Đề tài Thiết kế trang web số tay toán học hỗ trợ học tập cho học sinh lớp 10

MỤC LỤC

 

Nội dung Trang

 

MỞ ĐẦU 6

 

Chƣơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn 11

 

1.1. Cơ sở lý luận 11

 

1.1.1. Vài nét về lịch sử phát triển của đề tài 11

 

1.1.2. Internet – Web 13

 

1.1.3. Một số quan niệm về tự học 15

 

1.1.4. Một số hình thức tự học 15

 

1.1.5. Chu trình tự học của học sinh 16

 

1.1.6. Vai trò, ý nghĩa của việc tự học 16

 

1.1.7. Sự cần thiết rèn luyện phương pháp tự học cho học 17

 

sinh trung học

 

1.1.8. Sổ tay toán học 17

 

1.1.9. Tự học với phương tiện là trang Web sổ tay toán học 18

 

1.2. Cơ sở thực tiễn 19

 

1.2.1. Mục tiêu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 19

 

1.2.2. Chương trình toán học trong nhà trường THPT 19

 

1.2.3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng Toán trường THPT 19

 

1.2.4. Điều kiện thực tế của nhà trường THPT 19

 

1.3. Giới thiệu khái quát về quá trình khảo sát 20

 

1.3.1. Mục đích khảo sát 20

 

1.3.2. Đối tượng khảo sát 20

 

1.3.3. Nội dung khảo sát 20

 

1.3.4. Các phương pháp khảo sát 20

 

 

1.4. Kết quả khảo sát 21

1.4.1. Thực trạng việc ứng dụng CNTT hỗ trợ quá trình học

 

tập của học sinh lớp 10 THPT 21

1.4.2. Thực trạng việc ứng dụng CNTT trong dạy học của

 

giáo viên lớp 10 THPT 21

1.5. Kết luận chương I 22

Chƣơng II: Trang Web sổ tay toán học hỗ trợ học tập cho

 

học sinh lớp 10 THPT 23

2.1. Cơ sở thiết kế nội dung trang web sổ tay toán học hỗ

 

trợ học tập cho học sinh lớp 10 THPT 23

2.1.1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng toán học 10 THPT là một

 

căn cứ để xây dựng trang web. 23

2.1.2. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế trang web sổ tay

 

toán học 42

2.1.3. Các công cụ xây dựng website 43

2.2. Thiết kế trang web sổ tay toán học hỗ trợ học tập cho

 

học sinh lớp 10 THPT 55

2.2.1. Xác định bài toán 55

2.2.2. Đặc tả website 62

2.2.3. Thiết kế các Modul của website 70

2.2.4. Hướng dẫn sử dụng trang web sổ tay toán học 82

2.2.5. Tổ chức dạy học có sử dụng website 82

2.3. Kết luận chương II 104

Chƣơng III: Thực nghiệm sƣ phạm 105

3.1. Khái quát chung 105

 

 

3.1.1. Mục đích thực nghiệm 105

3.1.2. Đối tượng thực nghiệm 105

3.1.3. Nội dung thực nghiệm 105

3.1.4. Tổ chức thực nghiệm 105

3.1.5. Phương pháp đánh giá 106

3.2. Kết quả thực nghiệm 106

3.2.1. Đánh giá kết quả trước thực nghiệm 106

3.2.2. Đánh giá kết quả sau thực nghiệm 107

3.3. Kết luận chương III 108

KẾT LUẬN 109

 

