LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN I :THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật vải
Chọn thiết bị
Tính các bán thành phẩm
Tính phế phẩm
Định mức kỹ thuật
Tính tỷ lệ dừng máy kế hoạch
Lập kế hoạch sản xuất
Lắp đặt thiết bị
Tính vận chuyển
Kiểm tra kỹ thuật
Biên chế công nhân và cán bộ kỹ thuật
PHẦN II : CHUYÊN ĐỀ
Kiểm tra kỹ thuật trong dây chuyền công nghệ dệt
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
110 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1569 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế dây chuyền công nghệ dệt trên dây chuyền máy dệt picanol gamma được lắp đặt tại công ty dệt 8/3 để sản xuất hai mặt hàng là popeline 6850 và chéo 3439, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ường dệt [m]
L3 : chiều dài sợi còn đọng lại trên thùng dệt [m]
* Vải poline 6850 :
Theo số liệu thực tế ta có :
L1 = 0,8 [m] ; L2 = 1,2 [m] ; L3 = 0,8 [m] ; LX = 0,7 [m]
Fdc = = 0,109 [%]
* Vải chéo 3439 :
Fdc = = 0,184 [%]
b. Phế phẩm sợi dọc phụ :
Máy dệt PICANOL GAMMA sử dụng bộ phận tạo biên quấn đánh ống đó có hệ thống biên phụ . sợi dọc dùng cho biên phụ là sợi tận dụng Nm 54/2 với chiều dài sợi bằng chiều dài thùng dệt nên ta tính lượng phế phẩm này theo khối lượng :
Gdf =
Gdf : trọng lượng sợi dọc phụ [kg]
Ldf : chiều dài sợi dọc phụ cần dùng để dệt 1 trục dệt [m]
mdf : số sợi dọc phụ [sợi]
Ndf : chi số sợi dọc phụ [m/g]
* Vải poline 6850 : Ldf = Ltdp = 2553,5 [m] ; mdf = 20 [sợi]
Gdf = = 1,891 [kg]
* Vải chéo 3439 : Ldf = Ltdp = 1518,38 ; mdf = 20 [sợi]
Gdf = = 1,124 [kg]
Tỷ lệ phế phẩm sợi dọc phụ :
Fdf =
Fdf : tỷ lệ phế phẩm sợi dọc phụ [%]
Gdf : trọng lượng sợi dọc phụ [kg]
Gtdp : trọng lượng sợi trên thùng dệt đã tính phế phẩm [kg]
* Vải poline 6850 :
Fdf = = 0,637 [%]
* Vải chéo 3439 :
Fdf = = 0,394 [%]
Bảng 4. bảng tổng hợp tỷ lệ phế phẩm
công đoạn
loại vải
tỷ lệ phế phẩm sợi dọc [%]
tỷ lệ phế phẩm sợi ngang [%]
ống
Mắc
Hồ
Luồn go
Dệt
Tổng cộng
Thủ công
Máy nối
Sợi dọc chính
Sợi dọc phụ
Sợi dọc chính
Sợi dọc phụ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Popeline 6850
0
0,04
0,08
0,019
0,027
0,109
0,637
0,275
0,637
4,53
Chéo 3439
0
0,09
0,162
0,032
0,046
0,184
0,349
0,514
0,349
4,61
5. định mức kỹ thuật
Định mức kỹ thuật là phương pháp xác định năng suất lao động , năng suất thiết bị và mức tiêu hao nguyên liệu trên cơ sở kỹ thuật . Không có những tiêu chuẩn định mức kỹ thuật thì không thể tiến hành được một nền kinh tế có kế hoạch . Những tiêu chuẩn này rất cần thiết để tổ chức lao động sản xuất một cách hợp lý , trên cơ sở đó cân đối dây chuyền sản xuất , kế hoạch sản xuất và còn là cơ sở để xác định tiền lương của công nhân .
Cơ sở để xác định năng suất là mức thời gian . Mức thời gian là thời gian được xác định để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hay để hoàn thành một công việc nào đó trong những điều kiện tổ chức sản xuất nhất định . Những mức này phải dựa trên những điều kiện tổ chức kỹ thuật mà đã tính trước đến việc sử dụng triệt để các thành tựu mới nhất trong kỹ thuật và trong công nghệ cũng như kinh nghiệm của công nhân lành nghề và thợ giỏi .
Thời gian dùng để định mức kỹ thuật gồm các loại sau :
Tm_Thời gian chủ yếu : là thời gian được thực hiện vào mục đích của quá trình công nghệ . Thời gian này hầu như là thời gian làm việc nên còn gọi là thời gian máy .
Ta_Thời gian công nghệ phụ : là thời gian dùng để cung cấp nguyên vật liệu , xử lý các sự cố trên máy để máy hoạt động bình thường sản xuất ra sản phẩm , ví dụ như : thời gian nối sợi đứt , thời gian cho nguyên vật liệu vào , thời gian lấy sản phẩm ra ...Thời gian công nghệ phụ có thể đánh ống máy làm , hoặc vừa đánh ống máy làm vừa đánh ống người làm .
