Đề tài Thiết kế nhà máy đồ hộp cá với sản phẩm cá ngừ ngâm đầu

MỤC LỤC

A.XÂY DƯNG CƠSỞLÝ THUYẾT . 1

CHƯƠNG 1 : LẬP LUẬN VỀ KINH TẾ. 1

1.1. Giới thiệu vềcá ngừ- nguồn nguyên liệu chính . 1

1.2. Các loại cá ngừthường gặp ởViệt Nam . 1

1.2.1.Cá ngừnhỏphân bố địa phương . 1

1.2.2.Cá ngừdi cư đại dương. 3

CHƯƠNG 2 : LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY . 6

2.1. Điều kiện lựa chọn nhà máy . 6

2.2. Phương pháp lựa chọn địa điểm . 6

CHƯƠNG 3 : QUY TRÌNH VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH. 15

3.1.Quy Trình . 15

3.2.1. Chuẩn bịnguyên liệu . 16

3.2.3. Làm nguội . 17

3.2.4. Bỏ đầu, cạo da, lấy xương. 17

3.2.4.1. Bỏ đầu, cạo da . 17

3.2.4.2. Lấy xương . 17

3.2.5. Cắt cá và vô lon. 18

3.2.6. Rót dịch . 18

3.2.6.1. Chuẩn bịdịch rót . 18

3.2.6.2. Rót dịch . 21

3.2.7. Ghép mí, đóng code . 21

3.2.7.1. Ghép mí . 21

3.2.7.2. Đóng code . 21

3.2.8. Tiệt trùng. 22

3.2.9. Hoàn thiện sản phẩm và bảo quản thành phẩm . 22

3.2.9.1. Bảo ôn . 23

3.2.9.2. Dán nhãn - đóng thùng . 23

3.2.10. Kiểm tra thành phẩm. 24

CHƯƠNG 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT . 26

4.1. Nguyên liệu chính. 26

4.1.1. Tỷlệhao hụt trong từng công đoạn . 26

4.1.2. Tính chi phí qua các công đoạn . 26

4.2. Nguyên liệu phụ. 28

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN ĐIỆN – NƯỚC – LẠNH . 29

5.1. Tính điện. 29

5.1.1. Tính công suất điện chiếu sáng Pcs. 29

5.1.1.1. Yêu cầu vềchiếu sáng. 29

5.1.1.2.Tính Pcs. 29

5.1.2. Tính điện động lực Pđl. 43

5.1.3.Tính điện năng tiêu thụhằng năm . 44

5.1.3.1. Điện năng cho thắp sáng . 44

5.1.3.2. Điện năng cho động lực . 44

5.1.3.3. Điện năng tiêu thụhằng năm . 45

5.1.3.4. Xác định phụtải tính toán . 45

5.1.3.5. Chọn máy biến áp. 46

5.2. Tính lạnh. 46

5.2.1. Tường bao . 46

5.2.2. Mái kho . 47

5.2.3. Nền kho . 48

5.2.4. Nhiệt tổn thất kho lạnh. 48

5.2.4.1. Dòng nhiệt qua kết cấu bao che . 49

5.2.4.1.1. Dòng nhiệt qua tường tiếp xúc với không khí. 49

5.2.4.1.2. Dòng nhiệt qua tường tiếp xúc với khu sản xuất. 49

5.2.4.1.3. Dòng nhiệt tổn thất qua trần . 49

5.2.4.1.4. Dòng nhiệt tổn thất qua nền . 49

5.2.4.2. Dòng nhiệt vận hành . 50

5.2.4.2.1. Dòng nhiệt do hệthống chiếu sáng . 50

5.2.4.2.2. Nhiệt lượng do công nhân làm việc trong kho . 51

5.2.4.2.3. Nhiệt tổn thất khi mởcửa . 51

5.2.4.2.4. Dòng nhiệt do động cơ điện . 51

5.2.4.3. Dòng nhiệt do sản phẩm và bao bì tỏa ra

5.2.4.3.1. Dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra

5.2.4.3.2. Dòng nhiệt do bao bì toảra

5.3. Tính nước. 53

5.3.1. Nước rửa nguyêu liệu, xửlý . 53

5.3.2. Nước dùng cho nồi hơi . 53

5.3.3. Nước dùng cho dịch rót . 53

5.3.4. Nước rửa vỏhộp trước và sau ghép mí. 53

5.3.5. Nước dùng cho tiệt trùng . 53

5.3.6. Nước nhúng ủng. 54

5.3.7. Nước rửa thiết bị, sàn nhà . 54

5.3.8. Nước dùng cho sinh hoạt . 54

5.3.9. Nước chữa cháy . 54

CHƯƠNG 6 : TÍNH TOÁN LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ. 55

6.1. Thiết bị. 55

6.1.1. Thiết bịhấp . 55

6.1.2. Máy chiết dạng sệt . 56

6.1.3. Máy ghép mí . 57

6.1.4. Máy rửa hộp sau khi ghép mí . 59

6.1.5. Thiết bịtiệt trùng . 59

6.1.6. Máy dán nhãn. 60

6.1.7. Máy in date . 61

