đó: ht: chiều cao tường.
H: chiều cao tầng nhà.
hds: chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng.
Công thức qui đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn :
=(KN/m2)
Trong đó:
nt,: hệ số độ tin cậy đối với tường (nt=1,1)
= : chiều dày của mảng tường.
= 16(KN/m3): trọng lượng riêng của tường .
ht = 3.10(m) : chiều cao tường
Si(m2): diện tích ô sàn đang tính toán.
Tĩnh tải sàn tầng 1.
ô sàn
k.thước
d.tích
kích thước tường(m)
gtts
gtt
l1(m)
l2(m)
(m2)
l
h
b
KN/m2
KN/m2
KN/m2
S1
1.2
6
7.2
0
0
0
0
2.41
2.41
S2
1.2
6
7.2
0
0
0
0
2.41
2.41
S3
8
8
64
0
0
0
0
2.41
2.41
S4
8
8
64
0
0
0
0
2.41
2.41
S5
2.9
8
23.2
0
0
0
0
2.41
2.41
S6
4
8
32
0
0
0
0
2.41
2.41
S7
4
8
32
0
0
0
0
2.41
2.41
S8
2.9
8
23.2
0
3.44
0
0
2.41
2.41
S9
4
5.2
20.8
0
0
0
0
2.41
2.41
S10
1.5
4
6
0
0
0
0
2.41
2.41
S11
2.5
4
10
0
0
0
0
2.41
2.41
S12
8
8
64
7.8
3.44
0.22
1.623
2.41
4.033
S13
4
5.2
20.8
0
0
0
0
2.41
2.41
S14
2.5
4
10
0
0
0
0
2.41
2.41
S15
8
8
64
2.8
3.44
0.11
0.291
2.41
2.701
S16
4
5.2
20.8
3.3
3.44
0.11
1.057
2.41
3.467
S17
4
8
32
3.3
3.44
0.11
0.687
2.41
3.097
S18
8
8
64
7.8
3.44
0.22
1.623
2.41
4.033
S19
8
8
64
3.8
3.44
0.11
0.395
2.41
2.805
S20
1.2
6
7.2
1.2
3.44
0.22
2.220
2.41
4.63
S21
1.2
6
7.2
0
0
0
0
2.41
2.41
Tĩnh tải sàn tầng 2-10.
ô sàn
k.thước
d.tích
kích thước tường
(m)
gtts
gtt
l1(m)
l2(m)
(m2)
l
h
b
(KN/m2)
(KN/m2)
(KN/m2)
S1
1.2
6
7.2
0
3.1
0.11
0.000
2.41
2.41
S2
1.2
6
7.2
0
3.1
0.11
0.000
2.41
2.41
S3
8
8
64
22.7
3.1
0.11
2.129
2.41
4.539
S4
8
8
64
22.7
3.1
0.11
2.129
2.41
4.539.
S5
8
8
64
22.7
3.1
0.11
2.129
2.41
4.539
S6
4
8
32
8
3.1
0.22
3.001
2.41
5.411
S7
4
8
32
8
3.1
0.22
3.001
2.41
5.411
S8
8
8
64
22.7
3.1
0.11
2.129
2.41
4.539
S9
4
5.2
20.8
4
3.1
0.22
2.308
2.41
4.718
S10
1.5
4
6
0
3.1
0.11
0.000
2.41
2.41
S11
2.5
4
10
0
3.1
0.11
0.000
2.41
2.41
S12
8
8
64
22.7
3.1
0.11
2.129
2.41
4.539
S13
4
5.2
20.8
4
3.1
0.22
2.308
2.41
4.718
S14
2.5
4
10
0
3.1
0.11
0.000
2.41
2.41
S15
8
8
64
22.7
3.1
0.11
2.129
2.41
4.539
S16
4
5.2
20.8
5
3.1
0.22
2.885
2.41
5.295
S17
4
8
32
8
3.1
0.22
3.001
2.41
5.411
S18
8
8
64
22.7
3.1
0.11
2.129
2.41
4.539
S19
8
8
64
22.7
3.1
0.11
2.129
2.41
4.539
S20
1.2
6
7.2
0
3.1
0.11
0.000
2.41
2.41
S21
1.2
6
7.2
0
3.1
0.11
0.000
2.41
2.41
S22
1.2
6
7.2
0
3.1
0.11
0.000
2.41
2.41
S23
1.2
6
7.2
0
3.1
0.11
0.000
2.41
2.41
S24
1.2
6
7.2
0
3.1
0.11
0.000
2.41
2.41
S25
1.2
6
7.2
0
3.1
0.11
0.000
2.41
2.41
S26
1.5
4
6
0
3.1
0.11
0.000
2.41
2.41
S27
6.6
6.6
21.78
3
3.1
0.22
1.653
2.41
4.063
S28
6.6
6.6
21.78
3
3.1
0.22
1.653
2.41
4.063
S29
6.6
6.6
21.78
3
3.1
0.22
1.653
2.41
4.063
S30
6.6
6.6
21.78
3
3.1
0.22
1.653
2.41
4.063
Tĩnh tải sàn mái.
