LỜI CÁM ƠN6 T.3
6 TMỤC LỤC6 T .4
6 TMỞ ĐẦU6 T.7
6 T1. Lý do chọn đề tài6 T .7
6 T2. Mục đích nghiên cứu6 T.9
6 T3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu6 T.9
6 T4. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu6 T.9
6 T5. Giả thuyết khoa học6 T.9
6 T6. Nhiệm vụ nghiên cứu6 T.10
6 T7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu6 T.10
6 T8. Bố cục của đề tài6 T.11
6 TCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU6 T. 12
6 T1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề6 T.12
6 T1.1.1. Ở nước ngoài6 T.12
6 T1.1.2. Ở Việt Nam6 T .14
6 T1.2. Các khái niệm6 T .17
6 T1.2.1. Giáo dục và Giáo dục mầm non6 T.17
6 T1.2.2. Ngành GDMN, trường mầm non6 T .18
6 T1.2.3. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học6 T.21
6 T1.3. Quản lý giáo dục mầm non6 T .28
6 T1.3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý GDMN6 T.28
6 T1.3.2. Phòng GD-ĐT và công tác quản lý GDMN6 T.30
6 T1.3.3. Sở GD&ĐT và công tác quản lý GDMN6 T .30
134 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng quản lý giáo dục mầm non qua mạng internet ở thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hẳng định vai trò quan trọng của việc quản lý GDMN
qua mạng internet ở TP.HCM trong công tác quản lý hành chính ở thời đại công nghệ thông
tin mà chúng tôi đã phân tích trong phần lý luận.
- Xác định một số cơ sở thực tiễn để từ đó đề xuất một số biện pháp giúp việc quản lý
GDMN qua mạng internet đạt hiệu quả cao, phát huy tối đa vai trò của công nghệ thông tin
trong việc đổi mới quản lý.
- Tìm hiểu nhận thức về tầm quan trọng của việc quản lý GDMN qua mạng internet.
- Tìm hiểu thực trạng quản lý GDMN qua mạng internet của Phòng GDMN, Tổ MN
và các trường MN.
- Phân tích và xử lý kết quả điều tra thực trạng, tổng hợp các ý kiến để làm cơ sở thực
tiễn cho những đề xuất của mình.
• Khách thể điều tra
Có 5 đối tượng, tổng cộng có: 511 phiếu, gồm:
- Phòng GDMN – Sở GD&ĐT TP.HCM: 7 phiếu
- Tổ MN – Phòng GDĐT 24 quận huyện: 24 tổ x 3 phiếu = 72 phiếu
- BGH của 12 trường MN công lập ở nội thành và 12 trường MN công lập ở ngoại
thành: 24 trường x 3 phiếu = 72 phiếu
- GV của 12 trường MN công lập ở nội thành và 12 trường MN công lập ở ngoại
thành: 24 trường x 10 phiếu = 240 phiếu
- PH của 12 trường MN công lập ở nội thành và 12 trường MN công lập ở ngoại
thành: 24 trường x 5 phiếu = 120 phiếu
Thu lại còn 501 phiếu.
[xem danh sách các quận huyện và các trường MN tham gia điều tra ở phụ lục 10]
• Phương pháp điều tra
- Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến phát cho Phòng GDMN, Tổ MN và các trường MN.
- Phân tích, xử lý số liệu thu thập được.
Sau khi sử dụng kết hợp các phương pháp này để điều tra thực trạng ở các đối tượng
nêu trên, chúng tôi thu được kết quả như sau:
• Thông tin về đối tượng điều tra
Độ tuổi
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
PMN TMN BGH GV PH TỔNG
Dưới 35
Từ 35 đến 40
Trên 40
Lớp trẻ đang học
.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
40.0
45.0
50.0
GV PH TỔNG
Nhà trẻ
Mầm
Chồi
Lá
Số năm công tác
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
PMN TMN BGH GV TỔNG
Từ 5 năm trở xuống
Trên 5 năm
U* Độ tuổi:
Dưới 35 Từ 35
đến 40 Trên 40
SL % SL % SL %
PMN 0 0.0 0 0.0 7 100.0
TMN 5 8.1 10 16.1 47 75.8
BGH 13 18.1 12 16.7 47 65.3
GV 181 75.4 50 20.8 9 3.8
PH 52 43.3 47 39.2 21 17.5
TỔNG 251 50.1 119 23.8 131 26.1
Bảng 2.4. và biểu đồ 2.1. Thông tin về độ tuổi của đối tượng điều tra
Độ tuổi dưới 35 chiếm tỷ lệ nhiều nhất với 50.1%, tỷ lệ người từ 35 đến 40 tuổi là
23.8%, ít hơn tỷ lệ người trên 40 tuổi (26.1%). Độ tuổi trên 40 chiếm tỷ lệ cao nhất ở nhóm
cán bộ quản lý của PMN, TMN và BGH các trường.
