LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NHU CẦU THỊ TRƯỜNG MỸ ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY VÀ CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. 3
I. Đánh giá tiềm năng thị trường Mỹ. 3
1. Nhu cầu thị trường Mỹ. 3
2. Đánh giá sự cạnh tranh trong lĩnh vực hàng dệt may trên thị trường Mỹ. 4
2.1. Đặc trưng của thị trường dệt may tại Mỹ. 4
2.2. Sự cạnh tranh của hàng dệt may trên thị trường Mỹ. 7
II. Cơ hội và thách thức xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Mỹ. 9
1. Cơ hội đối với các sản phẩm dệt may vào thị trường Mỹ. 9
1.1 Các thuận lợi từ môi trường tự nhiên đem lai. 9
1.2 Thuận lợi do xã hội mang lại 10
2. Những thách thức của hàng dệt may của Việt Nam khi xâm nhập thị trường Mỹ. 12
2.1. Các rào cản từ phía Mỹ. 12
2.2 Các khó khăn từ trong nước. 12
III. Các hình thức xuất khẩu hàng dệt may. 13
1. Hình thức xuất khẩu trực tiếp. 14
2. Hình thức gia công 15
CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ. 18
I. Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần may Thăng Long 18
1.Giới thiệu về công ty 18
2.Quá trình phát triển 19
3.Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực kinh doanh. 24
3.1.Chức năng. 24
3.2.Nhiệm vụ. 24
3.3 Lĩnh vực kinh doanh. 24
4. Bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh 25
4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị. 25
4.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất 28
II. Thực trạng xuất khẩu của hàng dệt may của công ty cổ phần may Thăng Long giai đoạn vừa qua. 29
1.Hoạt động xuất khẩu trong thời gian qua. 29
1.1.Thị trường xuất khẩu. 29
1.2.Các sản phẩm chủ yếu. 32
1.3.Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 34
2. Các phương thức xuất khẩu. 37
2.1. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu. 37
2.2. Đánh giá vai trò của các hình thức. 38
III. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may Thăng Long vào thị trường Mỹ. 39
1. Đặc điểm thị trường và khách hàng Mỹ. 39
2. Phân tích xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Mỹ. 40
3. Tình hình cạnh tranh. 42
3.1. Cạnh tranh bằng giá. 43
3.2 Cạnh tranh bằng thời hạn giao hàng. 43
3.3 Cạnh tranh bằng sản phẩm. 43
3.4 Cạnh tranh bằng sản phẩm cấp thấp và cấp trung bình. 44
4. Xuất khẩu theo các khu vực của thị trường Mỹ. 44
5. Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ. 46
5.1. Những thành tựu. 46
5.2. Các tồn tại. 48
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 50
I. Phương hướng và mục tiêu của công ty. 50
1. Chiến lược phát triển của công ty. 50
2. Mục tiêu xuất khẩu của công ty. 50
2.1. Mục tiêu xuất khẩu chung. 50
2.2. Mục tiêu xuất khẩu sang thị trường Mỹ. 52
3. Phương hướng thực hiện. 52
II. Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may Thăng Long vào thị trường Mỹ. 53
1. Giải pháp về thị trường. 53
2. Đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn lực 54
3. Cách thức quảng bá thương hiệu, nâng cao uy tín trên thị trường quốc tế 55
4.Cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm. 57
5.Nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất. 58
6.Nâng cao hiệu quả các yếu tố đầu vào. 59
7.Xây dựng chiến lược phát triển trong dài hạn. 59
III. Điều kiện thực hiện các giải pháp. 60
1.Từ phía doanh nghiệp. 60
2.Kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền. 61
2.1.Đối với Nhà nước. 61
2.2.Đối với Tổng công ty dệt may Việt Nam (Vinatex) và các thương vụ ở nước ngoài. 62
KẾT LUẬN 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
68 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1484 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may Thăng Long vào thị trường Mỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh doanh hàng ngày của công ty. Tổng giám đốc do HĐQT bổ nhiệm hay bãi nhiệm. Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
Giúp việc cho tổng giám đốc có các Phó Tổng giám đốc do HĐQT bổ nhiêm hay bãi nhiệm theo đề nghị của Tổng giám đốc, gồm có các Phó Tổng giám đốc sau:
- Phó Tổng giám đốc điều hành kỹ thuật: có trách nhiệm giúp việc cho Tổng giám đốc về mặt kỹ thuật sản xuất và thiết kế của công ty.
-Phó Tổng giám đốc sản xuất: có trách nhiệm giúp Tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo hoạt động kinh doanh.
