Đề tài Tín dụng với các doanh nghiệp Nhà nước tại Ngân hàng công thương Thanh Xuân

LỜI NÓI ĐẦU.

CHƯƠNG I:

VAI TRÒ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG VIỆC CHO VAY ĐỐI VỚI ĐOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC. 2

I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.

1. Một số khái niệm về NH thương mại. 2

2. Chức năng của NH thương mại . 2

 2.1. Chức năng tạo tiền . 2

 2.2 Chức năng thanh toán. 3

 2.3. Chức năng huy động tiền gửi tiết kiệm .3

 2.4. Chức năng tài trợ cho ngoại thương 3

 2.5. Chức năng uỷ thác : 4

 2.6 Chức năng bảo quản vật có giá : 4

 2.7 Môi giới và mua bán chứng khoán : 4

 2.8. Chức năng tín dụng : 4

 3. Vai trò của NH thương mại 6

II. DNNN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA NH THƯƠNG MẠI TRONG VIỆC THÚC ĐẨY DNNN NHÀ NƯỚC PHÁT TRIỂN. 10

1. Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) 10

1.1. Khái niệm : 10

 1.2. Đặc điểm 10

 2. Vị trí của kinh tế Nhà nước trong giai đoạn hiện nay 11

 3. Xu hướng phát triển của DNNN 14

4. Vai trò của NH thương mại trong việc thúc đẩy DNNN phát triển.

 5. Hiểu quả của tín dụng Ngân hàng. 15

5.1. Quan điểm về hiệu quả tín dụng 15

5.2. Những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tín dụng Ngân hàng .17

5.2.1. Các chỉ tiêu định tính : 17

 5.2.2. Các chỉ tiêu định lượng 17

5.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng Ngân hàng .18

 5.4.1. Nhóm nhân tố phụ thuộc phía Ngân hàng 21

 5.4.3. Nhóm nhân tố thuộc phía môi trường 21

III. CƠ CHẾ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VỚI DOANH NGHIỆP (DN) NHÀ NƯỚC 25

 1. Chế độ cho vay

 2. Quy trình cho vay

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHO VAYCỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN VỚI DOANG NGHIỆP XÂY DỰNG TẠI ĐỊA BÀN QUẬN. 34

I. NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN 34

 1. Lịch sử hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của ngận hàng 34

 1.1. Lịch sử hình thành 35

 1.3. Chức năng nhiệm vụ các phũng. 36

 1.3.1.Phũng quản lý tiền gửi dõn cư. 36

 1.3.2. Phũng kinh doanh đối nội. 36

 1.3.3. Phũng kinh doanh đối ngoại. 37

 1.3.4. Phũng tài chớnh kế toỏn 37

 1.3.5. Phũng tiền tệ kho quỹ. 37

 1.3.6. Phũng Tổ chức hành chớnh, tiền lương. 38

 1.3.7. Phũng kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ. 38

 2. Tình hình tín dụng của ngân hàng. 38

 2.1. Huy động vốn. 38

 2.2. Tình hình cho vay và đầu tư 41

II. CÔNG TÁC CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN VỚI DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC .43

IỊI. NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ TỒN TẠI TRONG QUAN HỆ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG. 48

 1. Ưu diểm. 48

 2. Những khó khăn , tồn tại và nguyên nhân. 48

 2.1. Về phía NH: 48

 2.2.Về phía doanh nghiệp : 49

CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM MỞ RỘNG QUAN HỆ TÍN DỤNG VỚI DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TRONG NHỮNG NĂM TỚI. 51

I. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM QUAN HỆ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN. 51

 A. Về phía ngân hàng . 51

 1. Đa dạng hoá hoạt động tín dụng 51

 2. Đa dạng hoá phương thức cho vay 52

 3. Đa dạng hoá về ngành nghề 53

 4. Đa dạng hoá loại tiền cho vay 53

 5. Thực hiện tốt chính sách khách hàng để mở rộng tín dụng và nâng cao hiệu quả của nó 53

6. Nâng cao chất lượng đích thực của công tác thẩm định dự án, phân tích tín dụng . 56

 7. Thực hiện tốt quy định về phân loại tài sản có, trích lập và sử dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng . 58