ô sàn
k.thước
d.tích
kích thước tường
(m)
gtts
gtt
l1(m)
l2(m)
(m2)
l
h
b
(KN/m2)
(KN/m2)
(KN/m2)
S1
6.6
6.6
43.56
0
0
0
0
2.566
2.566
S2
6.6
6.6
43.56
0
0
0
0
2.566
2.566
S3
8
8
64
0
0
0
0
2.566
2.566
S4
8
8
64
0
0
0
0
2.566
2.566
S5
8
8
64
0
0
0
0
2.566
2.566
S6
4
8
32
0
0
0
0
2.566
2.566
S7
4
8
32
0
0
0
0
2.566
2.566
S8
8
8
64
0
0
0
0
2.566
2.566
S9
4
5.2
20.8
0
0
0
0
2.566
2.566
S10
2.5
4
10
0
0
0
0
2.566
2.566
S11
8
8
64
0
0
0
0
2.566
2.566
S12
4
5.2
20.8
0
0
0
0
2.566
2.566
S13
2.5
4
10
0
0
0
0
2.566
2.566
S14
8
8
64
0
0
0
0
2.566
2.566
S15
4
5.2
20.8
0
0
0
0
2.566
2.566
S16
4
8
32
0
0
0
0
2.566
2.566
S17
8
8
64
0
0
0
0
2.566
2.566
S18
8
8
64
0
0
0
0
2.566
2.566
S19
6.6
6.6
43.56
0
0
0
0
2.566
2.566
S20
6.6
6.6
43.56
0
0
0
0
2.566
2.566
2)Hoạt tải sàn.
Lấy theo TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động.
Công trình được chia làm nhiều loại phòng với chức năng khác nhau. Căn cứ vào mỗi loại phòng chức năng ta tiến hành tra xác định hoạt tải tiêu chuẩn và sau đó nhân với hệ số vượt tải n.
Tại các ô sàn có nhiều loại hoạt tải tác dụng, ta chọn giá trị lớn nhất trong các hoạt tải để tính toán.
Do khi số tầng nhà tăng lên, xác suất xuất hiện đồng thời tải trọng sử dụng ở tất cả các tầng càng giảm, nên khi thiết kế các kết cấu thẳng đứng của nhà cao tầng người ta sử dụng hệ số giảm tải. Trong TCVN 2737:1995 hệ số giảm tải được qui định như sau: (2).
Theo điều 4.3.4: Khi tính dầm chính, dầm phụ, bản sàn, cột và móng tải trọng toàn phần trong bảng 3( Bảng tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn và cầu thang ) được phép giảm tải như sau:
+Khi diện tích sàn AA1=36m2 ( Theo điều 4.3.4.2 TCVN 2737:1995).
=0.5+0.5/ (3.1)
+Khi diện tích sàn 36m2>AA2=9m2( Theo điều 4.3.4.2 TCVN 2737:1995).
=0.4+0.6/ (3.2)
Trường hợp tính lực dọc để tính cột, tường và móng chịu từ hai sàn trở lên, hệ số giảm tải được xác định như sau:
+Khi diện tích sàn AA1=36m2 ( Theo điều 4.3.5.2 TCVN 2737:1995)
=0.5+(-0.5)/ (3.3)
+Khi diện tích sàn 36m2>AA2=9m2( Theo điều 4.3.5.1 TCVN 2737:1995)
=0.4+(-0.4)/ (3.4)
Trong đó: n là số sàn đặt tải kể đến khi tính toán( trên tiết diện đang xét).
Bảng tính toán hoạt tải sàn từng tầng cho cụ thể trong các bảng.
Hoạt tải sàn tầng 1:
Ô SÀN
LOẠISÀN
TỔNGDT
HTTC
HTTC
h
n
Ptt
(m2)
KN/m2
KN/m2
KN/m2
S1
C
7.2
3.0
3.0
1.000
1.2
3.60
S2
C
7.2
3.0
3.0
1.000
1.2
3.60
S3
C
64
3.0
3.0
0.875
1.2
3.15
S4
C
64
3.0
3.0
0.875
1.2
3.15
S5
C
23.2
3.0
3.0
0.774
1.2
2.79
S6
C
32
3.0
3.0
0.718
1.2
2.59
S7
C
32
3.0
3.0
0.718
1.2
2.59
S8
C
23.2
3.0
3.0
0.774
1.2
2.79
S9
C
20.8
3.0
3.0
0.795
1.2
2.86
S10
C
6
3.0
3.0
0.000
1.2
0.00
S11
C
10
3.0
3.0
0.969
1.2
3.49
S12
C
64
3.0
3.0
0.885
1.2
3.19
S13
C
20.8
3.0
3.0
0.795
1.2
2.86
S14
C
10
3.0
3.0
0.969
1.2
3.49
S15
C
64
3.0
3.0
0.885
1.2
3.19
S16
C
20.8
3.0
3.0
0.795
1.2
2.86
S17
C
32
3.0
3.0
0.718
1.2
2.59
S18
C
64
3.0
3.0
0.875
1.2
3.15
S19
C
64
3.0
3.0
0.875
1.2
3.15
S20
C
7.2
3.0
3.0
1.000
1.2
3.60
S21
C
7.2
3.0
3.0
1.000
1.2
3.60
Hoạt tải sàn tầng 2-10:
Ô SÀN
LOẠISÀN
D.TÍCH
TỔNGDT
HTTC
HTTC
h
n
Ptt
(m2)
(m2)
KN/m2
KN/m2
KN/m2
S1
B
7.2
2
2
1
1.2
2.400
S2
B
7.2
2
2
1
1.2
2.400
S3
A
64
1.5
1.5
0.88
1.2
1.575
S4
A
64
1.5
1.5
0.88
1.2
1.575
S5
A
64
1.5
1.5
0.88
1.2
1.575
S6
A
17.6
32
1.5
2.175
0.72
1.2
1.874
C
14.4
3
S7
A
17.6
32
1.5
2.175
0.72
1.2
1.874
C
14.4
3
S8
A
64
1.5
1.5
0.88
1.2
1.575
S9
A
10.4
20.8
1.5
2.25
0.8
1.2
2.147
C
10.4
3
S10
C
6
3
3
1
1.2
3.600
S11
A
10
1.5
1.5
0.97
1.2
1.744
S12
A
64
1.5
1.5
0.88
1.2
1.575
S13
A
10.4
20.8
1.5
2.25
0.8
1.2
2.147
C
10.4
3
S14
A
10
1.5
1.5
0.97
1.2
1.744
S15
A
64
1.5
1.5
0.88
1.2
1.575
S16
A
11.44
20.8
1.5
2.175
0.8
1.2
2.075
C
9.36
3
S17
A
17.6
32
1.5
2.175
0.72
1.2
1.874
C
14.4
3
S18
A
64
1.5
1.5
0.88
1.2
1.575
S19
A
64
1.5
1.5
0.88
1.2
1.575
S20
B
7.2
2
2
1
1.2
2.400
S21
B
7.2
2
2
1
1.2
2.400
S22
B
7.2
2
2
1
1.2
2.400
S23
B
7.2
2
2
1
1.2
2.400
S24
B
7.2
2
2
1
1.2
2.400
S25
B
7.2
2
2
1
1.2
2.400
S26
C
6
3
3
1
1.2
3.600
S27
A
21.78
1.5
1.5
0.786
1.2
1.414
S28
A
21.78
1.5
1.5
0.786
1.2
1.414
S29
A
21.78
1.5
1.5
0.786
1.2
1.414
S30
A
0
21.78
1.5
1.5
0.786
1.2
1.414
Hoạt tải sàn tầng mái:
Ô SÀN
LOẠISÀN
D.TÍCH
HTTC
HTTC
h
n
Ptt
(m2)
KN/m2
KN/m2
KN/m2
S1
B
21.78
0.75
0.75
0.786
1.2
0.707
S2
B
21.78
0.75
0.75
0.786
1.2
0.707
S3
B
64
0.75
0.75
0.875
1.2
0.788
S4
B
64
0.75
0.75
0.875
1.2
0.788
S5
B
64
0.75
0.75
0.875
1.2
0.788
S6
B
32
0.75
0.75
0.718
1.2
0.646
S7
B
32
0.75
0.75
0.718
1.2
0.646
S8
B
64
0.75
0.75
0.875
1.2
0.788
S9
B
20.8
0.75
0.75
0.795
1.2
0.716
S10
B
10
0.75
0.75
0.969
1.2
0.872
S11
B
64
0.75
0.75
0.875
1.2
0.788
S12
B
20.8
0.75
0.75
0.795
1.2
0.716
S13
B
10
0.75
0.75
0.969
1.2
0.872
S14
B
64
0.75
0.75
0.875
1.2
0.788
S15
B
20.8
0.75
0.75
0.795
1.2
0.716
S16
B
32
0.75
0.75
0.718
1.2
0.646
S17
B
64
0.75
