Đề tài Thực trạng, nhận thức của người dân về bạo lực gia đình trong gia đình nông thôn Việt Nam hiện nay

Xét tương quan giữa chênh lệch thu nhập vợ -chồng và mức độ mâu thuẫn

trong gia đình, kết quả thu được là: ở những gia đình vợ có thu nhập cao hơn

chồng thì thường xảy ra mâu thuẫn hơn. Ở mức độ ”thỉnh thoảng”, tỷ lệ có mâu

thuẫn ở gia đình mà vợ thu nhập hơn chồng là 29%, tỷ lệ này ở gia đình mà chồng

có thu nhập cao hơnlà 18,5%. Khi hai vợ chồng có thu nhập bằng nhau, tỷ lệ gia

đình ”không bao giờ” có mâu thuẫn chiếm tới 56,1% trong khi đó, ở những hộ mà

vợ có thu nhập cao hơn, tỷ lệ này giảm xuống còn khoảng 42%.

Tương tự trường hợp mâu thuẫn gia đình, tỷ lệ xảy ra BLGĐ cũng đi theo chiều

hướng như vậy. Ở những gia đình có tình trạng thu nhập của vợ cao hơn, tỷ lệ xảy

ra BLGĐ cũng cao hơn (chiếm 38,5%), trong khi ở trường hợp chồng có thu nhập

cao hơn thì tỷ lệ này chỉ chiếm khoảng 28%

Điều này chỉ có thể giải thích doxuất phát từ tâm lý cho rằng người có ưu thế về

kinh tế sẽ là người có quyền quyết định mọi việc. Bởi vậy, nếu người vợ có thu

nhập cao hơn chồng thì quy ền lực của người chồng trong gia đình có nguy cơ bị

lung lay. BLGĐ chính là cách để họ bảo vệ vị trí của mình trong gia đình, uy

quyền của mình đối với vợ con.

