Cái gọi là cho vay qua “cửa thứ 3” có nghĩa là loại hình cho vay thứ 3 mà ngân hàng thế giới tăng thêm từ 2 loại hình có sẵn. WB vốn có 2 loại hình cho vay, một là loại hình cho vay thông thường do WB xuất vốn với điều kiện chặt chẽ, lãi suất cao; một loại hình khác do tổ chức phụ thuộc WB là Hiệp hội phát triển quốc tế cho vay ưu đãi, điều kiện dễ dàng hơn, không lấy lãi (chỉ thu 0,75% phí thủ tục), hạn vay có thể tới 50 năm. Điều kiện cho vay của loại hình cho vay qua “cửa thứ 3” mới đặt ra này vào khoảng giữa 2 loại hình trên. Tức là điều kiện cho vay cua loại hinh này dễ dàng hơn so với điều kiện cho vay của thông thường của WB. Để cấp các khoản cho vay với lãi suất thấp này phải lập ra “quỹ bù lãi”. Quỹ này do các nước giàu (các nước công nghiệp và các nước sản xuất dầu mỏ tự nguyện ủng hộ). Quỹ này chi cho WB 4% lãi suất. Số chênh lệch giữa lãi suất cho vay thông thường (8,5%) của WB và lãi suất (4%) do quỹ này bù đắp do nước vay nợ gánh chịu. Do đó, thực tế nước vay nợ trả lãi suất thông qua “cửa thứ 3” chỉ có (4,5%). Hạn vay có thể tới 25 năm. Loại hình cho vay này chủ yếu áp dụng đối với nước có thu nhập thấp, tiêu chuẩn về mức thu thấp để được cho vay theo loại hình này là những nước có tổng giá trị sản xuất quốc dân bình quân đầu người trong năm 1972 dưới 375 đô la Mỹ.
79 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6040 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu về Ngân hàng thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giá thì nước thành viên ấy phải bù vào phần hao hụt do mất giá bằng đồng tiền của nước mình tính theo hối suất đã thay đổi. Ngược lại đồng tiền của các nước thành viên lên giá thì ngân hàng hoàn trả các nước thành viên phần dôi ra do đồng tiền của họ tăng giá.
ii) 80% tiền cổ phần còn lại là tiền gốc cổ phần chờ góp chỉ khi nào Ngân hàng thế giới gọi góp để ngân hàng trả nợ hoặc bảo trợ cho vay thì các nước thành viên phải góp bằng vàng , đô la Mỹ hoặc bằng tiền mà ngân hàng cần. Các nước thành viên phải góp ngay không được mươn cớ vì có một hoặc một số nước chưa góp để từ chối . Khi số tiền mà ngân hàng gọi góp không đủ trả nợ thì có quyền gọi góp tiếp cho tới khi đủ để trả nợ nhưng không thể đòi hỏi bất kỳ nước thành viên nào góp quá mức phần gốc cổ phần chờ góp. Nhưng phần gốc cổ phần chờ góp vốn này là bảo đảm mạnh mẽ để ngân hàng vay nợ trên thị trường tiền tệ quốc tế. Do vậy thì trường tiền tệ quốc tế là nguồn vốn chủ yếu nhất của Ngân hàng thế giới.
Năm 1959 Hội đồng quản trị Ngân hàng thế giới quyết định vốn pháp định lên tới 21 tỷ đô các nước thành viên có thể tăng cổ phần của mình lên gấp đôi. Nhưng bộ phận cổ phần thực góp của các nước thành viên lại không tăng lên tương ứng do đó bộ phận cổ phần thực góp chỉ bằng 10% cổ phần trong đó số nộp bằng vàng và đô la chỉ có 1% góp bằng tiền của nước thành viên là 9% bộ phận gốc cổ phần tăng lên tương ứng bằng 90%.
Từ nửa cuối năm 1975 đến nay IBRD quyết định tăng vốn của họ làm 2 giai đoạn
Giai đoạn 1: các nước thành viên có thể không góp vốn theo tỷ lệ cố định như vậy IBRD có thể tăng vốn của mình lên một cách có lựa chọn. Vì nền kinh tế thế giới phát triển không đều có nước thành viên kinh tế phát triển rất nhanh ngân hàng có thể tăng vốn của các nước này. Tới 5/1976 theo quy định của IBRD số vốn tăng có lựa chọn khoảng 8.4 tỷ $. Tới năm 1979 vốn pháp định đã tăng lên tới 340 ngàn cổ phần .
