Trong thời gian tìm hiểu và thực tập ở công ty công trình giao thông 134, em đã được mọi người trong công ty nhiệt tình giúp đỡ về mọi mặt, tuy thời gian thực tập chỉ có hơn 1 tháng nhưng những gì mà em tìm hiểu và phân tích sẽ là tiền đề để cho mình có thêm sự hiểu biết và nâng cao tay nghề cho bản thân sau này.
Trong quá trình phân tích qua lý luận và thực tiến áp dụng các phương pháp kế toán ở công ty. chúng em nhận thấy công ty đã đặt được những thành tích trong sản xuất cũng như trong quản lý người lao động. Qua quá trình thực tập ở công ty em cũng đưa ra một số ý kiến nhận xét cũng như sự phân tích một số chỉ tiêu về kinh tế của công ty trong 3 năm trỏ lại đây, bổ sung và góp ý thêm nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất dể đưa công ty ngày càng phát triển và tiến bộ xứng đáng là đơn vị anh hùng trong lao động.
Thời gian thực tập có hạn do vậy việc tìm hiểu thêm và chi tiết là không thể cùng với giới hạn đề tài không cho phép. Em xin chân thành cảm ơn Giám Đốc, các phòng ban cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty đã giúp em hoàn thành được giai đoạn thực tập của mình một cách đúng thời hạn.
70 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty công trình giao thông 134, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thành và phát triển, chức năng nhiệm vụ của công ty
I.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty công trình giao thông 134
1. a. Quá trình hình thành
Công ty công trình giao thông 134, tiền thân là do xí nghiệp kiến trúc và công ty khảo sát xây dựng công trình I sát nhập năm 1989. Với tên gọi ban đầu là công ty khảo sát thiết kế và xây dựng công trình I, trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp xây dựng giao thông I.
Đến tháng 7 năm 1993 được chính thức đổi tên thành công ty công trình giao thông 134. Theo quyết định thành lập doanh nghiệp số 1353/QĐ/TCBC- LĐ. ngày 5/1/1993 của bộ giao thông vận tải.
Chứng nhận đăng ký kinh doanh số 108722 do trọng tài kinh tế hà nội cấp ngày 19/7/1993. Cùng với chứng chỉ thành nghề xây dựng số 392/BXD do bộ trưởng bộ xây dựng cấp ngày 26/9/1997.
* Nội dung đăng ký thành nghề của công ty:
- Nhận thầu các công việc về xây dựng bao gồm:
+ Công việc đào đắp, nạo vét, bồi đắp mặt bằng, đào đắp nền như (kênh, mương đê đập, hồ chứa nước, đường bộ, đường sân bay...).
+ Thi công các loại móng công trình: cọc dẫn, cọc khoan, trên nền đất đã được xử lý và trên nền đất yếu.
+ Công việc thi công bằng phương pháp khoan nổ mìn nhằn nục đích khai thác phá vỡ và tạo hình cho công trình.
+ Các công việc về nắp đặt thiết bị công trình, lắp đặt thiết bị công nghệ, lắp đặt các kết cấu phụ kiện phi tiêu chuẩn thuộc các loại công trình. Lắp đặt thiết bị cơ điện công trình, hệ thống đường dây và các trạm biến thé điện công trình, hệ thống đường dây và các trạm biến thế điện, hệ thống thiết bị và hệ thống truyền khí và chất lỏng, hệ thống thiết bị thuộc dây truyền công nghệ thuộc các ngành công nghệ.
* Vốn điều lệ và vốn kinh doanh của công ty công trình giao thông 134:
Vốn điều lệ của doanh nghiệp và vốn kinh doanh của doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của nhà nước khi mới thành lập công ty có tổng số vốn bao gồm:
Tổng số: 2912832239đ.
Trong đó:
+Vốn cố định
:
2.28.636.594đ.
+ Vốn lưu động
:
114.195.645đ.
+Vốn góp liên doanh
:
57 0.000.000đ
1. b. Quá trình phát triển của công ty công trình giao thông 134
Trong thời gian từ khi thành lập đến nay, công ty công thình giao thông 134 đã không ngừng mở rộng và phát triển, tham gia xây dựng nhiều công trình phục vụ giao thông vận tải ở cả trong và ngoài nước
- Đường ô tô bờ phải, càu cống qua sông Sê San, cầu qua điểm B và các hạng mục cầu, đường, kè thuộc công trình thuỷ điện YALY.