Tb_Thời gian chăm sóc nơi làm việc : là thời gian nghỉ , thời gian làm việc riêng của công nhân được xác định trong một ca làm việc .
Tc_Thời gian dừng trùng : là thời gian khi một công nhân phải trông coi nhiều máy nên phải tính đến thời gian các máy dừng cùng một lúc . Mức thời gian của máy bao gồm cả thời gian máy làm việc liên tục và thời gian dừng trong khi làm việc .
Mức thời gian của máy được xác định bằng công thức sau :
Mtg = Tm + Ta + Tc +
Trong đó :
Mtg : mức thời gian tính cho 1 đơn vị sản phẩm
A : năng suất của máy tính bằng số sản phẩm sản xuất ra trong 1 ca
Nếu gọi T là thời gian làm việc của 1 ca thì công thức tính năng suất của 1 máy như sau : A =
Ta biết Tb là thời gian tính trong toàn bộ ca dùng để chăm sóc máy , vệ sinh công nghiệp , công nhân làm việc riên , cho nên phải trừ thời gian Tb khi tính năng suất máy .
Att =
Kci_ Hệ số thời gian có ích : là thước đo việc sử dụng máy móc theo thời gian. Tuỳ theo từng loại thiết bị trong dây chuyền mà hệ số Kci này khác nhau . Hệ số thời gian có ích được xác định như sau : Kci =
Trong đó : Att : năng suất thực tế
Alt : năng suất lý thuyết
+ Năng suất lý thuyết được xác định theo công thức : Alt =
+ Năng suất thực tế được xác định theo công thức : Att =
Nói tóm lại , tính định mức kỹ thuật là để xác định hệ số Kci , xác định mức năng suất , xác định mức phục vụ trông coi xe máy cho mỗi công nhân . Hệ số Kci của mỗi loại máy tuỳ thuộc vào mức độ hiện đại của máy , quy trình công nghệ và quy trình thao tác của máy , mức độ lành nghề của mỗi công nhân ...
5.1. Máy ống :
Máy ống chỉ có nhiệm vụ đánh lại sợi đọng trên máy mắc nên năng suất thực tế thấp và lượng sợi còn đọng lại trên búp sợi của máy mắc đưa sang không đều nên định mức cho người công nhân lấy theo thực tế . Mỗi công nhân đứng 25 cọc và năng suất định mức cho một công nhân là 50 kg/ca .
5.2. Máy mắc đồng loạt :
+ Thời gian chạy liên tục để quấn hết 1 thùng mắc :
Tm =
Tm : thời gian chạy liên tục để qúân hết 1 thùng mắc [phút]
Ltmp : chiều dài sợi trên thùng mắc đã tính phối hợp [m]
Vm : tốc độ mắc sợi [m/phút]
* Vải popeline 6850 :
Ltmp =34737,764 [m] ; Vm = 500 [m/phút]
Tm = = 67,47 [phút]
* Vải chéo 3439 :
Ltmp = 17893,284 [m] ; Vm = 400 [m/phút]
Tm = = 44,73 [phút]
+ Thời gian công nghệ phụ : Ta
- Thay búp sợi cho loạt mắc mới tính trung bình : 60ps
- Cắt sợi hạ trục , quấn sợi vào trục mới : 5 phút
- Đặt đồng hồ : 0,5 phút
- Nối sợi đứt :
* Vải popeline 6850 : 10 [lần] 2 [phút/lần] = 20 [phút]
* Vải chéo 3439 : 7 [lần] 2 [phút/lần] = 14 [phút]
- Tóm lại :
* Vải popeline 6850 : Ta = 60 + 5 + 0,5 + 20 = 85,5 [phút]
* Vải chéo 3439 : Ta = 60 + 5 + 0,5 + 14 = 79,5 [phút]
+ Thời gian chăm sóc nơi làm việc : Tb
- Sửa chữa nhỏ trong ca sản xuất : 10 phút
- Vệ sinh cá nhân và giao nhận ca : 15 phút
- Vệ sinh máy và nơi làm việc : 10 phút
Tb = 10 + 15 + 10 = 35 phút
+ Thời gian làm việc trong 1 ca : T
T = 7,5 giờ = 450 phút
+ Thời gian dừng trùng : Mức phục vụ 2 công nhân cho 1 máy do đó Tc = 0
+ Năng suất thực tế :
* Vải popeline 6850 :
Att = = = 2,67 [thùng mắc/ca]
* Vải chéo 3439 :
Att = = = 3,34 [thùng mắc/ca]
+ Năng suất lý thuyết :
* Vải popeline 6850 :
Alt = = = 6,6 [thùng mắc/ca]