pdf29 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2941 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng, nhận thức của người dân về bạo lực gia đình trong gia đình nông thôn Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UAN ĐẾ BLGD Nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình phải kể đến nguyên nhân chính đó là chồng nghiện rượu (chiếm 91,11%). Rượu không chỉ độc cho gan, phổi mà còn rất độc đối với hệ thần kinh trung ương, làm huỷ hoại tế bào não, làm biến đổi tư cách con người. Người say rượu không ý thức được hành vi của mình. Những người say rượu thường gây bạo lực đối với các thành viên trong gia đình. Những người nghiện rượu, say rượu gây bạo lực gia đình là quá rõ, song thực tế ở không ít gia đình, có những người chồng, người con trai không phải say rượu mà lại mượn rượu để gây bạo lực gia đình. Nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình tiếp theo là do kinh tế quá khó khăn (chiếm 85,71%). Không thể coi nghèo đói là yếu tố gây ra bạo lực gia đình, bởi vì có nhiều cặp vợ chồng quanh năm nghèo đói nhưng vẫn sống hoà thuận, hạnh phúc. Tuy nhiên, kinh tế quá khó khăn, sự nghèo đói và bạo lực gia đình là 2 mặt của một vấn đề. Trong nhiều trường hợp do sự nghèo đói nên đã không đáp ứng những nhu cầu tối thiểu của các thành viên trong gia đình (ăn, ở, học hành, đi lại..). Những khó khăn vất vả trong việc kiếm tiền đè nặng lên cuộc sống gia đình, gây nên sự bực dọc khiến cho các mối quan hệ trong gia đình luôn căng thẳng, gieo mầm cho bạo lực gia đình. Sự nghèo đói làm nảy sinh bạo lực gia đình thì ngược lại, chính bạo lực gia đình lại tăng thêm sự nghèo đói. Sự căng thẳng thường xuyên trong gia đình gây sức ép nặng nề làm các thành viên gia đình 38.5 35.4 27.9 61.5 64.6 72.1 0 20 40 60 80 100 120 V ợ hơ n c hồng B ằng nhau Chồng hơ n vợ S o s ánh thu nhập c ủa vợ - c hồng K hông c ó bạo lự c Có bạo lự c không thể yên tâm lao động, sản xuất, học tập. Nhiều người chồng vũ phu còn đập phá đồ đạc làm tổn hại đến kinh tế gia đình. Hình 4 : Một số nguyên nhân Nghiên cứu còn chỉ ra nguyên nhân chồng mắc các TNXH (chiếm 84,61%) cũng là nguyên nhân chính gây bạo lực gia đình. Khi thành viên gia đình chơi cờ bạc, số đề, nghiện trích ma tuý, mại dâm..thì gia đình đó không thể tránh khỏi bạo lực vì của cải trong nhà cứ "đội nón ra đi", nghiện ma tuý làm con người mất hết nhân tính, sẵn sàng gây bạo lực với các thành viên gia đình để thoả mãn cơn thèm khát ma tuý. Có một nguyên nhân quan trọng nữa thuộc về người vợ đó là người vợ cố chấp, thách thức chồng (chiếm 82,25%), trong lúc người chồng nóng giận thay vì sự nín nhịn, bình tĩnh, dịu dàng để chồng nguôi ngoai cơn nóng giận thì chị em lại nói nhiều, dùng từ ngữ khó nghe, thâm chí còn thách thức chồng đánh mình. Đây là điểm rất hạn chế của người phụ nữ, người vợ, đã tiếp tay cho bạo lực gia đình. Ngoài ra nghiên cứu còn chỉ ra các nguyên nhân khác như ngoại tình, xã hội chưa lên án mạnh mẽ đối với bạo lực gia đình, người vợ dấu không cho mọi người biết mình bị bạo lực gia đình vì " Xấu chàng, hổ ai"v.v…. Hình 5 : So sánh nguyên nhân từ khía cạnh thua nhập của vợ và chồng chồng nghiện rượu , 91.11 kinh tế quá khó khăn , 85.71 chồng mắc các TNXH , 84.61 vợ cố chấp, thách thức chồng , 82.25 chồng nghiện rượu kinh tế quá khó khăn chồng mắc các TNXH vợ cố chấp, thách thức chồng Series1, Gây chấn thương giảm sức khỏe, 76.81, 54% Series1, suy nhược thần kinh, 65.42, 46% Gây chấn thương giảm sức khỏe suy nhược thần kinh Xét tương quan giữa chênh lệch thu nhập vợ - chồng và mức độ mâu thuẫn trong gia đình, kết quả thu được là: ở