Nâng cấp cải tạo đường Sơn Dưong, Tân Trào, 10 KM đường Na Hang thuộc tỉnh Tuyên Quang. Đường bắc Thăng Long- Hà Nội.
- Các đường quốc lộ 1A, 2A quốc lộ 5 đường 138 và đường cao tốc Láng-Hoà Lạc...
Các công trình do công ty xây dựng đều đặt chỉ tiêu về tiến độ và công trình được tốt.
1. c. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Bước sang nền kinh tế thị trường đòi hỏ công ty phải vươn mình theo cơ chế mới, công ty đã và đanh chuyển hướng sản xuất kinh doanh nhằm tập chung chủ yếu và xây dựng công trình giao thông vạn tải và xây dựng các công trình dân dụng.
Ngành nghề sản xuất kinh doanh hiện nay của công ty là:
Xây dựng các công trình giao thông cầu đường và các công trình dân dụng. Thông qua các hình thức đấu thầu hoặc nhận chỉ tiêu từ công trình giao thông I đưa xuống. Thời gian này công ty đã thường xuyên thắng thầu nhiều công trình ở cả trong nước và ngoài nước. Cũng được sự quan tâm giúp đỡ của cấp trên cùng với sự giúp đỡ của bạn hàng kế hợp với sự năng động và sáng tạo của đội ngũ cán bộ công nhân viên, công ty đã và đang không ngừng phát triển, luôn luôn ổn định công ăn việc làm và đời sống cán bộ trong công ty.
2. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty công trình giao thông 134
Do đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh, sản phẩm mang tính chất đặc thù thời gian thi công dày, phụ thuộc nhiều vào điều kiện của tự nhiên cũng như về địa lý, sản phẩm mang tính quy mô lớn, phức tạp đòi hỏi phải có phương tiện cũng như kỹ thuật và tay nghề của cán bộ công nhân viên phải cao.
Sơ đồ 4: Mô hình tổ chức bộ máy ở công ty
công trình giao thông 134
Giám đốc
Phó GĐ nội chính
Phó GĐ kinh doanh
Phó GĐ sản xuất
Phòng HC C. ty
Phòng tổ chức CBLĐ - YT
Phòng KT - TC
Phòng Ktế - KH
Phòng VT-TB
Phòng Kthuật thi công
Đội CT 1
Đội CT 2
Đội CT 3
Đội CT 4
Đội CT 5
Đội CT 6
Đội CT 7
Đội XD cầu 2
Đội XD cầu 1
Đội TCCG xưởng SC
3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
a. Ban giám đốc
Gồm có giám đốc và 3 phó giám đốc: Giám đốc công ty là người có quyền hạn và nghĩa vụ cao nhất trong công ty, do cấp trên bổ nhiệm, chịu trách nhiệm điều hành công việc chung và chịu trách nhiệm trước Nhà nước và cơ quan cấp trên về kết quả hoạt động kinh doanh. Phụ trách trực tiếp về quản lý tài chính của công ty.
Ba phó giám đốc bao gồm:
- Phó giám đốc nội chính chịu trách nhiệm về các công việc nội bộ trong công ty.
- Phó giám đốc kinh doanh chịu trách nhiệm về kinh doanh.
- Phó giám đốc sản xuất chịu trách nhiệm về sản xuất.
- Phó giám đóc làm nhiệm vụ giúp việc và thi hành nhiệm vụ mà giám đốc giao cho, các phó giám đốc có thể ra chiến lược phát triển kinh doanh khi được giám đóc thống nhất và uỷ quyền. Các phó giám đốc làm nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc trong các công việc nhằm phát triển cho công ty.
a. Các phòng ban nghiệp vụ
Phòng kế hoạch kinh doanh: xây dựng kế hoạch về kinh doanh, tiếp thu cũng như soạn thảo các hợp đồng kinh tế, xây dựng các biện pháp khoán trong công ty đối với các tổ, đội, công trình.
Phòng tổ chức lao động cán bộ y tế
Lập kế hoạch quỹ lương, theo dõi quỹ lương, kiểm tra việc thanh toán lương, BHXH, BHYT hàng tháng với công nhân viên.