0.75
0.875
1.2
0.788
S18
B
64
0.75
0.75
0.875
1.2
0.788
S19
B
21.78
0.75
0.75
0.786
1.2
0.707
S20
B
31.78
0.75
0.75
0.786
1.2
0.707
IV.1.2) Tải trọng phân bố tác dụng lên dầm:
1) Tải trọng từ một ô bản truyền vào dầm: gồm hoạt tải p và tĩnh tải g. phần này ta khai bố trên sàn khi nhạp vào phần mềm ETABS nó sẻ tự truyện vào dầm
2) Tải trọng do tường truyền vào dầm:
Tường ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 220mm. Tường ngăn xây bằng gạch rỗng có g = 16 (KN/m3).
Trọng lượng tường ngăn trên dầm được qui đổi thành tải trọng phân bố truyền vào dầm.
Chiều cao tường được xác định: ht = H-hds.
Trong đó: ht: chiều cao tường.
H: chiều cao tầng nhà.
hds: chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng.
Công thức qui đổi tải trọng tường trên dầm về tải trọng phân bố trên dầm :
=(KN/m)
Trong đó:
nt,: hệ số độ tin cậy đối với tường (nt=1,1)
= : chiều dày của mảng tường.
= 16(KN/m3): trọng lượng riêng của tường .
ht =: chiều cao tường (m)
ldầm- chiều dài dầm tính toán
Tổng tải trọng do tường và cửa, tỉnh tải, hoạt tải tác dụng lên dầm:
Dầm tầng 1:
TRỤC
TÊN NH
KÍCH THƯỚC DẦM
KÍCH THƯỚC TƯỜNG
gt
L(m)
h(m)
b(m)
L(m)
h(m)
b(m)
KN/m
TRỤC 1
A-B
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
B-C
8
0.6
0.3
2.9
3
0.22
4.21
C-D
8
0.6
0.3
8
3
0.22
11.62
D-E
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
TRỤC 2
A-B
8
0.6
0.3
8
3
0.22
11.62
B-C
8
0.6
0.3
8
3
0.22
11.62
C-D
8
0.6
0.3
2.9
3
0.22
4.21
D-E
8
0.6
0.3
8
3
0.22
11.62
TRỤC 2’
A-B
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
B-C
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
C-C1
4
0.4
0.2
0
3.2
0.22
0.00
C1-D
4
0.4
0.2
4
3
0.22
11.62
D-E
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
TRỤC 2”
A-B
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
B-B1
4
0.4
0.2
0
3.2
0.22
0.00
B1-C
4
0.4
0.2
4
3.2
0.22
12.39
C-C1
4
0.4
0.2
4
3.2
0.22
12.39
C1-D
4
0.4
0.2
0
3.2
0.22
0.00
D-E
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
TRỤC 3
A-B
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
B-C
8
0.6
0.3
4
3
0.22
5.81
C-D
8
0.6
0.3
4
3
0.22
5.81
D-E
8
0.6
0.3
8
3
0.22
11.62
TRỤC 3’
A-B
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
B-B1
4
0.4
0.2
0
3.2
0.22
0.00
B1-C
4
0.4
0.2
0
3.2
0.22
0.00
C-C1
4
0.4
0.2
0
3.2
0.22
0.00
C1-D
4
0.4
0.2
0
3.2
0.22
0.00
D-E
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
TRỤC 3”
A-B
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
B-B1
4
0.4
0.2
0
3.2
0.22
0.00
B1-C
4
0.4
0.2
4
3.2
0.22
12.39
C-C1
4
0.4
0.2
4
3.2
0.22
12.39
C1-D
4
0.4
0.2
0
3.2
0.22
0.00
D-E
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