-Phó Tổng giám đốc điều hành nội chính: có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc về mặt đời sống nhân viên và điều hành các dịch vụ đời sống.
Còn các chức năng có các phòng ban như sau:
-Văn phòng công ty: có trách nhiệm quản lý về mặt nhân sự, các mặt tổ chức của công ty: quan hệ đối ngoại, giải quyết các chế độ chính sách với người lao động.
-Phòng kỹ thuật chất lượng: quản lý, phác thảo, tạo mẫu các mặt hàng theo đơn đặt hàng của khách hàng và nhu cầu của công ty, kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi đưa vào nhập kho thành phẩm.
-Phòng kế hoạch thị trường: có nhiệm vụ nghiên cứu, khảo sát thị trường và lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm. Tổ chức và quản lý công tác xuất nhập khẩu hàng hoá, đàm phán, soạn thảo hợp đồng với khách hàng trong và ngoài nước.
-Phòng kế hoạch tài vụ: tổ chức quản lý, thực hiện công tác tài chính kế toán theo chính sách của Nhà nước. Đảm bảo đầy đủ nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh theo yêu cầu phát triển của công ty. Phân tích và tổng hợp số liêụ để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh, đề xuất các biện pháp đảm bảo hoạt động của công ty đạt hiệu quả cao.
-Phòng chuẩn bị sản xuất: tổ chức tiếp nhận, bảo quản hàng hoá trong kho cũng như vận chuyển, cấp phát nguyên vật liệu đến từng đơn vị theo lệnh sản xuất. Ngoài ra, phòng còn chịu trách nhiệm kiểm tra số lượng, chất lượng của nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất.
- Phòng kinh doanh nội địa: tổ chức tiêu thụ hàng hoá nội địa, quản lý hệ thống bán hàng, các đại lý bán hàng cho công ty và theo dõi tổng hợp, báo cáo tình hình kết quả kinh doanh và tiêu thụ hàng hoá của đại lý.
- Trung tâm thương mại và giới thiệu sản phẩm: các sản phẩm được trưng bày, gới thiệu và bán các loại sản phẩm của công ty. Đồng thời, trung tâm còn tiếp nhận các ý kiến đóng góp, phản hồi từ người tiêu dùng.
- Cửa hàng thời trang: tại đây các sản phẩm dược trưng bày mang tính giới thiệu là chính, ngoài ra còn có nhiệm vụ cung cấp các chiến lược tìm kiếm thị trường.
- Xí nghiệp dịch vụ đời sống: làm công tác dịch vụ, phục vụ thêm cho đời sống của công nhân viên: quản lý lớp mẫu giáo, trông xe, nhà ăn….
4.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất
Với dây truyền công nghệ hiện đại, công ty bố trí chuyên môn hoá sản xuất cho từng xí nghệp cụ thể. Mỗi đơn vị sản xuất đều được tiến hành theo công nghệ khép kín. Hiện nay, cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty được sắp xếp như sau:
+ Có 5 xí nghiệp may trong đó có 3 xí nghiệp: XN I, XN II, XN III đóng tại Hà Nội, một xí nghiệp may Nam Hải đóng tại Nam Định, xí nghiệp may Hà Nam đóng tại Hà Nam, một xí nghiệp phụ trợ bao gồm phân xưởng thêu và phần xưởng mài đồng thời có nhiệm vụ cung cấp điện nước, sửa chữa máy móc, thiết bị cho toàn công ty.
+ Một cửa hàng thời trang chuyên nghiên cứu mẫu mốt và sản xuất những đơn đặt hàng nhỏ với số lượng khoảng 1000 sản phẩm.
Các cấp xí nghiệp:
- Trong các xí nghiệp thành viên ban giám đốc Xí nghiệp gồm Giám đốc xí nghiệp. Giúp việc cho các giám đốc xí nghiệp có các nhân viên thống kê xí nghiệp và nhân viên thống kê phân xưởng.
Dưới các trung tâm và các cửa hàng thời trang có cửa hàng trưởng và các nhân viên của cửa hàng.