 8. Nâng cao chất lượng thông tin vê rủi ro. 59

 

doc68 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tín dụng với các doanh nghiệp Nhà nước tại Ngân hàng công thương Thanh Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phụ thuộc phía Ngân hàng : +Quy mô và kỳ hạn của nguồn vốn của Ngân hàng thương mại muốn cho vay thì cần phải có vốn. Vốn chính là một yếu tó quan trọng trong hoạt động của Ngân hàng thương mại.nhưng nếu cứ đi vay vốn cấp trên với lãi suất cao để cho vay thì hiệu quả củ hoạt động tín dụng sẽ không cao. Do vậy vấn đề huy động vốn từ dân cư, từ các tổ chức kinh tế là một ván đề quan trọng vì đây là một nguồn vốn rẻ và chính nguồn vốn này sẽ quyết định hiệu quả của Ngân hàng. + Năng lực thẩm định dự án, thẩm định khách hàng của Ngân hàng. Một trong những điều kiện đảm bảo chất lượng tín dụng của Ngân hàng là vốn vay là lãi suất vay được honà trả đúng kỳ hạn. Điều này khó có thể đạt được nếu như việc thực hiện dự án không đạt được hiệu quả như mong muốn hoặc khách hàng không có thiện chí hoặc cố tình lừa đảo Ngân hàng. Để hạn chế nguy cơ đó Ngân hàng cần thực hiện tốt công tác thẩm định dự án, thẩm định khách hàng. Thực hiện tốt công tác này sẽ giúp cho Ngân hàng loại bỏ những khách hàng không tốt. + Khả năng cua Ngân hàng trong việc giám sát và xử lý các tình huống tín dụng. Công tác giám sát và xử lý các tình huống tín dụng sau khi cho vay có ý nghĩa rất quan trọng. Hoạt động giám sát chủ yếu tập trung vào ccs vấn đề như : sự tuân thủ đúng mục đích sử dụng vốn của khách hàng, tình hình hoạt động thực tế của dự án, tiến độ trả nợ, những vấn đề mới nảy sinh trong qúa trình thực hiện dự án… Làm tốt công tác này sẽ giúp Ngân hàng phát hiện và ngăn chặn những biểu hiện tiêu cực như sử dụng vốn sai mục đích, âm mưu lừa đảo Ngân hàng… + Chính sách tín dụng của Ngân hàng. Chính sách tín dụng của Ngân hàng thương mại là một hệ thống các biện pháp liên quan đến việc khyếch trương hoặc hạn chế tín dụng nhằm đạt được các mục tiêu của Ngân hàng đó trong từng thời kỳ. Như vậy chính sách tín dụng có tác động rất lớn đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Nếu chính sách tín dụng của Ngân hàng trong một thời kỳ nào đó là hạn chế tín dụng thì quy mô tín dụng của Ngân hàng đó sẽ bị thu hẹp theo. Mặt khác, chính sách tín dụng của Ngân hàng còn bao gồm nhiều vấn đề khác như : quy định về điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng… Đối với khách hàng, lĩnh vực tài trợ, biện pháp đảm bảo tiền vay, quy trình quản lý tín dụng, lãi suất… có tác dụng trực tiếp hay gián tiếp đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Nếu các vấn đề đó được thực hiện một cách khoa học và chặt chẽ thì sẽ tạo điều kiện cho Ngân hàng có chất lượng tín dụng tốt. + Thông tin tín dụng. Để thẩm định dự án, thẩm định khách hàng thì cần phải có thông tin về dự án, về khách hàng đó; để làm tốt công tác giám sát sau khi cho vay cũng cần có thông tin. Thông tin chính xác kịp thời thì càng thuận lợi cho Ngân hàng trong việc đưa ra quyết định cho vay, theo dõi việc sử dụng vốn vay là tiến độ trả nợ giúp Ngân hàng xây dựng hoặc điều chỉnh kế hoạch kinh doanh, chính sách tín dụng một cách linh hoạt cho phù hợp với tình hình thực tế, qua đó góp phần nâng cao chất lượng tín dụng cho Ngân hàng. + Công nghệ Ngân hàng, trang thiết bị kỹ thuật cũng là một nhan tố tác đọng tới hiệu quả của tín dụng Ngân hàng. Một Ngân hàng sử dụng công nghệ và phương tiện kỹ thuật hiện đại có thể đơn giản hoá các thủ tục, rút ngắn thời gian giao dịch cho khách hàng vay vốn. Nhờ đó thu hút thêm khách hàng, mở rộng tín dụng. Chất lượng nhân sự của Ngân hàng. Vấn đề nhan sự là vấn đề cực kỳ quan trọng đối với mỗi Ngân hàng. Chất lương nhân sự tốt, biểu hiện ở sự năng động sáng tạo trong cong việc, tinh thàn trách nhiệm và ý thức tổ chức kỷ luạt cao của các cán bộ, trong một chừng mực nhất định có thể giúp Ngân hàng bù dặp lại những hạn chế về công nghệ, kỹ thuật để có chất lượng tín dụng tốt. Ngoài việc có các cán bộ giỏi thì cần phải bố trí sắp xếp công việc của họ sao cho phát huy hết sức mạnh và hạn chế tháp nhất điểm yếu của từng người, đồng thời có chế độ đãi ngộ hợp lý nhằm nâng cao tinh thàn trách nhiệm, tạo sự phối hợp nhịp nhàng hod của từng thành viên trong Ngân hàng nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả tín dụng Ngân hàng. 5.4.2. Các nhân tố thuộc phía khách hàng. - Nhu cầu vay vốn của khách hàng. Nếu như khách hàng đang trong giai đoạn hoạt động kinh doanh gặp khó khăn, thu hẹp việc sản xuất kinh doanh thì lúc đó nhu cầu vay vốn sẽ không cao và Ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc mở rộng tín dụng và ngược lại. - Khả năng đáp ứng các điều kiện để được vay vốn Ngân hàng : như về mục dích sử dụng vốn vay có hợp lý không ? năng lực ta, năng lực sản xuất thế nào ? Về tính khả thi của dự án… Đạo đức của khách hàng vay vốn. 5.4.3. Nhóm nhân tố thuộc phía môi trường. -Môi trường kinh tế : Sự biến động của kinh tế theo chiều hướng tốt đẹp hay xấu sẽ là cho hiệu quả hoạt động của Ngân hàng và của khách hàng biến đọng theo chiều hướng tương tự. - Môi trường pháp lý : - Môi trường pháp lý không chặt chẽ, nhiều khe hở và bất cập sẽ tạo cơ hội cho những khách hàng có đạo đức không tốt cơ hội lừa đảo Ngân hàng, và làm cho các nhà đầu tư trung thực e dè không dám mạnh dạn đầu tư phát triển do đó làm giảm hiệu quả hoạt động tín dụng. - Môi trường chính trị xã hội : Sự ổn định của môi trường chính trị xã hội là một căn cứ quan trọng để các nhà đàu tư ra quyết định. Nếu môi trwongf này ổn định thì khách hàng yên tân thực hiện việc mở rộng đầu tư và khi đó nhu cầu về vốn sẽ tăng lên. ngược lại, nếu môi trường bất ổn định thì các nhà đầu tư sẽ khong dám mạo hiểm để bảo toàn vốn, dẫn dến hiệu quả tín dụng thấp. - Sự quản lý vĩ mô của các cơ quan Nhà nước : Thể hiện ở sự ổn định và hợp lý của các đường lối, chính sách các quy định, thể lệ của Nhà nước và các cơ quan chức năng sẽ tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động của Ngân hàng cũng như khách hàng, đó là điều kiện để Ngân hàng nâng cao hiệu quả tín dụng. Như vậy hiệu quả tín dụng Ngân hàng phụ thuộc vào rát nhiều yếu tố. Có những nhân tố thuộc bản thân Ngân hàng, cũng có nhân tố thuộc về phía khách hàng cũng có nhân tố nằm ngoài sự kiểm soát của cả hai. Việc nghiên cứu nám rõ vai trò và cơ chế tác đọng của từng nhân tó sẽ giúp Ngân hàng có biện pháp thíhc hợp để nâng cao hơn nữa hiệu quả tín dụng. Tín dụng NH giúp các DNNN tổ chức sản xuất kinh doanh quản lý có hiệu quả hơn, hệ thống NH thương mại là một hệ thống kinh doanh tiến bộ có kinh nghiệm trong nắm bắt thị trường, thẩm định các dự án, các chương trình đầu tư, do vậy việc các NH tài trợ cho các DNNN vừa đảm bảo lợi ích của các doanh nghiệp vì NH cho vay có thể soạn thảo giúp các doanh nghiệp các dự án đầu tư, có thể tư vấn cho các doanh nghiệp về đầu tư và giúp đỡ các doanh nghiệp trong quan hệ thanh toán với khách hàng, thông tin các thông tin cần thiết cho khách hàng. III. Cơ chế tín dụng của Ngân hàng Công thương với Doanh nghiệp (DN) Nhà nước Dựa vào quyết định số 049/QĐ-NHCT-HĐQT “Quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống NHCT VN” chế độ tín dụng được quy định như sau : 1. Chế độ cho vay : - NHCT cho vay đối với những khách hàng. Các pháp nhân cá nhân Việt Nam : Doanh nghiệp Nhà