Đề tài Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty xây lắp và thi công cơ giới Sông Đà 9

 

Phần mở đầu 1

Có thể nói xây dựng là ngành kinh tế có truyền thống lâu đời, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó góp phần tạo ra hạ tầng có sở cho xã hội, thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác. Đồng thời xây dựng cũng là ngành đóng góp một phần không nhỏ vào thu nhập quốc dân, tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. 1

Trong những năm gần đây với chính sách đổi mới cơ chế và “Mở cửa”, nền kinh tế nói chung và ngành xây dựng nói riêng đã có những chuyển biến cả về chất và lượng. Thị trường hàng hoá bắt đầu hình thành và đi kèm với nó là yếu tố cạnh tranh xuất hiện như một tất yếu khách quan và ngày càng trở nên gay gắt. Điều này đòi hỏi các nhà doanh nghiệp cần phải có sự thay đổi trong sản xuất kinh doanh cũng như quản lý. 1

Và với chức năng là công cụ quản lý, công tác kế toán cũng cần phải được hoàn thiện. 1

Đặc biệt trong lĩnh vực xây lắp, hiện nay chủ yếu áp dụng phương thức đấu thầu. Để thắng thầu các doanh nghiệp xây lắp cần phải tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao nhưng giá thành phải thấp để đảm bảo có lãi. Muốn vậy phải quản lý chặt chẽ chi phí và tính toán chính xác giá thành sản phẩm do kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Thông tin vè chi phí và tính giá thành sản phẩm do kế toán cung cấp sẽ giúp các nhà quản lý phân tích, đánh giá tính hình sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn và tình hình thực hiện kế hoạch giá thành để từ đó có quyết định phù hợp. 1

Nhận thức rõ vai trò của hoạt động xây lắp, hiểu được tầm quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, trong thời gian thực tạp tại Công ty Xây Lắp và Thi công cơ giới Sông Đà 9 tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài “Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty xây lắp và thi công cơ giới Sông Đà 9. 1

Chương I: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong doanh nghiệp xây lắp . 1

Chương II: Thực tế tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty xây lắp và thi công cơ giới Sông Đà 9. 2

Chương III: Những nhận xét và kiến nghị để hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm ở Công ty xây lắp và thi công cơ giới Sông Đà 9. 2

Thời gian nghiên cứu có hạn, chắc chắn Chuyên đề sẽ còn nhiều thiếu sót mong các thầy cô giáo và các bạn góp ý để chuyên đề được hoàn thiện hơn. 2

Chương I 3

Những vấn đề chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong doanh nghiệp xây lắp 3

1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp 3

1.1.1 Đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản. 3

1.1.2 Yêu cầu quản lý, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong doanh nghiệp xây lắp. 4

1.1.3 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp. 5

1.2 Chí phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp. 6

1.2.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp: 6

1.2.2 Giá thành sản phẩm xây lắp 9

C: tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ 9

1.3 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp 11

1.3.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp 11

1.4 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp. 12

1.4.1 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 12

1.4.1.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp theo phương pháp kê khai thường xuyên. 13

1.4.1.1.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 13

Trị giá NVL xuất kho dùng cho 14

 hoạt động xây lắp 14

Giá trị NVL mua ngoài trực tiếp 14

TK 133 14

Hình 1: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí NVLTT 14

1.4.1.1.2 kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: 15

Tiền lương phải trả cho 15

Hình 2: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí NCTT 15

1.4.1.3 Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công: 16

Trị giá NVL xuất kho sử dụng 18

Trị giá NVL mua ngoài xuất dùng 18

TK 133 18

Thuế VAT 18

TK 111, 112, 331 18

Thuế VAT 18

TK 331, 111 18

Khấu hao xe máy thi công ở 18

đội máy thi công 18

1.4.1.1.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung: 19

Trị giá NVL dùng cho quản lý đội xe 20

TK 133 20

Chi phí dịch vụ mua ngoài 20

TK 214 20

Khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý đội xe 20

TK 214 20

Lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, của CN 20

Hình 4: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 20

1.4.1.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp theo phương pháp kiểm kê định kỳ: 20

TK 622 22

Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp 22

TK 623 22

Kết chuyển chi phí máy thi công trực tiếp 22

TK 627 22

1.4.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang: 23

1.4.2.1 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí dự toán: 23

1.4.2.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng hoàn thành tương đương: 24

1.4.2.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo giá trị dự toán: 24

1.4.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp: 25

1.4.3.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn ( Phương pháp trực tiếp): 25

1.4.3.2 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: 26

Số thay đổi định mức = Định mức mới - Định mức cũ 27

Nợ TK 632 27

Chương II 28

Tình hình tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất 28

và giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty xây lắp 28

và thi công cơ giới sông đà 9 28

2.1 Đặc điểm tình hình chung về Công ty xây lắp và thi công cơ giới Sông Đà 9. 28