TRỤC 4
A-B
8
0.6
0.3
8
3
0.22
11.62
B-C
8
0.6
0.3
8
3
0.22
11.62
C-D
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
D-E
8
0.6
0.3
8
3
0.22
11.62
TRỤC 5
A-B
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
B-C
8
0.6
0.3
2.9
3
0.22
4.21
C-D
8
0.6
0.3
8
3
0.22
11.62
D-E
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
TRỤC
TÊN NHỊP
KÍCH THƯỚC DẦM
KÍCH THƯỚC TƯỜNG
gt
L(m)
h(m)
b(m)
L(m)
h(m)
b(m)
KN/m
TRỤC A
1_2
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
2_3
8
0.6
0.3
2.9
3
0.22
4.21
3_4
8
0.6
0.3
8
3
0.22
11.62
4_5
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
TRỤC B
1_2
8
0.6
0.3
8
3
0.22
11.62
2_3
8
0.6
0.3
8
3
0.22
11.62
3_4
8
0.6
0.3
8
3
0.22
11.62
4_5
8
0.6
0.3
8
3
0.22
11.62
TRỤC B1
1_2
8
0.4
0.3
0
3
0.22
0.00
2_3
8
0.4
0.3
1.8
3
0.22
2.61
3_4
8
0.4
0.2
4
1.5
0.22
2.90
4_5
8
0.4
0.2
0
3
0.22
0.00
TRỤC C
1_2
8
0.6
0.3
8
3
0.22
11.62
2_3
8
0.6
0.3
1.8
3
0.22
2.61
3_4
8
0.4
0.2
5.5
3.2
0.22
8.52
4_5
8
0.4
0.2
8
3.2
0.22
12.39
TRỤC C1
1_2
8
0.4
0.2
0
3.2
0.22
0.00
2_3
8
0.4
0.2
1.8
3.2
0.22
2.79
3_4
8
0.4
0.3
5.5
3.2
0.22
8.52
4_5
8
0.4
0.3
0
3.2
0.22
0.00
TRỤC D
1_2
8
0.6
0.3
8
3
0.22
11.62
2_3
8
0.6
0.3
1.8
3
0.22
2.61
3_4
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
4_5
8
0.6
0.3
8
3
0.22
11.62
TRỤC E
1_2
8
0.4
0.2
0
3.2
0.22
0.00
2_3
8
0.4
0.2
0
3.2
0.22
0.00
3_4
8
0.4
0.2
0
3.2
0.22
0.00
4_5
8
0.4
0.2
0
3.2
0.22
0.00
Dầm tầng 2-10:
TRỤC
TÊN NHỊP
KÍCH THƯỚC DẦM
KÍCH THƯỚC TƯỜNG
gt
L(m)
h(m)
b(m)
L(m)
h(m)
b(m)
KN/m
TRỤC 1
A-B
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
B-C
8
0.6
0.3
8
3
0.22
11.62
C-D
8
0.6
0.3
8
3
0.22
11.62
D-E
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
TRỤC 2
A-B
8
0.6
0.3
4
3
0.22
5.81
B-C
8
0.6
0.3
2.9
3
0.22
4.21
C-D
8
0.6
0.3
4
3
0.22
5.81
D-E
8
0.6
0.3
4
3
0.22
5.81
TRỤC 2,
A-B
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
B-C
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
C-C1
4
0.4
0.2
0
3.2
0.22
0.00
C1-D
4
0.4
0.2
4
3.2
0.22
12.39
D-E
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
TRỤC 2,,
A-B
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
B-B1
4
0.4
0.2
0
3.2
0.22
0.00
B1-C
4
0.4
0.2
4
3.2
0.22
12.39
C-C1
4
0.4
0.2
4
3.2
0.22
12.39
C1-D
4
0.4
0.2
0
3.2
0.22
0.00
D-E
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
TRỤC 3
A-B
8
0.6
0.3
8
3
0.22
11.62
B-C
8
0.6
0.3
6.5
3
0.22
9.44
C-D
8
0.6
0.3
6.5
3
0.22
9.44
D-E
8
0.6
0.3
8
3
0.22
11.62
TRỤC 3,
A-B
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
B-B1
4
0.4
0.2
0
3.2
0.22
0.00
B1-C
4
0.4
0.2
0
3.2
0.22
0.00
C-C1
4
0.4
0.2
0
3.2
0.22
0.00
C1-D