U* Số năm công tác:
Bảng 2.5. và biểu đồ 2.2. Thông tin về số năm công tác của đối tượng điều tra
Thâm niên công tác quản lý và giảng dạy từ 5 năm trở xuống chiếm 28.1% thấp hơn
thâm niên công tác quản lý và giảng dạy trên 5 năm (71.9%).
U* GV đang dạy lớp và PH được khảo sát có con đang học lớp:
Nhà trẻ Mầm Chồi Lá
SL % SL % SL % SL %
GV 43 17.9 57 23.8 58 24.2 82 34.2
PH 22 18.3 19 15.8 24 20.0 55 45.8
TỔNG 65 18.1 76 21.1 82 22.8 137 38.1
Bảng 2.6. và biểu đồ 2.3.
Thông tin về lớp trẻ đang học
Từ 5 năm
trở xuống
Trên
5 năm
SL % SL %
PMN 0 0.0 7 100.0
TMN 11 17.7 51 82.3
BGH 16 22.2 56 77.8
GV 80 33.3 160 66.7
PH
TỔNG 107 28.1 274 71.9
Trình độ tin học
0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
70.0
PMN TMN BGH GV PH TỔNG
Biết sử dụng
Sử dụng thành thạo
Chứng chỉ A
Giấy chứng nhận UDCNTT
Chứng chỉ B
Chứng chỉ A và GCN UDCNTT
Khác
Tỷ lệ GV đang dạy lớp mầm, chồi; tỷ lệ PH có con đang học nhà trẻ, chồi gần bằng
nhau. Tỷ lệ GV dạy lớp lá (34.2%) và PH có con học lớp lá (45.8%) chiếm vị trí cao nhất
trong các khối lớp.
U* Trình độ tin học:
Biết sử
dụng
Sử dụng
thành
thạo
Chứng chỉ
A
GCN
UDCNTT Chứng chỉ B
Chứng chỉ A và
GCN UDCNTT Khác
SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
PMN 0 0.0 0 0.0 4 57.1 1 14.3 0 0.0 2 28.6 0 0.0
TMN 3 4.8 3 4.8 25 40.3 4 6.5 6 9.7 21 33.9 0 0.0
BGH 5 6.9 3 4.2 38 52.8 6 8.3 3 4.2 17 23.6 0 0.0
GV 43 17.9 2 .8 148 61.7 4 1.7 4 1.7 39 16.3 0 0.0
PH 48 40.0 18 15.0 24 20.0 10 8.3 12 10.0 6 5.0 2 1.7
TỔNG 99 19.8 26 5.2 239 47.7 25 5.0 25 5.0 85 17.0 2 0.4
Bảng 2.7. và biểu đồ 2.4.
Thông tin về trình độ tin học
Số người đạt chứng chỉ A chiếm tỷ lệ cao nhất (47.7%), tiếp sau đó là tỷ lệ người biết
sử dụng tin học (19.8%). Đứng thứ 3 là tỷ lệ người vừa có chứng chỉ A vừa có GCN CNTT
(17%)
Vai trò của công tác quản lý GDMN
qua mạng internet
.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
70.0
PMN TMN BGH GV PH TỔNG
Rất quan trọng
Quan trọng
Ít quan tr ọng
Không quan trọng
2.3.2. Thực trạng nhận thức về vai trò của công tác quản lý GDMN qua mạng
internet trong công cuộc đổi mới quản lý hiện nay
Rất
quan trọng
Quan
trọng
Ít
quan trọng
Không
Quan Trọng
SL % SL % SL % SL %
PMN 4 57.1 3 42.9 0 0.0 0 0.0
TMN 33 53.2 29 46.8 0 0.0 0 0.0
BGH 41 56.9 30 41.7 1 1.4 0 0.0
GV 71 29.6 156 65.0 13 5.4 0 0.0
PH 38 31.7 70 58.3 11 9.2 1 .8
TỔNG 187 37.3 288 57.5 25 5.0 1 0.2
187 người đánh giá là rất quan trọng (đạt 37.3%), 288 người đánh giá là quan trọng
(đạt 57.5%), còn lại 25 người lựa chọn là ít quan trọng (chiếm 5%) và 01 người chọn không
quan trọng (chiếm 0.2%). Có sự khác biệt trong việc đánh giá vai trò của công tác quản lý
GDMN qua mạng internet như sau: ở nhóm PMN, TMN và BGH tỷ lệ đánh giá rất quan
trọng cao hơn tỷ lệ đánh giá quan trọng; trong khi đó, ở nhóm GV và PH lại đánh giá quan
trọng cao hơn rất quan trọng.
