Đối với học sinh, trước hết, các chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. Học các chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc. Điều quan trọng hơn là các chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinh không phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau, vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa không có được sự hiểu biết tổng quát cũng như khả năng ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực tiễn.
8 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 3627 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Thiết kế một số kế hoạch bài dạy trong môn Toán lớp 3 theo hướng dạy học tích hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 1. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Trong các môn học ở Tiểu học cùng với các môn học khác, môn Toán có vị trí hết sức quan trọng. Là “sợi chỉ đỏ suyên suốt”, là “chìa khóa” mở cửa cho tất cả các nghành khoa học khác, nó là công cụ thiết thực của người lao động trong thời đại mới. Mặt khác môn Toán giúp học sinh từng bước huy động được kiến thức, kĩ năng phát triển năng lực tư duy lôgic, khả năng suy nghĩ, suy luận, giải quyết vấn đề có căn cứ khoa học, toàn diện chính xác. Từ đó giúp cho các em phát triển trí thông minh, linh hoạt, sáng tạo trong việc hình thành, rèn luyện nề nếp phong cách và tác phong làm việc khoa học.
Trong những năm gần đây, với bối cảnh toàn cầu hóa, Việt Nam đã từng bước chuyển đổi từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và kinh tế tri thức. Việc nâng cao chất lượng giáo dục, phát huy nguồn nhân lực, con người vì thế càng được xem là động lực quan trọng thúc đẩy quá trình hội nhập của đất nước. Trước tình hình đó nhà nước cần đào tạo nguồn nhân lực có khả năng huy động kiến thức, kĩ năng thực hành cao Muốn vậy, bên cạnh việc đổi mới chương trình dạy học thì việc đổi mới hướng dạy học là một yêu cầu cấp thiết của ngành giáo dục. Điều đó đã được Đại hội Đảng khóa VIII nêu rõ:”Giáo dục thực hiện đổi mới chương trình SGK từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển năng lực học sinh” (Theo chiến lượt phát triển giáo dục 2011-2020). Chương trình hướng tới mục tiêu phát triển năng lực không chỉ dựa vào tính hệ thống, logic của khoa học tương ứng khi xác định nội dung học tập mà còn gắn với các tình huống thực tiễn, chú ý đến khả năng học tập và nhu cầu, phong cách học của mỗi cá nhân học sinh.
Để thực hiện điều đó chúng ta buộc phải xem xét lại chức năng truyền thống của người giáo viên là: truyền đạt kiến thức, đặc biệt là các kiến thức của từng môn học khoa học riêng. Giáo viên phải biết dạy tích hợp các khoa học, dạy học sinh cách thu thập, chọn lọc, xử lí các thông tin, biết vận dụng kiến thức đã học vào các tình huống cụ thể của cuộc sống. Theo tư tưởng của định hướng đổi mới: Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc chỉ đạo và tổ chức nội dung chương trình SGK và lựa chọn hướng tích hợp nhiều lĩnh vực môn học và hoạt động giáo dục khác nhau.
Là một giáo viên tương lai, tôi muốn tìm ra một hướng dạy học hợp lí, làm cho giờ Toán trở nên hấp dẫn, thu hút được hứng thú của các em, giúp các em phát triển năng lực giải quyết những vấn đề phức tạp và làm cho việc học trở nên có ý nghĩa hơn đối với các em. Xuất phát từ những lý đó trên em chọn “Thiết kế một số kế hoạch bài dạy trong môn Toán lớp 3 theo hướng dạy học tích hợp” để tìm hiểu và nghiên cứu.
2. Mục đích của đề tài
Thiết kế một số bài dạy theo hướng tích hợp nhằm huy động kiến thức, kĩ năng thuộc nhiểu lĩnh vực môn học và trong cuộc sống. Tạo tiết học ý nghĩa, hấp dẫn hơn để phát huy tính tích cực,sáng tạo. góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường tiểu học.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thiết kế một số kế hoạch bài dạy trong môn Toán lớp 3 theo hướng tích hợp.
Thiết kế một số kế hoạch bài dạy trong môn Toán lớp 3 theo hướng tích hợp.
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Thiết kế một số kế hoạch bài dạy trong môn Toán lớp 3 theo hướng tích hợp.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Quá trình dạy - học môn Toán theo hướng dạy học tích hợp cho sinh lớp 3.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Đọc, khai thác các thông tin, tài liệu từ sách, báo, tạp chícó liên quan đến đề tài nghiên cứu về dạy toán theo hướng tích hợp ở Tiểu học.
5.2. Phương pháp phân tích – tổng hợp
Nghiên cứu các tài liệu, số liệu thống kê liên quan đến đề tài để làm luận cứ cho thiết kế một số kế hoạch bài dạy trong Toán lớp 3 theo hướng tích hợp.