4
0.4
0.2
0
3.2
0.22
0.00
D-E
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
TRỤC 3,,
A-B
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
B-B1
4
0.4
0.2
0
3.2
0.22
0.00
B1-C
4
0.4
0.2
4
3.2
0.22
12.39
C-C1
4
0.4
0.2
4
3.2
0.22
12.39
C1-D
4
0.4
0.2
0
3.2
0.22
0.00
D-E
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
TRỤC 4
A-B
8
0.6
0.3
4
3
0.22
5.81
B-C
8
0.6
0.3
2.9
3
0.22
4.21
C-D
8
0.6
0.3
2.9
3
0.22
4.21
D-E
8
0.6
0.3
4
3
0.22
5.81
TRỤC 5
A-B
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
B-C
8
0.6
0.3
8
3
0.22
11.62
C-D
8
0.6
0.3
8
3
0.22
11.62
D-E
8
0.6
0.3
0
3
0.22
0.00
DẦM CỦA Ô
TAM GIÁC
9.3
0.6
0.3
9.3
3
0.22
11.62
TRỤC
TÊN NHỊP
KÍCH THƯỚC DẦM
KÍCH THƯỚC TƯỜNG
gt
L(m)
h(m)
b(m)
L(m)
h(m)
b(m)
KN/m
TRỤC A
1_2
8
0.6
0.3
0
2.7
0.22
0.00
2_3
8
0.6
0.3
8
2.7
0.22
10.45
3_4
8
0.6
0.3
8
2.7
0.22
10.45
4_5
8
0.6
0.3
0
2.7
0.22
0.00
TRỤC B
1_2
8
0.6
0.3
2
2.7
0.22
2.61
2_3
8
0.6
0.3
2
2.7
0.22
2.61
3_4
8
0.6
0.3
2
2.7
0.22
2.61
4_5
8
0.6
0.3
2
2.7
0.22
2.61
TRỤC B1
1_2
8
0.4
0.3
8
2.9
0.22
11.23
2_3
8
0.4
0.3
5.5
2.9
0.22
7.72
3_4
8
0.4
0.2
5.5
2.9
0.22
7.72
4_5
8
0.4
0.2
8
2.9
0.22
11.23
TRỤC C
1_2
8
0.6
0.3
8
2.7
0.22
10.45
2_3
8
0.6
0.3
5.5
2.7
0.22
7.19
3_4
8
0.4
0.2
6.5
2.7
0.22
8.49
4_5
8
0.4
0.2
8
2.7
0.22
10.45
TRỤC C1
1_2
8
0.4
0.2
8
2.9
0.22
11.23
2_3
8
0.4
0.2
5.5
2.9
0.22
7.72
3_4
8
0.4
0.3
6.5
2.9
0.22
9.12
4_5
8
0.4
0.3
8
2.9
0.22
11.23
TRỤC D
1_2
8
0.6
0.3
2
2.7
0.22
2.61
2_3
8
0.6
0.3
2
2.7
0.22
2.61
3_4
8
0.6
0.3
2
2.7
0.22
2.61
4_5
8
0.6
0.3
2
2.7
0.22
2.61
TRỤC E
1_2
8
0.4
0.2
0
2.7
0.22
0.00
2_3
8
0.4
0.2
8
2.7
0.22
10.45
3_4
8
0.4
0.2
8
2.7
0.22
10.45
4_5
8
0.4
0.2
0
2.7
0.22
0.00
3)Tải trọng của cầu hang và hồ nước mái tác dụng lên khung
a/Tải trọng của cầu thang
Tải trọng của cầu thang tác dụng lên dầm sàn là phản lực gối tựa của bản thang q=21.28(KN/m)
b/Tải trọng hồ nước mái
-Tải trọng của hồ nước mái truyền lên cột là tổng phản lực của dầm nắp , dầm đáy trong trường hợp bất lợi nhất là khi hồ đầy nước và có hoạt tải sửa chữa và trọng lượng bản thân của các cột
+Trọng lượng bản thân của cột C1, C2
G=0.3x0.3x3.2x25x1.1=2.475(KN)
Tổng tải trọng tác dụng lên cột C1,
N1=(2.475+14.11+31.84+91.03+91.03)= 230.5(KN)
Tổng tải trọng tác dụng lên cột C2
N2=(2.475+25.47+31.84x2+149.03+91.03x2)= 422.7(KN)
IV.2) Tải trọng gió tĩnh:
Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió W tác động vào điểm j (cao độ) được xác định theo công thức:
Wo : áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo phân vùng áp lực gió trong TCXD 2737-1995. Đà nẵng thuộc vùng II.B nên W0 = 95 (daN/m2) = 0.95 (KN/m2).