Những kết quả thu được ở trên (về thực trạng nhận thức vai trò của công tác quản
lý GDMN qua mạng internet trong công cuộc đổi mới hiện nay) còn bị chi phối, bị ảnh
hưởng bởi nhiều yếu tố. Do đó để có kết quả chính xác hơn, để hiểu rõ hơn về thực trạng
này, chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu ý kiến và có sự so sánh như sau:
* So sánh giữa nội thành và ngoại thành:
Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan
trọng
Nội
thành
Ngoại
thành Nội thành
Ngoại
thành
Nội
thành
Ngoại
thành
Nội
thành
Ngoại
thành
SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
PMN
Bảng 2.8.
và
biểu đồ 2.5.
Thực
trạng
nhận thức
về vai trò
của công
tác quản
lý GDMN
qua mạng
internet.
05
10
15
20
25
30
35
Rất quan
trọng
Quan trọng Ít quan trọng Không quan
trọng
Nội thành
Ngoại thành
TMN 17 27.4 16 25.8 17 27.4 12 19.4 0 0 0 0 0 0 0 0
BGH 18 25.0 23 31.9 18 25.0 12 16.7 0 0 1 1.4 0 0 0 0
GV 25 10.4 46 19.2 86 35.8 70 29.2 9 3.8 4 1.7 0 0 0 0
PH 16 13.3 22 18.3 39 32.5 31 25.8 4 3.3 7 5.8 1 0.8 0 0
TỔNG 76 15.4 107 21.7 160 32.4 125 25.3 13 2.6 12 2.4 1 0.2 0 0
Tỷ lệ chọn của nội thành ở mức độ rất quan trọng (15.4%) thấp hơn tỷ lệ chọn của
ngoại thành (21.7%), trong khi đó tỷ lệ chọn quan trọng của nội thành (32.4%) cao hơn
ngoại thành (25.3%). Tỷ lệ chọn ít quan trọng của nội thành (2.6%) và ngoại thành (2.4%)
xấp xỉ bằng nhau. Sự chênh lệch giữa lựa chọn của nội thành và ngoại thành là khoảng 5%
trong cả 2 mức độ rất quan trọng và quan trọng. Tóm lại, không có sự khác biệt đáng kể
trong chọn lựa giữa nội thành và ngoại thành về tầm quan trọng của công tác QL GDMN
qua mạng internet.
* So sánh giữa các nhóm tuổi:
Rất quan trọng Quan trọng
Dưới 35
Từ 35
Trên 40 Dưới 35
Từ 35
Trên 40 đến 40 đến 40
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
PMN 0 0 0 0 4 57.1 0 0 0 0 3 42.9
TMN 4 6.5 5 8.1 24 38.7 1 1.6 5 8.1 23 37.1
BGH 8 11.1 7 9.7 26 36.1 4 5.6 5 6.9 21 29.2
GV 37 15.4 20 8.3 14 5.8 70 29.2 44 18.3 42 17.5
PH 17 14.2 18 15 3 2.5 28 23.3 26 21.7 16 13.3
TỔNG 66 13.2 50 10 71 14.2 103 20.6 80 16 105 21
Ít quan trọng Không quan trọng
Dưới 35
Từ 35
Trên 40 Dưới 35
Từ 35
Trên 40 đến 40 đến 40
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
PMN 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
TMN 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
BGH 1 1.4 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
GV 4 1.7 6 2.5 3 1.3 0 0 0 0 0 0
PH 7 5.8 2 1.7 2 1.7 0 0 1 0.8 0 0
TỔNG 12 2.4 8 1.6 5 1 0 0 1 0.2 0 0
Bảng 2.9. và biểu đồ 2.6.
Thực trạng nhận thức về vai trò
của công tác quản lý GDMN
qua mạng internet (so sánh giữa
nội thành và ngoại thành).
05
10
15
20
25
Rất quan
trọng
Quan trọng Ít quan trọng Không quan
trọng
Dưới 35
Từ 35 đến 40
Trên 40
0
5
10
15
20
25
30
Rất quan
trọng
Quan trọng Ít quan
trọng
Không quan
trọng
Biết sử dụng
Sử dụng thành thạo
Chứng chỉ A
GCN
Chứng chỉ B
Khác
GCN và CC A
Ở mức độ rất quan trọng và quan trọng, tỷ lệ chọn lựa giữa nhóm dưới 35 tuổi và
nhóm trên 40 tuổi xấp xỉ bằng nhau. Riêng về mức độ ít quan trọng thì tỷ lệ chọn của nhóm
tuổi dưới 35 cao hơn tỷ lệ chọn của nhóm tuổi trên 40. Như vậy, không có sự khác biệt
trong nhận thức về tầm quan trọng của việc quản lý GDMN qua mạng internet ở mức độ rất
quan trọng và quan trọng, tuy lớn tuổi nhưng tư duy, nhận thức rất thức thời, phù hợp thời
đại kỹ thuật số, không lạc hậu; chỉ một số ít người trẻ tuổi (2.4%) là đánh giá ít quan trọng.