Xây dựng kế hoạch và theo dõi công tác bảo hộ lao động, an toàn lao động và công tác đào tạo cán bộ công nhân viên.
Xây dựng cơ cấu và tổ chức nhân sự trong công ty phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh trong toàn công ty trước mắt và lâu dài.
Thống kê báo cáo tình hình thực hiện quỹ lương, BHXH, BHYT, lao động và thu nhập của người lao động.
Quản lý điều động xe con và công tác hành chính trong văn phòng công ty.
Phòng kế toán tài chính:
Tổ chức quản lý công tác hoạt động tài chính trong quá trình sản xuất kinh doanh theo các quy định của chế đọ chính sách về kế toán hiện hành trên cơ sở của kế hoạch được giao.
Thanh toán công nợ với cấp trên và các đơn vị cá nhân có liên quan.
Quan hệ với ngân hàng, đảm bảo cung cấp được vốn hợp lý cho sản xuất kinh doanh.
Có kế hoạch lập báo cáo tài chính năm của công ty.
Tập hợp kiểm tra, hạch toán lưu trữ chứng từ, sổ sách, lập báo cáo tài chính định kỳ và đột xuất.
Có thông tin tài chính chính xác cho giám đốc tham gia xây dựng và giúp giám đốc dưa ra các quy đinh quản lý.
Đảm bảo cho tình hình sử dụng vốn của công ty an toàn và có hiệu quả cao nhất.
Phòng kinh tế kỹ thuật:
Xác định được các tiêu chuẩn kỹ thuật, xây dựng quy trình công nghệ, xác định và theo dõi thực hiện định mức vật tư kỹ thuật.
Xây dựng và chỉ đạo các phương án tổ chức thi công, tiến hành kiểm tra chất lượng công trình và tiến độ cong trình, nghiệm thu và đánh giá các hạng mục công trình và các công trình.
Lập hồ sơ và biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình.
Phòng vật tư thiết bị
Cung cấp đầy đủ và thường xuyên các loại vật tư cho từng hạng mục công trình.
Xây dựng các phương pháp tính giá nhập xuất tồn vật tư.
Lập các chứng từ hoá đơn liên quan đến vật tư, thường xuyên kiểm tra tình hình về số lượng và chất lượng vật tư. Cung cấp thông tin chính xác về vật tư thiết bị cho giám đốc.
Phòng hành chính:
Làm tham mưu giúp việc cho giám đốc trong công tác hành chính quản trị, tổ chức hệ thống bảo vệ về các khu vực thuộc công ty, văn thư lưu trữ ghi nhạn những thông tin chính xác kịp thời, quản lý về tài sản cố định.
Đội xây dựng công trình
Trong các đội có nhiệm vụ là tiến hành sản xuất thực hiện về chất lượng, tiến độ thi công. Mức thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong đội mà công ty đề ra, thực hiện công tác khoán (có sự chỉ đạo từ công ty) để đáp ứng nhu cầu chung cho công ty và cho cả đội.
Trong mỗi đội gồm có đội trưởng, đội phó cùng với các công nhân kỹ thuật để có thể đáp ứng được kịp thời các công việc mà công ty giao cho.
II -Tổ chức công tác kế toán ở công ty công trình giao thông 134
II. 1 Tổ chức công tác kế toán
ở công ty công trình giao thông 134, công tác kế toán được hạch toán trên phòng kế toán. Kế toán công ty hạch toán độc lập có niên độ từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 hàng năm.
Về hình thức ghi chép kế toán, công ty sử dụng hình thức nhật ký chứng từ, với tổ chức kế toán bao gồm:
Kế toán trưởng (theo dõi về bán sản phẩm) phụ trách chung có nhiệm vụ ghi chép, kiểm tra và phân tích kết quả kinh doanh. Chịu trách nhiệm báo cáo thông tin kịp thời về tình hình kế toán cho giám đốc và chịu trách nhiệm trước pháp luật về báo cáo.
Phó phòng kế toán (kiêm kế toán tổng hợp và ngân hàng) có nhiệm vụ trợ lý giúp việc cho kế toán trưởng, tập hợp phản ánh đầy đủ mọi chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty
Kế toán vật tư có trách nhiệm theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho về vật tư.
Kế toán tài sản cố định theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định và lập kế hoạch khấu hao, tính toán và phân bổ khấu hao cho từng công trình.