những gia đình vợ có thu nhập cao hơn chồng thì thường xảy ra mâu thuẫn hơn. Ở mức độ ”thỉnh thoảng”, tỷ lệ có mâu thuẫn ở gia đình mà vợ thu nhập hơn chồng là 29%, tỷ lệ này ở gia đình mà chồng có thu nhập cao hơn là 18,5%. Khi hai vợ chồng có thu nhập bằng nhau, tỷ lệ gia đình ”không bao giờ” có mâu thuẫn chiếm tới 56,1% trong khi đó, ở những hộ mà vợ có thu nhập cao hơn, tỷ lệ này giảm xuống còn khoảng 42%. Tương tự trường hợp mâu thuẫn gia đình, tỷ lệ xảy ra BLGĐ cũng đi theo chiều hướng như vậy. Ở những gia đình có tình trạng thu nhập của vợ cao hơn, tỷ lệ xảy ra BLGĐ cũng cao hơn (chiếm 38,5%), trong khi ở trường hợp chồng có thu nhập cao hơn thì tỷ lệ này chỉ chiếm khoảng 28% Điều này chỉ có thể giải thích do xuất phát từ tâm lý cho rằng người có ưu thế về kinh tế sẽ là người có quyền quyết định mọi việc. Bởi vậy, nếu người vợ có thu nhập cao hơn chồng thì quyền lực của người chồng trong gia đình có nguy cơ bị lung lay. BLGĐ chính là cách để họ bảo vệ vị trí của mình trong gia đình, uy quyền của mình đối với vợ con. 3. HẬU QUẢ CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH Một nghiên cứu về bạo lực ở TP Thái Bình cho thấy rằng : Hình 6 :Hậu quả đối với vật chất và tinh thần Bạo lực gia đình gây hậu quả về cả thể chất và tinh thần. Trước hết bạo lực gia đình gây chấn thương, giảm sức khỏe đối với nạn nhân (chiếm 76,81%), gây suy nhược thần kinh (chiếm 65,42%). Bạo lực gia đình tổn hại sức khoẻ của nạn nhân là quá rõ, sự căng thẳng, lo lắng, suy nghĩ dẫn đến mất ngủ, thần kinh bị suy nhược và đau đớn do chấn thương gây ra thì sự suy xụp về sức khoẻ là lẽ đương nhiên, trầm trọng hơn bạo lực còn có thể gây án mạng Làm hư hỏng con cái , 72.64 Ảnh hưởng đến hình thành nhân cách, 77.64 Làm hư hỏng con cái Ảnh hưởng đến hình thành nhân cách Hình 7: Bạo lực gia đình tác động đến trẻ em Các hậu quả khác của bạo lực gia đình cũng được kết quả nghiên cứu chỉ ra đó là làm hư hỏng con cái (chiếm 72,64%); ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách trẻ em (chiếm77,64%). Sống trong một gia đình thường xuyên xẩy ra bạo lực, trẻ em luôn cảm thấy buồn chán, lo lắng và sợ hãi, thậm chí có trẻ em muốn bỏ nhà ra đi, dễ xa vào các tệ nạn xã hội, xa lánh cha mẹ và không còn kính trọng cha mẹ nữa. Những điều nêu trên ảnh hưởng xấu đến phát triển nhân cách của trẻ, những trẻ em này sẽ rất khó khăn vươn lên trong cuộc sống, học tập và trưởng thành. Nghiên cứu còn chỉ ra rằng, khi bạo lực gia đình không được chấm dứt thì sự tan vỡ hạnh phúc gia đình (chiếm 71,67%) là điều khó tránh khỏi. Do bạo lực gia đình gây hậu quả về sức khoẻ, tính mạng như đã phân tích ở trên nên ít ai có thể sống mãi trong một gia đình luôn có bạo lực, do vậy giải pháp lựa chọn của các gia đình này là ly hôn. Thực tế nhiều vụ ly hôn, sự thiệt thòi thường về phía người vợ và những đứa con…. Theo một nghiên cứu khác tại Đà Nẵng cho biết : Hậu quả đối với phụ nữ Cũng theo trung tâm giám định pháp y thành phố Đà Nẵng, trong 4 năm (2002 - 2005) có 1.680 phụ nữ và trẻ em bị bạo hành đến giám định pháp y, trong đó có 190 trường hợp bị chồng đánh (chiếm 13,31%). Theo báo cáo của Uỷ ban Dân số, Gia đình và trẻ em thành phố Đà Nẵng, hiện nay nạn nhân của nạn bạo hành trong gia đình có 90% là nữ giới. Trong số đó,45% bị chồng đánh đập, gần 80% bị sỉ nhục, đe doạ, hơn 70% bị bỏ mặc,không quan tâm, gần 10% bị chồng cấm đoán tham gia các hoạt động xã hội và gần 20% bị chồng bắt ép mang, phá thai theo ý muốn. Hậu quả đối với trẻ em Những đứa trẻ ở trong gia đình thường xuyên có cảnh bạo lực sẽ có các di chứng như là nhiễu tâm lý và trầm cảm, sự gây