Giai đoạn 2: 4/1/1980 Hội đồng quản trị của Ngân hàng thế giới lại thông qua "Nghị quyết về tăng tổng số vốn", vốn pháp định lại tăng thêm 331.500 cổ phần bằng khoảng 40tỷ $, các nước thành viên có thể tăng mức cổ phần lên một cách tương ứng. Nhưng khi tăng bộ phận cổ phần này thì số cổ phần thực góp đang từ 10% tụt xuống còn 7.5% trong đó bộ phận góp bằng vàng hoặc đô la Mỹ chỉ còn 0.75%, bộ phận góp bằng tiền của các nước thành viên còn 6.75%. Để lần tăng vốn này không làm suy giảm quyền biểu quyết của một số nước nên Hội đồng quản trị thông qua một nghị quyết khác tăng thêm 33.500 cổ phẩn vốn pháp định mỗi nước thành viên có 250 cổ phần nhưng không phải góp tiền cổ phần. Nghị quyết còn quy định rằng nếu 331.500 cổ phần tăng lên lần này mà vượt quá 40 tỷ đô la thì trên phiếu ghi mức cổ phần phải giảm xuống bằng 40 tỷ đô la mức góp cổ phần của mỗi thành viên giảm xuống.
Theo quy định trong hiệp định về ngân hàng vốn của các nước thành viên chia làm hai phần là vốn thực góp và phần chờ góp. Vốn thực góp bằng khoảng 10% vốn cổ phần chủ yếu được dùng để chỉ nghiệp vụ ngân hàng. 90% vốn cổ phần còn lại gọi là vốn chờ góp. Vốn chờ góp vẫn do các nước thành viên giữ dùng để đảm bảo lợi ích của người có trái khoán ngân hàng không dùng để cho vay và chi trả hành chính. Việc sử dụng vốn chờ góp do tình hình vốn trả nợ của ngân hàng quyết định. Nếu ngân hàng thiếu tiền trả nợ tới hạn thì ngân hàng thông báo cho các nước thành viên giao nộp vốn chờ góp, mức nộp do ngân hàng quyết định. Nếu có nước thành viên không nộp được vốn chờ góp thì cũng không thể tăng hoặc giảm mức góp của các nước thành viên khác. Gọi góp lần thứ nhất không đủ sử dụng thì có thể gọi tiếp cho tới khi đủ để trả nợ tới hạn. Khi ngân hàng tăng cổ phần mà nước thành viên được ưu tiên góp cổ phần không thực hiện quyền ưu tiên của họ thì có thể để nước thành viên khác góp thay vốn cổ phần. Như vậy cổ phần của nước thành viên góp thay cũng tăng lên. Sau nhiều lần tăng vốn tới 1987 vốn pháp định tương đương 80 tỷ đô la.
2. Vốn vay:
Vốn thực có của Ngân hàng thế giới rất có hạn và Ngân hàng thế giới không thể lấy tiền gửi ngắn hạn làm nguồn vốn chủ yếu của mình. Lúc đó Ngân hàng thế giới gom vốn chủ yếu bằng cách phát hành trái khoán thông qua thị trường tài chính các nước và quốc tế. Trong tổng số vốn mà ngân hàng cho vay có khoảng 70% là nhờ vào phát hành trái khoán. Với đà phát triển nhanh chóng của nghiệp vụ cho vay số vốn mà ngân hàng gom được bằng cách phát hành trái khoán cũng tăng lên không ngừng. Năm 1970 vốn vay là 753 triệu đôla, năm 1980 mà 5,173 tỷ đôla, năm 1986 là 10,607 tỷ đôlam , tới ngày 30/7/19987 nợ chưa trả còn 79,420 tỷ đôla trong đó nợ ngắn hạn chiếm 5,66%, nợ trung hạn và dài hạn là 94,34%.
a) Phương thức vay vốn:
Ngân hàng thế giới vay vốn chủ yếu bằng hai phương thức bán trái khoán: Một là, bán trái khoán trung hạn và ngắn hạn cho các chính phủ, các cơ quan của chính phủ và ngân hàng trung ương các nước thành viên; hai là, bán trái khoán trên thị trường đầu tư tư nhân thông qua các đại lý trung gian như ngân hàng đầu tư, ngân hàng thương nghiệp. Trong hai phương thức này thì tỷ trọng bán ra của phương thức sau tăng lên không ngừng, mấy năm gần đây đã vượt quá 2/3 tổng ngạch vốn vay của hai phương thức này, có thời gian thậm chí bằng 3/4.
Hạn vốn vay bằng phương pháp thứ nhất tương đối ngắn. Như tới ngày 30/6/1979 khoảng 8 tỷ đôla vốn vay bằng phương thức này có hạn vay bình quân 3,75 năm, khi hết hạn thì chuyển thành trái khoán mới, không phải trả nợ. Ngân hàng coi vốn vay ngắn hạn của các chính phủ các nước thành viên, lãi suất được điều chỉnh định kỳ này là nguồn vốn thường xuyên. Trong đó chủ yếu là trái khoán kỳ hạn hai năm bán cho ngân hàng trung ương hoặc các tổ chức của chính phủ, đã liên tục bán ra hơn hai chục năm, mỗi năm bán hai lần. Trong những năm 50, kim ngạch mỗi lần bán ra là 50 triệu đôla. Những năm gần đây kim ngạch bán ra mỗi lần lên tới 350 triệu đôla, lượng mua thường vượt mức. Trong đó có các trái khoán như trái khoán đôla kỳ hạn hai năm hàng ngày có báo giá trên báo chí tài chính.