Kế toán về thuế và công nợ có trách nhiệm đối với Nhà nước về các khoản thuế mà công ty phải nộp cũng như chịu trách nhiệm trước công ty và tổng công ty về các khoản nợ.
Kế toán công tác nợ, tiền lương và BHXH. Có trách nhiệm theo dõi các khoản nợ mà công ty bị nợ và công ty nợ, tính ra tiền lương và trích các khoản theo lương cho từng cán bộ công nhân viên trong công ty.
Kế toán tiền mặt và giá thành: tính toán chính xác về giá thành của các hạng mục công trinh, tính toán và lam tốt công tác kế toán về tiền mặt tại quỹ của công ty.
Kế toán nguyên vật liệu cung cấp đầy đủ về số liệu cũng như chứng từ về nguyên vật liệu và tình hình nhập xuất tồn nguyên vật liêu ở công ty.
Sơ đồ 5: Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty
công trình giao thông 134Kế toán trưởng
Kế toán vật tư
Kế toán tscđ cpsc, chi phí chung
Kế toán thủ quỹ
Kế toán TM, giá thành
Kế toán tiền lương BHXH
Kế toán thuế và công nợ
Kế toán tổng hợp NH,
TV
Kế toán ở các đội thi công
II.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
Công ty công trình giao thông 134 áp dụng hình thức nhật ký chứng từ để phản ánh ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh với sự lựa chọn này công ty vừa tuân thủ tài chính kế toán hiện hành, vừa linh hoạt trong công tác kế toán của công ty, giúp cho công ty cập nhật các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách nhanh và đầy đủ.
Chứng từ gốc
Bảng phân bổ
Nhật ký - chứng từ
Sổ cái
Báo cáo kế toán
Sổ quỹ
Sổ (thẻ) hạch toán chi tiết
Bảng kê
Bảng tổng hợp chi tiết
Sơ đồ 6: Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ
của công ty công trình giao thông 134
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Quan hệ đối chiếu:
III. Đánh giá một số chỉ tiêu kinh tế của công ty công trình giao thông 134 trong các năm 1999, 2000, 2001
III.1. Tỷ lệ về khả năng thanh toán
1.a. Tỷ lệ về khả năng thanh toán hiện tại (Rc)
Bảng 1: Bảng tỷ lệ khả năng thanh toán hiện tại
Năm
Nợ ngắn hạn
Tài sản lưu động
Rc= TSLĐ/NNH
1999
52.542.732.151
50.695.488.792
0.965
2000
67.785.112.614
67.387.182.389
0.994
2001
72.686.418.783
70.346. 401.646
0.967
(Nguồn: lấy trên bảng cân đối kế toán trong các năm)
Nhận xét: Nhìn vào bảng trên trong 3 năm vừa qua với tỷ lệ về khả năng thanh toán chỉ có năm 2000 là tốt hơn cả với tỷ lệ là 0.994%.
1. b Tỷ lệ thanh toán nhanh (Rq)
Bảng 2: Bảng về tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh
Năm
Nợ ngắn hạn
Tài sản
lưu động
Hàng tồn kho
Rq= (TSLĐ- HTK)/NNH
1999
52.542.732.151
50.695.488.792
17.313.188.692
0.635
2000
67.785.112.614
67.387.182.389
20.891.289.605
0.686
2001
72.686.418.783
70.346.401.646
16.647.323.755
0.738
(Nguồn: lấy trên bảng cân đối kế toán trong các năm).
Nhận xét: Nhìn vào bảng trên theo số liệu trong 3 năm tính ra tỷ lệ thanh toán nhanh trong các năm thì năm 2001 tỷ lệ về khả năng thanh toán nhanh là cao nhất với tỷ lệ 0.738%. Với tỷ lệ này chứng tỏ công ty đã có nhiều cố gắng trong việc thanh toán nợ.
III. 2 Hệ số khoản nợ
2. a Vòng quay hàng tồn kho (Ri)
Bảng 3: Tỷ lệ về vòng quay hàng tồn kho
Năm
Doanh thu thuần
Hàng tồn kho
Ri = DTT/HTK bq
Đầu kỳ
Cuối kỳ
1999
41.799.730.969
9.438.840.460
17.313.188.692
3.125
2000
64.330.243.281
17.313.188.692
20.891.289.605
3.367
2001
76.552.989.431
20.891.289.605
16.647.323.755
4.078
(Nguồn: lấy trên bảng CĐKT và báo cáo KQKD trong các năm)
Nhận xét: Theo số liệu thống kê trong 3 năm kế toán tính ra tỷ lệ vòng quay hàng tồn kho theo tỷ lệ trên bảng nhận thấy tỷ lệ này có chiều hướng gia tăng năm sau cao hơn năm trước. Đây là một điều tốt đối với công ty.