doc120 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 1845 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế trang web số tay toán học hỗ trợ học tập cho học sinh lớp 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c này căn cứ vào chương trình học tập trung xây dựng nội dung chương trình, kiến tạo những hoạt động để giúp học sinh tiếp thu được các kiến thức cần thiết. - Website cho phép học sinh tương tác thông qua các ngôn ngữ kịch bản, để làm được điều này giáo viên phải tự xây dựng nội dung này thông qua các ngôn ngữ được sử dụng trên website như HTML, XML, PSP,… điều này hạn chế rất nhiều khả năng mở rộng của website cũng như đưa nội dung lên website. - Đối với giáo viên khả năng sử dụng thành thạo HTML, XML, PSP là rất khó khăn, vì thế cần có một phần mềm hỗ trợ việc thiết kế nội dung một cách trực quan và chuyên môn. - E_Learning XHTML Editor (eXe) là một công cụ xậy dựng nội dung được thiết kế chạy trên môi trường website để giúp giáo viên thiết kế và xuất bản các tài liệu dạy và học trên website mà không cần phải thành thạo về HTML, XML hay các ứng dựng xuất bản web rắc rối khác. Phần mềm eXe hướng tới việc cung cấp một công cụ trực quan dễ sử dụng cho phép giáo viên xuất bản các trang web chuyên nghiệp để dạy học. - eXe sẽ phát triển một công cụ cho phép cung cấp những khả năng chuyên nghiệp về xuất bản web, sao cho chúng có thể tham chiếu một cách dễ dàng chấp nhận kỹ thuất này để xuất bản nội dung kiến thức. - Các ứng dụng như FontPage có thể cung cấp cho giáo viên một công cụ khá tinh vi để thiết kế web. Tuy nhiên, trong việc thiết kế nội dung học tập thì các công cụ này yêu cầu giáo viên phải có một trình độ khá cao, tiêu tốn nhiều thời gian. Trong môi trường eXe, các mẫu này được biết đến dưới dạng các iDevices. Bằng cách xây dựng một trình tự học tập bao gồm cấu trúc nội dung và một số các iDevices, giáo viên có thể bắt đầu để phát triển các mẫu riêng của mình để tạo ra và tái sử dụng nội dung. Nều như các iDevices có sẵn không đủ dùng, eXe cho phép chúng ta có thể tự xây dựng các iDevices khác. Trên mỗi iDevices cũng có sẵn những dìng típ hỗ trợ, chỉ dẫn và sử dụng các iDevices. Các típ được cung cấp trường trên mẫu biểu của iDevices’s để giúp đỡ người soạn trong việc sinh ra các nội dung thích hợp. - eXe là một chương trình hoàn toàn miễn phí, các phiên bản mới thường xuyên được phát trên và cập nhật tại website giáo viên có thể download phần mềm này tại địa chỉ trên. 2.1.3.1.2. Thiết kế nội dung cho website Trên môi trường eXe nội dung chương trình sẽ được nhìn tổng thể như sau: - Mô hình cấu trúc nội dung Nội dung kiến thức chương trình toán học 10 là nội dung chính của website, được phân thành nhiều modul khác nhau. Trong mỗi modul, có thể phân thành các modul nhỏ hơn. Như vậy toàn bộ chương trình là một modul chính, chứa các modul con. Việc phân thành các modul như vậy đem lại nhiều thuận lợi: Người kiến tạo nội dung có thể đưa ra một cấu trúc cây hoàn chỉnh, sau đó có thể phân chia cho những người tham gia viết nội dung, mỗi người phụ trách một số modul nào đó. Bản thân mỗi modul sẽ được đóng thành file chạy trên nền web, mỗi gói này có kích thước khác nhau. - Cấu trúc một trang tài liệu trong eXe Một trang tài liệu eXe được cấu thành bởi một hay nhiều thành phần riêng biệt gọi là các iDevices nằm xen kẽ lẫn nhau. mỗi iDevices sẽ xác định một nội dung cụ thể có iDevices để hiển thị một hình ảnh, có iDevices để xây dựng một thư viện ảnh, có iDevices cho phép nhận nội dung xác định nội dung của một phần… Bảng danh sách các iDevices Activity Các hoạt động xẩy ra trong quá trình