II. Thực trạng xuất khẩu của hàng dệt may của công ty cổ phần may Thăng Long giai đoạn vừa qua.
1. Hoạt động xuất khẩu trong thời gian qua.
1.1. Thị trường xuất khẩu.
Được thành lập từ năm 1958, trải qua gần 50 năm hoạt động chuyển mình theo những bước đi lên của nền kinh tế. Từ giai đoạn miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiến hành cuộc cách mạng dân chủ dân tộc rồi tới khi cả nước thống nhất. Trông giai đoạn kế hoạch hóa tập trung, sự giao lưu kinh tế chỉ gói gon trong khối XHCN trong đó các bạn hàng chủ yếu là các nước Cộng hòa dân chủ Đức, Tiệp Khắc, Liên Xô… Sau khi đại hội Đảng VI năm 1986 với chủ trương xây dựng một nền kinh tế tuân theo các quy luật kinh tế thị trường và trong các Đại hội gần đây xây dựng một nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN là một vấn đề được quan tâm. Ngày nay, quan hệ với các nước ngày càng được mở rộng, các bận hàng không chỉ bó hẹp trong phạm vi các nước có cùng thể chế chính trị với chúng ta mà còn hợp tác với tất cả các nước trên cơ sở bình đẳng cả hai bên đều có lợi thì các khách hàng của Công ty ngày càng được mở rộng. Ngoài những khách hàng truyền thống từng trước tới nay công ty đã thiết lập được các khách hàng mới ở các thị trường lớn như: Mỹ, EU, Đức, Nhật Bản, Israel với các Công ty như: OTTO, WINMARK, WANHIN, ITOCHU…
Cùng với sự phát triển và trưởng thành của mình, công ty đã có được những khách hàng truyền thống. Đặc biệt, với các sản phẩm của mình, công ty cổ phần may Thăng Long đã thu hút được khách hàng từ những thị trường khó tính như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc… trong đó thì thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng lớn nhất tới 75% tổng doanh thu xuất khẩu trong kim ngạch xuất khẩu của toàn công ty. Tỷ trọng hàng xuất khẩu trên tổng doanh thu thường là rất lớn mỗi năm tới 90%. Trong hạn ngạch dệt may thì công ty sản xuất và tiêu thụ các mã hàng như CAT 4,5,6,7,8,15,73,83 EU và CAT 1,2,3,5 Canada điều này được thể hiện rõ ràng thông qua bảng số liệu sau:
Tình hình xuất khẩu sản phẩm qua các thị trường.
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Lượng (1000sp)
Giá trị (1000USD)
Lượng (1000sp)
Giá trị (1000US)
Lượng (1000sp)
Giá trị (1000USD)
Tồng kim ngạch
51015
9457
5421
11317
7102
14146
Châu Âu
269,5
353,25
269,5
377,95
269,5
404,4
Châu Mỹ
4585,79
8790,52
4876,36
10608,61
6517,6
13394,6
Châu Á
245,71
314,23
275,14
330,44
288,9
346,962
Châu Phi
0
0
0
0
0
0
Châu Úc
0
0
0
0
0
0
Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường
Từ biểu đồ ta thấy tốc độ tăng của hàng xuất khẩu qua mỗi thị trường tăng cả về số lượng và giá trị. Tuy nhiên tại thị trường Châu Mỹ trọng tâm là Mỹ và Mêhycô tốc độ tăng nhanh nhất về mặt sản lượng xuất khẩu tăng là 33,65% về mặt giá trị là 26,3%. Các thị trường khác như Châu Âu (các nước EU, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ), thị trường Châu Á (Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc) tốc độ tăng cũng tương đối. Tuy nhiên, nếu xét trên tổng cơ cấu hàng dệt may thì tỷ lệ này còn quá bé. Nhưng hiện tại doanh nghiệp vẫn chưa phát triển thị trường tại khu vực Châu Phi và Châu Úc. Điều này được thể hiện khi không hề có giá trị xuất khẩu qua các thị trường này trong khi chúng ta đang có những kế hoạch hợp tác giao lưu kinh tế với các khu vực này.
Từ bảng trên ta thấy khối lượng xuất khẩu của công ty tập trung chủ yếu ở tại các thị trường Châu Mỹ mà trọng tâm trong đó là thị trường Mỹ. Trong khi việc tập trung thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sang thị trường EU là khó khăn, chỉ chiếm khoảng 4% so với tổng kim ngách xuất khẩu. Như vậy, việc tập trung vào thị trường Châu Âu để tăng lượng xuất khẩu là rất khó khăn và Mỹ vẫn là thị trường hứa hẹn đầy tiềm năng cần khai thác.