2. b. Kỳ thu tiền bình quân (acp)
Bảng 4: Bảng tỷ lệ kỳ thu tiên bình quân:
Năm
Các khoản phải thu
DT bình quân 1ngày
Acp
1
2
3
4= 2/3
1999
18.741.839.264
116.695
161.4
2000
32.634.623.582
178.695
182.6
2001
36.893.222.561
212.647.
173.5
(Nguồn: lấy trên bảng cân đối kế toánvà báo cáo tài chính)
Nhận xét: dựa vào bảng trên, nhận thấy trong 3 năm 1999, 2000, 2001 thì chỉ có năm 2000 là cao hơn, với tỷ lệ đặt 182, 6%.
Trong đó:
DT bình quân 1 ngày = DT thuần/360.
2. c. Hiểu quả sử dụng TSCĐ (FAU)
Bảng 5: Đánh giá về hiểu quả sử dụng TSCĐ
Năm
DT thuần
Tổng TSCĐ
FAU
1
2
3
4 =2/3
1999
41.799.730.969
14.486.527.031
2.885
2000
64.330.243.281
22.495.600.056
2.859
2001
76.552.989.431
21.226.596.999
3.606
(Nguồn:lấy trên bảng CĐKT và báo cáo KQKD)
Nhận xét: theo số liệu thống kê trong 3 năm, tính gia được các chỉ tiêu về hiểu quả sử dụng tài sản cố định, theo tỷ lệ trong bảng trên thì chỉ có năm 2001 đặt hiệu quả sử dụng cao nhất với tỷ lệ đặt 3,606.
2. d. Hiểu quả sử dụng tổng tài sản(TAU)
Bảng 6: Đánh giá hiểu quả sử dụng tổng tài sản:
Năm
DT thuần
Tổng tài sản
TAU
1
2
3
4 =2/3
1999
41. 799. 730. 969
65. 236. 985. 823
0, 640
2000
64. 330. 243. 281
. 89. 892. 782. 445
0, 715
2001
76. 552. 989. 431
91. 582. 998. 645
0, 835
(Nguồn:lấy trên bảng CĐKT và báo cáo KQKD)
Nhận xét: theo số liệu thống kê trong 3 năm, tính gia được các chỉ tiêu về hiểu quả sử dụng tài sản cố định, theo tỷ lệ trong bảng trên thì chỉ có năm 2001 đặt hiệu quả sử dụng cao nhất với tỷ lệ đặt 0, 835.
III. 3 tỷ số về đòn cân nợ:
3. a tỷ số nợ (RĐ):
Bảng 7: Bảng phân tích tỷ số nợ
Năm
Tổng số nợ
Tổng tài sản
RĐ
1
2
3
4 =2/3
1999
57. 331. 120. 303
65. 236. 985. 823
0, 878
2000
82. 550. 954. 098
. 89. 892. 782. 445
0, 918
2001
83. 476. 047. 580
91. 582. 998. 645
0, 911
(Nguồn lấy trên bảng CĐKT ở các năm):
Nhận xét: qua phân tích ở bảng trên nhận thấy tỷ số nợ trong các năm 1999, 2000, 2001 thì chỉ có năm 1999 với tỷ số nợ là 0, 878 thấp nhất, các năm còn lại tương đối cao đây là một dấu hiệu không tốt đối với doanh nghiệp.
III.4 Tỷ suất về lợi nhuận:
4.a tỷ suất giữa lợi nhuận so với doanh thu (RP):
Bảng 8: Bảng tỷ suất lợi nhuận so với doanh thu:
Năm
Lợi nhuận thuần
DT thuần
RP
1
2
3
4=2/3
1999
493.921.604
41.799.730.969
0,118
2000
737.466.898.