học tập Attachment Đính kèm một file vào nội dung học tập. Case Study Một tình huống có liên quan đến nội dung học tập, qua đó có thể đưa vào các câu hỏi thảo luận và rút ra các kết luận Cloze Activity Tạo một câu hỏi điền khuyết hỗ trợ học sinh nắm được nội dung bài học. External Website Đưa một trang web vào nội dung học tập, qua đó học sinh có thể duyệt nội dung của website ngay trong nội dung của bài học mà không cần mở cửa sổ khác. Flash with Text Đưa một file hoạt hình vào flash và văn bản mô tả vào nội dung tài liệu. Free Text Nhập văn bản đơn thuần vào nội dung tài liệu Image Magnifier Cho phép xem phòng đại ảnh được kèm theo. Image with Text Chèn một ảnh và văn bản vào tài liệu Java Applet Chèn một đoạn mã JavaScript vào trang web xuất bản MP3 Đưa một file âm thanh dạng MP3 vào tài liệu Maths Đưa các kí hiệu toán học đơn giản vào trong tài liệu. Objectives Mục tiêu của môi modul học tập Preknowledge Điều kiện tiên quyết của mỗi modul học tập Quiz Các câu hỏi sau mỗi đơn vị kiến thức RSS Đưa một file RSS vào tài tài liệu để trao đổi thông tin giữa các website. Reading Activity Một thu gọn của Case Study với một hoạt động thành phần Reflection Cho phép đưa vào tài liệu các câu hỏi phản chiếu. SCORM Quiz Câu hỏi đa lựa chọn Multichoice Question Các câu hỏi nhiều lựa chọn. True-False Question Các câu hỏi đúng sai. WikipediArtcle Đưa vào các nội dung của bộ từ điển bách khoa trực tuyến Wikipedia. Cấu trúc một nội dung trong eXe Xác định những mục tiêu cần đạt được trong từng phần Nội dung cụ thể của từng phần có thể gồm các hoạt động như đọc - trả lời câu hỏi, xem các đoạn video mô phỏng, giải quyết bài tập, các thao tác thực hiện…Mỗi hoạt động này sẽ được thể hiện bởi một iDevices có chức năng tương đương. Các bài tập dạng trắc nghiệm và nhiệm vụ giáo viên cho học sinh hoàn thành để củng cố kiến thức của từng phần - Xuất bản nội dung chương trình Hiện eXe sử dụng 4 loại định dạng file chính: .elp Các gói nội dung eXe (content packages) được lưu lại dướu các file có đuôi .elp (elearing packages); định dạng này chủ yếu được sử dụng bên trong môi trường eXe, chỉ có thể được sử dụng để trao đổi nội dung giữa những giáo viên cần cộng tác với nhau. SCRM Export Gói được lưu lại dưới dạn một file nén zip, cho phép gói tất cả các trang được tạo ra cùng với file IMSmanifest.xml IMS Export Định dạng này đóng gói nội dung theo cách tương tự như việc xuất ra file chuẩn SCORM. HTML Export Tạo ra một thư mục chứa các trang HTML, hình ảnh và các style sheet cần thiết để xuất bản gói nội dung lên web 2.1.3.2. Hệ thống quản lý học tập của website Dotnetnuke 2.1.3.2.1. Tổng quan về phần mềm DotnetNuke DotNetNuke lµ mét hÖ thèng qu¶n lý néi dung m· nguån më viÕt b»ng ng«n ng÷ lËp tr×nh VB.NET trªn nÒn t¶ng ASP.NET. §©y lµ mét hÖ thèng më, tïy biÕn dùa trªn skin vµ module. DotNetNuke cã thÓ ®•îc sö dông ®Ó t¹o c¸c trang web céng ®ång mét c¸ch dÔ dµng vµ nhanh chãng. DotNetNuke ®•îc ph¸t triÓn dùa trªn cæng ®iÖn tö IBuySpy ®•îc Microsoft giíi thiÖu nh• lµ mét øng dông mÉu dùa trªn nÒn t¶ng .NET Framework. DotNetNuke ®· ®•îc ph¸t triÓn qua nhiÒu phiªn b¶n vµ hiÖn nay ®ang ë phiªn b¶n 4.5.5 Phiªn b¶n hiÖn t¹i ®ßi hái .NET Framework 2.0 trong khi c¸c phiªn b¶n tr•íc ®ã ch¹y trªn nÒn .NET Framework 1.1. Mét cµi ®Æt DotNetNuke cã thÓ phôc vô nhiÒu trang web, mçi trang cã thÓ cã giao diÖn vµ céng ®ång ng•êi sö dông riªng biÖt. Phiªn b¶n hiÖn t¹i còng cho phÐp chøc n¨ng ®a ng«n ng÷. 