Kỳ hạn vốn vay bằng phương pháp thứ hai, phát hành trái khoán trên thị trường đầu tư tư nhân thì tương đối dài. Như tới ngày 30 tháng 6 năm 1979, khoảng 18 tỷ đôla vốn vay tư nhân có hạn vay bình quân là 7 năm. Người mua trái khoán lại này rải rác khắp thế giới, có ngân hàng, công ty bảo hiểm, quỹ dưỡng lão, người được uỷ thác, các tổ chức tài chính và các nhà đầu tư tư nhân,… Phương thức vay vốn này là bán trái khoán trên thị trường đầu tư tư nhân thông qua các đại lý trung gian. Trái khoán có phát hành được thuận lợi hay không chủ yếu là do lựa chọn hãng đại lý trung gian có thích hợp hay không. Ngân hàng thế giới căn cứ vào năng lực nghiệp vụ và khả năng nắm vững tình hình thị trường để lựa chọn hãng đại lý trung gian, chứ không căn cứ vào các yếu tố về tiếng tăm hoặc các yếu tố về chính trị, xã hội. Chức năng của hãng đại lý trung gian là phát hành trái khoán của ngân hàng chứ không phải là ở chỗ họ mua và nắm giữ những trái khoán này. Mâý năm gần đây Ngân hàng thế giới thường có trong tay khoảng 10 tỷ đôla vốn lưu động, khiến họ có khả năng linh hoạt khá lớn trong việc xác định kế hoạch vay vốn.
b) Phương thức vay vốn:
Đối với mỗi khoản vay vốn, Ngân hàng thế giới đều phải vay theo thủ tục nhất định. Cứ đầu mỗi tài khoá, Hội đồng giám đốc điều hành phải xem xét thẩm tra kiến nghị của chủ tịch ngân hàng về kim ngạch vốn vay trong tài khoá ấy. Ban tài vụ phụ trách giữ liên lạc thường xuyên với thị trường tư bản chủ yếu và phụ thuộc mà ngân hàng có thể vay vốn, nắm vững lãi suất, chính sách tiền tệ và tình hình thi chi quốc tế của họ. Hầu như ngày nào Ban tài vụ cũng phải giữ liên lạc bằng điện tín với các hãng đại lý trung gian rải khắp các nước, không ngừng thu thập tin tức tài chính có liên quan trên thị trường tư bản để cung cấp cho cơ quan hữu quan lựa chọn vay vốn. Các hãng đại lý trung gian và ngân hàng đưa ra các kiến nghị hoặc khai giá với Ngân hàng thế giới. Cuối cùng, Ngân hàng thế giới quyết định: từ lúc bắt đầu tới khi kết thúc, mỗi khoản vay vốn phải mất thời gian, ngắn là một tuần, dài có khi đến hai tháng. Mỗi năm Ngân hàng thế giới vay khoảng 40 khoản bằng nhiều loại tiền. Thường có 4-5 viên chức ngân hàng chuyên lo mọi công việc từ lúc đặt vấn đề, soạn thảo văn bản đến lúc đàm phán. Chủ tịch và phó chủ tịch chủ quản tài vụ thường xuyên tự thẩm tra kỹ lưỡng mỗi khoản vay, sau đó chủ tịch ngân hàng trình từng khoản lên Hội đồng giám đốc điều hành thẩm duyệt.
c) Chi phí vay vốn và hạn vay:
Tuy mức vay vốn của Ngân hàng thế giới tăng lên không ngừng, nhưng do họ có thể vay trên nhiều thị trường quốc tế bằng nhiều loại tiền, và do họ có một lượng lớn vốn lưu động, họ sẽ không vay khi lãi suất trên thị trường tư bản quá cao hoặc dao động quá lớn, cho nên chi phí vay vốn của họ tương đối ổn định.
Trong số trái khoán do Ngân hàng thế giới phát hành loại kỳ hạn 2-5 năm chiếm tỷ trọng lớn nhất, sau đó nữa là loại có kỳ hạn 6-10 năm, sau đó là loại có kỳ hạn 11 năm trở lên, loại kỳ hạn 1 năm chiếm tỷ trọng nhỏ nhất.
d) Chính sách vay vốn:
Chính sách cơ bản của Ngân hàng thế giới, trong vấn đề vay vốn là: phân tán thị trường vay vốn để đề phòng quá phụ thuộc vào một thị trường. Như vậy, khi thị trường nước nào đó, mức dự trữ giảm, lãi suất quá cao hoặc thu chi quốc tế ở vào thời kỳ mất cân đối, thì ngân hàng có khả năng linh hoạt tạm thời không vay vốn trên thị trường ấy.