64.330.243.281
11,46
2001
458.750.047
76.552.989.431
5,992
(Nguồn: lấy trên báo cáo KQKD):
Nhận xét: với số liệu phân tích ở bảng trên về tỷ suất lợi nhuận thì chỉ có năm 2000 với tỷ lệ là 11,46% tỷ lệ này cao nhất trong các năm.
4.b Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (Rr)
Bảng 9: Bảng tỷ số lợi nhuận so với tài sản:
Năm
Lợi nhuận thuần
Tổng tài sản
Rr
1
2
3
4=2/3
1999
493.921.604
65.236.985.823
2000
737.466.898.
89.892.782.445
2001
458.750.047
91.582.998.645
(Nguồn: lấy trên bảng CĐKT và BCTC):
Nhận xét: theo số liệu ở bảng trên cùng với việc phân tích tỷ số về lợi nhuận thì chỉ có năm là dặt được hiệu quả cao nhất với tỷ lệ là
III.5. Đánh giá mức thu nhập của công nhân viên trong 3 năm:
Bảng 10: Mức thu nhập của công nhân viên:
Chỉ tiêu
Thực hiện
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
1. Tổng quỹ lương
5.081.957.211
7.084.932.819
1.801.134.343
2.Tiền thưởng
213.625.913
184.707.922
91.616.100
3.Tổng thu nhập
5.295.583.124
7.269.640.741
1.892.750.443
4.Tiền lương BQ
564.662
908.324
744.886
5.Thu nhập BQ
588.398
932.005
782.775
6.Số công nhân
750
650
403
(Nguồn: lấy trên thuyết minh báo cáo tài chính):
Nhận xét: Tiền lương bình quân trên đầu người năm 2000 là 908.324đ tăng so với năm 1999 là 60,8% nhưng sang năm 2001 chỉ đặt có 744.886đ giảm so với năm 2000 là 18% nguyên nhân do tổng quỹ lương năm 2001 thấp kéo theo thu nhập bình quân của người lao động năm 2001 cũng thấp hơn so với năm 2000 là 16%. Số lượng công nhân viên có chiều hướng giảm dần, nguyên nhân do công ty tiến hành phương thức khoán theo sản phẩm. số lượng công nhân viên thuộc biên chế được cắt giảm dần về lao động gián tiếp, cón công nhân lao động phổ thông công ty chủ yếu đi thuê ngoài để giảm bớt chi phí về giá thành.
Số lượng công nhân viên trong 3 năm được thể hiện qua sơ đồ sau
Qua sơ đồ ta thấy: năm 2000 giảm so với năm 1999 là 100 người giảm 13,3%, năm 2001 giảm so với năm 2000 là 247 người giảm 38%.
IV. Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động SXKD trong các năm
Bảng 11: bảng về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu
Năm
1999
2000
2001
Giá trị SL thực hiện
75.300000000
9835000000
% so năm trước (tăng)
30,6%
Doanh thu thuần
38.435.327.525
64.330.243.281
76.552.989.431
% so năm trước
67,37%
19%
Tổng LN trước thuế
658.562.138
983.289.197
1.081.618.217
% so năm trước
49,3%
10%
Lợi nhuận sau thuế
493.921.604
737.466.898
8.112.136.662
% so năm trước
49,3%
10%
(Nguồn: lấy trên báo cáo sản xuất kinh doanh).
Chứng từ gốc
Bảng thanh toán tiền lương
Bảng thanh toán tiền BHXH
Bảng thanh toán tiền thưởng
Chứng từ thanh toán
Giấy thanh toán tiền tạm ứng.
Phiếu chi tiền mặt
Tờ kê chi tiết
Nhật ký chứng từ số 01, 02 ,10
Bảng phân bổ tiền
lương và BHXH
Sổ cái TK 334, 338
Nhật ký chứng từ số 07
Nhận xét: nhìn vào bảng trên nhận thấy trong quá trình sản xuất kinh doanh công ty luôn đặt được giá trị về các chỉ tiêu kinh tế năm sau cao hơn năm trước.
V. Trình tự hạch toán tiền lương ở công ty công trình giao thông 134.
Chế độ trả lưng gián tiếp cho cán bộ công nhân viên thuộc các phòng chức năng nghiệp vụ, văn phòng được công ty hạch toán như sau:
Lương thời gian:
Lương thời gian(Ltg) của CBCNV trong tháng được tính theo công thức
K1 x 210.000
Ltg = --------------------- xC
22
Trong đó:
+ 210.000 đ = mức lương tối thiểu do Xí nghiệp quy định.