pdf101 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 4735 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế nhà máy đồ hộp cá với sản phẩm cá ngừ ngâm đầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các thùng sản phẩm được bảo quản trong kho và được phân phối tới nơi tiêu thụ. Kho bảo quản thành phẩm phải đảm bảo vệ sinh, thoáng mát, khô ráo; ngăn chặn được côn trùng và loài gậm nhấm; có pallet chắc chắn để xếp các kiện hộp theo từng lô thuận tiện Nhà máy đồ hộp cá Nhà máy đồ hộp cá 24 cho việc theo dõi, kiểm tra và xuất hàng. Trong kho bảo quản thành phẩm phải có nhiệt kế, ẩm kế để theo dõi nhiệt độ và độ ẩm của kho trong quá trình bảo quản đồ hộp. 3.2.10. Kiểm tra thành phẩm Cơ sở sản xuất phải tiến hành lấy mẫu đồ hộp thành phẩm của từng ca sản xuất để kiểm tra mí ghép và các chỉ tiêu chất lượng có liên quan. Đồ hộp mẫu phải được ủ nhiệt độ và thời gian quy định và tiến hành kiểm tra các vi khuẩn chịu nhiệt. Lô đồ hộp không được đưa ra thị trường tiêu thụ khi việc kiểm tra mẫu ủ chưa kết thúc. Các lô đồ hộp thuỷ sản phải được kiểm tra chất lượng theo quy định, phải có phiếu kết quả kiểm nghiệm các chỉ tiêu về chất lượng và an toàn vệ sinh mới được phép đưa đi tiêu thụ. • Yêu cầu đồ hộp thành phẩm Khi đưa ra thị trường để cung cấp cho người tiêu dùng phải đạt các yêu cầu: Về hình thức bên ngoài Đồ hộp phải có nhãn hiệu nguyên vẹn, ngay ngắn, sạch sẽ, ghi rõ các mục : cơ quan quản lý, cơ sở chế biến, tên mặt hàng, phẩm cấp, ngày sản xuất, khối lượng tịnh và khối lượng cả bì. Hộp sắt hay các hộp kim loại khác không bị rỉ, nắp hộp không bị phồng dưới mọi hình thức. Về vi sinh vật Đồ hộp không hư hỏng do hoạt động của vi sinh vật, không có vi sinh vật gây bệnh, lượng tạp trùng không quá qui định. Về hóa học Không vượt quá qui định về hàm lượng kim loại nặng : Thiếc : 100 - 200 mg/kg sản phẩm Đồng : 5 - 80 mg/kg sản phẩm Chì : không có Kẽm : vết Nhà máy đồ hộp cá Nhà máy đồ hộp cá 25 Đảm bảo các chỉ tiêu về thành phần hóa học, chủ yếu như nồng độ đường, acid, muối... Về cảm quan Lớp vecni phải nguyên vẹn, phải đảm bảo hình thái, hương vị, màu sắc đặc trưng của sản phẩm theo những qui định của từng loại sản phẩm. Nhà máy đồ hộp cá Nhà máy đồ hộp cá 26 CHƯƠNG 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT Nguyên liệu sản xuất bao gồm: Nguyên liệu chính: Cá ngừ . Nguyên liệu phụ: Dầu, muối, bột ngọt 4.1. Nguyên liệu chính 4.1.1. Tỷ lệ hao hụt trong từng công đoạn STT Công đoạn Hao hụt 1 Xử lí 8.29% 2 Hấp, làm nguội 21.26% 3 Bỏ đầu, cạo da, fillet 24.86% 4 Vào hộp 1.7% 4.1.2. Tính chi phí qua các công đoạn Đầu vào: 5000 kg/ngày Ta có: i i i x ST − ∗= 100 100 100 )100( ii i xTS −= Trong đó: Si: lượng nguyên liệu sau công đoạn thứ i Ti: lượng nguyên liệu trước công đoạn thứ i xi: % tiêu hao nguyên vật liệu tại công đoạn thứ i Nhà máy đồ hộp cá Nhà máy đồ hộp cá 27 • Xử lý Lượng nguyên liệu sau khi xử lí: 5.4585 100 )29.8100(5000 100 )100( 11 1 =−=−= xTS (kg) Lượng nguyên liệu tiêu hao tại công đoạn xử lí: 5.4145.45855000101 =−=−= SSM (kg) • Hấp, làm nguội Lượng nguyên liệu còn lại sau công đoạn hấp, làm nguội: 6.3610 100 )26.21100(5.4585 100 )100( 22 2 =−=−= xTS (kg) Lượng nguyên liệu tiêu hao tại công đoạn hấp, làm nguội: 9.9746.36105.4585212 =−=−= SSM (kg) • Bỏ đầu, cạo da, fillet Lượng nguyên liệu còn lại sau công đoạn bỏ đầu, cạo da, fillet: 2713 100 )86.24100(6.3610 100 )100( 33 3 =−=−= xTS (kg) Lượng nguyên liệu tiêu hao tại công đoạn bỏ đầu, cạo da, fillet: 6.89727136.3610323 =−=−= SSM (kg) • Vào hộp Lượng nguyên liệu còn lại trong công đoạn vào hộp: 2667 100 )7.1100(2713 100 )100( 44 4 =−=−= xTS (kg) Lượng nguyên liệu tiêu hao tại