* So sánh giữa trình độ tin học:
[Xem thêm bảng số liệu (2.11): Thực trạng nhận thức về vai trò của công tác quản lý
GDMN qua mạng internet (so sánh trình độ tin học) ở phụ lục 7].
Những người có chứng chỉ A có tỷ lệ chọn rất quan trọng và quan trọng cao nhất
(18.6% và 26.1%), tiếp đến là biết sử dụng có tỷ lệ quan trọng cao thứ nhì 14.8%). Có giấy
chứng nhận và chứng chỉ A có tỷ lệ cao thứ 3.
Kết quả khảo sát cho thấy trình độ tin học có ảnh hưởng đến việc đánh giá tầm quan
trọng của công tác QL GDMN qua mạng internet.
Bảng 2.10. và biểu đồ 2.7.
Thực trạng nhận thức về vai trò của
công tác quản lý GDMN qua mạng
internet (so sánh giữa các nhóm tuổi).
Biểu đồ 2.8. Thực trạng nhận thức về vai trò của công tác quản lý GDMN
qua mạng internet (so sánh trình độ tin học).
Mức độ sử dụng
0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
70.0
Rất thường
xuyên
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng
Bưu điện
Điện thoại
Internet
Trực tiếp
Tóm lại, hầu hết cán bộ quản lý đều nhận thức được tầm quan trọng của công tác
quản lý GDMN qua mạng internet trong công cuộc đổi mới quản lý, không có sự khác biệt
giữa nội thành và ngoại thành. Việc cán bộ quản lý các cấp đánh giá đúng vai trò, mức độ
quan trọng của công tác quản lý GDMN qua mạng internet trong công cuộc đổi mới quản lý
có ý nghĩa rất lớn: đó là cơ sở, là động lực thúc đẩy cán bộ quản lý quan tâm hơn đến việc
ứng dụng internet trong quản lý, quan tâm hơn đến việc nâng cao trình độ tin học; thúc đẩy
cán bộ quản lý tìm tòi, sáng tạo những hình thức, biện pháp ứng dụng sao cho đạt được hiệu
quả cao nhất, phát huy được tối đa ưu thế của internet trong việc đổi mới quản lý.
2.3.3. Thực trạng sử dụng các hình thức / phương tiện quản lý
Trong công tác quản lý hành chính, có nhiều hình thức / phương tiện quản lý như: bưu
điện, điện thoại, internet Chúng tôi đã tìm hiểu mức độ sử dụng và mức độ hứng thú khi
sử dụng các hình thức / phương tiện trên và có được kết quả sau:
* Mức độ sử dụng:
Rất
thường
xuyên
Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Không
sử dụng
SL % SL % SL % SL %
Bưu
điện 24 4.8 66 13.2 291 58.1 120 24.0
Điện
thoại 199 39.7 183 36.5 112 22.4 7 1.4
Internet 121 24.2 240 47.9 124 24.8 16 3.2
Trực
tiếp 146 29.1 211 42.1 129 25.7 15 3.0
Điện thoại chiếm tỷ lệ cao nhất ở mức độ sử dụng rất thường xuyên (39.7%), internet
chiếm tỷ lệ cao nhất ở mức độ sử dụng thường xuyên (47.9%), bưu điện được đánh giá cao
nhất ở mức độ thỉnh thoảng mới sử dụng (58.1%) và cao nhất ở mức độ không sử dụng
(24.0%).
Bảng 2.12. và biểu đồ 2.9. Thực trạng sử dụng các hình thức / phương tiện quản lý
(mức độ sử dụng).