nước, HTX, Công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh. Các pháp nhân và cá nhân nước ngoài. - Cũng như hầu hết các ngân hàng khác, nguyên tắc cho vay của NHCT phải dựa trên các điều kiện sau : Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng - Khách hàng khi vay phải có đủ những điều kiện như : + Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo đúng quy định của pháp luật ã Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân Việt Nam : Pháp nhân phải có năng lực dân sự Cá nhân, chủ doanh nghiệp tư nhân, đại diện của hộ gia đình, đại diện của tổ chức hợp tác và thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi danh sự. ã Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nước ngoài phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nước mà pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nước ngoài đó được Bộ luật dân sự của nước CHXHCN Việt Nam, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam theo quy định hoặc được điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam kí kết hoặc tham gia quy định. + Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết + Phải có vốn sở hữu tham gia voà quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống Với từng phương án/ dự án cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất, hợp lí hoá sản xuất, KH phải có vốn CSH tham gia tối thiểu là 10% tổng mức vốn đầu tư. Nếu XD mới, KH phải có VCSH tối thiểu là 30% tổng mức đầu tư (trừ phần vốn lưu động dự kiến) Với dự án phục vụ đời sống, KH phải có VCSH tối thiểu là 30% (trừ vốn lưu động) Giám đốc ngân hàng cho vay căn cứ vào kết quả thẩm định, mức độ rủi ro và hiệu quả của dự án vay vốn để quyết định tỉ lệ mức VCSH của KH. Với trường hợp, tỷ lệ thấp hơn quy địn thì chi nhánh trình tổng giám đốc NHCT quyết định + Có tình hình tài chính lành mạnh. Trường hợp KH là doanh nghiệp có lỗ theo kế hoạch do mới thành lập và đi vào hoạt động chưa có hiệu quả ba năm nhưng xét thấy có khả năng thực hiện đúng kế hoạch lỗ dự kiến trong dự án đã được cơ quan thẩm quyền phê duyệt và ssổ lỗ dự kiến không ảnh hưởng đến việc trả nợ vay gốc và lãi đúng hạn thì NH cho vay có thể xem xét quyết định cho vay. + Khách hàng phải mua bảo hiểm tài sản là đối tượng vay vốn, mà theo pháp luật Việt Nam quy định phải mua bảo hiểm. Trong trường hợp không bắt mua bảo hiểm, giám đốc NH có thể xem xét quyết định khách hàng phải mua bảo hiểm. ã Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp ã Có dự án, phương án đầu tư, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả, hoặc có dự án/phương án phục vụ đời sống kèm theo phương án trả nợ khả thi ã Thực hiện các quy định về bảo hiểm tiền vay theo quy định của Chính phủ, hướng dẫn của thống đốc NHNN và văn bả chỉ đạo của NHCT. ã Có trụ sở làm việc, hoặc cư trú thường xuyên cùng địa bàn. ã Trường hợp khách hàng vay vốn là đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc của pháp nhân, ngoài các điều kiện trên phải có thêm các điều kiện sau : ° Pháp nhân là DNNN : Đơn vị phụ thuộc phải có giấy uỷ quyền vay vốn của đơn vị chính Trường hợp đơn vị chính có quan hệ tiền gửi, tiền vay trong hệ thống, chi nhánh NHCT chịu trách nhiệm thẩm định và quyết định. Nếu không có quan hệ tiền gửi, vay thì trình tổng giám đốc NHCT Việt Nam quyết định. ° Pháp nhân khác : phải có văn bản bảo lãnh của NHTMQD, NHĐT&PT, quỹ hỗ trợ đầu tư và phát triển hoặc tổng giám đốc. + Thời hạn cho vay do NH và khách hàng thoả thuận, căn cứ vào chu kỳ SX-KD, thời hạn thu hồi vốn, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn cho vay của NHCT. Đối với pháp nhân Việt Nam và nước ngoài, thời hạn cho vay không quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động tại Việt Nam. Đối với cá nhân nước ngoài, thời hạn chovay không vượt quá thời hạn được phép sinh sống, hoạt động tại Việt Nam. + Lãi xuất cho vay : NH công bố biểu lãi suất cho khách hàng. Nh và khách hàng thoả thuận, ghi vào hợp đồng tín dụng mức lãi suất cho vay trong hạn và mức lãi suất áp dụng với NHQ: ã Mức lãi suất cho vay trong hạn được thỏa thuận phù hợp với quy định của NHNN và quy định của NHCT Việt Nam về lãi suất cho vay tại thời điểm ký hợp đồng tín dụng ã Mức lãi xuất áp dụng với khoản nợ gốc quá hạn là do Giám đóc NH cho vay quyết định theo nguyên tắc cao hơn lãi suất trong hạn nhưng không vuợt quá 150% lãi suát cho vay trong hạn đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng. + Trả nợ gốc và lãi suất : ã Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khả năng, tài chính, thu nhập và nguồn trả nợ của khách hàng, NHCV và khách hàng thoả thuận về việc trả nợ gốc và lãi. ã Trả bằng ngoại tệ : Nếu khách hàng vay bằng ngoại tệ thì phải trả bằng ngoại tệ. ã Nếu khách hàng trả nợ trước hạn, NH được quyết định và thoả thuận việc thu hay không thu số lãi tiền vay và phí đối với số tiền vay trả nợ trước hạn nhưng không vượt quá mức lãi và phí đã thoả thuận. ã Nếu khách hàng không trả nợ đúng hạn và không được điều chỉnh kỳ hạn nợ gốc hoặc lãi hoặc khong được gia hạn nợ gốc hoặc lãi thì NH cho vay được quyền chủ động trích tài khoản tiền gửi của khách hàng để thu nợ hoặc chuyển toàn bộ dư nợ gốc sang NQH và thông báo cho khách hàng biết. + Kể từ ngày 01/07/2002, NH cho vay thực hiện chuyển NQH của các khoản vay thuộc các hợp đồng tín dụng được kí kết trước và sau ngày 01/02/2002. ã Dến kì hạn trả nợ gốc trong thời hạn cho vay đã thoả thuận trong HĐTD, nếu khách hàng trả khong đúng hạn số nựo gốc phải trả của kỳ hạn đó và không được NH cho vay chấp nhận diều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, thì NH cho vay chuyển toàn bộ số dư nợ gốc thực tế còn lại của HĐTD đó sang NQH. ã Dến thời điểm cúi cùng của thời hạn cho vay đã thoả thuận trong HĐTD, nếu khách hàng không trả hết số nợ gốc hoặc nợ lãi phải đúng hạn và không được NH cho vay chấp nhận gia hạn nợ gốc hoạc gia hạn nợ lãi thì NH cho vay chuyển toàn bộ dư nợ gốc thực tế còn lại của HĐTD đó sang NQH. + Đối với trường hợp khách hàng có khả năng chậm trả lãi vốn vay một số ngày làm việc so với kỳ hạn trả lãi đã thoả thuận, NH cho vay cần thực hiện các biện pháp : Hướng dẫn cho khách hàng vay biết và thực hiện theo đúng quy định mới về chuyển nợ gốc quá hạn ; chủ động đôn đốc khác hàng vay trả nợ lãi đúng hạn, kinh doanh hoặc có thể thoả thuận trong hợp đồng tín dụng về việc qua một số ngày làm việc nhất định so với kì hantr lãi mà khách hàng vay không trả và không có văn bản đề nghị gia hạn nợ thì NH cho vay chuỷen nợ gốc khoản vay đó sang NQH + Về áp dụng lãi suất với nợ gốc quá hạn : ã Mức lãi suất áp dụng đối với nợ gốc quá hạn không vượt quá 150% ã Với dư nợ quá hạn mà khách hàng không trả đúng hạn thì áp dụng lãi suất NQH đối với phần dư nợ gốc của kỳ hạn mà khách hàng không trả đúng hạn; với phần dư nợ gốc chưa đé kỳ hạn trả nợ nhưng phải chuyển NQH, thì NH cho vay áp dụng lãi suất cho vay trong hạn đã thoả thuận trước đó trong HĐTD. 2. Quy trình cho vay : - Thẩm định : Thời hạn thẩm định không quá 30 ngày từ khi cán bộ tín dụng nhân được đầy đủ hồ sơ hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng. Khâu thẩm định cho vay do cán bộ tín dụng và lanhx đạo phòng tín dụng thực hiện. Trường hợp cần thiết hoặc pháp luật có quy định thì thuê cơ quan tư nhân có liên quan đêtr thẩm định. Những người thẩm định phải đảm bảo tính độc lập, kháhc