công đoạn vào hộp 4626672713434 =−=−= SSM (kg) Nhà máy đồ hộp cá Nhà máy đồ hộp cá 28 4.2. Nguyên liệu phụ Nguyên liệu này là thành phần của dịch rót. Khối lượng tịnh 1 hộp: 185g, trong đó khối lượng cá 120g ÖSố hộp sản xuất trong 1 ngày là: 2667:120 = 22200 (hộp) Một năm sản xuất 300 ngày ÖSố hộp sản xuất trong 1 năm là: 22200*300 = 6660000 (hộp) • Dầu Ta có: dịch rót + dầu = 185-120 = 65g Trong đó tỷ lệ dịch rót/dầu = 1/3 ÖKhối lượng dịch rót trong 1 hộp = 16.25 (g) ÖKhối lượng dầu trong 1 hộp = 48.75 (g) Lượng dầu dùng để sản xuất trong 1 ngày : 48.75*22200 = 1082250(g) Lượng dầu dùng để sản xuất trong 1 năm: 48.75*22200*300 = 324.675*106 (g) Khối lượng riêng của dầu là: d = 0.8÷0.95, chọn d = 0.8 ÖVdầu = 324.675*106:0.8 = 405.8*106 ml = 405.8*103 (l) • Muối Nồng độ muối trong dịch rót là 2% ÖKhối lượng muối trong 1 hộp: 325.0 100 225.16 =∗ (g) ÖKhối lượng muối cần để sản xuất trong 1ngày là: 0.325*10-3*22200 = 7.215(kg) ÖKhối lượng muối cần để sản xuất trong 1 năm là: 0.325*10-3*22200*300 = 2164.5 (kg) = 2.1645 (tấn) • Bột ngọt: Lượng bột ngọt sử dụng trong một hộp chiếm tỉ lệ 0.2% Nhà máy đồ hộp cá Nhà máy đồ hộp cá 29 Khối lượng dịch rót trong một hộp: 16.25 (g). Ö Khối lượng bột ngọt trong một hộp là : 16.25*0.2% = 0.0325 (g). Ö Khối lượng bột ngọt trong một ngày là: 0.0325*22200 = 721.5(g) Ö Khối lượng bột ngọt trong một năm là : 721.5*300 = 216450(g) = 216.45(kg). CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN ĐIỆN – NƯỚC – LẠNH 5.1. Tính điện Điện dùng trong nhà máy chủ yếu là: Điện thắp sáng Điện động lực 5.1.1. Tính công suất điện chiếu sáng Pcs 5.1.1.1. Yêu cầu về chiếu sáng Ánh sáng phải phân phối đều, không có bóng tối và không làm lòa mắt. Phải đảm bảo độ sáng tối thiểu Emin 5.1.1.2.Tính Pcs Ta dùng phương pháp công suất chiếu sáng riêng. Theo phương pháp này ta biết 1m2 nhà cần công suất chiếu sáng riêng là p (W/m2). Như vậy, trên toàn bộ diện tích nhà cần công suất là: SpP ∗= (W) Số bóng đèn được tính: đp Pn = Với pđ: công suất của đèn (W) Ta sử dụng đèn huỳnh quang 40W-220V, dài 1.2m. Nhà máy đồ hộp cá Nhà máy đồ hộp cá 30 Yêu cầu về độ sáng khác nhau tùy vào chức năng của nơi cần chiếu sáng Công trình Công suất chiếu sáng riêng (W/m2) Khu sản xuất 12 Văn phòng 14 Hành lang 7.5 Căn tin 15.3 Kho lạnh 1.2 Kho thành phẩm, kho vỏ hộp, kho nguyên vật liệu, kho bảo ôn, nhà tắm vệ sinh 10 Các công trình khác 12 • Phân xưởng sản xuất chính a)Yêu cầu: Phân xưởng sản xuất chính có thể nói là khu vực có diện tích lớn nhất trong các nhà máy, là nơi tập trung đông người và trực tiếp chế biến thực phẩm. Vì vậy, khu vực này phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau: 9 Phải đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm tuyệt đối. Khu vực chế biến phải cách ly hoàn toàn với các khu vực khác. Trước khi vào khu vực chế biến phải tiến hành khử trùng bằng cách phải đi qua các bể rửa có pha hoá chất tiệt trùng. 9 Người vào khu vực chế biến phải thay đổi trang phục và mặc áo quần, dày ủng bảo hộ đúng yêu cầu, không được mặc áo quần thường để vào khu vực này. Nhà máy đồ hộp cá Nhà máy đồ hộp cá 31 9 Khu vực chế biến phải được điều hoà nhiệt độ đảm bảo yêu cầu. Nhiệt độ và độ ẩm phải đảm bảo yêu cầu, tuỳ thuộc vào loại thực phẩm. 9 Tường khu vực chế biến được lát gạch men lên 100% và phía trên lắp đặt kính để người bên ngoài có thể theo dỏi và quan sát mọi hoạt động bên trong khu chế biến qua kính. 9 Nguồn nước chế biến phải đảm bảo đạt yêu cầu kỹ thuật. 