Mức độ hứng thú
0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
70.0
Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Không hứng
thú
Khôngbiết
Bưu điện Điện thoại Internet Trực tiếp
* Mức độ hứng thú khi sử dụng các hình thức / phương tiện quản lý trên:
Rất
hứng thú
Hứng
thú
Bình
thường
Không
hứng thú
Không
biết
SL % SL % SL % SL % SL %
Bưu điện 9 1.8 24 4.8 331 66.1 79 15.8 58 11.6
Điện thoại 76 15.2 169 33.7 237 47.3 11 2.2 8 1.6
Internet 106 21.2 271 54.1 113 22.6 4 0.8 7 1.4
Trực tiếp 95 19.0 185 36.9 202 40.3 8 1.6 11 2.2
Internet được lựa chọn cao nhất ở mức độ hứng thú (54.1%), đồng thời ở mức độ rất
hứng thú internet cũng chiếm tỷ lệ cao nhất (21.2% so với những cái còn lại). Điện thoại
được lựa chọn cao nhất ở mức độ bình thường (47.3%). Bưu điện chiếm tỷ lệ cao nhất ở
mức độ bình thường (66.1%) và mức độ không hứng thú (15.8% so với những cái còn lại).
Như vậy, internet được sử dụng thường xuyên với mức độ là rất hứng thú và hứng thú.
Trong khi đó, điện thoại tuy được sử dụng rất thường xuyên nhưng lại được đánh giá là bình
thường khi sử dụng. Bưu điện thì thỉnh thoảng mới được sử dụng và được đánh giá là bình
thường. Vì thế, có thể dự báo trong tương lai hình thức này sẽ mất đi vì không còn phổ biến
trong thời đại kỹ thuật số.
Với mức độ sử dụng thường xuyên và rất hứng thú / hứng thú của internet, chúng tôi
tìm hiểu thêm mức độ yêu thích dùng internet trong GDMN (quản lý, giảng dạy, tham
khảo, tìm hiểu thêm thông tin về GDMN, về trẻ):
Rất thích Thích Bình
thường
Không
thích
Không
biết
SL % SL % SL % SL % SL %
PMN 4 57.1 1 14.3 2 28.6 0 0.0 0 0.0
TMN 18 29.0 42 67.7 2 3.2 0 0.0 0 0.0
BGH 22 30.6 45 62.5 3 4.2 1 1.4 1 1.4
GV 53 22.1 138 57.5 39 16.3 7 2.9 3 1.3
PH 35 29.2 64 53.3 12 10.0 5 4.2 4 3.3
TỔNG 132 26.3 290 57.9 58 11.6 13 2.6 8 1.6
Bảng 2.13. và
biểu đồ 2.10.
Thực trạng
sử dụng các
hình thức /
phương tiện
quản lý (mức
độ hứng thú).
Bảng 2.14.
và biểu đồ 2.11.
Mức độ hứng thú
khi sử dụng các
hình thức / phương
tiện quản lý.
Mức độ yêu thích dùng internet
.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
70.0
80.0
PMN TMN BGH GV PH TỔNG
Rất thích Thích Bình thường Không thích Không biết
Lợi ích khi sử dụng internet trong GDMN
0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
70.0
80.0
90.0
100.0
Tiết
kiệm
tài
chính
Tiết
kiệm
không
gian
Tiết
kiệm
thời
gian
Tiết
kiệm
sức
lực,
nhân
lực
An
toàn,
bảo
mật
Tạo
hứng
thú khi
thực
hiện
Đem
lại
hiệu
quả
cao
trong
quản
lý
Nâng
cao
trình
độ tin
học
cho
người
sử
dụng
Cung
cấp
thông
tin mở
cho
cộng
đồng
Có sự
giám
sát
của
cộng
đồng
đối với
chất
lượng
công
việc
Đồng ý Phân vân Không đồng ý
Mức độ thích chiếm tỷ lệ cao nhất (57.9%), rất thích chiếm tỷ lệ 26.3%; trong đó PMN
có tỷ lệ rất thích dùng internet cao nhất (57.1%), các nhóm đối tượng còn lại có tỷ lệ thích
cao hơn tỷ lệ rất thích. Ở mức độ không thích, tỷ lệ chọn cao nhất ở PH với 4.2% so với
những nhóm còn lại.
Các đối tượng khảo sát đã đưa ra ý kiến cho các lựa chọn rất hứng thú, hứng thú, rất
thích và thích như sau:
Đồng ý Phân vân Không
đồng ý
SL % SL % SL %
Tiết kiệm tài chính 252 50.3 248 49.5 1 0.2
Tiết kiệm không gian 440 87.8 61 12.2 0 0.0
Tiết kiệm thời gian 309 61.7 192 38.3 0 0.0
Tiết kiệm sức lực, nhân lực 445 88.8 56 11.2 0 0.0
An toàn, bảo mật 441 88.0 60 12.0 0 0.0
Tạo hứng thú khi thực hiện 426 85.0 74 14.8 1 0.2
Đem lại hiệu quả cao trong QL 419 83.6 81 16.2 1 0.2
Nâng cao trình độ tin học cho người sử dụng 398 79.4 103 20.6 0 0.0
Cung cấp thông tin mở cho cộng đồng 466 93.0 35 7.0 0 0.0
Có sự giám sát của cộng đồng đối với chất lượng công việc 381 76.0 120 24.0 0 0.0
Biểu đồ 2.12.