hấn, sự sợ hãi, mất ngủ, thiếu tự tin, thất vọng. Theo số liệu của Uỷ ban dân số, gia đình và trẻ em, 80% các em bỏ nhà đi lang thang hoặc phạm pháp do cha mẹ mâu thuẫn. Các em khi bỏ nhà đi sẽ phải chịu những thiệt thòi như bị bóc lột sức lao động, bị xua đuổi, không có chỗ ở ổn định, bị đánh đập hay đau ốm không ai chăm sóc và có thể bị lạm dụng tình dục, bị nhiễm các thói hư tật xấu. III. CÁC NHÂN TỐ CÓ QUAN HỆ ĐẾN BẠO LỰC GIA ĐÌNH Nhằm tìm giải pháp hữu hiệu nhằm giảm tình trạng bạo lực, đề tài tiến hành nghiên cứu nhân tố có liên quan đến bạo lực gia đình, cụ thể gồm những nhân tố sau Khi xét một nghiên cứu của ĐH Đà Nẵng cho biết 1 Tôn giáo và tình trạng bạo lực gia đình Bảng 1: Mối quan hệ giữa tôn giáo và các hành vi bạo lực gia đình thường Tôn giáo Đạo Phật Thiên Chúa giáo Không theo tôn giáo Số vụ Số vụ Số vụ Đánh đấm, tát tai Chửi mắng, nhục mạ, xỉ vả Cấm tham gia các hoạt động xã hội, quan hệ với mọi người Ngăn chặn sử dụng các biện pháp tránh thai Bắt mang, phá thai theo ý muốn Phớt lờ, thờ ơ, vô trách nhiệm Kiểm soát thu nhập,chi tiêu Không đóng góp vào kinh tế gia đình 17 31 18 13 3 12 18 27 3 5 3 1 0 3 2 8 83 94 72 27 20 82 76 95 Tiến hành kiểm định Khi bình phương với H0: Các hành vi bạo lực không có mối tương quan đối với tôn giáo. H1: Các hành vi bạo lực có mối tương quan đối với tôn giáo Bảng2: Kiểm định Khi bình phương Hành vi bạo lực thường xảy ra Value Chi-square 18,534 df 4Phớt lờ, thờ ơ, vô trách nhiệm Sig 0,005 So sánh các giá trị Sig của các hành vi với 0,05 chỉ có hành vi “Phớt lờ, thờ ơ, vô trách nhiệm” có giá trị Sig = 0,005<0,05 còn lại tất cả các hành vi khác đều có giá trị Sig > 0,05 => Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1. Từ đó có thể kết luận rằng các hành vi bạo lực thường xảy ra trong gia đình không có mối tương quan đối với tôn giáo 2 Nghề nghiệp và tình trạng bạo lực Bảng 3: Mối quan hệ giữa nghề nghiệp và các hành vi bạo lực gia đình thường gặp Nghề nghiệp Công nhân viên chức Lực lượng vũ trang Buôn bán dịch vụ Lao động phổ thông Thất nghiệp Số vụ Số vụ Số vụ Số vụ Số vụ Đánh đấm, tát tai Chửi mắng, nhục mạ, xỉ vả Cấm tham gia các hoạt động xã hội, quan hệ với mọi người Ngăn chặn sử dụng các biện pháp tránh thai Bắt mang, phá thai theo ý muốn Phớt lờ, thờ ơ, vô trách nhiệm Kiểm soát thu nhập, chi tiêu Không đóng góp vào kinh tế gia đình 9 8 9 4 4 10 10 12 15 13 12 3 1 12 12 16 23 27 21 3 1 23 16 27 30 51 31 25 3 34 37 46 26 32 22 7 14 18 23 33 Qua kiểm định tính độc lập Khi bình phương thấy rằng các giá trị Sig của tất cả các hành vi bạo lực thường xảy ra trong gia đình đều nhỏ hơn 0,05. Vì vậy bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 có nghĩa là các hành vi bạo lực gia đình xảy ra hoàn toàn có mối tương quan với từng loại nghề nghiệp khác nhau. 3 Trình độ học vấn và tình trạng bạo lực Qua kiểm định tính độc lập Khi bình phương thấy rằng các giá trị Sig của tất cả các hành vi bạo lực thường xảy ra trong gia đình đều nhỏ hơn 0,05. Vì vậy bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 có nghĩa là các hành vi bạo lực gia đình xảy ra hoàn toàn có mối tương quan với từng loại nghề nghiệp 23.1 07.7 38.5 30.8 0 1.8 8.8 40.4 32.5 9.2 7.5 31.3 31.6 43.9 16.5 3.8 4.60 38.5 46.8 7.3 2.8 0 71.4 0 28.6 0 0 30 60 10 0 3.13.8 36.5 39.3 12.6 4.7 0% 20% 40% 60% 80% 100% Mù chữ Tiểu học THCS PTTH TC/CĐ Đại học Tổng Khác Không nhớ rõ Năm một vài lần Tháng một vài lần Tuần một vài lần Hàng ngày Bảng 4: Mối quan hệ giữa trình độ học vấn và các hành vi bạo lực gia đình thường gặ Hình 8: Mối tương quan giữa trình độ học vấn và bạo hành Khi xem xét tương