* Vải chéo 3439 :
Alt = = = 10 [thùng mắc/ca]
+ Hệ số thời gian có ích :
* Vải popeline 6850 :
Kci = = = 0,4
* Vải chéo 3439 :
Kci = = = 0,33
+ Năng suất thực tế tính theo khối lượng :
* Vải popeline 6850 :
Att* = Att Gtmp = 2,67 286,58 = 765,168 [kg/ca]
* Vải chéo 3439 :
Att* = Att Gtmp = 3,34 304,18 = 1015,961 [kg/ca]
5.3. Máy hồ :
+ Mức phục vụ : 2 công nhân/máy
+ Thời gian máy chạy liên tục để hồ hết 1 thùng mắc :
Tm =
* Vải popeline 6850 :
Ltmp = 34737,764 [m] ; Vh = 60 [m/phút]
Tm = = 578,96 [phút]
* Vải chéo 3439 :
Ltmp = 17893,284 [m] ; Vh = 50 [m/phút]
Tm = = 357,86 [phút]
+ Thời gian công nghệ phụ : Ta
Ta = Ta1 +Ta2 +Ta3 +Ta4
Ta1 : thời gian chuẩn bị mắc một loạt thùng mắc mới vào máy , xảy ra
1 lần trong 1 loạt hồ : Ta1 = 15 phút
Ta2 : thời gian tháo thùng mắc cũ , thay thùng mắc mới , điều chỉnh các
bộ phận . Tính trung bình Ta2 = 5 phút/thùng
* Vải popeline 6850 : Ta2 = 14 [thùng] 5 [phút/thùng] = 70 [phút]
* Vải chéo 3439 : Ta2 = 11 [thùng] 5 [phút/thùng] = 55 [phút]
Ta3 : thời gian đưa thùng dệt mới vào , lấy thùng dệt cũ ra ; trung bình
Ta3 = 3 phút/thùng
* Vải popeline 6850 : Ta3 = 14 [thùng] 3 [phút/thùng] = 42 [phút]
* Vải chéo 3439 : Ta3 = 11 [thùng] 3 [phút/thùng] = 36 [phút]
Ta4 : thời gian luồn các thanh tách sợi , dàn sợi vào lược , trung bình
Ta4 = 15 phút
* Vải popeline 6850 :
Ta4 = 15+70+42+15 = 142 [phút]
* Vải chéo 3439 :
Ta4 = 15+55+36+15 = 121 [phút]
+ Thời gian chăm sóc nơi làm việc : Tb
- Thời gian vệ sinh cá nhân và giao nhận ca : 15 phút
- Thời gian sửa chữa nhỏ : 10 phút
- Vệ sinh máy và nơi làm việc : 15 phút
Tb = 15+10+15 = 40 [phút]
+ Thời gian làm việc của 1 ca : T = 8 giờ = 480 [phút]
+ Thời gian dừng trùng : Tc = 0
+ Năng suất thực tế :
* Vải popeline 6850 :
Att = = = 0,61 [thùng mắc/ca]
* Vải chéo 3439 :
Att = = = 0,91 [thùng mắc/ca]
+ Năng suất lý thuyết :
* Vải popeline 6850 :
Alt = = = 0,82 [loạt/ca]
* Vải chéo 3439 :
Alt = = = 1,34 [loạt/ca]
+ Hệ số thời gian có ích :
* Vải popeline 6850 :
Kci = = = 0,74
* Vải chéo 3439 :
Kci = = = 0,67
+ Năng suất lý thuyết tính theo khối lượng :
Alt = [kg/h,máy]
* Vải popeline 6850 :
Alt = = 415,8 [kg/h,máy]
* Vải chéo 3439 :
Alt = = 561,176 [kg/h,máy]
+ Năng suất thực tế tính theo khối lượng :
* Vải popeline 6850 :
Att* = Alt Kci = 415,8 0,74 = 307,692 [kg/h,máy]
* Vải chéo 3439 :
Att* = Alt Kci = 561,176 0,67 = 375,987 [kg/h,máy]
5.4. Nối sợi và luồn sợi :
5.4.1. Nối sợi :
+ Mức phục vụ : 1 người/ 1 máy
+ Tốc độ nối sợi : 200 mối/phút
+ Thời gian máy nối liên tục để nối hết 1 trục dệt : Tm
Tm =
m : số sợi dọc trên thùng dệt [sợi]
Vn : tốc độ nối sợi [mối/phút]
* Vải popeline 6850 :
Tm = = 39,27 [phút]
* Vải chéo 3439 :
Tm = = 31,8 [phút]
+ Thời gian công nghệ phụ : Ta
- Thời gian chuẩn bị sợi để nối : 20 phút
- Thời gian tháo giá nối khi nối xong : 10 phút
Ta = 20+10 = 30 [phút]
+ Thời gian chăm sóc nơi làm việc : Tb
- Thời gian vệ sinh cá nhân và giao nhận ca : 15 phút
- Thời gian vệ sinh máy và nơi làm việc : 10 phút
Tb = 15+10 = 25 [phút]
+ Thời gian làm việc của 1 ca : T = 450 [phút]
+ Năng suất thực tế :
* Vải popeline 6850 :
Att = = = 6,13 [thùng /ca,máy]
* Vải chéo 3439 :
Att = = = 6,87 [thùng /ca,máy]