Không những thế, mặc dù có những lợi thế do là một doanh nghiệp kinh doanh lâu năm, có nhiều kinh nghiệm. Nhưng trong giai đoạn hiện nay sau khi nước ta tiến hành cải cách kinh tế, công nhận nền kinh tế thị trường thì ngày càng xuất hiện nhiều doanh nghiệp may mặc trên thị trường do trong ngành may mặc không cần đòi hỏi vốn lớn mà khả năng quay vòng vốn lại nhanh hơn các ngành khác. Chính điều này đã tạo ra những thách cho những doanh nghiệp may noi chung và công ty cổ phần may Thăng Long noi riêng. Chỉ xét riêng trong khu vực Hà Nội công ty đã chịu sự cạnh tranh của các công ty may lớn trong Tổng công ty dệt may Việt Nam (VINATEX) như: Tổng công ty dệt may Hà Nội (HANOISIMEX), Công ty may Việt Tiến, May Đức Giang, May 10…ngoài ra còn có sự cạnh tranh của các doanh nghiệp may măc của Trung Quốc, Ấn Đô…cả về giá cả và quy mô tốc độ cung ứng cũng như sự đa dạng về mặt hàng sản xuất. Sự cạnh tranh này càng thúc đẩy công ty cần có những chiến lược kinh doanh đúng đắn, các chính sách thị trường cho phù hợp. Quan trong đó là vấn đề sử dụng các yếu tố phi giá cả như một công cụ Marketing phù hợp, tập trung các yếu tố như tốc độ, chất lượng, sự phù hợp về mặt pháp lý, hệ thống giao nhận… nhằm củng cố lượng khách hàng truyền thống đồng thời mở rộng thị trường.
1.2. Các sản phẩm chủ yếu.
Ngay từ khi mới thành lập công ty đã xác định sản phẩm sản xuất chủ yếu phục vụ xuất khẩu.Công ty cổ phần may Thăng Long sản xuất khoảng 6 triệu sản phẩm/ năm. Và sản phẩm chủ yếu là thế mạnh của công ty là các sản phẩm áo sơ mi. Trong quá trình phát triển của mình công ty không ngừng cái tiến, đa dạng mẫu mã và các sản phẩm nagỳ càng phong phú đáp ứng yêu cầu về số lượng, mẫu mã kiếu dáng. Hiện nay, Công ty sản xuất các sản phẩm chủ yếu sau:
Quần áo bò.
Quần, áo sơ mi nam nữ.
Bộ complê.
Bộ đồng phục trẻ em, người lớn.
Áo jacket các loại.
Quần áo thể thao.
Các sản phẩm của công ty chủ yếu được dùng cho xuất khẩu. Điều đó được thể hiện qua 80% sản phẩm của công ty được dùng cho xuất khẩu. Sản phẩm của công ty xuất hiện trên 30 quốc gia trên thế giới. Đặc biệt, sản phẩm của công ty có mặt trên những thị trường khó tính như Mỹ, Châu Âu, Nhật… Mỗi năm số lượng xuất khẩu qua mỗi thị trường của từng sản phẩm không ngừng tăng cao. Các dòng sản phẩm được mở rộng, ngoài các sản phẩm truyền thống. Các mặt hàng mới này cũng là nguyên nhân cho tỷ lệ tăng về số lượng cũng như doanh thu từ xuất khẩu của công ty. Tính tới tháng 12/2005 các sản phẩm của công ty đã đạt được kết quả như bảng sau:
Bảng : Sản phẩm sản xuất
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2004
Năm 2005
Tốc độ tăng
Sản phẩm sản xuất
1000 sp
5.822
7.671,141
131,76%
+ Sản phẩm dệt kim
1000 sp
1.973
2.736,993
37%
+ Jacket
1000 sp
523
1.694,921
324%
+ Sơ mi
1000 sp
682
952,868
286,34%
+ Quần
1000 sp
2.366
3.469,150
146,6%
+ Quần áo khác
1000 sp
402
817,209
103,3%
Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường.
Như vậy, tính tới cuối năm 2005, tốc độ tăng trưởng các mặt hàng sản xuất để xuất khẩu tăng so với năm 2004 là 31,76%. Tuy nhiên tại từng mặt hàng cụ thể lại có sự khác biệt về tốc độ tăng do nhu cầu về từng loại sản phẩm là khac nhau và có sự thay đổi thị hiếu trên thị trường may mặc là rất lớn. Điển hình của sự thay đổi là các sản phẩm về dệt kim cụ thể là có sự suy giảm mạnh của mặt hàng này so với năm 2004 giảm tới 67%. Trong khi đó, mặt hàng Jacket lai tăng mạnh tới 324%, cua sơ mi là 286,43% hay các mặt hàng khác đều có tốc độ tăng trưởng khá và cao. Nguyên nhân chính của hiện tượng này cũng là do công ty tập trung phát triển sản xuất chủ yếu theo hình thức làm hàng gia công, dẫn tới những đơn đặt hàng theo các năm là khác nhau. Số lượng các sản phẩm phụ thuộc vào số đơn đặt hàng, số lượng hợp đồng mà công ty nhận được của các bên đối tác. Đây cũng chính là một điểm mà công ty đang lưu ý khi không chủ động được trong việc tiêu thụ sản phẩm của mình mà phải dựa vào công tác tìm kiếm các hợp đồng gia công chứ không phải là tìm kiếm nhu cầu khách hàng tại các thị trường.