+ K1 = hệ số lương cơ bản + phụ cấp (nếu có).
+ C = số công đi làm (C1) + số công nghỉ phép(tết, lễ, nghỉ mát) trong tháng.
Lương năng suất:
K1 x (50.000 _ 150.000) x C1
Lns = ----------------------------------------
22
Lương năng suất (Lns) là lương trả theo kết quả năng suất lao động (phụ thuộc và số công trình thi công trong từng tháng).
Trong đó:
+ K1 = hệ số lương cơ bản + phụ cấp (nếu có).
+ 50.000 - 150.000 = mức lương năng suất của từng tháng.
+ C1 = số công đi làm trong tháng.
Làm thêm giờ, thêm ngày nghỉ:
Làm thêm giờ = (hệ số lương cơ bản + phụ cấp) x 210.000/22/8 x1,5x số giờ làm thêm.
Làm thêm ngày = (hệ số lương cơ bản + phụ cấp) x 210.000/22 x 2 x số ngày làm thêm.
d) Tổng thu nhập:
Tổng thu nhập của 1 CBCNV/tháng = Ltg + Lns + ăn ca(5.000đ x ngày công đi làm
1. Thực tế phát sinh tiền lương của công ty công trình giao thông 134 quý 2năm 2001
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hạch toán tiền lương nói riêng,ở công ty công trình giao thông 134 thì niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 hảng năm. trong năm công ty chia ra làm hai
quý, mỗi quý bao gồm 6 tháng, đây là một hình thức tiết kiệm được thời gian, cũng như về mặt hạch toán kế toán giá trị sản phẩm dở dang. Nhưng nhược điểm của phương pháp này số lượng công việc dồn vào cuối quý là nhiều, làm ảnh hưởng đến việc lập quyết toán quý và quyết toán năm.
Việc tính trả lương ở công ty thường không mang tính tập chung, đối với các đội công trình hàng tháng hay hàng quý. Đội trưởng của từng đội về văn phòng kế toán của công ty để tạm ứng tiền, khi tạm ứng phải có giấy đề nghị tạm ứng,giấy này phải được hợp pháp và hợp lệ.
Hình thức trả lương theo thời gian:
- Hình thức tiền lương theo thời gian là hình thức tiền lương tính theo thời gian làm việc trình độ, cấp bậc kỹ thuật và theo thang lương của người lao động.
- Trong mỗi tháng lương lại tuỳ theo trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật chuyên môn mà chia ra làm nhiều bậc lương, mỗi bậc lương có một mức lương nhất định. Đơn vị để tính tiền lương thời gian là tiền lương tháng, lương ngày, lương giờ:
Công thức để xác định lương thời gian là:
210.000 x hệ số
Ltg = x C
26
Trong đó:
- 210.000: Mức lương tối thiểu
- C: Số công đi làm .
Mức lương
Mức lương một ngày =
Số ngày làm việc quy định trong tháng
Hình thức lương theo thời gian
Theo hình thức này căn cứ vào thời gian làm việc thực tế của người lao động để tính ra tiền lương phải trả cho từng người theo đúng thang bậc lương của họ . Hình thức này có thể áp dụng theo thời gian giản đơn hay theo thời gian có thưởng .
Đối với công ty công trinh giao thông 134 điều kiện để áp dụng việc trả lương theo hình thức này là:
* Bảng chấm công : Bảng này được dùng để theo dõi công thực tế , làm việc , ngừng việc , nghỉ hưởng BHXH...để có căn cứ để tính ra tiền lương , BHXH trả cho từng người . Đây cũng là bảng dùng để theo dõi quản lý người lao động trong công ty .
Trách nhiệm ghi bảng chấm công là các bộ phận , phòng ban , tổ nhóm.... phải có một người chuyên trách theo dõi và ghi ( đánh dấu) vào bảng chấm công những người trong đội, số ngày đi làm hay vắng mặt , từng ngày trong tháng . ở công ty công trình giao thông 134 thường người chấm công là đội trưởng hoặc kế toán đơn vị cháam công hàng ngày hàng tháng . cuối tháng người chấm công và người ohụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công cùng các chứng từ lieen quan như phiếu nghỉ hưởng BHXH ... về phòng kế toán đối chiếu và quy ra công để tính lương và BHXH cho tứng người.