5.3. Phương pháp hệ thống hóa
Sắp xếp những thông tin đa dạng thu thập được từ các nguồn, các tài liệu khác nhau thành một hệ thống với một kết cấu chặt chẽ để từ đó xây dựng cơ sở để thiết kế một số kế hoạch bài dạy trong Toán lớp 3 theo hướng tích hợp.
5.4. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Tổng kết kinh nghiệm của bản thân, hỏi ý kiến của chuyên gia về việc thiết kế kế hoạch bài dạy trong môn Toán lớp 3 theo hướng dạy học tích hợp.
6. Lịch sử nghiên cứu
Việc tìm ra hướng dạy học mới là vấn đề đã được nhiều nhà khoa học, nhà cải cánh giáo dục quan tâm. Bàn về hướng dạy học theo quan điểm tích hợp có rất nhiều nhà khoa học, nhà cải cách giáo dục đề cập đến vấn đề này như:
- Trong tài liệu tập huấn “Dạy học tích hợp ở Tiểu học” (NXB Giáo Dục- 2016 Đại Học sư phạm Hà Nội) đề cấp đến vấn đề chung về dạy học tích hợp và xây dựng kế hoạch, tổ chứ dạy học tích hợp ở Tiểu học.
- Đặc biệt ngày 28/1/2016 Bộ GD$ĐT Nhật Bản ra mắt tài liệu quý về dạy học tích hợp “Hướng dẫn học tập xã hội” do Nguyễn Minh Vương dịch và TS. Nguyễn Lương Hải Khôi hiệu đính. Với nội dung Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông giúp học sinh hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực.
-
7. Đóng góp của đề tài
8. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm có hai chương:
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ MỘT SỐ KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRONG MÔN TOÁN LỚP 3 THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH HỢP.
Chương 2.THIẾT KẾ MỘT SỐ KẾ HOẠCH BAI DẠY TRONG MÔN TOÁN LỚP 3 THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH HỢP.
Phần 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ MỘT SỐ KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRONG MÔN TOÁN LỚP 3 THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH HỢP.
Một số khái niệm liên quan
Thiết kế.
Có vô số định nghĩa về thiết kế và sau đây là một số định nghĩa về thiết kế:
– Theo George Cox, trưởng khoa Đồ họa, Trường đại học Luân Đôn. “Thiết kế là những gì liên kết sự sáng tạo và đổi mới. Nó định hình các ý tưởng để trở thành những đề xuất thực tiễn và hấp dẫn người dùng hoặc khách hàng. Thiết kế triển khai sáng tạo đến một mục đích cụ thể nào đó.”
Theo bách khoa toàn thư mở Wikipedia “Thiết kế là việc tạo ra một kế hoạch hoặc quy ước cho việc xây dựng một đối tượng hoặc một hệ thống”
Kế hoạch bài dạy .
Tích hợp
Dạy học tích hợp.
Theo báo cáo kết quả của nhóm nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam trong Hội thảo “Dạy học tích hợp- Dạy học phân hóa trong chương trình giáo dục phổ thông” vừa được Bộ GD-ĐT tổ chức vào tháng 12/2012, CTGDGPT sau 2015, “Dạy học tích hợp là quá trình dạy học trong đó giáo viên tổ chức hoạt động để học sinh huy động nội dung, kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập, thông qua đó hình thành những kiến thức, kĩ năng mới từ đó phát triển những năng lực cần thiết” Nhóm nghiên cứu Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 2012). Định hướng tích hợp sẽ thực hiện trong chương trình GDPT theo hình thức và mức độ tích hợp trong phạm vi hẹp và tích hợp trong phạm vi rộng. Hai hướng tích hợp này phần nào tương thích với định hướng tích hợp đa môn và tích hợp liên môn như đã đề cập ở trên. Phương án tích hợp đã được đề xuất cho việc phát triển chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam sau 2015 ở cả ba cấp: tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông
Một số vấn đề về việc thiết kế kế hoạch bài dạy trong môn toán lớp 3 theo hướng dạy học tích hợp.
1.2.1.Mục tiêu, nhiệm vụ và ý nghĩa của việc dạy học theo hướng dạy học tích hợp.
1.2.1.1. Mục tiêu của việc dạy học theo hướng tích hợp.
1.2.1.2. Nhiệm vụ của việc dạy học theo hướng tích hợp.
1.2.1.3. Ý nghĩa của việc dạy học theo hướng tích hợp.
Đối với học sinh, trước hết, các chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. Học các chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc. Điều quan trọng hơn là các chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinh không phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau, vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa không có được sự hiểu biết tổng quát cũng như khả năng ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực tiễn.