+ Năng suất lý thuyết :
* Vải popeline 6850 :
Alt = = = 11,45 [thùng /ca,máy]
* Vải chéo 3439 :
Alt = = = 14,15 [thùng /ca,máy]
+ Hệ số thời gian có ích :
* Vải popeline 6850 :
Kci = = = 0,53
* Vải chéo 3439 :
Kci = = = 0,48
+ Năng suất thực tế tính theo khối lượng :
* Vải popeline 6850 :
Att* = Att Gtdp = 6,13 294,93 = 1807,92 [kg]
* Vải chéo 3439 :
Att* = Att Gtdp = 6,87 284,03 = 1951,28 [kg]
5.4.2. Luồn sợi thủ công :
+ Mức phục vụ : 1 người/ 1 khung
+ Tốc độ xâu sợi : 25 sợi/phút
+ Thời gian để công nhân luồn liên tục hết 1 trục dệt : Tm
Tm =
m : tổng số sợi dọc trên trục dệt [sợi]
VX : tốc độ xâu sợi [sợi/phút]
* Vải popeline 6850 :
Tm = = 314,16 [phút]
* Vải chéo 3439 :
Tm = = 254,4 [phút]
+ Thời gian công nghệ phụ : Ta
- Thời gian chuẩn bị sợi : 30 phút
- Thời gian tháo khung cũ : 20 phút
Ta = 30+20 = 50 [phút]
+ Thời gian chăm sóc nơi làm việc : Tb
- Thời gian chuẩn bị khung go : 20 phút
- Thời gian vệ sinh , giao nhận ca : 10 phút
Tb = 20 + 15 = 35 [phút]
+ Thời gian làm việc của 1 ca : T = 450 [phút]
+ Năng suất thực tế :
* Vải popeline 6850 :
Att = = = 1,13 [thùng /ca,người]
* Vải chéo 3439 :
Att = = = 1,36 [thùng /ca,người]
+ Năng suất lý thuyết :
* Vải popeline 6850 :
Alt = = = 1,43 [thùng /ca,người]
* Vải chéo 3439 :
Alt = = = 1,76 [thùng /ca,người]
+ Hệ số thời gian có ích :
* Vải popeline 6850 :
Kci = = = 0,79
* Vải chéo 3439 :
Kci = = = 0,77
+ Năng suất thực tế tính theo khối lượng :
* Vải popeline 6850 :
Att* = Alt Gtdp = 1,13 294,93 = 333,27 [kg]
* Vải chéo 3439 :
Att* = Alt Gtdp = 1,36 284,03 = 386,28 [kg]
5.5. Máy dệt :
+ Mức phục vụ : 8 máy/người
+ Tốc độ máy : 500vòng/phút
+ Thời gian máy chạy liên tục để dệt 1 mét vải : Tm
Tm =
Pn : mật độ sợi ngang [sợi/10cm]
n : tốc độ máy [vòng/phút]
* Vải popeline 6850 :
Tm = = 5,72 [phút]
* Vải chéo 3439 :
Tm = = 4,32 [phút]
+ Thời gian công nghệ phụ : Ta
- Thời gian nối sợi dọc đứt :
* Vải popeline 6850 :
Trung bình 5 m vải/ 1 lần đứt dọc. Thời gian nối đứt là 70 giây.Thời gian nối đứt dọc cho 1 mét vải = = 14 [giây]
* Vải chéo 3439 :
Trung bình 7 m vải/ 1 lần đứt dọc. Thời gian nối đứt là 70 giây.Thời gian nối đứt dọc cho 1 mét vải = = 10 [giây]
- Thời gian thay cuộn vải trung bình : 6 phút/cuộn = 360 [giây] . Một trục vải có 120 m . Thời gian tính cho 1 mét vải = = 3 [giây]
- Thời gian thao tác xử lý đứt sợi ngang : trung bình 40 giây/lần và 8 mét/1 lần đứt ngang . Thời gian xử lý đứt sợi ngang tính cho 1 mét vải = = 5 [giây]
* Vải popeline 6850 :
Tb = 14 +3+5 = 22 [giây] = 0,36 [phút]
* Vải chéo 3439 :
Tb = 10+3+5 = 18 [giây] = 0,3 [phút]
+ Thời gian chăm sóc nơi làm việc : Tb
- Thời gian bảo dưỡng , sửa chữa nhỏ : 15 phút
- Thời gian vệ sinh , giao nhận ca : 15 phút
Tb = 15 + 15 = 30 [phút]
+ Thời gian làm việc của 1 ca : T = 450 [phút]
+ Thời gian dừng trùng : Tc
- Thời gian dừng trùng cho 1 trục dệt trung bình là 40 phút
* Vải popeline 6850 :
Một trục dệt dệt được 15 cuộn vải , mỗi cuộn vải có 4 tấm , mỗi tấm dài 40 mét. Vậy 1 trục dệt dệt được : 15 4 40 = 2400 [mét vải]
Thời gian dừng trùng tính cho 1 mét vải là :
Tc = = 0,016 [phút]
* Vải chéo 3439 :
Một trục dệt dệt được 12 cuộn vải , mỗi cuộn vải có 3 tấm , mỗi tấm dài 40 mét . Vậy 1 trục dệt dệt được : 12 3 40 = 1440 [mét vải]