9 Cấp thoát nước khu chế biến phải đảm bảo tốt nhất vì khu vực này sử dụng một lượng nước rất lớn trong ngày. Đặc biệt rãnh thoát nước khu chế biến phải lớn, thoát nước tốt và đảm bảo vệ sinh tránh tạo nguồn gây nhiểm vi trùng từ đó lên. 9 Diện tích khu chế biến phải rộng, thoáng đãng đảm bảo nhu cầu cần thiết cho người lao động làm việc thuận lợi nhất. 9 Việc đưa vào vào ra khu chế biến có thể thực hiện qua các cửa chính nhưng tốt nhất là đưa qua các cửa ra vào hàng chuyên dụng, nó có cấu tạo giống các cửa sổ trên bố trí bàn trượt để đưa sản phẩm vào ra thuận lợi. 9 Trong quá trình chế biến thường sử dụng rất nhiều đá để bảo quản thực phẩm trước và sau chế biến. Ngày nay người ta thường sử dụng đá vảy để chế biến, trong trường hợp này cối đá vảy được lắp đặt ngay giữa khu vực chế biến. Với cối đá lớn người ta đặt ngay ở tường ngăn của khu sơ chế và tinh chế. 9 Yêu cầu về chiếu sáng: Chiếu sáng khu vực chế biến phải đạt tiêu chuẩn quốc tế, đạt khoảng 12 W/m2. Nhà máy đồ hộp cá Nhà máy đồ hộp cá 32 b)Tính toán: Kích thước STT Tên công trình Dài (m) Rộng (m) Cao(m) Diện tích (m2) 1 Kho lạnh 14 12 6 168 2 Khu xử lí 14 13 6 182 3 Khu hấp, làm nguội 11 10 6 110 4 Khu fillet, vô hộp, chiết 6 218 5 Khu ghép mí, rửa 14 3 6 42 6 Khu tiệt trùng 8.5 5 6 255 Kích thước: 32 x 32 x 6 (m) Diện tích: 10243232 =∗=S m2 Công suất chiếu sáng trong phân xưởng sản xuất chính là: 12288102412 =∗=∗= SpP (W) • Kho thành phẩm Thiết kế kho chứa thành phẩm để lưu giữ sản phẩm trong 2 tháng Mỗi ngày nhà máy sản xuất được 22200 hộp ⇒Kho phải chứa được: 22200*60=1332000 hộp Sản phẩm được đựng trong thùng carton, mỗi thùng chứa được 50 hộp. Vậy số thùng cần dùng là 2664050:1332000 ==n (thùng) Kích thước hộp 307*112 trong đó: 307: Là đường kính trong của hộp 3 inch 7/16 inch ≈ 8.73 cm Nhà máy đồ hộp cá Nhà máy đồ hộp cá 33 112: Là chiều cao của hộp 1 inch 12/16 inch ≈ 4.45 cm Một thùng có 5 lớp. Mỗi lớp 10 lon xếp thành hai hàng. ⇒Chiều cao của thùng: 5*4.45≈24 cm. ⇒Chiều rộng của thùng: 2*8.73≈18 cm ⇒Chiều dài của thùng: 5*8.73≈45 cm Vậy kích thước của thùng: dài x rộng x cao = 45 x 18 x 24 (cm) Diện tích của 1 thùng: 8101845 =∗=thùngS cm2 = 0.081 m2 Các thùng được xếp chồng lên nhau, mỗi chồng là 10 thùng. ⇒Số chồng là: 26640:10 = 2664 (chồng) Chiều cao của chồng: 2664*24≈240 cm = 2.4 m Vậy diện tích của kho là: 216081.02664 =∗=S (m2) Hệ số sử dụng của kho là 0.9. Vậy diện tích thực của kho chứa sản phẩm là: 2409.0:216 ==tS (m2) Chọn kích thước kho là: 24 x 10 x 5 (m) Công suất chiếu sáng trong kho thành phẩm là: P = p*S = 10*240 = 2400 (W) • Kho nguyên vật liệu Kho này dùng để chứa mọi thứ nguyên liệu cho nhà máy (trừ cá đã được đông lạnh ở kho lạnh), kể cả máy móc thiết bị dự trữ. Chọn kích thước của kho nguyên vật liệu: 12 x 5 x 4.5 (m) Diện tích của kho: 60512 =∗=S (m2) Công suất chiếu sáng trong kho nguyên vật liệu là: 6006010 =∗=∗= SpP (W) Nhà máy đồ hộp cá Nhà máy đồ hộp cá 34 • Kho lạnh Thiết kế kho lạnh dung tích kho 300 tấn Công suất làm lạnh : 10 tấn/ ngày Hệ số sử dụng diện tích từ 100 đến 400 m2 βF = 0.8 Định mức chất tải gv = 0.45 t/m3 Chiều cao chất tải h = 5 m Thể tích kho lạnh V = E.gv = 135 m3 Diện tích kho lạnh Kích thước kho lạnh: 14 x 12 x 6 (m) Diện tích kho lạnh: 1681214 =∗=S m2 Công suất chiếu sáng trong kho lạnh: 2021682.1 =∗=∗= SpP (W) • Kho bảo ôn Kho bảo ôn được thiết kế ở nhiệt độ thường, bảo ôn sản