2.1.3.2.2. Cài đặt DotNetNuke sử dụng trình chủ web IIS Với các ứng dụng thật trên quy mô lớn, với nhiều người sử dụng thì ta nên đặt riêng lể từng phần sau: +SQL sever/PostgeSQL/Oracle. + IIS. Tuy nhiên, khi cài đặt trên host cần chú ý xem nhà cung cấp host có hỗ trợ cài đặt các phiên bản ASP.net, SQL sever tương thích với các phiên bản của Dotnet nuke hay không (ví dụ để cài đặt được Dotnetnuke 4.0 thì cần cài phiên bản NetFrame 2.0 và SQL sever 2000 trở lên), nếu không quá trình cài đặt sẽ không thực hiện được hay sẽ gặp nhiều lỗi trong quá trình hoạt động. Nếu chỉ cần cài đặt trên PC, không cần kết nối mạng Internet thì việc cài đạt Dotnetnuke sẽ đơn giản hơn rất nhiều, và nếu là người mới làm quyen với hệ thống này thì ta nên dùng trên PC trước khi cài đặt trên host thử nghiệm. Sau đây là các bước cài đặt Dotnetnuke 4.0 Cài đặt SQL sever 2000 Vào trong thư mục chứa bộ cài đặt SQL sever 200 chạy file Setup.bat Sau khi chương trình cài đặt hiện ra hộp thoại bắt nhập CD key của SQL sever 2000 ta nhập số CD key đã được cung cấp và nhấn next. Tùy chọn các giá trị mặc định của SQL sever trong quá trình cài đặt. Sau khi cài đặt xong ta vào start ® program ® Microsoft SQL sever ® Enterprise Manager Trong SQL sever Enterprise Manager chọn mục database sau đó click chuột phải vào mục database chọn new database. Hộp thoại create database hiện nên trong mục Database name đặt tên là Dotnetnuke4 Khi đó quá trình cài đặt SQL sever và tạo cơ sở dữ liệu kết thúc. 2.1.3.2.3.Các bước cài đặt Dotnetnuke · Giải nén DotNetNuke vào một thư mục bất kỳ trên ổ cứng. VD: "C:\web\dotnetnuke". · Cho phép process ASP.NET quyền read/write đối với thư mục trên. Đối với IIS5 (Win 2000, XP) tài khoản này tên là {Server}\ASPNET, đối với IIS 6 (Win 2003) tài khoản này là NT AUTHORITY\NETWORK SERVICE. Để thực hiện được điều này click chuột phải lên thư mục bạn đặt DotNetNuke, chọn Properties và chọn tab Security. Lƣu y : Một số hệ thống , thương la mơi cai đăt windows se kh ông co tab Security trên cưa sô Properties . Đê hiên thi tab nay , bạn mở Windows Explorer (click đup vao MyComputer ), chọn menu Tool ® Folder Options , chọn tab View. Bạn kéo danh sách xuống dưới cùng và bỏ chọ n (uncheck) mục Use Simple File Sharing. 57 ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên · Tạo virtual directory và map đến thư mục trên. VD cho alias của virtual directory: dotnetnuke · Cấu hình web.config: chỉ cần đặt connectionString đến database vừa tạo. VD: server = (local); database = DotNetNuke4; uid = sa; pwd = sa (trong ví dụ này tôi sử dụng tài khoản “sa” với password mặc định trong SQL Server 2000) · Mở trình duyệt và browse đến Đợi cho quá trình cài đặt hoàn tất. Màn hình của Dotnenuke S 2.1.3.3. Các chế độ hiển thị của Dotnenuke Dotnetnuke có 3 chế độ hiển thị như sau: +) Chế độ hiển thị đối với khách (Đối với thành viên chưa đăng nhập): Đối với chế độ hiển thị này thì các thành viên khi vào trang web mà chưa đăng nhập chỉ được xem những gì mà người quản trị cho phép ở một mức độ nhất định. +) Chế độ hiển thị đối với thành viên đã đăng nhập. Đối với chế độ hiển thị này thì các thành viên khi vào trang web mà đăng nhập thành viên sẽ được xem những gì mà người quản trị cho phép ở một mức độ cao hơn. +) Chế độ hiển thị đối với người quản trị: Đối với chế độ hiển thị này chỉ dành riêng cho người quản trị đăng nhập vào website để thay đổi hay chỉnh sửa các nội dung hay thuộc tính của web. 2.1.3.4. Tạo một trang Web trong Dotnetnuke Đăng nhập vào donetnuke bằng tài khoản người quản trị. Sau đó vào menu admin chọn page Chọn Add new page 2.1.3.5. Đặt tiêu đề cho một trang Web §¸nh tªn trang web §¸nh tiªu ®Ò trang web L•u trang web 2.1.3.6. Lưu một trang Web Sau khi đặt tiêu đề, tên trang web, các tuỳ chọn ta chọn