Thời gian dừng trùng tính cho 1 mét vải là :
Tc = = 0,027 [phút]
+ Năng suất thực tế :
* Vải popeline 6850 :
Att = = 71,38 [m/ca,người]
* Vải chéo 3439 :
Att = = = 91,78 [m/ca,người]
+ Năng suất lý thuyết :
* Vải popeline 6850 :
Alt = = = 78,67 [m/ca,người]
* Vải chéo 3439 :
Alt = = = 104,16 [m/ca,người]
+ Hệ số thời gian có ích :
* Vải popeline 6850 :
Kci = = = 0,90
* Vải chéo 3439 :
Kci = = = 0,88
+ Năng suất thực tế của máy dệt tính theo m/h :
* Vải popeline 6850 :
Att* = = 9,51 [m/h,máy]
* Vải chéo 3439 :
Att* = = 12,23 [m/h,máy]
5.6. Máy kiểm và đo gấp vải :
5.6.1. Máy kiểm :
+ Mức phục vụ : 1 công nhân/máy
+ Tốc độ máy : Vk = 15 m/phút
+ Thời gian máy chạy liên tục để dệt 1 mét vải : Tm
Tm =
Tm : thời gian máy chạy hết 1 cuộn vải [phút]
Lc : chiều dài 1 cuộn vải [m]
Vk : tốc độ máy kiểm [m/phút]
* Vải popeline 6850 : Lc = 160[cm]
Tm = = 10,6 [phút]
* Vải chéo 3439 :
Tm = = 8 [phút]
+ Thời gian công nghệ phụ : Ta
- Thời gian chuẩn bị cuộn vải : 2 phút
- Thời gian dừng lại để sửa lỗi : 5 phút
- Sửa chữa nhỏ : 5 phút
Tb = 2 + 5 + 5 = 12 [phút]
+ Thời gian chăm sóc nơi máy : Tb
- Vệ sinh giao nhận ca : 20 phút
- Vệ sinh cuối tuần : 10 phút
Tb = 20 + 10 = 30 [phút]
+ Thời gian làm việc trong 1 ca : T = 450 [phút]
+ Năng suất thực tế :
* Vải popeline 6850 :
Att = = = 18,58 [cuộn/ca,máy]
* Vải chéo 3439 :
Att = = = 21 [cuộn/ca,máy]
+ Năng suất lý thuyết :
* Vải popeline 6850 :
Alt = = = 42,45 [cuộn/ca,máy]
* Vải chéo 3439 :
Alt = = = 56,25 [cuộn/ca,máy]
+ Hệ số thời gian có ích :
* Vải popeline 6850 :
Kci = = = 0,43
* Vải chéo 3439 :
Kci = = = 0,37
+ Năng suất thực tế tính theo mét/giờ :
* Vải popeline 6850 :
Att* = = 396,37 [m/h,máy]
* Vải chéo 3439 :
Att* = = 336 [m/h,máy]
5.6.2.Máy đo gấp :
+ Mức phục vụ : 2 công nhân/máy
+ Tốc độ máy : 55 m/phút
+ Thời gian máy chạy liên tục để đo gấp 1 cuộn vải : Tm
Tm =
Lcv : chiều dài cuộn vải [m]
Vg : tốc độ máy đo gấp [m/phút]
* Vải popeline 6850 :
Tm = = 2,9 [phút]
* Vải chéo 3439 :
Tm = = 2,18 [phút]
+ Thời gian công nghệ phụ : Ta
- Thời gian đưa cuộn vải vào : 1 phút
- Thời gian lấy vải đã gấp ra : 1 phút
- Sửa chữa nhỏ : 2 phút
Tb = 1 + 1 + 2 = 4 [phút]
+ Thời gian chăm sóc nơi làm việc : Tb
- Vệ sinh cá nhân và giao nhận ca : 15 phút
- Vệ sinh nơi làm việc : 5 phút
Tb = 15 + 5 = 20 [phút]
+ Thời gian làm việc trong 1 ca : T = 450 [phút]
+ Năng suất thực tế :
* Vải popeline 6850 :
Att = = = 62,3 [cuộn/ca,máy]
* Vải chéo 3439 :
Att = = = 69,57 [cuộn/ca,máy]
+ Năng suất lý thuyết :
* Vải popeline 6850 :
Alt = = = 155,17 [cuộn/ca,máy]
* Vải chéo 3439 :
Alt = = = 206,4 [cuộn/ca,máy]
+ Hệ số thời gian có ích :
* Vải popeline 6850 :
Kci = = = 0,4
* Vải chéo 3439 :
Kci = = = 0,33
+ Năng suất thực tế tính theo m/h :
* Vải popeline 6850 :
Att* = = 1329,06 [m/h,máy]
* Vải chéo 3439 :
Att* = = 1113,12 [m/h,máy]
6. Tỷ lệ dừng máy kế hoạch :
Trong quá trình sản xuất máy móc hao mòm theo thời gian , ảnh hưởng đến quá trình công nghệ . Để đảm bảo quá trình sản xuất được liên tục , đảm bảo tuổi thọ của máy phải lập kế hoạch dừng máy để tu sửa và bảo quản máy ; những yêu cầu không bị gián đoạn dây chuyền công nghệ .