Lợi ích khi sử
dụng internet
trong GDMN.
Bảng 2.15. Lợi ích khi sử dụng internet trong GDMN.
Trong các lợi ích khi sử dụng internet trong GDMN, tỷ lệ đồng ý đều rất cao (gấp đôi,
gấp 3, gấp 4 so với các ý kiến phân vân), ngoại trừ ý kiến “tiết kiệm tài chính” là tỷ lệ đồng
ý và phân vân xấp xỉ bằng nhau (khoảng 50%) và ở ý kiến “tiết kiệm thời gian” có 61.7%
đồng ý và 38.3% phân vân. “Tiết kiệm không gian” được PMN đồng ý 100%. Tiết kiệm tài
chính, ở TMN và GV phân vân nhiều hơn đồng ý. Tiết kiệm thời gian: tỷ lệ GV phân vân
(52.9%) cao hơn tỷ lệ đồng ý (47.1%). Tiết kiệm sức lực – nhân lực và cung cấp thông tin
mở cho cộng đồng được PMN đồng ý 100%, các nhóm đối tượng còn lại đều chọn đồng ý
cao gấp 8-9 lần tỷ lệ chọn phân vân.
Ngoài những lý do trên, các đối tượng khảo sát còn cho biết thêm những lý do khác
như sau:
- Chọn rất thích / thích dùng internet vì:
+ Là phương tiện hỗ trợ tốt trong công tác giáo dục chăm sóc trẻ, phù hợp xu
hướng hiện nay, phù hợp sự phát triển của xã hội, giúp trình độ tin học được nâng lên, mang
tính cộng đồng cao, dễ chỉnh sửa.
+ Thông tin được truyền đạt nhanh, kịp thời, nhiều thông tin hữu ích, cần thiết,
tiện lợi, hiệu quả, rẻ, tiết kiệm được thời gian, giảm tải công việc trên sổ sách, chính xác,
gọn nhẹ, dễ lưu trữ, lưu dữ liệu nhiều năm, dễ bổ sung, chỉnh sửa, phong phú hình thức và
nguồn tư liệu trên mạng; cập nhật kịp thời sự chỉ đạo thông tin của cấp trên, giảm tải nhân
lực.
+ Có điều kiện tiếp cận những thông tin về ngành giáo dục như: tìm hiểu một số
văn bản, xem một số trang web của các trường MN trong thành phố.
+ Khuyến khích GV tự học tập và bồi dưỡng khả năng làm việc và ứng dụng
CNTT vào công tác tổ chức quản lý và GDMN, chia sẻ tốt những thông tin trong việc tự
trao dồi bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.
+ Giúp nhà quản lý và GV cải thiện điều kiện làm việc có khoa học, giảm tải sức
lao động của quản lý và giáo viên.
+ Xử lý công việc kịp thời, hiệu quả, gọn nhẹ, chủ động trong công việc, không
gò bó về không gian, thời gian.
+ Quản lý xuyên suốt, chính xác.
+ Giúp phụ huynh cập nhật được thông tin, nâng cao kiến thức và kỹ năng chăm
sóc trẻ, theo dõi được các hoạt động của trẻ, nắm thông tin trẻ mọi lúc mọi nơi; PH cập nhật
thường xuyên và chủ động, biết các thông tin về chương trình GD của nhà nước, xem sự
quản lý của BGH với các lớp, theo dõi cách dạy dỗ trẻ để học hỏi về nhà dạy bé. PH có thể
quan sát được bé sinh hoạt hằng ngày, hiểu được thói quen của bé để kết hợp với nhà trường
giáo dục bé tốt hơn. PH có thể biết thông tin mà không cần phải tới trường. PH biết được
thông tin chỉ đạo trong ngành để tham khảo, đối chiếu, nắm luật.