update 2.1.3.7. Chèn thêm một tập tin vào trang Web Chọn trang web muốn thêm một tệp tin sau đó chọn view select page Trong module chọn module Text/Html, trong mục pane chọn vị trí muốn chèn vào trang web( leftpage: bên trái, contentpane: giữa, rightpage: bên phải) Sau đó chọn nút edit text khi đó trang web sẽ hiện ra màn hình soạn thảo như sau: NhÊn vµo ®©y ®Ó liªn kÕt ®Õn trang kh¸c  NhÊn vµo ®©y ®Ó chÌn h×nh ¶nh NhÊn vµo ®©y ®Ó chÌn file flash Màn hình soạn thảo 2.2. Thiết kế trang Web số tay toán học hỗ trợ học tập cho học sinh lớp 10 THPT 2.2.1. Xác định bài toán 2.2.1.1. Tính cấp thiết của Website sổ tay toán học hỗ trợ học tập cho học sinh lớp 10 THPT Ngày nay việc truy cập vào mạng và sử dụng các lợi ích của mạng đã trở thành phổ biến trong cả giáo viên và học sinh. Hầu hết các trường trung học phổ thông đều đấu mạng tạo điều kiện cho việc tìm hiểu các kiến thức bên ngoài làm phong phú kho tàng kiến thức ngoài những kiến thức học trong sách vở. Với điều kiện thực tế, việc đổi mới phương pháp dạy và học chủ yếu ứng dụng công nghệ thông tin vào trong việc dạy và học. Một vấn đề đặt ra, mạng máy tính không chỉ là nguồn cung cấp kiến thức, mà giáo viên cùng với học sinh có thể trực tiếp dạy và học trên mạng được không? Thực tế nhiều chương trình đào tạo từ xa như Đào tạo trực tuyến, E-learning đã và đang được áp dụng và thu được những thành công rực rỡ. Vậy một yêu cầu đặt ra là tại sao mỗi môn học không xây dựng một website để cung cấp các kiến thức cho học sinh, website có thể cài đặt trên mạng cục bộ của trường trợ giúp cho quá trình dạy và học, cũng có thể cài đặt trên mạng Internet để những ai có nhu cầu trao đổi thông tin có thể truy cập và tìm kiếm thông tin cần thiết. Giáo viên và học sinh có thể khai thác những kiến thức dạng tĩnh và dạng động. Mặt khác trong quá trình dạy và học toán 10, việc tạo ra một môi trường học trên mạng là rất cần thiết. Khi xây dựng trương trình học tập trên một website khả năng cung cấp kiến thức lớn hơn rất nhiều so với kiến thức mà giáo viên cung cấp cho học sinh trên bảng. Nhiều kiến thức nâng cao mà nếu giáo viên muốn truyền cho học sinh ngay trên lớp thì thời lượng chương trình không cho phép do đó trên môi trường website sẽ giải quyết được hạn chế này. Với những kiến thức khó, nội dung của bài tập dài, khó hiểu không đủ thời gian trình bày trên lớp thì trên môi trường mạng sẽ đáp ứng được các yêu cầu này. Ngoài ra yếu tố trực quan sinh động của website sẽ làm cho người học có hứng thú hơn (nhất là các bài tập về đồ thị, biểu đồ, các bài tập về hình học, đặc biệt là các bài toán quỹ tích…thì người quản trị có thể cài đặt sẵn các file chạy bằng các phần mền ứng dụng để minh hoạ cho học sinh). Một ưu thế cần phải nói đến khi xây dựng môi trường dạy và học toán 10 trên website đó là: Các em có thể tham gia vào các bài tập trắc nhiệm để kiểm tra trực tiếp khả năng lĩnh hội kiến thức của mình. Các em có thể cùng nhau trao đổi về một bài toán, một cách giải hay trên diễn đàn của website, thư giãn với các bài toán vui... 2.2.1.2. Đối tương khai thác và mục đích sử dụng website - Giáo viên: Đối với giáo viên có thể tham khảo, sử dụng website như là một hệ thống kiến thức bài bản, khoa học, một nguồn đề bài có thể sử dụng làm đề kiểm tra, một diễn đàn giao lưu chuyên môn, trao đổi phương pháp dạy học và những cách giải hay của những bài toán khó với các đồng nghiệp và người học toán… - Học sinh và những người yêu toán: Sử dụng, khai thác website như là một kho dữ liệu tương đối đầy đủ, hoàn thiện có thể tìm hiểu, tra cứu để tìm và lĩnh hội kiến thức một cách chuẩn mực, khoa học, thông qua website học sinh thấy được sự logic của kiến thức, bổ sung kiến thức cho bản thân và nâng cao trình độ về bộ môn toán cụ thể là toán lớp 10. 