phẩm trong phòng vòng 10 ngày. Một ngày nhà máy sản xuất được 22200 hộp. Vậy kho bảo ôn phải chứa được 222000 hộp. Hộp được xếp lên kệ, mỗi kệ 4 tầng, các hộp được chồng lên nhau. Mỗi chồng 10 hộp, mỗi tầng trên kệ ta xếp được : 222000:40 = 5550 chồng. Ta có 006.0 4 )0873.0( 4 22 === ππ dSđáy m2 ÖDiện tích trên 1 tầng kệ: 0.006*5550 ≈34 m2 Ta chọn diện tích kho là: 40 m2 E 300 F1 = gv × h × βF = 0.45 × 5 × 0.8 = 168 (m2) Nhà máy đồ hộp cá Nhà máy đồ hộp cá 35 Chọn kích thước kho bảo ôn: 10 x 4 x 5 (m) Công suất chiếu sáng trong kho bảo ôn là: 4004010 =∗=∗= SpP (W) • Phân xưởng cơ khí Nhiệm vụ: đảm bảo sửa chữa các thiết bị máy móc trong nhà máy, gia công chế tạo theo cải tiến kỹ thuật... Kích thước: 12 x 5 x 4.5 (m) Diện tích 60512 =∗=S (m2) Công suất chiếu sáng trong phân xưởng cơ khí là: 7206012 =∗=∗= SpP (W) • Gara ô tô: Nhà máy có 4 xe, diện tích chiếm chỗ của 1 xe là: 8m2 Diện tích các xe chiếm chỗ là: 4*8 = 32 m2. Vì còn chừa lối đi và khoảng cách của các xe, vậy chọn diện tích của gara ô tô là: 40m2 Chọn kích thước gara ô tô là: 8 x 5 x 4.5 (m) Công suất chiếu sáng trong gara ô tô: 4804012 =∗=∗= SpP (W) • Kho chứa vỏ hộp: Kho chứa vỏ hộp: dự trữ vỏ hộp trong 3 ngày. Mỗi ngày nhà máy sản xuất 22200 hộp. Vậy 3 ngày nhà máy sản xuất được 66600222003 =∗ hộp. Hộp được chồng lên nhau mỗi chồng là 20 hộp. Vậy số chồng: 333020:66600 = (chồng) Diện tích đáy của hộp: Sđáy = 0.006 m2 Nhà máy đồ hộp cá Nhà máy đồ hộp cá 36 Diện tích chiếm chỗ của các chồng: 0.006*3330 ≈20 m2. Vậy chọn diện tích của kho là 20m2 Chọn kích thước kho là: 5 x 4 x 4.5 (m) Công suất chiếu sáng của kho chứa vỏ hộp: 2002010 =∗=∗= SpP (W) • Nhà hành chính: Nhà hành chính được xây dựng 2 tầng: a) Tầng 1 9 Phòng y tế: 12 m2 9 Phòng sản xuất: gồm 4 phòng ƒ Phòng trưởng phòng sản xuất: 8 m2 ƒ Phòng KCS: 8 m2 ƒ Phòng R & D: 12 m2 ƒ Phòng kỹ thuật: 12 m2 9 Phòng tiếp khách: 24 m2 9 Nhà vệ sinh: 6 m2 b) Tầng 2 9 Phòng nhân sự: 20 m2 9 Phòng tài chính, kế toán: 20 m2 9 Phòng kinh doanh: gồm 3 phòng: ƒ Phòng trưởng phòng kinh doanh: 8 m2 ƒ Phòng marketing: 16 m2 ƒ Phòng kế hoạch: 16 m2 Nhà máy đồ hộp cá Nhà máy đồ hộp cá 37 9 Phòng giám đốc: 12 m2 9 Nhà vệ sinh: 6 m2 Tổng diện tích nhà hành chính: 180 m2 Vì còn hành lang, lối đi nên chọn diện tích nhà hành chính là 200 m2 Chọn kích thước nhà hành chính: 20 x 5 x 4 (m) Công suất chiếu sáng trong nhà hành chính là: 280020014 =∗=∗= SpP (W) • Nhà để xe: Tính cho số công nhân đông nhất trong một ca: 158 (người/ca). Giả sử 80% công nhân đi xe - Số người đi xe trong một ca sản xuất: 158*0,8=126.4 (người) lấy 127 người - Định mức: 3 xe đạp/ 1m2, 1 xe máy/1m2. Giả sử 50% công nhân đi xe đạp, còn lại 50% đi xe máy. + Số xe đạp = 127*0,5=63.5 lấy 64 xe + Số xe máy = 127*0,5=63.5 lấy 63 xe Diện tích xe đạp chiếm chỗ: Fxe đạp = 3.213 64 = m2 Diện tích xe máy chiếm chỗ : Fxe máy = 63163 =× m2 Tổng diện tích nhà để xe F = Fxe đạp + Fxe máy = 21 + 63 = 84 m2 Vì giữa các dãy xe còn có lối đi nên ta chọn diện tích nhà để xe là 100 m2 Kích thước 20 x 5 x 3.5 (m) Công suất chiếu sáng trong nhà để xe: 120010012 =∗=∗= SpP (W) Nhà máy đồ hộp cá Nhà máy đồ hộp cá 38 • Nhà sinh hoạt, vệ sinh a/Phòng thay quần áo Tính cho công nhân trực tiếp sản xuất trong ca đông nhất: 99 người Định mức 0.2m2/công nhân Diện tích phòng thay quần áo: =∗= xS 2.0 0.2*99 = 19.8≈20 m2 Vì còn chừa lối đi nên ta chọn diện tích phòng thay đồ là: 30 m2 Chọn kích thước phòng thay quần áo là: 6 x 5 x 4 (m) Công suất chiếu sáng trong phòng thay quần áo là: 3003010 =∗=∗= SpP (W) b/Phòng tắm Tính cho 60% số công nhân làm việc trong ca đông nhất (119 người) 724.711196.0 ≈=∗ (người) Định mức 6 công nhân/ 1 vòi tắm. ⇒Số vòi tắm: 12 6 72 ==n (vòi) Nhà tắm được xây thành 2 dãy, mỗi dãy gồm 6 phòng, tường dày 0.1m. Với diện tích mỗi phòng là: 0.9*0.9 = 0.81 m2 Diện tích nhà tắm là: 12*0.81 = 9.72 m2. Vì còn lối đi, bề dày tường nên ta chọn diện tích là 12m2 Chọn kích thước phòng tắm là: 4 x 3 x 4 (m) Công suất chiếu sáng trong phòng tắm là: ∗=∗= 10SpP 10=100 (W) c)Nhà vệ sinh Nhà máy đồ hộp cá Nhà máy đồ hộp cá 39 Tương tự nhà tắm, nhà vệ sinh cũng có 12 phòng. Nhà vệ sinh cũng được xây dựng thành 2 dãy cho nam và nữ, mỗi dãy 6 phòng, kích thước mỗi phòng là: 0.9*1.2 = 1.08 m2, tường dày 0.1m. Diện tích nhà vệ sinh là: 12*1.08 = 12.96 m≈13 m2 Vì còn chừa lối đi, bề dày tường nên ta chọn diện tích nhà vệ sinh là: 20 m2 Chọn kích thước nhà vệ sinh là: 5 x 4 x 4 (m) Công suất chiếu sáng trong nhà vệ sinh là: 2002010 =∗=∗= SpP (W) • Căn tin Định mức 2.25 m2 /người Tính cho 2/3 số lượng công nhân trong ca đông nhất (158 người) Diện tích căn tin = 24015825.2 3 2 ≈×× m2 Chọn kích thước căn tin là: 20 x 12 x 5 (m) Công suất chiếu sáng trong căn tin là: 36722403.15 =∗=∗= SpP (W) • Phòng bảo vệ Nhà máy gồm 2 phòng bảo vệ, 1 ở cổng chính và 1 ở cổng phụ Kích thước: 4 x 3 x 3 (m) Diện tích: 1234 =∗=S m2 Công suất chiếu sáng trong phòng bảo vệ là: 28812122 =∗∗=∗∗= SpnP (W) • Khu xử lí nước thải Chọn kích thước của khu xử lí nước thải: 18 x 5 x 4.5 (m) Diện tích của khu xử lí nước thải: 90518 =∗=S m2 Công suất chiếu sáng của khu xử lí nước thải: 10809012 =∗=∗= SpP (W) Nhà máy đồ hộp cá Nhà máy đồ hộp cá 40 • Trạm biến thế, máy phát điện dự phòng và nhiên liệu Chọn kích thước: 6 x 5 x 4.5 (m) Diện tích: 3056 =∗=S (m2) Công suất chiếu sáng: 3603012 =∗=∗= SpP (W) • Phòng in date, dán nhãn, đóng thùng Đặt cạnh kho bảo ôn và kho thành phẩm để sản phẩm sau khi bảo ôn được nhán nhãn, in date, đóng thùng và được đưa vào kho thành phẩm để bảo quản trước khi xuất hàng. Kích thước: 10 x 7 x 5 (m) Diện tích: 70710 =∗=S m2 Công suất chiếu sáng: 8407012 =∗=∗= SpP (W) • Đèn chiếu sáng đường đi trong nhà máy Cứ 10m bố trí 1 bóng, khoảng 40 bóng đèn, mỗi bóng có công suất pđ=40 W. Công suất chiếu sáng đường đi là: 16004040 =∗=∗= đpnP (W) Bảng tổng kết công trình xây dựng Kích thước STT Tên công trình Chiều dài (m) Chiều rộng (m) Chiều cao (m) Diện tích (m2) 1 Phân xưởng sản xuất chính 32 32 6 1024 2 Kho thành phẩm 24 10 5 240 3 Kho nguyên vật liệu 12 5 4.5 60 4 Kho lạnh 14 12 6 168 Nhà máy đồ hộp cá Nhà máy đồ hộp cá 41 5 Kho bảo ôn 10 4 5 40 6 Phân xưởng cơ khí 12 5 4.5 60 7 Gara ô tô 8 5 4.5 40 8 Kho chứa vỏ hộp 5 4 4.5 20 9 Nhà hành chính (2 tầng) 20 5 4 200 10 Nhà để xe 20 5 3.5 100 Phòng thay đồ 6 5 4 30 Phòng tắm 4 3 4 12 11 Nhà sinh hoạt, vệ sinh Nhà vệ sinh 5 4 4 20 12 Căn tin 20 12 5 240 13 Phòng bảo vệ (2 phòng) 4 3 3 24 14 Khu xử lí nước thải 18 5 4.5 90 15 Trạm biến thế, nhiên liệu và máy phát dự phòng 6 5 4.5 30 16 Phòng in date, dán nhãn, đóng thùng 10 7 5 70 Nhà máy đồ hộp cá Nhà máy đồ hộp cá 42 Bảng tổng kết công suất chiếu sáng tại các phòng, ban STT Tên công trình Diện tích (m2) Công suất (W) 1 Phân xưởng sản xuất chính 1024 12288 2 Kho thành phẩm 240 2400 3 Kho nguyên vật liệu 60 600 4 Kho lạnh 168 202 5 Kho bảo ôn 40 400 6 Phân xưởng cơ khí 60 720 7 Gara ô tô 40 480 8 Kho chứa vỏ hộp 20 200 9 Nhà hành chính 200 2800 10 Nhà để xe 100 1200 11 Nhà sinh hoạt, vệ sinh 62 620 12 Căn tin 240 1672 13 Phòng bảo vệ 24 288 14 Khu xử lí nước thải 90 1080 15 Trạm biến thế, nhiên liệu và máy phát dự phòng 30 360 16 Phòng in date, dán nhãn, 70 840 Nhà máy đồ hộp cá Nhà máy đồ hộp cá 43 đóng thùng 17 Đường đi 1600 Tổng công suất 27750 Số đèn 694 5.1.2. Tính điện động lực Pđl Công suất của các thiết bị dùng trong nhà máy STT Tên thiết bị Công suất định mức (kW/chiếc) Số lượng Tổng công suất (kW) 1 Thiết bị hấp 0.8 1 0.8 2 Máy chiết gia vị, dầu vào hộp 0.75 1 0.75 3 Thiết bị ghép mí 2.3 1 2.3 4 Thiết bị rửa hộp 1.8 1 1.8 15 Thiết bị tiệt trùng 10 2 20 6 Máy in date 0.18 1 0.18 7 Máy dán nhãn 0.8 1 0.8 8 Máy cho hộp vào thùng 0.25 2 0.5 9 Hệ thống lạnh 88 1 88 Tổng công suất 115.13 Nhà máy đồ hộp cá Nhà máy đồ hộp cá 44 Ngoài những thiết bị kể trên trong nhà máy còn có các loại phụ tải động lực khác như quạt hút, quạt đẩy, băng chuyền, trạm xử lí nước, xưởng cơ khí...Ta lấy 15% tổng phụ tải động lực kể trên. Vậy tổng phụ tải động lực của toàn nhà máy là: Pđl = 1.15*115.13 = 132.4 (kW) Tổng công suất của nhà máy là: P = Pcs + Pđl = 27.75 + 132.4 ≈ 160 (kW) 5.1.3.Tính điện năng tiêu thụ hằng năm 5.1.3.1. Điện năng cho thắp sáng Acs = Pcs*T Trong đó: Acs: Điện năng tiêu thụ cho chiếu sáng cả năm (kWh) Pcs: công suất điện chiếu sáng (kW) T: Thời gian sử dụng tối đa Với T = k1*k2*k3 k1: thời gian thắp sáng trong 1 ngày (h) = 16 h k2: số ngày làm việc bình thường trong tháng = 26 ngày k3: số tháng làm việc trong năm = 12 tháng 13852812261675.27 =∗∗∗=∗=⇒ TPA cscs (kWh) 5.1.3.2. Điện năng cho động lực Ađl = Kc* Pđl*T Trong đó: Kc: Hệ số cần dùng (Kc= 0.6) Pđl: Công suất điện động lực (kW) Nhà máy đồ hộp cá Nhà máy đồ hộp cá 45 T: Số giờ sử dụng tối đa (h) Vì nhà máy hoạt động mỗi ngày 2 ca nên T = 16*26*12 = 4992 (h) 344837499213.1156.0 =∗∗=∗∗=⇒ TPKA đlcđl (kWh) 5.1.3.3. Điện năng tiêu thụ hằng năm A = Acs + Ađl = 138528 + 344837 = 483365 (kWh) 5.1.3.4. Xác định phụ tải tính toán 9 Phụ tải tính toán cho động lực: đltttt PKP ∗= 11 Trong đó: Ktt1: hệ số cần dùng (Ktt= 0.6) Pđl: Công suất điện động lực (kW) =∗= đltttt PKP 11 0.6*132.4 = 79.44 (kW) 9 Phụ tải tính toán cho chiếu sáng được tính: cstttt PKP ∗= 22 Trong đó: Ktt2: hệ số không đồng bộ của các đèn (Ktt= 0.9) Pcs: Công suất điện chiếu sáng (kW) =∗= cstttt PKP 22 0.9*27.75 = 25 (kW) =+= 21 tttttt PPP 79.44 + 25 = 104.44 (kW) Nhà máy đồ hộp cá Nhà máy đồ hộp cá 46 5.1.3.5. Chọn máy biến áp ϕcos PS = Trong đó: cosϕ : Hệ số công suất, chọn cosϕ = 0.9 8.177 9.0 160 cos === ϕ PS (kW) Chọn máy biến áp TM 180/6 Các thông số của máy biến áp: • Công suất định mức: 180 kVA • Kích thước: 1620 x 1010 x 1490 (mm) 5.2. Tính lạnh 5.2.1. Tường bao • Tính bề dày lớp cách nhiệt 1 2 1 1 1i CN CN ik δδ λ α λ α ⎡ ⎤⎛ ⎞= − + +⎢ ⎥⎜ ⎟⎝ ⎠⎣ ⎦∑ (m) STT Tên lớp vật liệu Bề dày δ (m) Hệ số dẫn nhiệt λ (W/mK ) 1 Tường xây bằng gạch 0.25 0.82 2 Lớp bitum giấy dầu cách ẩm 0.007 0.18 3 Lớp polyurethan cách nhiệt δ CN 0.041 4 Bê tông cốt thép + gạch men 0.20 1.4 5 Lớp vữa ximang (2 lớp) 0,20 0.88 Nhà máy đồ hộp cá Nhà máy đồ hộp cá 47 Trong đó: K : hệ số truyền nhiệt, K = 0.21 W/m2K. 1α : hệ số toả nhiệt của môi trường ngoài đến vách ngoài của tường, 1α = 23.3 W/m2K. 2α : hệ số tỏa nhiệt của vách trong của tường vào buồng lạnh, 2α = 8 W/m2K. CNδ : bề dầy yêu cầu của lớp cách