Trích bảng chấm công khối cơ quan của công ty công trính giao thông 134 tháng 12 năm 2001 ( Bảng số 13).
Công ty CTGT Mẫu số 01 – LDTL
Ban hành theo QĐ số 1141 – TC /QĐ / CĐKT
Ngày 1/11/1995 của bộ tài chính
Bảng 13: Bảng chấm công tháng 12 -2001
stt
Họ và tên
Chức vụ
Cấp bậc lương
Ngày trong tháng
Quy ra công
1
2
3
4
5
6
7
…
…
31
Số công hưởng lương theo thời gian
Số công nghỉ việc hưởng 100% lương
Số công nghỉ việc hưởng …% lương
Số công hưởng BHXH
1
Phạm Tiến Lực
GĐ
6,03
+
+
+
+
+
+
+
26
2
Lưu Đình Tuyến
KTT
5,26
+
+
+
+
+
+
+
26
3
Nguyễn thị vạn
KT
2,81
+
+
+
+
+
+
+
26
4
Hoàng giang San
PGĐ
5,26
+
+
+
+
+
+
+
26
5
Nguyễn Thị Học
BS
3,12
+
+
+
+
+
+
+
26
Cộng
112
Người duyệt Phụ trách bộ phận Người chấm công
(Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên)
- Căn cứ vào bảng chấm công kế toán tiền lương dựa vào những ký hiệu chấm công trong bảng của tứng người để tính ra số ngày công của tứng loại tương ứng. để ghi vào các cột 32,33,34,35,36, kế toán tiền lương dựa vào số ngày công đã quy đổi của từng người để ghi vào bảng thanh toán lương .
Bảng thanh toán lương được ghi theo thứ tự tương ứng , trong bảng thanh toán lương kế toán lương dựa vào hệ số lương ( hệ số cấp bậc ) và hệ số lương thời gian hệ số này do công ty quy định là 1,5 nhân với mức lương tối thiểu để tính ra số tiền lương của từng người . Từ bảng thanh toán lương ( Bảng 14) thì tiền lương của từng người được xác định như sau :
Lương thời gian
=
210.000 x hệ số x hệ số công ty
X số công đi làm
26
Theo bảng thang toán lương ta có tiền lương của ông Phạm Tiến Lực đượ xác định như sau :
Lương ông Lực
=
210.000 x 6,03
X 26 = 1.899.450
26
Lương ông tuyến
=
210.000 x 5,26
X 26 = 1.656.900
26
Công ty còn tính 6% khấu trừ vào lương của công nhân viên bao gồm 5% BHXH và 1% BHYT , cách xác định số BHXH và BHYT mà người lao động phải nộp.
Số BHXH & BHYT
=
Lương cơ bản + phụ cấp nếu có
X % tỷ lệ trích
Với cách tính trên thì số BHXH , BHYT mà ông Phạm Tiến Lực phải nộp
= { 210.000 x 6,03 + 94.000 } x 6% = 81.618 đồng
từ đó xác định được số tiền lương mà từng người nhận được = Tổng số tiền lương của từng người – số nộp BHXH. Vởy tiền lương thực tế mà ông phạm tiến lực nhận được = 1.993.450 – 81.618 = 1.911.832 đồng
Trong đó tiền lương chính là 1.899.450 , tiền lương phụ là 94.000 đồng
Trích bảng thanh toán lương của công ty tháng 12 năm 2001 Bảng 14.
Bảng số 14 bảng thanh toán lương
Tháng 123 năm 2001
stt
Họ và tên
Bậc lương
Hệ số lương
Lương thời gian
Phụ cấp
Tổng số
Nộp BHXH
Số được lĩnh
Số công
Số tiền
Số tiền
ký
1
Phạm tiến lực
7
6,03
26
1.899.450
94.000
1.993.450
81.648
1.911.832
2
Lưu đình tuyến
6
5,26
26
1.656.900
84.000
1.740.900
71.316
1.669.584
3
Nguyễn thị Lan
2
2,81
26
585.150
855.150
35.406
849.744
4
Hoàng Gia Sơn
6
5,26
26
1656.900
84.000
1.740.900
71.316
1.669.584
5
Nguyễn thi học
4
3,12
26
982.8
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0081.doc