2.2.1.3. Xác định bài toán Website sổ tay toán học hỗ trợ học tập cho học sinh lớp 10 cần đạt được các yêu cầu sau: - Về tài nguyên tĩnh: Cung cấp đầy đủ và có hệ thống chương trình toán lớp 10, hệ thống nội dung chương trình toán lớp 10 bao gồm lý thuyết, bài tập, hướng dẫn giải bài tập, kiến thức nâng cao, bài tập nâng cao, bài kiểm tra trắc nghiệm và các bài toán vui… cho cả chương trình chuẩn và nâng cao, được tổ chức tuần tự theo các chương, các phần, các mục tương ứng với các nội dung trong sách giáo khoa toán lớp 10 chuẩn và nâng cao để người học dễ dàng tìm kiếm và tra cứu. - Về tài nguyên dạng động: Để kiểm tra trực tiếp trình độ và nhận thức của người học cần có. Những bài tập dạng trắc nghiệm, điền khuyết… có thể kiểm tra đúng/sai trực tiếp. Người học có thể tự kiểm tra và biết đựơc mức độ nắm kiến thức của mình. - Về quyền của người quản trị: Là người chủ trang Web nên có quyền cao nhất trong trang Web và cũng là người chịu trách nhiệm trước các nội dung trên trang Web đó. Là người trực tiếp đưa nội dung lý thuyết, các bài tập, các bài giải, các đề kiểm tra, các tài liệu khác lên trang web. Là người quản trị website nên có quyền thay đổi về giao diện, thêm bớt các chức năng, chỉnh sửa về nội dung, cho phép quảng cáo. Cho phép đăng kí thành viên và quản lý các thành viên truy cập vào website. - Về quyền của các thành viên: a) Đối với người chưa đăng ký thành viên. - Được xem nội dung cơ bản, bài tập cơ bản. - Được xem nội dung nâng cao, bài tập nâng cao. - Được xem phần vui học. - Không được tham gia vào diễn đàn. - Không được thay đổi bất kể gì trong trang Web, từ form tới nội dung. b) Đối với người đã đăng ký thành viên. - Được xem nội dung cơ bản, bài tập cơ bản. - Được xem nội dung nâng cao, bài tập nâng cao. - Được xem hướng dẫn giải các bài tập từ cơ bản tới nâng cao và tự kiểm tra kết quả qua phần kiểm tra. - Được tham gia vào diễn đàn. - Cã quyÒn ®•a ra nh÷ng gãp ý, nh÷ng lêi gi¶ng hay, ®éc ®¸o cïng b¹n bÌ vµ gi¸o viªn tham kh¶o. - Không được thay đổi bất kể gì trong trang Web, từ form tới nội dung. - Về mặt quản lý kết quả đào tạo: Website không chỉ là môi trường học tập, thông qua website người quản trị cần theo dõi được kết quả học tập của các thành viên trong toàn bộ chương trình. Để làm được công việc này website cần phải có cơ sở dữ liệu để lưu lại điểm của các thành viên qua từng bài kiểm tra, ở mỗi lần kiểm tra người quản trị lại cập nhập điểm vào cơ sở dữ liệu. Đây chính là căn cứ để đánh giá kết quả học tập. Lược đồ mô tả tương tác giữa người quản trị và các thành viên thông qua website Người quản trị Thành viên 65 u – Đại học Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệ w.lrc-tnu.edu.vn Quản lí thành viên Tham gia Website Để thực hiện được các yêu cầu khi xác định bài toán ta cần thiết kế website liên kết với cơ sở dữ liệu thực hiện các chức năng: - Quản lý thành viên khi tham gia vào website: Mỗi thành viên khi tham gia vào website được người quản trị cung cấp cho các quyền cụ thể. - Quản lý tài nguyên tĩnh: Nội dung chương trình, các kiến thức nâng cao các lời giảng độc đáo…Chính là tài nguyên của website tài nguyên này cần sự chính xác hoá cao, do đó việc quản lý kiến thức đưa lên là rất cần thiết. Chỉ có người quản trị mới có quyền cung cấp các nội dung này cho website. - Quản lý điểm của các thành viên khi tiến hành thực hiện các bài kiểm tra trên mạng. - Tạo ra diễn đàn để các thành viên trao đổi ý kiến với nhau và phản ảnh