Đã từ lâu, để không phụ thuộc vào một thị trường tư bản quốc tế cụ thể nào đó, phân tán nợ trên nhiều thị trường tư bản quốc tế, Ngân hàng thế giới vay vốn từ nhiều nguồn. Hiện nay ngân hàng vay vốn của các tổ chức tài chính và tư nhân tại hơn 100 nước (khu vực) ở Châu Phi, Châu á, Châu úc, Châu Âu. Khu vực Trung Cận Đông là con nợ lớn nhất trên thế giới, đồng thời cũng là chủ nợ lớn nhất toàn cầu. Hiện nay, nhìn từ góc độ mức độ chưa trả, thị trường chủ yếu mà Ngân hàng thế giới vay vốn là Đức, Mỹ, Nhật, Thuỵ sĩ và tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Thích ứng với điều này Ngân hàng thế giới lựa chọn đồng tiền vay nợ với điều kiện có lợi nhất và tránh quá phụ thuộc vào một thị trường. Tuy đồng đô la Mỹ từ trước tới nay là đồng tiền chủ yếu mà Ngân hàng thế giới sử dụng để vay vốn, nhưng những năm gần đây tỷ trọng sử dụng đồng mác Đức, đồng Phrăng Thuỵ sĩ và đồng yên Nhật tăng nhanh.
Một phương châm khác mà Ngân hàng thế giới tuân thủ khi cho vay là: không gánh chịu rủi ro do giá trị đồng tiền thay đổi, mà do nước vay vốn của Ngân hàng phải gánh chịu. Biện pháp mà Ngân hàng thế giới áp dụng là, khi Ngân hàng thế giới cho vay, nước vay vốn vay bằng đồng tiền nào thì khi trả nợ và lãi cũng phải trả bằng đồng tiền ấy. Nói chung, ngân hàng thực hiện 6-7 năm mới hết một khoản cho vay. Trong thời gian đó, trong tay có đồng tiền nào thì ngân hàng cho vay bẳng đồng tiền ấy. Như vậy ngân hàng có thể cho một nước vay bằng nhiều đống tiền khác nhau. Khi trả nợ, nước vay vốn cũng phải trả bằng những đồng tiền ấy.
Tuy nước vay nợ phải gánh chịu rủi ro do giá trị đồng tiền thay đổi, nhưng khi gom vốn, ngân hàng vẫn xuất phát từ lợi ích của nước vay vốn, cố gắng giảm rủi ro này. Khi tính toán đúng đồng tiền nào để cho vay, ngân hàng lấy mức chênh lệch khi đó giữa lãi suất của đồng tiền ấy với lãi suất của các đồng tiền chủ yếu khác so sánh với mức tăng (hoặc giảm) giá trị có thể xảy ra trong tương lai giữa đồng tiền ấy với các đồng tiền chủ yếu khác.
Mấy năm nay, sở dĩ Ngân hàng thế giới hầu như đều cho vay bằng đồng mác Đức, đồng yên Nhật và đồng phrăng Thuỵ sĩ, là vì họ cho rằng mức chênh lệch giữa lãi suất của đồng đô la Mỹ và lãi suất của ba đồng tiền ấy vượt mức mất giá của đồng đô la Mỹ, cho vay bằng đồng đô la Mỹ là mạo hiểm. Cách làm này của Ngân hàng thế giới khiến nước vay vốn có được hai điều lợi là: vay vốn với lãi suất thấp và tính lại giá trị đồng đô la Mỹ.
Ngân hàng thế giới không thực hiện cách cho vay khoản nào dùng vào khoản ấy, khi chỉ định khoản cho vay nào chỉ chuyên dùng vào hạng mục nào hoặc chỉ cho nước nào vay. Vốn lưu động của Ngân hàng thế giới có từ các nguồn khác nhau, như tiền cổ phần do các nước thành viên góp, thu nhập ròng tồn trữ, vốn và lãi do các nước vay nợ hoàn trả. Các khoản vốn vay bằng cách phát hành trái khoán cũng là một trong những nguồn vốn lưu động ấy. Vốn lưu động này gồm có khoảng 40 loại tiền khác nhau, cho nên, căn bản không thể xác định nguồn nào chuyên dùng cho dự án nào.
e) Bảo đảm tín dụng cho vay:
Trái khoán của ngân hàng thế giới được tín nhiệm nhất trên thị trường tài chính quốc tế, vì ngân hàng có bảo đảm tín dụng tốt đối với những trái khoán đó. Sự bảo đảm này có từ các nguồn sau:
Vốn của Ngân hàng thế giới, ngoài tiền cổ phần thực góp của các nước thành viên ra còn có lượng tiền gốc cổ phần chờ góp có thể trưng gom bất cứ lúc nào làm hậu thuẫn.
Hiệp định về ngân hàng thế giới quy định rằng, số dư cho vay của ngân hàng không được vượt quá mức vốn cổ phần (gồm cả tiền cổ phần thực góp và tiền gốc cổ phần chờ góp) cộng với kim ngạch dự trữ, tức là tỷ lệ cao nhất cũng chỉ là 1/1. Nói chung tỷ lệ giữa cho vay và vốn của ngân hàng thương nghiệp là 15/1 thậm chí 20/1.