k(zj) : hệ số xét đến sự thay đổi áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng, phụ thuộc vào địa hình tính toán và độ cao zj của điểm j.
cj : hệ số khí động, lấy theo TCVN 2737-1995.
Phía đón gió c=0,8.
Phía khuất gió c=-0,6.
Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió xác định theo công thức:
: hệ số độ tin cậy (=1.2).
: hệ số điều chỉnh theo thời gian sử dụng (lấy ở bảng 6, trang 12 TCXD 229). Thời gian giả định là 50 năm có = 1,00.
Có ba cách qui áp lực gió tác dụng vào hệ là:
Đưa tải trọng gió tĩnh phân bố trên bề mặt tường xây về thành tải phân
bố tác dụng lên cột.
với B là bề rộng đón gió của khung đang xét.
Đưa tải trọng gió tĩnh phân bố trên bề mặt tường vè thành tải trọng tại nút.
Đưa tải trọng gió tĩnh phân bố trên bề mặt tường vè thành tải trọng tập trung tại tâm của sàn tầng đang xét
F = W * Si (KN)
Trong đó W = Wđ + Wh (KN/m2)
Si = B * hi : là diện tích bề mặt đón gió của tầng đang xét (m2)
hi : chiều cao tầng đang xét (m)
Do đặc điểm công trình có nhiều tường bao che nằm ngoài cột. Tải trọng gió sẽ truyền từ tường vào dầm và theo dầm truyền vào nút cột. Vì vậy để đơn giản và đồng bộ trong tính toán ta chọn cách qui tải trọng gió về thành lực tập trung tại tâm của sàn tầng đang xét
Bảng tính ,
Tầng
Z (m)
Ki
(C= 0.8)
(C=-0.6)
Hầm
-3
0.824
0.751
0.564
T1
0
0.824
0.751
0.564
T2
3.6
0.824
0.751
0.564
T3
6.9
0.9256
0.844
0.633
T4
10.2
1.0032
0.915
0.686
T5
13.5
1.056
0.963
0.722
T6
16.8
1.098
1.001
0.751
T7
20.1
1.1309
1.031
0.774
T8
23.4
1.1606
1.058
0.794
T9
26.7
1.1903
1.086
0.814
T10
30
1.22
1.113
0.834
T11
33.6
1.2392
1.130
0.848
T12
38.6
1.265
1.154
0.865
Bảng tính toán tải trọng gió tĩnh qui về nút thể hiện trong bảng sau :
TẢI TRỌNG GIÓ TÁC DỤNG THEO PHƯƠNG X
TẦNG
Si(m2)
Wđ(KN/m2)
Wh(KN/m2)
W(KN/m2)
Fx(KN)
T1 : 0.00
110.4
0.751
0.564
1.315
145.176
T2 : +3.6
105.6
0.751
0.564
1.315
138.864
T3 : +6.9
105.6
0.844
0.633
1.477
155.971
T4 :+10.2
105.6
0.915
0.686
1.601
169.066
T5 :+13.5
105.6
0.963
0.722
1.685
177.936
T6 :+16.8
105.6
1.001
0.751
1.752
185.011
T7 :+20.1
105.6
1.031
0.774
1.805
190.608
T8 :+23.4
105.6
1.058
0.794
1.852
195.571
T9 :+26.7
105.6
1.086
0.814
1.9
200.640
T10:+30
105.6