với người quản trị. Trong môi trường Dotnetnuke ta tạo ra một cơ sở dữ liệu có tên được khai báo khi tiến hành cài đặt hệ thống sau đó hệ thống tự động hỗ trợ tạo ra các bảng, mẫu hỏi, mẫu biểu, báo các cần thiết. Mô hình liên kết cơ sở dữ liệu của website Website Người quản trị Thành viên Cập nhật Truy vấn Khai thác CSDL Người quản trị tương tác với cơ sở dữ liệu thông qua website nhằm quản lý thành viên, quản lý điểm của thành viên. Người quản trị có quyền cập nhập cơ sở dữ liệu (đọc từ cơ sở dữ liệu và ghi lên cơ sở dữ liệu). Các thành viên chỉ tương tác một chiều với cơ sở dữ liệu (đọc thông tin từ cơ sở dữ liệu) như khi học sinh muốn biết thông tin chi tiết về điểm… Mô hình thực thể chức năng của hệ thống Thành viên Quản lý tài nguyên Quản lý học sinh Quản trị Quản lý diễn đàn Quản lý điểm Các thực thể tham gia vào hệ thống bao gồm - Thành viên: Là người sử dụng website, khai thác thông tin và tham gia chương trình học do người quản trị đề xuất, yêu cầu và được sự quản lý của người quản trị. - Người quản trị: Là người đưa ra các chương trình học tập, các bài tập, các bài giải, các câu hỏi đánh giá, xử lý kết quả đánh giá… Người quản trị muốn quản lý được các thành viên tham gia các chương trình học tập cần thông qua cơ chế truy cập vào website. Để tham gia vào website một cách triệt để các thành viên phải thông qua một trình tự các bước, khi thực hiện xong các bước đó thành viên mới được cấp các quyền truy cập, khai thác website một cách đầy đủ. Quyền truy cập vào website do người quản trị cung cấp cho từng thành viên thông qua các bước cụ thể: - Đăng nhập thành viên. - Hệ thống tiến hành kiểm tra mật khẩu bạn nhập vào form. +) Nếu mật khẩu đúng bạn được công nhận là thành viên của website và được cung cấp các quyền cũng như các nghĩa vụ cụ thể. +) Nếu mật khẩu sai hay không tồn tại tên tài khoản như bạn vừa đăng nhập bạn hãy kiểm tra lại các thông tin cần thiết. Sơ đồ chế độ bảo mật của website Thành viên Đăng nhập Đúng  Kiểm tra mật khẩu Sai Thông báo lỗi Hiển thị là thành viên Xem thông tin về thành viên Xem lý thuyết cơ bản, nâng cao, tham khảo Xem đề bài tập cơ bản, nâng cao, tham khảo, hướng dẫn giải BT. Tự kiểm tra đánh giá Xem phần vui học Trao đổi thông tin, phản hồi thông tin. Xem lý thuyết cơ bản, nâng cao Xem đề bài tập cơ bản, nâng cao hướng dẫn giải Xem phần vui học CSDL Quản lý Người quản trị 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2.2.2. Đặc tả website 2.2.2.1. Các thực thể chính Hai thực thể chính tham gia vào website đó là: Người quản trị và Thành viên tham gia. Quản trị Website Thành viên - Người quản trị tương tác với website theo hai chiều: Chiều thứ nhất (Người quản trị tác động vào website): Thiết kế, xây dựng, cung cấp nội dung cho website, ta có thể coi môi trường tương tác website như một lớp học và người quản trị giữ vai trị điều hành lớp học. Sự thành công của lớp học mà người quản trị tạo ra phụ thuộc vào trình tự của kịch bản trong website. Phần mềm Dotnetnuke cung cấp môi trường tạo website với giao diện cửa sổ rất dễ để người quản trị không cần tập trung vào việc viết lệnh để tạo ra website mà tập trung vào xây dựng nội dung, tạo ra kịch bản cho các thành viên tham gia khám phá kiến thức, chiếm lĩnh tri thức. Chiều thứ hai (website tương tác trở lại người quản trị): website lại tương tác ngược lại với người quản trị thể hiện ở chức năng website cung cấp cho người quản trị danh sách các thành viên tham gia vào website, khả năng tiếp thu kiến thức,… được đánh giá thông qua các bài kiểm tra của các thành viên. Website còn cung cấp môi trường lưu trữ điểm của các thành