Mặc dù vậy, với các sản phẩm của mình, công ty cổ phần may Thăng Long đã thu hút được khách hàng từ những thị trường khó tính như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc… trong đó thì thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng lớn nhất tới 75% tổng doanh thu xuất khẩu trong kim ngạch xuất khẩu của toàn công ty. Tỷ trọng hàng xuất khẩu trên tổng doanh thu thường là rất lớn mỗi năm tới 90%. Trong hạn ngạch dệt may thì công ty sản xuất và tiêu thụ các mã hàng như CAT 4,5,6,7,8,15,73,83 EU và CAT 1,2,3,5 Canada. Đó là những kết quả mà công ty đạt được trong những năm vưa qua. Cụ thể hơn ta có thể xét qua phần kết quả hoạt động kinh doanh như sau.
1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
Tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh của toàn công ty.
STT
chỉ tiêu
Đơn vị tính
2002
2003
2004
2005
1
Tổng doanh thu
Triệu đồng
130.378
160.239
203.085
241.400
2
Lợi nhuận
( sau thuế)
Triệu đồng
687,429
770,002
961,248
1.291,43
3
Tổng nguồn vốn:
Vốn lưu động
Vốn cố định
Triệu đồng
50.702
31.010
19.692
76.271
42.148
34.123
107.182
57.647
49.508
119.579
63.342
56.237
4
Giá trị sản lượng
Triệu đồng
55.683
71.530
91.743
106.200
5
Nộp ngân sách
Triệu đồng
3.470
3.118
2.308
3.560
6
Kim ngạch XK
1000USD
39.572
43.632
67.218
81.000
7
Kim ngạch NK
1000USD
5.563
7.383
9.044
11.000
8
Tổng vốn đầu tư thực hiện
Triệu đồng
20.200
42.000
37.000
35.000
9
Số người đang lao động
Người
2.300
2.517
3.166
4.000
10
Thu nhập bình quân người/tháng
1000VNĐ
1.000
1.150
1.200
1.300
Nguồn: tổng hợp từ phòng kế hoạch thị trường
Doanh thu công nghiệp trong toàn công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu điều này hoàn toàn phù hợp với một doanh nghiệp sản xuất. Năm 2004 là 194298 (triểu đồng) và năm 2004 tăng 0,17% nhưng tỷ trọng của hoạt động này lại giảm 0,02%. Trong đó doanh thu quần chiếm tỷ trọng lớn nhất đạt 0,36%. Trong đó tổng doanh thu và tỷ trọng này được giữ vững không đổi từ 2004. Điều này khẳng định được đầu tư cho dây chuyền vào năm 2003 đã mang lại hiệu quả. Doanh thu công nghiệp qua hai năm 2004- 2005 có sự tăng tuyệt đối điều này chứng tỏ việc đầu tư mày móc thiết bị mới có thu được hiệu quả như:
+ Doanh thu kinh doanh năm 2005 có sự tăng tuyệt đối là 5.287 (triệu đồng) về tỷ trọng tăng 0,02%.
+ Đồng thời thu nhập bình quân của công nhân cũng có sự thay đổi từ 1.301.000 (VNĐ) năm 2003 đến 2004 con số đó đã tăng lên 1.320.000 (VNĐ). Đây là động lực cho người lao động say mê hơn với công việc.
+ Tình hình nộp ngân sách: Do hoạt động sản xuất kinh doanh có tăng lên so với năm 2004 nên số lượng nộp ngân sách của công ty cũng tăng tới 892 (triệu đồng) so với năm 2004.
Những con số này cho ta thấy lựa chọn đúng đắn của ban lãnh đạo công ty. Nhưng có thể đạt được mức lợi nhuận nhiều hơn cần phải đào tạo các cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. Đồng thời, công ty cũng phải không ngừng đầu tư xây dựng mới các thiết bị máy móc nhà xưởng thay thế những nhà xưởng máy móc cũ.