Ngân hàng thế giới luôn luôn có lãi, hơn nữa mức lãi ròng đang tăng lên không ngừng.
Nói một cách tương đối, thời hạn mà Ngân hàng thế giới cho vay, thị trường mà họ đi vay và hạn vay của họ đều đa dạng hoá.
Từ ngày khai trương doanh nghiệp tới nay chưa xảy ra trường hợp nào ngân hàng không thu hồi được vốn. Điều đó nhờ vào việc ngân hàng kiên quyết phản đối trì hoãn hạn trả nợ. Ngân hàng chưa bao giờ cho vay đối với nước không đáng tin cậy. Ngân hàng bỏ nhiều thời gian, công sức để đánh giá nhu cầu ngoại tệ và viễn cảnh phát triển kinh tế của nước thành viên xin vay vốn. Ngân hàng thẩm tra kỹ lưỡng mức thu lợi về kinh tế và tài vụ của những dự án được trợ vốn.
g) Lựa chọn thời cơ và thị trường vay vốn:
Bằng cách đi vay mà Ngân hàng thế giới có lượng vốn lớn. Khi ngân hàng vay vốn thì họ đã nghiên cứu vấn đề có thể nảy sinh khi trả nợ. Điều đáng chú ý là việc cân nhắc, lựa chọn của họ khi vay nợ. Nếu dự tính có thể vay được mức vốn cần cho sự phát triển nghiệp vụ của họ, lãi suất trên thị trường tư bản quốc tế lại thích hợp, thì họ lại tìm cách gom vốn. Trái lại, nếu lãi suất cho vay trên thị trường tư bản quốc tế khá cao, hoặc hạn vay không thích hợp, thì họ không vay. Như vậy họ ít phải trả nợ, tồn trữ một bộ phận vốn lưu động ngắn hạn để duy trì hoạt động bình thường của ngân hàng.
Những năm gần đây Ngân hàng thế giới đặc biệt chú ý tình hình thị trường thế giới, tăng cường điều tra, nghiên cứu thị trường, căn cứ vào tình hình thực tế để quyết định kim ngạch và thời cơ vay vốn. Trong cuộc khủng hoảng kinh tế phương Tây năm 1979-1982, có nước ở đó lãi suất của tư bản quốc tế quá cao, Ngân hàng thế giới đã tránh vay vốn có lãi suất cao, họ tới nước khác gom vốn.
3.Thu nhập ròng
Từ ngày khai trương vào năm 1947 tới nay, trừ năm đầu có lỗ chút ít, còn những năm sau Ngân hàng thế giới đều có lãi. Mức thu nhập ròng mỗi năm một tăng. Năm 1977, thu nhập ròng đạt 209 triệu đôla, năm 1980 đạt 585 triệu đôla, năm 1986 đạt 1,243 tỷ đôla, năm 1987 có giảm đôi chút đạt 1,112 tỷ đôla. Thu nhập ròng của ngân hàng chủ yếu từ lợi tức cho vay và lãi đầu tư, như năm 1987, lợi tức cho vay đạt 5,878 tỷ đôla, lãi đầu tư 1,504 tỷ đôla, trừ đi chi phí vay vốn và chi hành chính, còn lại 1,112 tỷ đôla thu nhập ròng.
Ngân hàng thế giới không phân phối thu nhập ròng cho cổ đông. Trừ tặng biếu Hiệp hội phát triển quốc tế và cho quỹ đặc biệt khu vực châu Phi phía nam Xahara, còn đều giữ lại làm tiền dự trữ, làm vốn tự có của ngân hàng. Cho tới ngày 30 tháng 6 năm 1987, tổng cộng số tiền này lên tới 6,576 tỷ đôla, bằng khoảng 8,68% tổng kim ngạch đã cho vay. Khoản vốn này ngân hàng có thể tự do sử dụng.
Xét về căn bản, mức thu nhập ròng trong những nghiệp vụ của Ngân hàng thế giới được quyết định ở chỗ họ kịp thời điều chỉnh lãi suất cho vay theo điều kiện trên thị trường dao động trong một thời gian dài, Ngân hàng thế giới thường xuyên điều chỉnh lãi suất cho vay. Hiện nay, cứ mỗi quý điều chỉnh một lần. Điều quan trọng hơn nữa là hiện Ngân hàng thế giới có gần 10 tỷ đôla tiền vốn không phải trả lãi ( gồm có tiền cổ phần thực góp của các nước thành viên và tiền dự trữ), giúp ngân hàng có thể thu lãi suất thấp mà vẫn có thu nhập ròng lớn.
4.Thu hồi vốn
Trong năm 1987, số vốn Ngân hàng thế giới cho vay đã tới hạn thu hồi để lại cho vay là 5,776 tỷ đôla.
5.Chuyển nhượng vốn
Ngân hàng thế giới còn chuyển nhượng nợ cho các nhà đầu tư tư nhân, chủ yếu là ngân hàng thương nghiệp, để thu lại một phần vốn nhằm tăng khả năng quay vòng của đồng vốn cho vay.