Khi tiến hành lập kế hoạch phải xây dựng được các yếu tố sau :
+ Chu kỳ tu sửa
+ Thời gian dừng máy để tu sửa
+ Thời gian trực tiếp tu sửa
Nếu thời gian trực tiếp để tu sửa nhỏ hơn hoặc bằng thời gian làm việc của 1 ca máy (8 giờ) thì thời gian trực tiếp tu sửa bằng thời gian tu sửa .
Nếu thời gian trực tiếp tu sửa lớn hơn thời gian làm việc của 1 ca máy và nhỏ hơn 2 ca thì thời gian dừng máy tu sửa phải dựa vào chế độ làm việc của nhà máy để tính thời gian dừng máy tu sửa cho chính xác .
Tỷ lệ dừng máy theo chế độ đai tu - trung tu và kiểm tu được xây dựng theo công thức sau :
q = [%]
q : tỷ lệ dừng máy [%]
c : thời gian dừng máy để tu sửa [giờ]
B : thời gian làm việc của thiết bị máy móc trong thời gian 1 chu kỳ
tu sửa [giờ]
K : số trường hợp tu sửa trong khoảng 1 chu kỳ tu sửa
+ Đại tu : K = 1
+ Trung tu : K =
M : chu kỳ tu sửa đại tu [tháng]
m : chu kỳ tu sửa trung tu [tháng]
+ Kiểm tu :
n : chu kỳ sửa kiểm tu [tháng]
Tỷ lệ dừng máy để lau chùi , bảo dưỡng hàng tuần :
=
: tỷ lệ dừng máy để lau chùi [%]
b : thời gian dừng máy để lau chùi hàng tuần [giờ]
B : thời gian làm việc của máy trong tuần [giờ]
Thời gian dừng máy để để các bà mẹ có con nhỏ cho con bú :
Dự kiến trong nhà máy có khoảng 5% số công nhân có con nhỏ đang bú , mỗi ngày họ được nghỉ 1 giờ sản xuất .
= [%]
Tỷ lệ dừng máy chung của từng loại thiết bị :
q = qđt + qtrt + qkt + +
Hệ số thời gian làm việc của máy móc : Klv
Klv =
Căn cứ vào lịch xích tu sửa thực tế của Công ty dệt 8/3 ta có bảng lịch xích tu sửa (trang 48) .
6.1. Tỷ lệ dừng máy kế hoạch máy ống :
6.1.1. Dừng máy đại tu :
B = 36 [tháng] = 36 [tháng] 26 [ngày] 3[ca] 7,5 [giờ] = 21060 [giờ]
C = 97,5 [giờ]
K = 1 qđt = = 0,463 [%]
6.1.2. Dừng máy trung tu :
B = 12 [tháng] = 12 [tháng] 26 [ngày] 3[ca] 7,5 [giờ] = 7020 [giờ]
C = 30 [giờ]
K = = = 2 qtrt = = 0,854 [%]
Bảng 6. bảng lịch xích tu sửa
kế
hoạch
tu sửa
thiết bị
đại tu
trung tu
kiểm tu
Chu kỳ tu sửa [tháng]
Thời gian tu sửa [ngày]
Thời gian dùng máy
[giờ]
Chu kỳ tu sửa [tháng]
Thời gian tu sửa [ngày]
Thời gian dùng máy
[giờ]
Chu kỳ tu sửa [tháng]
Thời gian tu sửa [giờ]
Thời gian dùng máy
[giờ]
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Máy ống
36
5
97,5
12
2
30
3
37,5
37,5
Máy mắc
36
4
75
12
2
30
3
1,5
1,5
Máy hồ
36
6
128
12
3
56
3
8
8
Máy nối
36
2
30
12
1
7,5
3
1,5
1,5
Máy dệt
36
2
30
12
1
7,5
2
1
1
Máy kiểm
36
2
22,5
12
1
7,5
3
1,5
1,5
Máy đo gấp
36
3
37,5
12
1
7,5
3
1,5
1,5
6.1.3. Dừng máy kiểm tu :
B = 3 [tháng] = 3 [tháng] 26 [ngày] 3[ca] 7,5 [giờ] = 1755 [giờ]
C = 3,75 [giờ]
K = = = 9
qkt = = 1,923 [%]
6.1.4. Dừng máy để lau chùi:
B = 6 [ngày] 3[ca] 7,5 [giờ] = 135 [giờ]
b = 1 [giờ]
= = 0,74 [%]
6.1.5. Dừng máy cho con bú :
= = 0,67 [%]