quan giữa trình độ học vấn và mức độ mâu thuẫn trong gia đình, kết quả thu được là: trong tổng số những người được hỏi thì có 23,1% đối tượng mù chữ khẳng định gia đình hàng ngày có xảy ra mâu thuẫn; chỉ có 1,8% đối tượng tiểu học; 3% đối tượng THCS và 4,6% đôi tượng PTTH cho rằng gia đình họ hàng ngày có xảy ra mâu thuẫn. Trong số các đối tượng được phỏng vấn có trình độ học vấn từ cao đẳng trở lên khẳng định gia đình họ không xảy ra mâu thuẫn ở mức độ thường xuyên (hàng ngày và tuần một vài lần). Các đối tượng được hỏi khẳng định gia đình họ mỗi tháng có một vài lần xảy ra mâu thuẫn là tương đối nhiều. Có đến 71,4% đối tượng học vấn trung cấp/cao đẳng; 40,4% đối tượng học vấn tiểu học; 38,5% đối tượng học vấn Trình độ học vấn Cấp 1- 2 Cấp 3 Trung cấp Cao đẳng, Đại học Số vụ Số vụ Số vụ Số vụ Đánh đấm, tát tai Chửi mắng, nhục mạ, xỉ vả Cấm tham gia các hoạt động xã hội, quan hệ với mọi người Ngăn chặn sử dụng các biện pháp tránh thai Bắt mang, phá thai theo ý muốn Phớt lờ, thờ ơ, vô trách nhiệm Kiểm soát thu nhập,chi tiêu Không đóng góp vào kinh tế gia đình 87 96 61 31 18 65 70 87 15 23 12 7 4 16 13 22 2 4 5 2 0 6 3 8 9 11 28 2 1 18 18 21 PTTH và 31,6% đối tượng THCS khi được hỏi đều cho rằng gia đình họ mỗi tháng có một vài lần xảy ra mâu thuẫn. Tỷ lệ này ở nhóm đối tượng có học vấn đại học trở lên tuy thấp hơn (30%) nhưng cũng là một con số rất đáng quan tâm 4 Lối sống và hoàn cảnh sống và bạo lực - Qua nghiên cứu mối quan hệ này, đề tài có thể kết luận sau: Do người chồng mắc vào các tệ nạn xã hội, chiếm 60 – 70%; do những bất đồng, khó khăn trong kinh tế gia đình, việc nuôi dạy con cái, hay tình dục. - Tâm lý gia trưởng của nam giới - Do tư tưởng gia trưởng, phong kiến, trọng nam khinh nữ của người chồng, chiếm 72%. Thái độ của phụ nữ và bạo lực - Do tâm lý của người phụ nữ là cam chịu, che giấu cho chồng, không dám nói lên sự thật .5 Môi trường quản lý xã hội và bạo lực Việc phòng chống bạo lực gia đình hiện chưa được quan tâm đúng mức, các biện pháp được thể hiện trong bảng 2-6 chủ yếu chỉ mang tính giáo dục, không có hiệu quả răn đe mạnh đối với người vi phạm Hệ thống pháp luật hiện hành ở nước ta trong việc phòng chống bạo lực gia đình đủ cơ sở pháp lý nhưng thiếu khả năng thực thi do những nguyên nhân CHƯƠNG 4 : NỘI DUNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH I. BẠO LỰC THỂ CHẤT : 1. Về mặt sức khỏe và tính mạng : Bạo lực thể chất gây ảnh hưởng hết sức to lớn đến sức khỏe và tính mạng của nạn nhân bị bạo lực. Bị đánh đập hành hạ về mặt thể xác khiến cho nạn nhân suy giảm sức khỏe mất khả năng lao động và có thể dẫn đến một số bệnh như tâm thần cũng như một số thì tìm cách tự tử Theo kết quả cuộc điều tra của Uỷ ban các vấn đề xã hội thực hiện tại 10 huyện thuộc 8 tỉnh trên cả nước vào năm 2006, kết quả thu được cho thấy 10% số vụ bạo hành gia đình dẫn đến những thương tích nặng gây tàn phế. giảm khả năng lao động, tử vong do đánh đập, đầu độc hoặc sử dụng hung khí.• Và chỉ trong thời gian ngắn từ tháng 3 năm 2006 đến tháng 7 năm 2006 , trung tâm tư vấn chăm sóc sức khỏe bênh viện Đa khoa Đức Giang đã tiếp gần 1.300 phụ nữ đến kêu cứu trong tình trạng mặt mũi bị thâm tím , gãy tay, chân , răng , xương sườn do chồng hoặc gia đình nhà chồng đánh đập Theo báo cáo của sở y tế An Giang : Trong năm 2005 trong số 1319 bệnh nhân là nạn nhân của bạo lực gia đình thì có 1011 người có hành vi tự tự và 30 người trong số đó đã chết Theo báo cáo của bộ công an thì cứ 2 -3 ngày có một vụ chết người liên quan đến bạo lực gia đình . Khảo sát trong số 1113 người bị chết do 115 người chết vì bạo lực gia đình :39 vụ chồng giết vợ và 8 vụ vợ giết chồng ( Ks: 23.8.06) Theo thống kê của trung tâm tư vấn sức khỏe phụ nữ thì trong số phụ nữ là nạn nhân của bạo lực gia đình tìm đến đây thì có tới 50 % bị thương tích ở vùng đầu . 