quan, chịu trách nhiệm về nội dung thẩm định và ý kiến đề xuất của mình. Trường hợp thuê cơ uan chức năng thẩm định thì phải lập hợp đồng và ghi rõ cơ quan thẩm định và trịu trách nhiệm trước pháp luật Quyết định do tổng giám đốc NHCT Việt Nam hoặc người được Tổng giám đốc uỷ quyền thực hiện và chịu trách nhiệm về quyết định cho vay hay không cho vay của mình Trường hợp NH cho vay có Tổ thẩm định thì tổ phải chịu rtách nhiệm về nội dung thẩm định, Tổ phải chịu trách nhiệm tái thẩm định. Thẩm định về khả năng sinh lời : + Tỷ lệ lợi nhuận hoạt động : Lợi nhuận trước khi tính lãi và thuế Tổng tài sản hữu hình + Lợi tức trên tài sản : Lợi nhuận ròng Tổng tài sản Khuynh hướng phát triển - Hợp đồng tín dụng : + Sau khi quyết định cho vay, NH cho vay và khách hàng ký kết hợp đồng tín dụng : điều kiện vay, mục đích sử dùng tiền vay, cách thức giải ngân, và sử dùng vốn vay, số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay, thời hạn duy trì hạn mức tín dụng, phương thức cho vay, kỳ hạn trả nợ, hình thức đẩm bảo tiền vay, giá trị tài sản bảo đẩm, biện pháp sử lí tài sải bảo đảm quyền và nghĩa vụ của các bên, chuyển nhượng hoặc không chuyển nhượng hợp đồng tín dụng và những cam kết khác được các bên thoả thuận. + Phụ lục HĐTD là một bộ phận không thể tách rời, mọi thay đổi liên quan đến nội dung của HĐTD đã được ký kết đều thể hiện bằng phụ lục. - Kiểm tra, giám sát vốn vay. + NH cho vay có trách nhiệm kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vón vay và trở nợ của khách hàng. + NH cho vay tiến hành kiểm tra, giám sát trước trong và sau khi cho vay phù hợp với đặc điểm hoạt đổng của Nh cho vay và đặc điểm kinh doanh, sử dụng vốn vay của khách hàng. ã Kiểm tra trước khi cho vay : điều kiện, tính pháp lý của hồ sơ đẩm bảo phù hợp với quy định hướng dẫn tại VB này, và VB khác của NHCT. ã Kiểm tra trong khi cho vay : Chứng từ, tài liệu gửi kèm theo giấy nhận nợ khi khách hàng rút vốn, bảo đẩm mục đích vay phù hợp với HĐTD, giải ngân phù hợp với tiến độ sử dụngvốn thực tế và hình thức thanh toán của khách hàng. Trong trường hợp cần thiết NH cho vay phảm kiểm tra tình hình thực tế tại đơn vị khách hàng ã Kiểm tra sau khi cho vay : tình hình sử dụng vốn vay, tình hình sản xuất kinh doanh,tình tài sản bảo đảm tiền vay, các vi phạm HĐTD, hợp đồng bảo đẩm tiền vay để có biện pháp sử lý… + Thông qua kiểm tra, giám sát , NH cho vay đánh giá mức đọ tính nhiệm và phân loại khách hàng, phát hiện các trường hợp sử dụng vốn sai mucj đích, tình trạng sản xuất, kinh doanh, để có biện pháp xử lý, hạn chế rủi ro tín dụng. Nếu phát hiện khách hàng thông tin sai sự thạt, vi phạm HĐTD, hợp đồng bảo đẩm tiền vay không có khả năng trả nợ đúng hạn, ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ phá sản, lừa đảo… thì cán bộ tín dụng và lãnh đạo phòng tín dụng phải để xuát các biện pháp xử ký, báo cáo Giám đốc để có hướng chỉ đạo. NH cho vay phải thực hiện xử lý theo quy chế cho vay của NHNN và hướng dẫn của NHCT. - Thu nợ và giải quyết nợ : + Thu nợ khi đến hạn. + Khi khoản vay có vấn đề : ã Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, gia hạn trả nợ gốc Nếu khách hàng không trả được nợ gốc đúng kỳ hạn đã thoả thuận và có văn bản đề nghị thì NH cho vay xem xét cho điều chỉnh kỳ hạn nợ. Trường hợp khách hàng không trả hết nợ gốc trong thời hạn cho vay và có văn bản đề nghị gia hạn nợ, thì NH cho vay xem xét gia hạn nợ. Thời hạn gia hạn nợ đối với cho vay ngắn hạn tối đa bằng 12 tháng, đối với cho vay trung dài hạn tối đa = 1/2thời hạn cho vay đã thoả thuận.. ã Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lãi, gia hạn trả nợ lãi : Khách hàng không trả nợ lãi đúng kỳ hạn đã thoả thuận trong HĐTD và có văn bản đề nghị điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lãi, thì NH cho vay xem xét quyết định điều chỉnh kỳ hạn nợ lãi. Trường hợp khách hàng không trả hết nợ lãi trong thời hạn cho vay đã thoả thuận trong HĐTD và có văn bản đề nghi gia hạn nỡ lãi, thì NH cho vay xem xét, quyết định gia hạn nợ lãi. Thời hạn gia hạn nợ lãi áp dụng theo thời gian nợ gốc. ã Điều kiện, thủ tục ra hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ. Thủ tục : Giấy đề nghị Biên bản kiểm tra sử dụng vốn vay Tờ trình của CBTD, trưởng phòng kinh doanh, trình Giánm đốc NH cho vay Giám đốc NH cho vay xem xét, quyết định cho gia hạn nợ hoặc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ trong phạm vi được tổng giám đốc uỷ quyền. Trong trường hợp cần thiết , Giám đớc đề nghị đưa ra HĐT quyết định. Điều kiện : Đến trước thời điểm đến hạn trả nợ, khách hàng vay vốn có văn bản đề nghi gia hạn nợ, điều chình kỳ hạn nợ, trong dó giản trình tài sản hình thành từ vốn vay, công nợ hình thành từ vốn vay bảo đảm cân đói với dư nợ cho vay của NH và có khả năng thu hồi được nhưng do nguyên nhân khách quan chưa trả được nợ đúng hạn, dẫ ược Nh cho vay thẩm định Chương II : Thực trạng công tác cho vaycủa Ngân Hàng Công Thương Thanh Xuân với doang nghiệp xây dựng tại địa bàn quận Ngân Hàng Công Thương Thanh Xuân 1. Lịch sử hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của ngận hàng 1.1. Lịch sử hình thành Với một địa bàn rộng, đặc biệt là quận Thanh Xuõn việc một ngõn hàng ra đời ra đời là tất yếu. Ngày 20-2-1999, chủ tịch HĐQT Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam đó ra quyết định số 13/QĐ_HĐQT/NHCT1 thành lập chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương Thanh Xuõn thuộc Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam trờn cơ sở nõng cấp phũng giao dịch Thượng Đỡnh thuộc quận Đống Đa. Sự ra đời của ngõn hàng nhằm huy động tối đa mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong dõn, cho vay, mở cỏc loại hỡnh dịch vụ về tài chớnh, thanh toỏn quốc tế, mua bỏn ngoại tệ…Hoạt động của Chi nhỏnh ngõn hàng Cụng thương TX chủ yếu tập trung nhiều vào lĩnh vực cụng nghiệp và thương mại. 1.2. Cơ cấu tổ chức của ngận hàng Cơ cấu tổ chức: Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương Thanh Xuõn gồm 149 cỏn bộ- cụng nhõn viờn, trong đú cú 2 thạc sĩ, 86 người cú trỡnh độ đại học, 25 người cú trỡnh độ cao đẳng, 36 người cú trỡnh độ trung học. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC Giỏm đốc trực tiếp quản lý phũng kinh doanh đối nội - đối ngoại, kiểm tra - kiểm soỏt nội bộ, quản lý cỏn bộ của phũng tổ chức hành chớnh. Phú giỏm đốc Hoàng Thị Đàn quản lý phũng tiền tệ kho quỹ và phũng quản lý tỡền gửi dõn cư. Phú giỏm đốc Đàm Thị Hồng trực tiếp quản lý hành chớnh và kế toỏn tài chớnh. 1.3. Chức năng nhiệm vụ cỏc phũng. 1.3.1.Phũng quản lý tiền gửi dõn cư. Đõy là phũng cú nhiệm vụ chủ yếu là huy động tiền gửi nhàn rỗi trong dõn cư và cỏc tổ chức kinh tế - xó hội. Theo quyết định 68/QĐ/-HĐQT-NHCT9 ngày 15/9/99 về thể lệ tiền gửi dõn cư, phũng cú nhiệm vụ nhận gửi, đảm bảo an toàn tiền gửi, bỏo cỏo đầy đủ chớnh xỏc và kịp thời số liệu hoạt động, và cỏc nhiệm vụ khỏc do giỏm đốc giao. Phũng nhận tiền gửi bằng VND và ngoại tệ mạnh theo hỡnh thức cú kỳ hạn hoặc khụng. 