+ Tỷ lệ dừng máy dự phòng : qdp
Theo tài liệu [1] trang 293 ta có tỷ lệ dự phòng của máy ống là qdp = 0,3 [%]
Tỷ lệ dừng máy chung của máy ống :
q = qđt + qtrt + qkt + +
q = 0,463 + 0,854 + 1,923 +0,74 + 0,67 + 0,3 = 4,95 [%]
6.1.6. Hệ số thời gian làm việc của máy ống :
Klv = = = 0,95
6.2. Tỷ lệ dừng máy kế hoạch máy mắc :
6.2.1. Dừng máy đại tu :
B = 36 [tháng] = 36 26 3 7,5 = 21060 [giờ]
C = 75 [giờ]
K = 1
qđt = = 0,356 [%]
6.2.2. Dừng máy trung tu :
B = 12 [tháng] = 12 26 3 7,5 = 7020 [giờ]
C = 30 [giờ]
K = = = 2
qtrt = = 0,854 [%]
6.2.3. Dừng máy kiểm tu :
B = 3 [tháng] = 3 26 3 7,5 = 1755 [giờ]
C = 1,5 [giờ]
K = = = 9
qkt = = 0,769 [%]
6.2.4. Dừng máy để lau chùi:
B = 6 [ngày] 3[ca] 7,5 [giờ] = 135 [giờ]
b = 1 [giờ]
= = 0,74 [%]
6.2.5. Dừng máy cho con bú :
= = 0,67 [%]
+ Tỷ lệ dừng máy dự phòng :
qdp = 1 [%] (theo tài liệu [1] trang 293)
Tỷ lệ dừng máy chung của máy mắc :
q = 0,356 + 0,854 + 0,769 +0,74 + 0,67 + 1 = 4,389 [%]
6.2.6. Hệ số thời gian làm việc của máy mắc :
Klv = = = 0,96
6.3. Tỷ lệ dừng máy kế hoạch máy hồ :
6.3.1. Dừng máy đại tu :
B = 36 [tháng] = 36 26 3 8 = 22464 [giờ]
C = 128 [giờ]
K = 1
qđt = = 0,57 [%]
6.3.2. Dừng máy trung tu :
B = 12 [tháng] = 12 26 3 8 = 7488 [giờ]
C = 56 [giờ]
K = 2 (giống mục 6.1.2)
qtrt = = 1,496 [%]
6.3.3. Dừng máy kiểm tu :
B = 3 [tháng] = 3 26 3 8 = 1872 [giờ]
C = 8 [giờ]
K = 9 (giống mục 6.1.3)
qkt = = 3,846 [%]
6.3.4. Dừng máy để lau chùi :
B = 6 [ngày] 24 [giờ] = 144 [giờ]
b = 1 [giờ]
= = 0,694 [%]
6.3.5. Dừng máy cho con bú :
Do tính chất công việc nặng nhọc nên không sử dụng công nhân đứng máy hồ là nữ . Vì vậy = 0
+ Tỷ lệ dừng máy dự phòng :
qdp = 1,5 [%] (theo tài liệu [1] trang 293)
Tỷ lệ dừng máy chung của máy hồ :
q = 0,57 + 1,496 + 3,846 + 0,694 + 1,5 = 8,106 [%]
6.3.6. Hệ số thời gian làm việc của máy ống :
Klv = = = 0,92
6.4. Tỷ lệ dừng máy kế hoạch máy nối :
6.4.1. Dừng máy đại tu :
B = 36 [tháng] = 36 26 3 7,5 = 21060 [giờ]
C = 30 [giờ]
K = 1
qđt = = 0,142 [%]
6.4.2. Dừng máy trung tu :
B = 12 [tháng] = 12 26 3 7,5 = 7020 [giờ]
C = 7,5 [giờ]
K = 2 (giống mục 6.1.2)
qtrt = = 0,214 [%]
6.4.3. Dừng máy kiểm tu :
B = 3 [tháng] = 3 26 3 7,5 = 1755 [giờ]
C = 1,5 [giờ]
K = 9 (giống mục 6.1.3)
qkt = = 0,769 [%]
6.4.4. Dừng máy để lau chùi :
B = 6 [ngày] 3[ca] 7,5 [giờ] = 135 [giờ]
b = 0,5 [giờ]
= = 0,37 [%]
6.4.5. Dừng máy cho con bú :
= 0,67 [%] (giống mục 6.1.5)
+ Tỷ lệ dừng máy dự phòng :
qdp = 2 [%] (theo tài liệu [1] trang 293)
Tỷ lệ dừng máy chung của máy nối :
q= 0,142 + 0,214 + 0,769 + 0,37 + 0,67 + 2 = 4,165 [%]
6.4.6. Hệ số thời gian làm việc của máy nối :
Klv = = = 0,96
6.5. Tỷ lệ dừng máy kế hoạch máy dệt :
6.5.1. Dừng máy đại tu :
B = 36 [tháng] = 36 26 3 7,5 = 21060 [giờ]
C = 30 [giờ]