V - ®IÓm qua c¸c mèc lÞch sö cña ng©n hµng thÕ giíi.
1/1944: Hội thảo tài chính tiền tệ Liên hiệp quốc xây dựng điều khoản về Ngân hàng thế giới trong hiệp định Bretton Wood, New Hampshire, Mỹ với 44 nước tham dự. Mục tiêu chính của tổ chức mới này là tái thiết Châu Âu sau thế chiến II.
2/1946: Ngân hàng thế giới chính thức bắt đầu hoạt động vào 25 tháng 6. Đơn xin vay vốn đầu tiên là của Chile, Tiệp khắc, Đan mạch, Pháp, Luxemburg, Ba lan.
3/1947: Khoản vay đầu tiên trị giá 250 triệu đôla cấp cho Pháp.
4/1948: Kho¶n vay phát triển đầu tiên trị giá 13,5 triệu đôla cấp cho Chile.
5/1951: Phần lan và Nam tư là hai nước đầu tiên trả hết nợ vay.
6/1956: Tổ chức tài chính quốc tế (IFC) được thành lập với tư cách là một chi nhánh của Ngân hàng; tổ chức này cho khu vực kinh tế tư nhân ở các nước đang phát triển vay vốn, với tổng số vốn là 100 triệu đôla.
7/1960: Tổ chức phát triển quốc tế (IDA) được thành lập với tư cách là một chi nhánh của Ngân hàng; tổ chức này cho các nước nghèo nhất thế giới vay vốn với tổng số vốn ban đầu là 912,7 triệu đôla.
8/1963: Bài phát biểu “ tôi có một giấc mơ” của Martin Luther King con tại đài tưởng niệm tổng thống Lincoln vào ngày 28/8. 18 nước Châu phi mới dành độc lập gia nhập Ngân hàng thế giới. Ngân hàng đưa ra chương trình tuyển dụng và đào tạo nhân viên trẻ ( hiện gọi là chương trình nhân viên trẻ ).
9/1970: Cam kết mới của Ngân hàng lần đầu tiên vượt mức 2 tỷ đôla.
11/1974: Chủ tịch Ngân hàng thế giới Robert McNama phát biểu tại hội nghị thường niên và lần đầu tiên xoá đói giảm nghèo trở thành nhiệm vụ quan trọng nhất của Ngân hàng.
12/1980: Cộng hoà nhân dân Trung hoa cử đại diện tham gia và nhanh chóng trở thành nước vay vốn nhiều nhất.
13.1992: Báo cáo phát triển thế giới của Ngân hàng thế giới tập trung vào vấn đề môi trường.
14/1994: Ngân hàng công bố chương trình hỗ trợ người Palestine sống ở Bờ Tây và Giải Gaza với giá 1,3 tỷ đôla để họ chuyển đổi sang chế độ tự trị.
15/1998: Ngân hàng lần đầu tiên tổ chức chương trình Thị trường Phát triển để trao thưởng cho những sáng kiến trong lĩnh phát triển.
16/1999: Ngân hàng áp dụng khuôn khổ phát triển toàn diện (CDF) .
17/2000: Toàn cầu hoá trở thành tâm điểm của các phong trào đấu tranh chống IMF và Ngân hàng thế giới tại Hội nghị thường niên tại Prague.
18/2002: Các nước Châu phi đưa ra Chương trình hợp tác phát triển Châu phi mới (NEPAD) dưới sự hỗ trợ của Ngân hàng thế giới. Ngân hàng thế giới và đối tác của mình đưa ra chương trình giáo dục nhanh nhằm bảo đảm khả năng đạt mục đích tiêu phổ cập giáo dục trước năm 2015.
19/2003: Hội nghị thanh niên, phát triển và hoà bình đầu tiên của Ngân hàng thế giới tổ chức tại Paris quy tụ hơn 100 đại biểu từ các tổ chức thanh niên của 70 nước.
20/2004: Ngân hàng thế giới kỷ niệm lần thứ 60 ngày thành lập.
PhÇn hai
C¸c ho¹t ®éng cña Ng©n hµng thÕ giíi ë c¸c níc thµnh viªn vµ liªn hÖ thùc tiÔn cña ViÖt nam
***************************
Ch¬ng 1: Ho¹t ®éng hç trî cña Ng©n hµng thÕ giíi ®èi víi c¸c quèc gia thµnh viªn.
Trong c¶ qu¸ tr×nh lÞch sö 50 n¨m ho¹t ®éng, Ng©n hµng ®· tµi trî cho trªn 6.000 dù ¸n ph¸t triÓn ë kho¶ng 140 níc trªn thÕ giíi, víi h¬n 300 tû ®« la. §ã lµ c¸c dù ¸n ®Èy m¹nh t¨ng trëng kinh tÕ vµ gi¶m ®ãi nghÌo ë §«ng ¸, t¨ng s¶n lîng l¬ng thùc ë Nam ¸, ®iÒu trÞ y tÕ vµ c¶i thiÖn gi¸o dôc c¬ b¶n ë ch©u Phi, vµ gióp gi¶ quyÕt khñng ho¶ng nî nh÷ng n¨m 1980 ë Mü Latinh. GÇn ®©y h¬n, Ng©n hµng tham gia hç trî cho qu¸ tr×nh chuyÓn dÞch kinh tÕ ë §«ng ¢u vµ Lݪn X« cò, ®ång thêi còng gióp mét sè quèc gia vµ khu vùc Nam Phi, Bê T©y vµ d¶i Gaza tho¸t khái xung ®ét vÒ qu©n sù kÐo dµi trong hµng chôc n¨m.