+ Giúp GV học tập nâng cao chuyên môn, cập nhật thông tin mới, thuận tiện,
không mất thời gian, lưu trữ gọn gàng, an toàn hồ sơ sổ sách, thời gian lưu trữ lâu, tìm được
nhiều thông tin, trò chơi, tài liệu hay và mới, trao đổi thông tin với bạn bè đồng nghiệp mọi
lúc mọi nơi, giảm cường độ lao động, tiếp cận các chương trình, phần mềm hiện đại, khoa
học. Là phương tiện học tập nâng cao gián tiếp. Đa dạng thông tin, hình ảnh, giúp dễ chọn
lựa nội dung phù hợp cho việc CSGD. Sử dụng internet giúp trẻ hứng thú hoạt động, tạo
mới lạ hứng thú trong giờ dạy, trẻ ham thích, năng động, dễ tiếp thu kiến thức; tìm tài liệu
nhanh, giúp nâng cao trình độ tin học, tiết kiệm thời gian, kịp thời, mọi lúc mọi nơi, rẻ tiền,
đơn giản, dễ thực hiện, nhanh chóng kịp thời an toàn bảo mật hiện đại, sống động, tiết kiệm
sức lực, giảm tải công việc, GV có nhiều kiến thức, tư liệu để giảng dạy, linh hoạt hơn khi
tổ chức hoạt động cho trẻ, giảm tải sổ sách. Dễ dàng thực hiện chương trình data dinh
dưỡng; tham khảo giáo án, kế hoạch, sáng kiến kinh nghiệm. Tìm kiếm thông tin về truyện
kể, thơ, bài hát, hình ảnh để dạy học.
+ Giúp nâng cao khả năng quản lý bằng CNTT, các trường download thông tin về lưu
ở trường, tiết kiệm giấy, giảm hồ sơ cồng kềnh, chia sẻ thông tin cao, quản lý chặt, nếu cần
chỉnh sửa thông tin thì chỉnh trên máy dễ dàng, báo cáo chính xác, trình bày văn bản, giáo
án đẹp, thông tin đồng bộ, tiết kiệm kinh phí thời gian đi lại, thời gian của cơ sở, chỉ đạo từ
xa, tiện ích cho CBQL, phù hợp xu hướng hiện nay, tính an toàn cao, dễ kiểm tra.
Ở kết quả khảo sát trên, mức độ hứng thú khi sử dụng internet, có 22.6% chọn bình
thường, 0.8% chọn không hứng thú và 1.4% chọn là không biết; tìm hiểu về mức độ yêu
thích dùng internet trong GDMN (quản lý, giảng dạy, tham khảo, tìm hiểu thêm thông tin về
GDMN, về trẻ), có 11.6% chọn bình thường, 2.6% chọn không thích, 1.6% chọn không
biết. Các đối tượng khảo sát đã đưa ra ý kiến cho các lựa chọn trên như sau:
Đồng ý Phân vân Không
đồng ý
SL % SL % SL %
Đòi hỏi phải có trình độ, kỹ năng tin học 370 73.9 130 25.9 1 0.2
Đòi hỏi phải có trang thiết bị 341 68.1 160 31.9 0 0.0
Đường truyền còn chậm, hay gặp sự cố rớt mạng 453 90.4 44 8.8 4 0.8
Dung lượng chuyển tải bị hạn chế 343 68.5 151 30.1 7 1.4
Dễ bị virut, khó bảo mật 414 82.6 70 14.0 17 3.4
Tạo áp lực khi thực hiện 170 33.9 67 13.4 264 52.7
Hạn chế khi sử dụng internet trong GDMN
0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
70.0
80.0
90.0
100.0
Đòi hỏi
phải có
trình
độ, kỹ
năng
tin học
Đòi hỏi
phải có
trang
thiết bị
Đường
truyền
còn
chậm,
hay
gặp sự
cố rớt
mạng
Dung
lượng
chuyển
tải bị
hạn
chế
Dễ bị
virut,
khó
bảo
mật
Tạo áp
lực khi
thực
hiện
Đồng ý
Phân vân
Không đồng ý
Hạn chế khi sử dụng internet trong GDMN có tỷ lệ cao nhất ở nội dung “đường truyền
còn chậm, hay gặp sự cố rớt mạng” (90.4%) và tỷ lệ cao thứ nhì ở nội dung “dễ bị virut, khó
bảo mật” (82.6%). Ở nội dung “tạo áp lực khi thực hiện”, tỷ lệ đồng ý là 33.9% trong khi tỷ
lệ không đồng ý là 52.7%.
Ngoài những lý do trên, các đối tượng khảo sát còn cho biết thêm những lý do khác
khi đánh giá bình thường / không hứng thú/ không thích/ không biết như sau:
+ Chưa thấy được lợi ích của internet, chưa quen quản lý qua mạng, đã quen cách
quản lý cổ điển.
+ Do chưa thành thạo sử dụng internet.
+ Do CSVC chưa đáp ứng yêu cầu, đường truyền không tốt, kinh phí sửa chữa tốn
kém.
+ Do chưa được cung cấp địa chỉ trang web của trường.
+ Đôi lúc thông tin không đến kịp, cúp điện không làm việc được.