Tình hình sản xuất kinh doanh các sản phẩm chủ yếu.
sản lượng
(chiếc)
Doanh thu
(triệu đồng)
So sánh sản lượng năm 2004-2005
So sánh doanh thu năm
2004-2005
2003
2004
2005
2003
2004
2005
mức độ
(chiếc)
tỷ lệ
(%)
mức độ
(trđ)
tỷ lệ
(%)
dệt kim
2075000
2326000
2750000
30647
39542
45866
424000
18,23
6324
15,99
Jacket
513000
589000
692000
29163
38285
46301
103000
17,49
8016
20,94
Sơ mi
794000
878000
1003000
23562
26340
30540
125000
14,24
4200
15,95
quần
198000
2517000
3020000
69854
72993
84651
503000
19,98
11658
15,97
Quần áo khác
331000
403000
467000
12579
17138
19614
64000
15,88
2476
14,45
Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường.
Qua biểu trên ta thấy, sản lượng của công ty qua 2 năm có tăng mức thấp nhất là 64000 chiếc/ năm đối với quần áo khác. Riêng các sản phẩm khác hầu hết tốc độ tăng nhanh. Điều này là do doanh thu của các sản phẩm đều chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu công nghiệp của công ty. Cụ thể:
- Hàng dệt kim tăng 424000 (chiếc) tốc độ tăng đạt 18,23% làm cho doanh thu của hàng này tăng 6324 (triệu đồng). Tốc độ tăng doanh thu thấp hơn tốc độ tăng của sản lượng chỉ đạt 16%.
- Hàng Jacket sản lượng tăng 103000 (chiếc), tốc độ tăng của sản lượng đạt khá cao tới 17,5%. Trong khi đó tốc độ tăng doanh thu cao hơn đạt 20,95%.
- Hàng Sơ mi tốc độ sản lượng tăng 14,25% trong đó tốc độ doanh thu tăng nhanh hơn đạt 15,96%.
- Được đầu tư dây chuyền may quần vào giữa năm 2003 vì vậy tới năm 2004 tốc độ tăng sản lượng của quần cao hơn với các sản phẩm khác tới 19,99%. Đây chưa phải là tốc độ quá cách biệt so với các sản phẩm khác và chỉ nhỉnh hơn so với các với các sản phẩm khác không đáng kể. Nhưng doanh thu của sản phẩm này chỉ tăng ở mức 15,97% .
- Quần áo khác cũng tăng 64000 (chiếc) tốc độ tăng hơn sản phẩm sơmi 1,04%. Doanh thu của sản phẩm này cũng có mức tăng tương đối so với các sản phẩm khác với tỷ lệ 14,45% qua hai năm 2004- 2005.
Nhìn chung tình hình sản xuất các sản phẩm chủ yếu của công ty qua hai năm không có nhiều biến động lớn. Tốc độ sản lượng tăng cao nhất chỉ đạt mức 19,99% đối với sản phẩm quần. Nhưng doanh thu hàng Jacket lại đạt tốc độ cao hơn cả 20,95%. Từ những con số này ta thấy mặc dù được đầu tư thêm một số dây chuyền may quần và dây chuyền dệt kim (các dây chuyền này được bàn giao cho xí nghiệp may tại Hà Nam vào năm 2003) nhưng tốc độ tăng cả về sản lượng cũng như doanh thu đều không vượt quá nhiều so với các sản phẩm khác. Điều đó là do dây chuyền công nghệ mới chưa được sử dụng hết công suất và chất lượng của sản phẩm chưa được tốt do còn quá nhiều dây chuyền cũ chưa được đầu tư lại.
2. Các phương thức xuất khẩu.
2.1. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu.
Với quá trình hoạt động lâu năm trong nghiệp vụ xuất nhập khẩu, hiện nay công ty đã lựa chon cho mình hai hình thức xuất khẩu chủ yếu đó là hình thức gia công và hình thức FOB. Trong đó, gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thương mại trong đó một bên (gọi là bên gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao ( gọi là phí gia công ). Và hình thức thứ hai là hình thức FOB, đây là một hình thức của xuất khẩu gián tiếp. Đó là hoạt động bán hàng gián tiếp hàng hóa của mình thông qua các trung gian thương mại. Các trung gian thương mại chủ yếu trong kinh doanh xuất khẩu là các đại lý, công ty quản lý xuất nhập khẩu và công ty kinh doanh xuất nhập khẩu, đại lý vận tải. Các trung gian này không chiếm hữu hàng hóa của doanh nghiệp nhưng trợ giúp doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang thị trường nước ngoài. Đây là hai hình thức được công ty cổ phần may Thăng Long sử dụng mang lại doanh thu lớn nhất. Số liệu cụ thể được thông qua bảng sau:
Bảng : Tỷ trọng xuất khẩu theo hình thức gia công và FOB.