C¸ch tiÕp cËn c¬ b¶n cña Ng©n hµng ®èi víi vÊn ®Ò ph¸t triÓn còng ®· thay ®æi theo thêi gian, tõ chç ban ®Çu chØ tËp trung vµo c¸c dù ¸n riªng lÎ- chñ yÕu lµ c¸c dù ¸n x©y dùng ®êng s¸, ®Ëp vµ c¶ng, tíi chç tËp trung mét c¸ch tæng hîp h¬n vµo chÝnh s¸ch, c¸c chiÕn lîc vµ c¸c thiÕt chÕ t¹o dùng mét m«i trêng ®Ó gióp cho qu¸ tr×nh ph¸t triÓn ®i tíi thµnh c«ng.
Thµnh lËp vµo n¨m 1946 víi t c¸ch ban ®Çu lµ mét “Ng©n hµng t¸i thiÕt” nh»m vùc dËy mét ch©u ¢n bÞ chiÕn tranh tµn ph¸, Ng©n hµng lu«n cè g¾ng thuyÕt phôc c¸c thÞ trêng tµi chÝnh tin vµo uy tÝn cña m×nh vµ thêi kú ®Çu thêng tËp trung cung cÊp vèn vay cho c¸c níc ph¸t triÓn cã møc thu nhËp trung b×nh. N¨m 1947, Ng©n hµng lóc ®ã ®îc biÕt tíi víi c¸i tªn chÝnh thøc lµ “Ng©n hµng t¸i thiÕt vµ ph¸t triÓn quèc tÕ” (IBRD) tiÕn hµnh cho vay lÇn ®Çu tiªn víi kho¶n tÝn dông 250 triÖu ®« la dµnh cho níc Ph¸p. Thùc tÕ, ®©y vÉn ®îc coi lµ kho¶n tÝn dông ®¬n nhÊt lín nhÊt trong toµn bé lÞch sö ho¹t ®éng cña Ng©n hµng tõ tríc tíi nay.
C¸c kh¸ch hµng tiÕp theo cña Ng©n hµng lµ Hµ Lan, §an M¹ch, Luychx¨mbua. N¨m 1948, Ng©n hµng th«ng qua kho¶n cho vay ®Çu tiªn cho mét níc ®ang ph¸t triÓn lµ Chilª, víi 1,5 triÖu ®« la nh»m hç trî mét dù ¸n thuû ®iÖn ë níc nµy. C¸c níc ®ang ph¸t triÓn kh¸c vÉn n»m ngoµi danh s¸ch kh¸ch hµng cña Ng©n hµng cho tíi khi HiÖp héi ph¸t triÓn quèc tÕ(IDA) ra ®êi n¨m 1960, ®¸nh dÊu sù trëng thµnh cña Ng©n hµng víi t c¸ch lµ mét thiÕt chÕ ph¸t triÓn. Trong vßng 12 n¨m Robert McNamara gi÷ chøc chñ tÞch, lîng tiÒn cho vay cña IBRD vµ IDA ®· t¨ng lªn mêi lÇn, tõ cha ®Õn mét tû ®« la n¨m 1968 lªn h¬n 12 tû n¨m 1981.
Träng t©m cho vay còng chuyÓn tõ vèn vËt chÊt sang vèn con ngêi vµ tõ chç tËp trung duy nhÊt vµo hç trî x©y dùng c¬ së h¹ tÇng vµ c«ng nghiÖp trong nh÷ng n¨m ®Çu míi thµnh lËp sang ph¸t triÓn nh÷ng khu vùc n«ng th«n nghÌo. Cho tíi nh÷ng n¨m 1970, ngêi ta míi nhËn thøc ®îc r»ng muèn gi¶m bít ®ãi nghÌo cÇn ph¶i cã c¸c chiÕn lîc cô thÓ híng vµo ngêi nghÌo. TÝn dông tµi trî cho c«ng cuéc ph¸t triÓn nguån nh©n lùc t¨ng tõ 244 triÖu ®« la nh÷ng n¨m 1960 tíi gÇn 3 tû ®« la vµo cuèi nh÷ng n¨m 1970, vµ tû träng cho khu vùc n«ng nghiÖp t¨ng h¬n hai lÇn trong tæng sè vèn Ng©n hµng cho vay.