10 % là chấn thương xương và 40 % là đa chấn thương và có những nạn nhân khi đến trung tâm thì tử vong 2. Tình trạng gia đình tan vỡ Ngày nay bạo lực gia đình khiến ngày càng nhiều có nhieeuf tỷ lệ ly hôn nhiều hơn trong các gia đình trẻ . Nhất là những phụ nữ ở những thành phố lớn hoặc những vùng có khu vực dân trí cao thường chọn cho mình cách giải thoát khỏi sự đánh đạp dã man bằng cách chọn phương án li hôn Theo số liệu bộ công An năn 2004 . Số vụ ly hôn có chiều hướng tăng nhanh Năm 1991. có 22.634 vụ ly hôn thì 8 năm sau 2000 thì có 30.000 vụ . Trên 70 % trong đó là bạo lực gia đình Theo tòa án nhân dân tối cao kể từ năm 2000 đến năm 2005 . Tòa án xử lí 186.954 vụ ly hôn do bạo lực gia đình trong đó đánh đập ngược đãi chiếm tới 53. 1% trong tất cả các nguyên nhân Cũng theo số liệu của tòa án nhân dân tối cao chỉ tính riêng đến năm 2005 số vụ việc ly hôn bạo lực gia đình chếm tới 60 % /. Trên đìa bàn Hà Nội theo thống kê của Tòa án nhân trong 8 năm thực hiện luật hôn nhân gia đình thì có tới 7372 vụ ly hôm xuất phát từ nguyên nhân do những người phụ nữ bị đánh đập hành hạ. Phụ nữ đứng đơn ly hôn do chông ngược đãi phụ bac chiếm từ 70 -80 % Như trường hợp của chị Thu H ( Thị trấn Thiên Tôn. Hoa Lư ) Nhìn bề ngoài ai cũng bảo chị tốt số. Chồng là một kĩ sư xây dựng, vừa đẹp trai vừa có tài và kiếm được rất nhiều tiền , Nhưng à trong ngôi nhà cao tầng đó chị H đang phải chịu cảnh” địa ngục trần gian “ . Chị kể : “ Anh ta cầm tôi bước chân ra khỏi nhà , cả đi chơ cũng là việc của mẹ chồng. Tôi tốt nghiệp đại học nhưng anh ta không cho tôi đi làm . phải ở nhà phục dịch anh ta . Có lân đánh bạo ra ngoài xiin việc , khi về nhà hàng tháng tròi anh ta không them nhìn mặt ., không ăn , không ngủ cùng, không đưa tiền cho tôi , . Việc hành hạ tinh thần khiến tối không thể chịu nổi . một lần tôi liều về nhà mẹ đẻ , ngờ đâu chống túm tóc đánh cho một trận tơi bời..Rồi chin H thổn thức “ Nếu chấp nhận ly hôn tôi sẽ gặp nhiều khó khăn về kinh tế . Tôi đau khổ đủ rồi . Dù không còn gì tôi cũng quyết định ly hôn và sẽ cố gắng nuôi cọn một mình “ Còn rất nhiều. Tình trạng bạo hành vẫn cứ diễn ra và từ đó tình trạng ly hôn cũng đang ngày càng gia tăng 3. Sự thay đổi vị thế giữa nam và nữ Ngày nay thực tế nhiều trường hợp phụ nư kiếm được nhiều tiến hơn chồng nhưng vẫn bị chồng đánh . Sở dĩ có tình trạng như vậy là có các ông chồng cảm thấy địa vị trụ cột làm chủ gia đình của mình đang bị đe dọa Theo nghiên cứu của Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thì những trường hợp này chiềm 72% trong só những vụ xung đột gia đình Bạo lực thể chất không chỉ là hình thức , hành vi đánh đập gây thương tích cho nạn nhân mà bên cành đó còn có những hành thức khác như cấm đoán việc ăn . ngủ , mặc quần áo. ..khiến sức khỏe nạn nhân bị suy kiện thậm chí dẫn đến tử vong Tại Bắc Giang , chồng ép vợ cởi quần áo, nhốt vào chuồng chó và gọi mẹ vợ sang chứng kiến .Khiến cho nạn nhân không chỉ chịu hành hạ về mặt thể xác mà gây ra nhưng đau đớn về mặt tinh thần * Trẻ em cũng là đối tượng phải chiuk những bạo lực về thể chất như bắt nhịn ăn bị phạt đánh đòn chỉ vì điểm kém hoặc không nghe lời cha mẹ . Hoặc cha mẹ có những hành động suy nghĩ sai lếch trong việc giáo dục con cái lạm dụng quyền cha mẹ để thực hiện những hành vi tàn bạo đối với con cái mình Hiện nay dư luận đang bức xúc vụ người mẹ cắt ngon tay đưa con 3 tuổi của mình chỉ vì em đã nghịch tờ tiền, cắt ngón chân em vì em trèo lên cây bị ngã Những người già trong gia đình cũng là đối tượng bị bạo lực về thể chất. Việc con cái đánh cha mẹ thậm chí bỏ đói , không chăm sóc khi cha mẹ ốm đau bệnh tật , đói rét cũng là hành vi gây tổn hại nặng nề về sức khỏe cũng như tinh thần Một nghiên cứu khác năm 2009 của hoạt động của “Chương trình chung giữa Chính phủ và Liên hiệp quốc về Bình đẳng giới” (MDGF-1694). Cho thấy rằng : có 32% phụ nữ đã từng kết hôn cho biết họ đã phải hứng chịu bạo lực thể xác trong đời và 6% đã từng trải qua bạo lực thể xác trong vòng 12 tháng trở lại đây . Tỷ lệ bị bạo lực hiện thời và trong đời trên cả nước lần lượt là 34% và 9%. Trong khi có sự dao động giữa các khu vực, sự dao động được ghi nhận rõ nét giữa các nhóm dân tộc thiểu số khác nhau với tỷ lệ bị bạo lực trong đời dao động từ 8% đến 38%. Tổng hợp kết quả của ba loại bạo lực chính do chồng gây ra trong phần phát hiện cho thấy rằng hơn một nửa (58%) số phụ nữ cho biết đã từng phải hứng chịu ít nhất một trong số ba loại bạo lực kể trên: thể xác, tình dục và tinh thần. Tỷ lệ bị một trong ba loại bạo lực kể trên trong vòng 12 tháng trở lại đây là 27% II. BẠO LỰC TINH THẦN Theo những số liệu gần đây cho thấy 80% phụ nữ bị bạo lực vì tinh thần . Bà Nguyền Thị Minh Hạnh , chuyên viên tại viện chiến lược và chính sách y tế cho hay , trên thế giới , bạo lực gia đình là nguyên nhân thứ 10 gây tử vong cho phụ nữ ở lứa tuổi 15-49 . Ở Việt Nam có 15 % phụ nữ bị bạo lực gia đình về thể chất và 80 % tinh thần và 20 % bị bạo lực tình dục Bạo lực gia đình làm người phụ nữ có nguy cơ tử tự , tăng khả năng lây nhiễm HIV, gây thương tích và tàn tật , sảy thai , lạm dụng rượu và gây trầm cảm . Nhiều tổ chức xã hội nhất định , bạo lực gia đình là nguyên nhân khá phổ biến gây hậu quả khá nghiêm trọng đối với sức khỏe người phụ nữ . nhưng tác hạu của nó vẫn chưa được bản thân nạn nhân ý thức một cách đầy đủ . Với tư tưởng cam chịu còn không ít những phụ nữ đã sống hết đời làm vợ , làm mẹ trong sợ hãi và đau đớn mà không tìm được chỗ dựa về tinh thần cũng như sự bảo vệ của pháp luật ,. Về vấn đề này , từ năm 2000 đến nay . Hội liên hiệp phụ nữ Hà Nội đã phối hợp với văn phòng trợ giúp pháp lí – Sở Tư Pháp xây dựng tổ chức trợ giúp pháp lú cho chị em phụ nữ bạo hành trong gia đình với những người cần trợ giúp đặc biệt , văn phòng sẽ mời đại diện luật sư bảo vệ quyền lợi cho chị em trước Tòa Án Theo thống kê của công ty ứng dụng khoa học tâm lý Hồn Việt, sáu tháng đầu năm 2007 có 82% trong số 702 khách hàng nữ đến tư vấn là nạn nhân của bạo hành. Trong đó chỉ có 28% là bạo hành hành vi, còn lại 72% là bạo hành tinh thần. Trong số các nạn nhân bạo hành, 87% vợ doanh nhân bị bạo hành tinh thần; vợ trí thức 87%, vợ nhà quản lý 91%. "Bạo hành tinh thần là một thực trạng rất đáng lo ngại, phát sinh từ áp lực của cuộc sống công nghiệp. Cảm xúc của một trí thức khi bị tổn thương về tinh thần mạnh mẽ hơn người khác", bà Nguyễn Thị Tâm, giám đốc Hồn Việt, cho biết. Hình 9: Bạo hành của người vợ với người chồng trong gia đình tri thức vợ doanh nhân bị bạo hành tinh thần, 87, 33% vợ trí thức , 87, 33% vợ nhà quản lý , 91, 34% vợ doanh nhân bị bạo hành tinh thần vợ trí thức vợ nhà quản lý Đời tư của con người vì thế không chỉ là chuyện riêng của mỗi cá nhân. Trong đời tư của con người hiện đại, một trong những vấn nạn mang tính thời đại là tình trạng bạo lực gia đình. Chúng ta đều biết rằng, có một nghìn lẻ một cách biểu hiện tình yêu đối với nhau. Thế nhưng, có lẽ còn tồn tại nhiều hơn thế những cách hành hạ nhau, không chỉ bằng hành động "vũ phu" hay "vũ phụ" mà cả bằng những lời nói "ngọt lọt tới xương", đặc biệt ở trong môi trường gia đình... Đau thể xác lắm khi còn dễ khắc phục hơn nhiều so với những nỗi đau tinh thần. Không ngẫu nhiên mà trong "Báo cáo nghiên cứu, khảo sát bạo lực gia đình tại một số tỉnh, thành phố" năm 2006 của Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội vừa được công bố trong tháng 3 này tại ''Hội nghị đại biểu về các vấn đề dân cử về phòng, chống bạo lực gia đình và phòng chống HIV/AIDS'', tổ chức ở Vĩnh Long, vấn đề bạo lực tinh thần đã được chú trọng cao độ, nhất là tình trạng "khẩu chiến". Trong những cuộc điều tra xã hội đã được tiến hành, đa số người dân đều cho rằng bạo hành tinh thần là chửi mắng, sử dụng ngôn ngữ để xúc phạm nhân phẩm người khác. Thực ra thì bạo hành tinh thần còn bộc lộ ở nhiều hành vi khác như: cấm đoán, cô lập không cho tiếp xúc với người khác; quấy rối và gây áp lực một cách thường xuyên về tâm lý... Có trường hợp con cháu không ngần ngại bỏ rơi ông, bà, cha, mẹ; xua đuổi, hành hạ, gây sức ép tâm lý để đạt được lợi ích về kinh tế. Nhiều trường hợp, người chồng do ghen tuông đã tổ chức cho người theo dõi vợ, không cho vợ giao tiếp với bạn bè, đồng nghiệp... Có tới 42% số người được hỏi ý kiến đã xếp việc mắng chửi là bạo lực gia đình ở hình thức tinh thần. Và ở nước ta hiện nay có tới 25% số gia đình đang thường xuyên xảy ra các hiện tượng bạo lực về tinh thần. Một điều cần lưu ý là phụ nữ thường xuyên gây nên những vụ bạo lực tinh thần hơn là nam giới! Xã hội càng phát triển, con người càng thu nhận được nhiều tri thức thì các loại hình bạo lực tinh thần theo kiểu ''trí thức'' và ''im lặng là vàng'' lại càng tác oai tác quái, nguy hiểm và khó đấu tranh hơn nhiều. Cũng theo tài liệu được công bố trong cuộc hội thảo ở Vĩnh Long, thông thường không dễ phát hiện để xử lý các tình huống bạo lực tinh thần vì chúng không để lại "tang chứng, vật chứng" trên cơ thể nạn nhân, lại có chiều hướng gia tăng khi kinh tế - xã hội phát triển. Những vết thương lòng do các hiện tượng bạo lực tinh thần gây nên lại sâu sắc và lâu dài hơn những cơn đau thể xác. Chúng đặc biệt gây nên những ảnh hưởng mạnh mẽ tới chấn động đời sống tình cảm tâm lý của các nạn nhân. Một điều đáng buồn là ở nước ta, các vụ bạo lực tinh thần lại hay xảy ra ở các gia đình trí thức, cả vợ lẫn chồng đều bằng cấp đầy mình và có thu nhập cao hơn mức trung bình rất nhiều lần. Trong những gia đình như thế, lắm khi các thành viên vì sĩ diện hay vì sợ mất những phúc lộc đang sở hữu, đã ngậm bồ hòn làm ngọt và "diễn" với xung quanh như thể họ đang rất hạnh phúc. Mọi sự chỉ bị đổ bể khi đã "quá mù ra mưa" và khi ấy, không thể làm gì cứu vãn được hạnh phúc gia đình của họ... Biết nhiều chữ chưa chắc đã là sự đảm bảo cho một cách xử sự có văn hóa và nhân văn đối với người khác, nhất là những người thân thiết như vợ hay người yêu...Một điều đáng lo ngại là bạo lực tinh thần không chỉ gây tổn thương lên nạn nhân trực tiếp mà còn ảnh hưởng đến các thành viên khác trong gia đình, đặc biệt là trẻ em. Những tiểu xảo trong bạo lực tinh thần có thể càng ngày càng làm không khí trong gia đình trở nên căng thẳng hơn và sẽ khiến tâm lý trẻ không ổn định. Rốt cục là việc này có thể gây lệch lạc về nhận thức cũng như sự phát triển thể chất của trẻ... Một Cuộc khảo sát được Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội đưa ra tại cuộc Hội thảo “Vai trò củ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfThực trạng, nhận thức của người dân về bạo lực gia đình trong gia đình nông thôn Việt Nam hiện nay.pdf
Tài liệu liên quan