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Doanh thu (USD)
Tỷ trọng (%)
Doanh thu (USD)
Tỷ trọng (%)
Doanh thu (USD)
Tỷ trọng (%)
Tổng doanh thu xuất khẩu
26.234.569
100
21.930.365
100
35.920.025
100
Trị giá gia công
3.116.667
11,88
2.587.783
11,8
3.523.754
9,81
Giá trị FOB
23.117.902
83,12
19.342.583
88,2
32.396.271
90,19
Nguồn: phòng Kế hoạch thị trường
Từ bảng ta thấy, tỷ trọng xuất khẩu hàng trực tiếp qua các năm không ngừng tăng cao. Như năm 2003, hình thức này chiếm 83,12% thì sang năm 2004 tăng lên 88,2% tiếp tới năm 2005 đã tăng lên 90,19%. Đây là những con số đáng mừng vì xuất khẩu qua FOB sẽ đưa lại hiệu quả cao hơn, doanh ngiệp sẽ chủ động hơn.
Hàng năm số lượng hàng hóa gia công cũng tiếp tục tăng, mặc dù hình thức gia công không mang nhiều lợi nhuận cho công ty. Tuy nhiên hiện nay hình thức này vẫn được sử dụng nhiều do giá trị thể hiện của chúng. Gia công giúp đảm bảo sự ổn định trong sản xuất kinh doanh cho công ty. Việc lợi dụng giá nhân công rẻ ở trong nước, tao công ăn việc làm cho người lao động, khắc phục tình trạng thiếu vốn do không mất tiền nhập nguyên phụ liệu, không phải lo liệu về đầu ra và đầu vào, có điều kiện tiếp xúc với đối tác nước ngoài, tiếp thu công nghệ tiên tiến.
2.2. Đánh giá vai trò của các hình thức.
Với bất kỳ hình thức nào cũng có những thuận lợi khó khăn riêng của nó. Hai hình thức kể trên, công ty cũng gặp rất nhiều khó nhăn cần phải vượt qua như:
Nguồn thông tin về thị trường và khách hàng của công ty còn thiếu và còn yếu. Công ty chưa có bộ phận riêng chuyên sâu nghiên cứu thị trường. Công ty chưa đổi mới máy móc một cách đồng bộ để đáp ứng những đơn đặt hàng xuất khẩu trực tiếp đòi hỏi chất lượng cao. Mạng Internet - một công cụ hữu cụ hữu hiệu để tìm các bạn hàng mới vẫn chưa được công ty sử dụng thường xuyên, cập nhật.
- Nguồn nguyên liệu: chủ yếu công ty phải nhập khẩu nguyên phụ liệu vì trong nước chưa đáp ứng được yêu cầu về chất lượng xuất khẩu trực tiếp. Do đó mà công ty mới chỉ tiếp cận với những khách hàng trung bình chứ chưa tiếp cận được với những khách hàng cao cấp. Việc nhập khẩu những nguyên liệu đắt giá đôi khi cũng gặp những trắc trở cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng, giá cả, thời gian giao hàng của công ty. Công ty cũng không chú trộng tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu trong nước cũng chính vì lẽ đó mà cho đến nay công ty chỉ sử dụng chủ yếu nguyên liệu của khách hàng gia công.
Ngoài ra, công ty còn có một đội ngũ cán bộ kỹ thuật trình độ tay nghề không cao, trình độ chuyên môn chưa đồng bộ nên rất khó khăn trong việc đáp ứng kịp thời yêu cầu khắt khe của những thị trường khó tính trên thế giới.
Hình thức xuất khẩu FOB cũng đòi hỏi vốn rất lớn khiên công ty phải div ay và trả lãi khá cao. Đây cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty.
Ngoài ra, các hoạt động khác như Marketing cong yếu, khả năng hoạch định chiến lược kinh doanh chưa cao, không lường trước được những rủi ro, yêu cầu khắt khe của khách hàng… cũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Hiện nay, mục tiêu của công ty cổ phần may Thăng Long là tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ thông qua hai hình thức này. Đây là những khó khăn chung mà công ty cần khắc khục để xuất khẩu tốt hơn, hiệu quả hơn không những thị trường Mỹ mà ở tất cả các thị trường khác nữa.
III. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may Thăng Long vào thị trường Mỹ.
1. Đặc điểm thị trường và khách hàng Mỹ.