C¸c dßng tµi chÝnh dµi h¹n ®æ vµo c¸c níc ®ang ph¸t triÓn
Tõ 1987-1994 (tû ®« la Mü)
Lo¹i
1987
1991
1992
1993
1994
Tæng nguån lùc rßng dµi h¹n
68,5
124,7
153,0
13,1
227,2
Hç trî ph¸t triÓn chÝnh thøc (ODA)
43,4
61,8
50,3
53,9
54,4
ViÖn trî kh«ng hoµn l¹i chÝnh thøc
16,9
32,6
29,9
30,1
30,5
Cho vay rßng chÝnh thøc
26,4
29,2
20,4
23,8
23,9
Song ph¬ng
11,5
14,2
7,7
9,3
Cha thèng kª
§a ph¬ng
14,9
15,0
12,7
14,5
Cha thèng kª
Cho vay rßng t nh©n
9,8
18,6
41,5
45,7
55,6
Ng©n hµng th¬ng m¹i
1,0
12,5
12,9
42,0
Cha thèng kª
Tr¸i kho¸n
3,0
4,0
12,8
-2,2
Cha thèng kª
C¸c lo¹i kh¸c
5,8
2,1
15,7
5,8
Cha thèng kª
§Çu t níc ngoµi trùc tiÕp
14,6
36,8
47,1
66,6
77,9
§Çu t gi¸n tiÕp b»ng cæ phiÕu
0,8
7,6
14,2
46,9
39,5
Tæng chuyÓn ng©n hµng rßng dµi h¹n
-1.6
45,8
74,4
132,2
137,5
Thèng kª s¬ bé. (Nguån: Ng©n hµng thÕ giíi.)
N¨m 1980, Ng©n hµng b¾t ®Çu nhËn ra r»ng kh«ng thÓ hy väng c«ng cuéc ph¸t triÓn sÏ thµnh c«ng nÕu kh«ng cã chÝnh s¸ch kinh tÕ ®óng ®¾n. C¸c dù ¸n c¬ b¶n vÒ kinh tÕ vÜ m« ®îc u tiªn nhËn c¸c kho¶n tÝn dông ®Æc biÖt rµng buéc víi c¶i c¸ch chÝnh s¸ch kinh tÕ dµi h¹n. §ång thêi, Ng©n hµng còng t¨ng cêng ®Çu t vµo c¸c lÜnh vùc gi¸o dôc, y tÕ vµ dinh dìng. Cho vay ®iÒu chØnh c¬ cÊu dao ®éng tõ møc cao 29% xuèng cßn 12% trong tæng lîng tiÒn cho vay cña Ng©n hµng. Tû lÖ nµy l¹i t¨ng lªn, ®¹t møc trung b×nh 20% trong kho¶ng thêi gian tõ n¨m 1980 ®Õn 1994.
Nh÷ng n¨m 1990 tiÕp tôc chøng kiÕn nh÷ng thay ®æi. Cho vay dµnh cho gi¸o dôc, d©n sè, y tÕ vµ dinh dìng t¨ng tõ 2,9 tû nh÷ng n¨m 1970 lªn h¬n 15 tû hiÖn nay. B¶o vÖ m«i trêng ®· trë thµnh mét chñ ®Ò trung t©m cña Ng©n hµng còng nh viÖc t¨ng cêng vai trß cña khu vùc t nh©n trong ph¸t triÓn th«ng qua ho¹t ®éng b¶o l·nh ®Çu t cña Ng©n hµng vµ ®Èy m¹nh hç trî cho c¶i c¸ch ngµnh tµi chÝnh.
§èi víi nh÷ng níc ®ang ph¸t triÓn n¬i cã lîng tÝn dông t nh©n ®æ vµo vît tréi h¬n h¼n so víi nguån tÝn dông cña nhµ níc, Ng©n hµng ngµy cµng tËp trung vµo ho¹t ®éng víi vai trß lµ mét ®èi t¸c, gióp chÝnh phñ c¸c níc nµy thiÕt kÕ vµ thùc hiÖn c¸c chÝnh s¸ch më réng thÞ trêng vµ cñng cè nÒn kinh tÕ ®Ó thu hót níc ngoµi. Cßn ®èi víi nh÷ng níc cha hoµ nhËp vµo nÒn th¬ng m¹i vµ tµi chÝnh më réng cña mét hÖ thèng kinh tÕ toµn cÇu, Ng©n hµng hç trî chÝnh phñ c¸c níc ®ã thùc thi c¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ lµnh m¹nh, ®Çu t vµo con ngêi vµ c¬ së h¹ tÇng, b¾t ®Çu thu hót c¸c nguån vèn t nh©n vµ quan träng h¬n hÕt lµ gi¶m ®ãi nghÌo. IDA ®ãng vai trß ®Æc biÖt quan träng trong viÖc hç trî c¸c níc nghÌo nhÊt thÕ giíi tiÕn hµnh thµnh c«ng nh÷ng thay ®æi nµy.
Nãi chung trong nh÷ng n¨m
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Các hoạt động của Ngân hàng thế giới các nước thành viên và liên hệ thực tiễn Việt Nam.DOC