+ PH chỉ có thể xem kết quả 1 chiều của nhà trường đăng tải trên web, chưa có giao
lưu, chia sẻ thông tin 2 chiều giữa nhà trường và PH; PH ít quan tâm vì đã có sổ liên lạc.
+ Không có thời gian, chăm sóc giáo dục trẻ rất vất vả, bận rộn cả ngày, thêm việc
dùng internet làm GV vất vả hơn.
Qua kết quả trên chúng ta thấy phương tiện / hình thức quản lý GDMN qua mạng
internet đang có một vị trí hết sức thuận lợi so với các phương tiện / hình thức khác (đa số
sử dụng rất thường xuyên và thường xuyên, mức độ rất hứng thú và hứng thú, mức độ rất
Bảng 2.16. và
biểu đồ 2.13.
Hạn chế khi sử
dụng internet
trong GDMN.
Thực trạng trang thiết bị
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
40.0
45.0
50.0
Máy
tính để
bàn
Máy
tính
xách
tay
Mạng
internet
Mua
sắm,
trang bị
mới
Bảo
quản
Sửa
chữa
Sử
dụng
Rất tốt
Tốt
Bình thường
Yếu
Kém
thích và thích sử dụng cao). Như vậy việc tăng cường công tác quản lý GDMN qua mạng
internet là phù hợp.
2.3.4. Thực trạng trang thiết bị đáp ứng yêu cầu cho công tác quản lý GDMN qua
mạng internet
Rất tốt Tốt Bình thường Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
Máy tính để bàn 67 17.6 167 43.8 142 37.3 3 0.8 2 0.5
Máy tính xách tay 107 28.1 120 31.5 122 32.0 20 5.2 12 3.1
Mạng internet 75 19.7 166 43.6 101 26.5 34 8.9 5 1.3
Mua sắm, trang bị mới 56 14.7 129 33.9 162 42.5 20 5.2 14 3.7
Bảo quản 25 6.6 176 46.2 157 41.2 22 5.8 1 0.3
Sửa chữa 28 7.3 139 36.5 181 47.5 32 8.4 1 0.3
Sử dụng 43 11.3 159 41.7 166 43.6 13 3.4 0 0.0
Tỷ lệ cao nhất ở mức đánh giá “tốt” cho các nội dung: máy tính để bàn, máy tính xách
tay, mạng internet, bảo quản. Tỷ lệ cao nhất ở mức đánh giá “bình thường” cho các nội
dung: mua sắm, trang bị mới, sửa chữa, sử dụng. Mạng internet có tỷ lệ “yếu” cao nhất
(8.9%), tiếp đó là vấn đề sửa chữa (8.4%). Tỷ lệ đánh giá yếu nhất ở nội dung mua sắm và
trang bị mới (3.7%), tiếp đó là máy tính xách tay (3.1%).
Ở nội dung máy tính để bàn, PMN, BGH và GV có tỷ lệ chọn “tốt” cao nhất, trong khi
đó TMN chọn “bình thường”. TMN và GV có tỷ lệ yếu và kém, trong khi đó ở PMN và
BGH là 0% yếu và kém.
Ở nội dung máy tính xách tay, PMN chọn cao nhất ở mức độ tốt ở PMN (57.1%) và
GV (33.8%), TMN chọn bình thường (35.5%) còn BGH chọn rất tốt (43.1%). PMN, TMN
và GV có đánh giá yếu, riêng GV có tỷ lệ đánh giá kém (5%).
Mức độ bình thường được đánh giá cao nhất ở TMN cho mạng internet, còn lại đánh
giá tốt. GV đánh giá yếu nhất (10.8%) và kém (2.1%).
Mua sắm, trang bị mới được PMN và BGH đánh giá tốt, TMN và GV đánh giá bình
thường, đặc biệt GV đánh giá cả yếu và kém (5.8%)
Bảng 2.17. và
biểu đồ 2.14.
Thực trạng trang
thiết bị đáp ứng
yêu cầu cho công
tác quản lý
GDMN qua
mạng internet.
Mức độ thực hiện
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Có thực hiện
Ít khi thực hiện
Không thực hiện
Nội dung bảo quản, TMN đánh giá cao nhất bình thường, còn lại PMN, BGH và GV
đánh giá cao ở mức độ tốt.
Hai nội dung sửa chữa và sử dụng, tỷ lệ chọn chia đều ở mức độ tốt và bình thường.
Như vậy, về cơ sở vật chất như máy vi tính, mua sắm trang thiết bị đa số ở mức độ
tốt và bình thường, riêng chất lượng mạng internet thì cần phải cải thiện để phục vụ cho
công tác quản lý GDMN qua mạng.
2.3.5. Thực trạng thực hiện các nộ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA5889.pdf