K = 1
qđt = = 0,142 [%]
6.5.2. Dừng máy trung tu :
B = 12 [tháng] = 12 26 3 7,5 = 7020 [giờ]
C = 7,5 [giờ]
K = 2 (giống mục 6.1.2)
qtrt = = 0,214 [%]
6.5.3. Dừng máy kiểm tu :
B = 2 [tháng] = 2 26 3 7,5 = 1170 [giờ]
C = 1 [giờ]
K = = = 15
qkt = = 1,28 [%]
6.5.4. Dừng máy để lau chùi :
B = 6 [ngày] 3[ca] 7,5 [giờ] = 135 [giờ]
b = 0,5 [giờ]
= = 0,37 [%]
6.5.5. Dừng máy cho con bú :
= 0,67 [%] (giống mục 6.1.5)
+ Tỷ lệ dừng máy dự phòng :
qdp = 1,9 [%] (theo tài liệu [1] trang 293)
Tỷ lệ dừng máy chung của máy dệt :
q= 0,142 + 0,214 + 1,28 + 0,37 + 0,67 + 1,9 = 4,576 [%]
6.5.6. Hệ số thời gian làm việc của máy dệt :
Klv = = = 0,95
6.6. Tỷ lệ dừng máy kế hoạch máy kiểm vải :
6.6.1. Dừng máy đại tu :
B = 36 [tháng] = 36 26 2 7,5 = 14040 [giờ]
C = 22,5 [giờ]
K = 1 qđt = = 0,16 [%]
6.6.2. Dừng máy trung tu :
B = 12 [tháng] = 12 26 2 7,5 = 4680 [giờ]
C = 7,5 [giờ]
K = 2 (giống mục 6.1.2) qtrt = = 0,321 [%]
6.6.3. Dừng máy kiểm tu :
B = 3 [tháng] = 3 26 2 7,5 = 1170 [giờ]
C = 1,5 [giờ]
K = 9 (giống mục 6.1.3) qkt = = 1,154 [%]
6.6.4. Dừng máy để lau chùi :
B = 6 [ngày] 2[ca] 7,5 [giờ] = 90 [giờ]
b = 0,5 [giờ]
= = 0,555 [%]
6.6.5. Dừng máy cho con bú :
= 0,67 [%] (giống mục 6.1.5)
Tỷ lệ dừng máy chung của máy kiểm vải :
q = 0,16 + 0,321 + 1,154 + 0,555 + 0,67 = 2,86 [%]
6.6.6. Hệ số thời gian làm việc của máy kiểm vải :
Klv = = = 0,97
6.7. Tỷ lệ dừng máy kế hoạch máy đo gấp vải :
6.7.1. Dừng máy đại tu :
B = 36 [tháng] = 36 26 2 7,5 = 14040 [giờ]
C = 37,5 [giờ]
K = 1
qđt = = 0,267 [%]
6.7.2. Dừng máy trung tu :
B = 12 [tháng] = 12 26 2 7,5 = 4680 [giờ]
C = 7,5 [giờ]
K = 2 (giống mục 6.1.2)
qtrt = = 0,321 [%]
6.7.3. Dừng máy kiểm tu :
B = 3 [tháng] = 3 26 2 7,5 = 1170 [giờ]
C = 2,5 [giờ]
K = 9 (giống mục 6.1.3) qkt = = 1,923 [%]
6.7.4. Dừng máy để lau chùi :
B = 6 [ngày] 2[ca] 7,5 [giờ] = 90 [giờ]
b = 0,5 [giờ]
= = 0,555 [%]
6.7.5. Dừng máy cho con bú :
= 0,67 [%] (giống mục 6.1.5)
Tỷ lệ dừng máy kế hoạch chung của máy đo gấp vải :
q = 0,267 + 0,321 + 1,923 + 0,555 + 0,67 = 3,736 [%]
6.7.6. Hệ số thời gian làm việc của máy đo gấp vải :
Klv = = = 0,96
Bảng 6.2. bảng tỷ lệ dừng máy theo kế hoạch
loại Máy
Máy
đánh ống
Máy mắc
Máy hồ
Máy nối sợi dọc
máy dệt
máy kiểm vải
Máy đo gấp
Tỷ lệ dừng máy theo kế hoạch [%]
4,95
4,389
8,106
4,165
4,576
2,86
3,736
Hệ số sử dụng
0,95
0,96
0,92
0,96
0,95
0,97
0,96
7. lập kế hoạch sản xuất :
Lập kế hoạch sản xuất nhà máy dệt trước hết phải lập kế hoạch sản xuất của gian dệt . Dự kiến số lượng vải sản xuất trong năm ta tính được số máy dệt cần lắp đặt , muốn vậy cần phải thoả mạn các yêu cầu sau :
+ Sản lượng vải dự kiến sản xuất phải phù hợp với nhu cầu thị hiế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DA0603.DOC