nhiệt, m. CNλ : hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt, W/mK. iδ , iλ : bề dầy và hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i. Tính toán kết quả ta được δ CN = 0.168 m Theo quy chuẩn ta chọn bề dày cách nhiệt thực δ CN= 0.2 m Hệ số truyền nhiệt thực tế kt = 1 2 1 1 1i CN i CN δ δ α λ λ α+ + +∑ = 0.18 (W/m2K) • Kiểm tra đọng sương Để vách không đọng sương thì hệ số truyền nhiệt thực phải thoả mãn điều kiện sau: Kt < Ks. Để an toàn thì: Kt < 0,95 x Ks. Trong đó: t1 – là nhiệt độ không khí ngoài môi trường t1 = 37,30C; t2 – là nhiệt độ không khí trong kho lạnh t2 = -200C ; ts – là nhiệt độ điểm sương của không khí ngoài môi trường ts = 300C ( ) 968,23,23203,37 303,37 =×−− −=sK W/m2K. Kt < 0,95 x Ks Ù 0.18 < 0.95×2.968 = 2.82 Vậy tường sẽ không bị đóng sương. 5.2.2. Mái kho STT Tên vật liệu Bề dày δ (m) Hệ số dẫn nhiệt λ (W/mK ) Nhà máy đồ hộp cá Nhà máy đồ hộp cá 48 1 Bìa amiăng 0.01 0.35 2 Lớp bê tông cốt thép 0.2 1.4 3 Lớp bitum giấy dầu cách ẩm 0.007 0.18 4 Lớp polyurethane δ CN 0.041 5 Lớp vữa trát lưới thép 0.02 0.88 Kết quả tính toán ta có 1 2 1 1 1i CN CN ik δδ λ α λ α ⎡ ⎤⎛ ⎞= − + +⎢ ⎥⎜ ⎟⎝ ⎠⎣ ⎦∑ = 0.178 m Theo quy chuẩn ta chọn bề dày cách nhiệt thực δ CN = 0.2 m. Hệ số truyền nhiệt thực tế kt= 1 2 1 1 1i CN i CN δ δ α λ λ α+ + +∑ = 0.19 (W/mK ) 5.2.3. Nền kho Kết quả tính toán ta có 1 2 1 1 1i CN CN ik δδ λ α λ α ⎡ ⎤⎛ ⎞= − + +⎢ ⎥⎜ ⎟⎝ ⎠⎣ ⎦∑ = 0.87 m Theo quy chuẩn ta chọn bề dày cách nhiệt thực δ CN = 0.9 m. Hệ số truyền nhiệt thực tế kt = 1 2 1 1 1i CN i CN δ δ α λ λ α+ + +∑ = 0.2 (W/mK ) 5.2.4. Nhiệt tổn thất kho lạnh STT Tên lớp vật liệu Bề dày δ (m) Hệ số dẫn nhiệt λ (W/mK ) 1 Lớp nền nhẵn 0.04 1.4 2 Lớp bêtông giằng 0.1 1.4 3 Lớp đất sét, sỏi cách nhiệt δ CN 0.2 4 Lớp bitum giấy dầu 0.007 0.18 5 Bê tông cốt thép chịu lực 0.2 1.4 Nhà máy đồ hộp cá Nhà máy đồ hộp cá 49 5.2.4.1. Dòng nhiệt qua kết cấu bao che Q1 = Q11 + Q12 Q1 là dòng nhiệt qua kết cấu bao che Q11 là dòng nhiệt qua các tường, trần và nền Q12 là dòng nhiệt do bức xạ 5.2.4.1.1. Dòng nhiệt qua tường tiếp xúc với không khí Độ dẫn nhiệt qua tường K = 0.18 Diện tích tường F = 12×6 + 14×6 = 156 m2 Hiệu số nhiệt Δt = 61.03 Q11a = K.F.Δt = 1713.72 W 5.2.4.1.2. Dòng nhiệt qua tường tiếp xúc với khu sản xuất Độ dẫn nhiệt qua tường K = 0.18 Diện tích tường = 12×6 + 14×6 = 156 m2 Hiệu số nhiệt Δt = 45 Q11b = K.F.Δt = 1263.6 W 5.2.4.1.3. Dòng nhiệt tổn thất qua trần Độ dẫn nhiệt qua trần K = 0,19 Diện tích trần = 14×12 = 168 m2 Hiệu số nhiệt Δt = 61.03 Q11c = K.F.Δt = 1948.08 W 5.2.4.1.4. Dòng nhiệt tổn thất qua nền Hệ số đặc trưng cho sự tăng trở nhiệt của nền khi có lớp cách nhiệt 1 0,14 1 1,25 i i m δ λ = = + ∑ - Vùng rộng 2m dọc theo chu vi tường bao Nền có hệ thống sưởi nhiệt độ nền 4 0C Hệ số truyền nhiệt quy ước k = 0.47 Diện tích nền F = 88 m2 Nhà máy đồ hộp cá Nhà máy đồ hộp cá 50 Hiệu số nhiệt Δt = 24 Q11d = K.F.Δt = 139 W - Vùng rộng 2m tiếp theo về phía tâm buồng Hệ số truyền nhiệt quy ước k = 0.23 Diện tích nền F = 56 m2 Hiệu số nhiệt Δt = 24 Q11e = K.F.Δt = 43,2 W - Vùng rộng 2m tiếp theo Hệ số truyền nhiệt quy ước k = 0.12 Diện tích nền F = 24 m2 Hiệu số nhiệt Δt = 24 Q11f = 9,7 W • Dòng nhiệt qua tường, trần nhà ∑ Δ= iii11 tFkQ Q11 = Q11a + Q11b + Q11c + Q11d + Q11e + Q11f Q11 = 5117.3 (W). Dòng nhiệt do bức xạ mặt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfThiết kế nhà máy đồ hộp cá - sản phẩm cá ngừ ngâm dầu.pdf
Tài liệu liên quan