Đối với giáo viên thì ban đầu có thể có chút khó khăn do việc phải tìm hiểu sâu hơn những kiến thức thuộc các môn học khác. Tuy nhiên khó khăn này chỉ là bước đầu và có thể khắc phục dễ dàng bởi hai lý do: Một là, trong quá trình dạy học môn học của mình, giáo viên vẫn thường xuyên phải dạy những kiến thức có liên quan đến các môn học khác và vì vậy đã có sự am hiểu về những kiến thức liên môn đó; Hai là, với việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, vai trò của giáo viên không còn là người truyền thụ kiến thức mà là người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học của học sinh cả ở trong và ngoài lớp học; vì vậy, giáo viên các bộ môn liên quan có điều kiện và chủ động hơn trong sự phối hợp, hỗ trợ nhau trong dạy học. Như vậy, dạy học theo các chủ đề liên môn không những giảm tải cho giáo viên trong việc dạy các kiến thức liên môn trong môn học của mình mà còn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên bộ môn hiện nay thành đội ngũ giáo viên có đủ năng lực dạy học kiến thức liên môn, tích hợp. Thế hệ giáo viên tương lai sẽ được đào tạo về dạy học tích hợp, liên môn ngay trong quá trình đào tạo giáo viên ở các trường sư phạm.
1.2.2. Nội dung, hình thức dạy học theo hướng dạy học tích hợp.
1.2.2.1. Nội dung dạy học tích hợp.
1.2.2.2. Hình thức dạy học tích hợp.
1.2.3. Cấu trúc và quy trình xây dựng một số kế hoạch bài dạy theo hướng tích hợp.
1.2.3.1. Cấu trúc của bài dạy theo hướng tích hợp.
1.2.3.2. Quy trình xây dựng kế hoạch bài dạy theo hướng tích hợp.
1.2.4. Một số yêu cầu khi thiết kế bài dạy theo hướng dạy học tích hợp
1.3. Chương trình dạy học môn Toán lớp 3.
1.3.1. Mục tiêu môn Toán lớp 3.
1.3.2. Nội dung chương trình môn Toán lớp 3.
1.2.3. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.
1.4. Thực trạng việc thiết kế kế hoạch bài dạy trong môn Toán lớp 3 theo hướng dạy học tích hợp.
1.5. Đánh giá chung về thực trạng của việc thiết kế kế hoạch bài dạy môn Toán lớp 3 theo hướng dạy học tích hợp.
1.5.1. Ưu điểm.
1.5.2. Nhược điểm.
Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ MỘT SỐ KẾ HOẠCH BAI DẠY TRONG MÔN TOÁN LỚP 3 THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH HỢP.
2.1. Một số căn cứ để thiết kế kế hoạch bài dạy trong môn Toán lớp 3 theo hướng dạy học tích hợp.
2.1.1. Căn cứ vào mục tiêu dạy học môn Toán lớp 3.
2.1.2. Căn cứ vào nội dung bài học môn Toán lớp 3.
2.1.3. Căn cứ vào đặc điểm nhận thức của học sinh.
2.2. Một số nguyên tắc khi thiết kế kế hoạch bài dạy trong môn Toán lớp 3 theo hướng dạy học tích hợp.
2.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học
2.2.2. Nguyên tắc đảm bạo nội dung chương trính và chuẩn kiến thức, kĩ năng của các môn học tích hợp.
2.2.3. Nguyên tắc đảm bảo mối liên hệ giữa các bài học tích hợp.
2.3. Khai thác một số bài học trong chương trình môn Toán lớp 3.
2.4. Thiết kế một số kế hoạch bài dạy trong môn Toán lớp 3 Theo hướng dạy học tích hợp.
2.4.1. Quy trình thiết kế kế hoạch bài dạy.
2.4.2. Thiết kế một số kế hoạch bài dạy trong toán 3 theo hướng tích hợp.
2.4.2.1. Bài: Xem đồng hồ. Trang 13
* Mục tiêu bài học
* Nội dung chính của bài học
* Đồ dùng và trang thiết bị dạy học
* Phương pháp dạy học
* Các hoạt động học tập
* Chia sẽ với người thân
2.4.2.2. Bài : Góc vuông, góc không vuông.
2.4.2.3. Bài : Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê- ke
2.4.2.4. Bài : Thực hành đo độ dài
2.4.2.5. Bài : Hình chữ nhật.
2.4.2.6. Bài : Hình vuông
2.4.2.7. Bài : Tháng – năm
2.4.2.8. Bài : Hình tron, tâm, đường kính, bán kính.
2.4.2.9. Bài : Vẽ trang trí hình tròn
2.4.2.10. Bài : Tiền Việt Nam.
Tiểu kết chương 2
C. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHÁM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12519859.docx