viên là cơ sở để đánh giá kết quả học tập của các thành viên. Mỗi chức năng của Website do người quản trị thiết kế tạo ra môi trường học tập của các thành viên, nếu chức năng được thiết kế tinh tế, phù hợp với kiến thức của môn học sẽ mang lại hiệu quả học tập cao, ngược lại cần tạo ra các kịch bản hợp lý hơn. - Thành viên tương tác với website theo một chiều (Thành viên khai thác website): Với các chức năng mà website tạo ra cung cấp cho các thành viên môi trường học tập thuận lợi, các thành viên truy cập vào website như là khách nghĩa là chỉ có thể tìm kiếm kiến thức cho môn học, tham gia vào các hoạt động của lớp học… Các thành viên có một ý nghĩa quan trọng đối với website, thành viên sẽ đánh giá những chức năng được thiết kế, nội dung được tải lên website có mang lại hiệu quả học tập hay không. - Thực tế, về mặt đối tượng website cần phải đạt được hai mục tiêu lớn đó là thông qua môi trường website giáo viên và học sinh có thể dạy và học. 2.2.2.2. Các mối quan hệ Hai quan hệ cơ bản mà ta cần quan tâm khi thiết kế website đó là: - Quan hệ giữa các chức năng của website - Quan hệ giữa hệ thống nội dung mà website đăng tải Về quan hệ giữa các chức năng của website: các chức năng của website có mối quan hệ logíc với nhau, căn cứ vào các chức năng đó ta thiết kế website một cách hợp lý. Cụ thể, chức năng đăng kí, đăng nhập như hoạt động vào lớp và điểm danh, sau đó thành viên tham gia vào quá trình học tập, tiếp theo thành viên tham gia vào diễn đàn trao đổi bài với nhau. Điểm danh Học bài Trao đổi Rèn luyện Tiến trình học tập thông thường Đăng nhập Làm việc với các nội dung Tự kiểm tra đánh giá Tham gia diễn đàn Tìm kiếm thông tin về kết quả học tập Tiến trình học tập với website Về quan hệ của hệ thống nội dung mà website đăng tải: - Nội dung mà website đăng tải khác với nội dung sách giáo khoa đưa ra ở chỗ: Khi các thành viên học đến một vấn đề gì đó liên quan đến một khái niệm, một công thức,… thì các thành viên không cần phải lật từng trang để tìm kiếm thức đó mà website cung cấp các đường link trực tiếp đến các kiến thức đó. - Nội dung chương trình được biên chế theo nội dung học để các thành viên dễ theo dõi. Tạo ra các mỗi liên kết để các thành viên dễ tra cứu tìm kiếm. 2.2.2.3. Các chức năng của website Website cung cấp cho người sử dụng những dịch vụ cơ bản sau: Cung cấp cho giáo viên: - Cung cấp khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi mới phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giảng dạy. Giáo viên có thể sử dụng form của website này rồi chỉnh sửa cho phù hợp với bộ môn của mình để tạo ra một website khác. - Tạo ra môi trường thuận lợi để giáo viên tiến hành bài giảng theo đúng trình tự và khối lượng kiến thức bổ sung lớn. Giáo viên có thể tạo các bài giảng mới trên nềm word thông thường rồi đưa lên website. - Cung cấp môi trường để kiểm tra đánh giá. Giáo viên có thể tao ra hệ thống đề kiểm tra mới bổ sung vào website. - Cung cấp môi trường quản lý chất lượng học tập. Giáo viên có thể tìm kiểm học sinh có điểm kiểm tra là 10 hoặc học sinh có 2 bài kiểm tra dưới trung bình… Cung cấp cho học sinh: - Cung cấp môi trường học tập cho học sinh. - Cung cấp nội dung học tập. Học sinh có thể tra cứu lý thuyết, đề bài tập và hướng dẫn giải bài tập. - Cung cấp khả năng mở rộng các chương trình học tập. Học sinh có thể tham khảo lý thuyết, bài tập và hướng dẫn giải bài tập mở rộng. - Qua mục diễn đàn tạo môi trường để học sinh trao đổi ý kiến, tìm kiếm kiến thức

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThiết kế trang Web số tay toán học hỗ trợ học tập cho học sinh lớp 10.doc