1.113
0.834
1.947
205.603
T.TH+33.6
110.4
1.13
0.848
1.978
218.371
TT GIÓ BỂ NƯỚC QUY VỀ TTTT TẠI NÚT GIỮA T.TH
141.33
TẢI TRỌNG GIÓ TÁC DỤNG THEO PHƯƠNG Y
TẦNG
Si(m2)
Wđ(KN/m2)
Wh(KN/m2)
W(KN)
Fx(KN)
T1 : 0.00
110.4
0.751
0.564
1.315
145.176
T2 : +3.6
105.6
0.751
0.564
1.315
138.864
T3 : +6.9
105.6
0.844
0.633
1.477
155.971
T4 :+10.2
105.6
0.915
0.686
1.601
169.066
T5 :+13.5
105.6
0.963
0.722
1.685
177.936
T6 :+16.8
105.6
1.001
0.751
1.752
185.011
T7 :+20.1
105.6
1.031
0.774
1.805
190.608
T8 :+23.4
105.6
1.058
0.794
1.852
195.571
T9 :+26.7
105.6
1.086
0.814
1.9
200.640
T10:+30
105.6
1.113
0.834
1.947
205.603
T.TH+33.6
110.4
1.13
0.848
1.978
218.371
TT GIÓ BỂ NƯỚC QUY VỀ TTTT TẠI NÚT GIỮA T.TH
141.33
V. Xác định nội lực:
1. Phương pháp tính toán:
Sử dụng phần mềm ETABS
-Mô hình công trình với sơ đồ không gian.
-Khai báo đầy đủ đặc trưng vật liệu, tiết diện.
-Khai báo các trường hợp tải trọng tác dụng lên công trình.
-Tổ hợp tải trọng.
2. Các trường hợp tải trọng:
-TT (tĩnh tải)
-HT (hoạt tải)
-GTX (gió tĩnh theo phương X )
-GTXX (gió tĩnh theo phương -X )
-GTY (gió tĩnh theo phương Y )
-GTYY (gió tĩnh theo phương -Y )
3. Tổ hợp tải trọng:
Các trường hợp tổ hợp:
TH1=ADD(1*TT+1*HT)
TH2=ADD(1*TT+1*GTX)
TH3=ADD(1*TT+1*GTXX)
TH4=ADD(1*TT+1*GTY)
TH5=ADD(1*TT+1*GTYY)
TH6=ADD(1*TT+0.9*HT+0.9*GTX)
TH7=ADD(1*TT+0.9*HT+0.9*GTXX)
TH8=ADD(1*TT+0.9*HT+0.9*GTY)
TH9=ADD(1*TT+0.9*HT+0.9*GTYY)
BAO=ENVELOP(TH1,TH2,TH3,,TH9)
4. Nội lực:
Chỉ xuất giá trị nội lực cho những cấu kiện cần tính toán:
Kết quả giá trị nội lực :
KHUNG TRỤC 3 :
Biểu đồ momen :
Biểu đồ lực cắt :
Gió X :
gió Y :
VI. Tính toán cốt thép dầm :
1.Tổ hợp nội lực :
-Lấy kết quả tổ hợp nội lực trong ETABS trường hợp BAO.
-Tại mỗi tiết diện có hai giá trị Mmax, ở giữa nhịp và Mmin.ở hai đầu nhịp
-Cốt thép chịu moment âm dùng Mmin để tính.
-Cốt thép chịu moment dương dùng Mmax để tính.
Bảng tổ hợp nội lực dầm thể hiện trong bảng
BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC DẦM
Tầng
Nhịp
vị trí
M+max(KNm)
M-min(KNm)
Q(KN)
11
A'-A
đầu nhịp
0
0
giữa nhịp
0
cuối nhịp
0
A-B
đầu nhịp
-115
168
giữa nhịp
140
cuối nhịp
-264
B-C
đầu nhịp
-256
177
giữa nhịp
321
cuối nhịp
-281
C-D
đầu nhịp