Ngành dệt may thì thị trường với dân số đông, thu nhập cao xu hướng thời trang phát triển mạnh là một thị trường lý tưởng. Có thể nói Mỹ là thị trường hội tụ đầy đủ các yếu tố này. Với dân số khoảng 300 nghìn người, tỷ lệ dân số sống ở thành thị cao, thu nhập quốc dân tính trên đầu người trên 30.000 USD/ năm. Nền kinh tế Mỹ tăng trưởng đều qua các năm càng làm tăng niềm tin của người tiêu dùng, đồng thời duy trì tiêu dùng ở mức độ cao. Trong suốt thập kỷ 90, mức tiêu thụ hàng dệt may ở mỹ tăng 15%/năm. Trong năm 2000, tổng mức tiêu thụ hàng dệt may ở mỹ khoảng 89 tỷ USD, năm 2001 tăng lên 13% so với năm trước đó. Đến nay, múc tiêu thụ hàng may măc ở Mỹ khoảng 157tỷ USD.
Người Mỹ dành khá nhiều thời gian cho mua sắm quần áo. Trung bình một năm mỗi người Mỹ sẽ đi mua quần áo khaỏng 22 lần. So với Đông Âu: 17 lần, Châu Á- 13lần, Mê hicô – 10 lần, và Châu Mỹ La Tinh- 8 lần mới thấy hết nhu cầu về may mắc của người Mỹ đang dẫn đầu thế giới. Tổng chi phí cho quần áo của một người Mỹ trong một năm khoảng 1,004 tỷ USD đứng thứ 4 trên thế giới. Đây là những tín hiệu đáng mừng đối với các nước xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ. Hơn nữa, Mỹ là quốc gia đa chủng tộc với nhiều màu da khác nhau, nhiều lối sống đa dạng, điều này đã khiếnthị trường Mỹ trở thành một trung tâm tiêu thụ lớn trên thế giới.
Công ty cổ phần may Thăng Long đã tích cực tìm kiếm thị trường. Từ chỗ chỉ có quan hệ với các nước XHCN đến nay thị trường của công ty đã vươn xa hơn trên 40 nước trên thế giới chủ yếu là Nhật, EU, Mỹ…Đặc biệt thị trường Mỹ đang được công ty chú trọng.
2. Phân tích xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Mỹ.
Công ty cổ phần may Thăng Long tồn tại rất lâu trên thị trường với rất nhiều sản phẩm nhưng trong đó áo sơ mi vẫn là mặt hàng có uy tín nhất. Trước đây, mỗi năm công ty xuất khoảng 300.000 sản phẩm qua các nước Đông Âu và Pháp. Gần đây, giá gia công tăng hay giá bán sơ mi cao hơn và các chất liệu vải cotton, vải jean, vải visco… làm tăng chất lượng sản phẩm lên rất nhiều, kiểu dáng cũng phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng nên được khách hàng ưa chuộm.
Công ty luôn chú trọng phát triển thị trường, và Mỹ là một lựa chọn chủ đạo. Điều này được thể hiện qua kim ngạch xuất khẩu qua các năm của công ty. Cụ thể, được thể hiện qua bảng sau:
Bảng: Tỷ trọng doanh thu xuất khẩu sang thị trường Mỹ theo mặt hàng.
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Loại sản phẩm
Doanh thu (USD)
Tỷ trọng (%)
Doanh thu (USD)
Tỷ trọng (%)
Doanh thu (USD)
Tỷ trọng (%)
Dệt kim
10.997.973
41,92
11.278.031
42,31
14.525.341
40,44
Quần jean
5.621.924
22,19
7.3321.856
19,71
9.327.090
25,97
Sơ mi
7.303.451
27,84
8.973.258
31,8
8.906.418
24,8
Quần áo
37.071
0,52
98.207
0,45
185.045
0,52
Áo jăcket
1.974.150
7,53
2.259.013
5,73
2.976.131
8,27
Tổng KNXK
26.234.569
100
28.930.365
100
35.920.025
100
Nguồn: Phòng Kế hoạch thị trường.
Từ bảng trên ta thấy,kim ngạch xuất khẩu qua thị trường Mỹ qua các năm không ngừng tăng cao. Năm 2005 tăng gấp 28,76% năm 2004 và năm 2004 tăng gấp 20,41% năm 2003. Có kết quả này là nhờ việc tăng không ngừng của các mặt hàng xuất khẩu. Cụ thể như sau:
Áo sơ mi chiếm doanh thu khá cao trong tổng kim ngạch, tỷ trọng năm năm 2004 là 31,8% cao hơn năm 2003 (27,84%). Tuy nhiên, trong năm 2005 tỷ trọng của áo sơ mi giảm xuống mặc dù doanh thu vẫn tăng so với các năm. Đây là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty nên những giảm sút ảnh hưởng rất lớ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36498.doc