1.3.2. Phũng kinh doanh đối nội. Xõy dựng cỏc đề ỏn chiến lược kinh doanh, chiến lược khỏch hàng, chiến lược sản phẩm huy động vốn. Xõy dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh tổng hợp, phõn tớch, đnhs giỏ hoạt động kinh doanh hàng năm, hàng quý, hàng thỏng. Nghiờn cứu, đề xuất ỏp dụng lói suất cho vay, lói suất huy động. Cho vay ngắn hạn bằng VND và ngoại tệ. Thực hiện nghiệp vụ bảo lónh đối với khỏch hàng theo quy định. Tiếp nhận nguồn vốn từ ngõn hàng Cụng Thương Việt Nam. Tổng hợp, thực hiện phõn tớch thụng tin kinh tế, quản lý danh mục khỏch hàng và phõn loại khỏch hàng cú quan hệ tớn dụng. Tổ chức thực hiện thụng tin, phũng ngừa và xử lý rủi ro về tớn dụng. Chấp hành chế độ bỏo cỏo, kiểm tra, thống kờ nghiệp vụ chuyờn đề theo quy định. Thực hiện thụng tin, quảng cỏo, tiếp thị, đồng thời thực hiện cỏc nhiệm khỏc do giỏm đốc giao. Theo quy định 049/QĐ-NHCT-HĐQT quy định cho vay đối với khỏch hàng trong hệ thống ngõn hàng cụng thương, ngõn hàng cụng thương Thanh Xuõn cho vay đối với phỏp nhõn (doanh nghiệp nhà nước, HTX, Cụng ty TNHH,cụng ty cổ phần, doanh nghiệp cú vốn FDI và cỏc tổ chức khỏc), cỏ nhõn VN và nước ngoài (Cỏ nhõn, hộ gia đỡnh, tổ hợp tỏc, doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty hợp danh). Phũng cú nhiệm vụ chủ yếu là cho vay và thu nợ, làm dịch vụ cho vay cỏc dự ỏn, bảo lónh… 1.3.3. Phũng kinh doanh đối ngoại. Phũng bao gồm 2 nhúm bộ phận. Bộ phận thứ nhất là kế toỏn ngoại tệ, chi trả kiều hối, chuyển tiền. Bộ phận này hạch toỏn cỏc phỏt sinh về ngoại tệ trong ngõn hàng, chuyển tiền của việt kiều về trong nước, giỳp khỏch hàng mở, thụng bỏo, xuất trỡnh L/C xuất khẩu, nhờ thu. Bộ phận thứ hai làm nhiệm vụ thanh toỏn quốc tế và mua bỏn ngoại tệ. Bộ phận này thực hiện cỏc nghiệp vụ mua bỏn ngoại tệ : trao ngay, kỳ hạn, hoỏn đổi… Nhờ vào mạng SWIFT, việc thanh toỏn của ngõn hàng diễn ra rất nhanh chúng và thuận lợi. Đõy là đầu mối cho cỏc quan hệ đối với cỏc cơ quan, tổ chức, thực hiờn cỏc nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế . 1.3.4. Phũng tài chớnh kế toỏn Đõy là phũng cú nhiệm vụ phản ỏnh kịp thời và chớnh xỏc cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh của ngõn hàng. Hoạt động của phũng chủ yếu là thanh toỏn khụng dựng tiền mặt, đồng thời giỏm sỏt tỡnh hỡnh chi tiờu tài chớnh của ngõn hàng (như thanh toỏn liờn ngõn hàng nội bộ, mở tài khoản điều chuyển vốn nội bộ, mở tài khoản thu chi hộ, thanh toỏn bự trừ…trong phạm vi Hà Nội và cả nước) và khỏch hàng (sộc, UNT, UNC,L/C,thẻ thanh toỏn thụng qua cỏc phương thức chu chuyển vốn trong ngõn hàng). 1.3.5. Phũng tiền tệ kho quỹ. Đõy là phũng cú chức năng quản lý tiền tệ, thực hiện nghịờp vụ thu chi tiền mặt, ngõn phiếu, chứng từ cú giỏ và ngoại tệ, đỏp ứng đầy đủ kịp thời mọi nhu cầu thanh toỏn của khỏch hàng, chấp hành nghiờm tỳc chế độ quản lý kho quỹ, đảm bảo tuyệt đối an toàn kho quỹ. 1.3.6. Phũng Tổ chức hành chớnh, tiền lương. Phũng cú nhiệm vụ quản lý nhõn sự, văn thư, lưu trữ. Thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch cho cỏn bộ, cụng nhõn viờn : Thanh toỏn lương, bảo hiểm y tế xó hội và cỏc chớnh sỏch khỏc. Cụng tỏc hành chớnh quản trị thực hiện chức năng hậu cần, quản lý tài sản, tăng cường cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị nhằm nõng cao hiệu quả kinh doanh. Cụng tỏc đào tạo và tiền lương giỳp cho việc bố trớ lao động hợp lý, đề xuất kế hoạch bổ sung hay rỳt bớt số lượng cỏn bộ đảm bảo hiệu quả trong hoạt động kinh doanh. Xõy dựng cỏc đề ỏn, kế họach, cụng tỏc đào tạo, đề xuất cử cỏn bộ đi học, khảo sỏt nhằm nõng cao trỡnh độ, đỏp ứng nhu cầu hiện nay. Phũng kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ. Phũng thực hiện kiểm tra, kiểm toỏn nội bộ cỏc chứng tư, hồ sơ nghiệp vụ phỏt sinh tại ngõn hàng để luụn theo dừi sỏt sao hoạt động, đảm bảo cho ngõn hàng đi đỳng hướng và hạn chế những sai lầm khụng đỏng cú. Căn cứ vào cỏc văn bản, nghị dị

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL0141.doc
Tài liệu liên quan