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: 28

2.1.2 Đặc điểm quy trình công nghệ. 29

2.1.3 Đặc điểm về công tác quản lý và tổ chức sản xuất, bộ máy quản lý. 30

2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty xây lắp & TCCG Sông Đà 9: 31

2.2 Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty xây lắp & TCCG Sông Đà 9. 33

2.2.1 Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty xây lắp &TCCG Sông Đà 9: 33

2.2.1.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất ở Công ty xây lắp và TCCG Sông Đà 9. 33

2.2.1.2 Giá thành và phân loại giá thành ở Công ty xây lắp & TCCG Sông Đà 9. 34

2.2.2 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty xây lắp & TCCG Sông Đà 9: 34

2.2.2.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất: 34

2.2.2. Đối tượng tính giá thành của sản phẩm xây lắp. 34

2.2.3 Kế toán tập hợp các khoản mục chi phí sản xuất ở Công ty xây lắp và TCCG Sông Đà 9. 34

2.2.3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 34

Tháng 6 năm 2000 36

2.2.3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: 37

2.2.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung: 39

2.2.3.2.1 Chi phí nhân viên quản lý đội/ công trình/ xí nghiệp: 39

Trích sổ chi tiết tài khoản 6271- Chi phí nhân công 41

2.2.3.2 Chi phí công cụ, dụng cụ: 41

Trích sổ chi tiết tài khoản 6273 - Chi phí công cụ dụng cụ 43

2.2.3.3.3 Chi phí khấu hao TSCĐ: 43

Trích sổ chi tiết tài khoản 6274 - Khấu hao TSCĐ 44

2.2.3.3.4 Chi phí dịch vụ mua ngoài: 44

Trích sổ chi tiết TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài 45

2.2.3.3.5 Chi phí bằng tiền khác: 45

Trích sổ chi tiết Tài khoản 6278 - Chi phí dịch vụ mua ngoài 46

2.2.3.4 Tổng hợp chi phí sản xuất cuối tháng: 46

Trích sổ chi tiết TK 154 - Chi phí sản xuất KD dở dang 47

Trích nhật ký chung 48

2.2.4 Đánh giá sản phẩm dở dang ở Công ty xây lắp & TCCG Sông Đà 9 49

2.2.5 Tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty xây lắp & TCCG Sông Đà 9: 50

Chương III 52

Những nhận xét và kiến nghị để hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty xây lắp và thi công cơ giới Sông Đà 9 52

3.1 Nhận xét về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp & TCCG Sông Đà 9: 52

3.1.1 Những ưu điểm : 52

3.1.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp & TCCG Sông Đà 9: 53

3.1.2.1 Phân loại chi phí. 53

3.1.2.2 Chi phí sử dụng máy thi công. 54

Kết luận 56

 

 

doc60 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty xây lắp và thi công cơ giới Sông Đà 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ây lắp để ghi. + Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phương thức cung cấp lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận ghi: Nợ Tk 623 (6238) Có TK 154 + Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phương thức bán lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận trong nội bộ ghi: Nợ TK 623 (6238) Nợ TK 133 (Thuế GTGT được khấu trừ - 1331) Có TK 333 (Thuế và các khoản phải nộp nhà nước - 3331) Có TK 512 (511) b. Nếu không tổ chức đội máy thi công riêng biệt, hoặc có tổ chức đội máy thi công riêng biệt nhưng không tổ chức dế toán riêng biệt thì quá trình tập hợp chi phí sử dụng máy thi công được thể hiện sơ đồ sau (hình 3) TK 152, 153 TK 623 TK 154 Trị giá NVL xuất kho sử dụng cho máy thi công TK 111, 112, 331 Cuối kỳ kết chuyển chi phí thi công máy Trị giá NVL mua ngoài xuất dùng cho thi công TK 133 Thuế VAT được khấu trừ TK 111, 112, 331 Thuế VAT được khấu trừ Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác TK 331, 111 Tiền lương phải trả cho CN TK 214 Khấu hao xe máy thi công ở đội máy thi công Hình 3: Sơ đồ kế toán chi phí sử dụng máy thi công 1.4.1.1.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung trong từng đội xây lắp bao gồm lương nhân viên quản lý đội thi công; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn tính theo tỷ lệ quy định của công nhân trực tiếp xây lắp, nhân viên quản lý đội, nhân viên điều khiển xe máy thi công; chi phi vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho quản lý đội; chi phí khấu hao tài sản cố định không phải là máy thi công sử dụng ở đội, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khac bằng tiền. Tài khoản sử dụng: Để tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tài khoản 627- Chi phí sản xuất chung. tài khoản này cũng được mở các tài khoản cấp 2 để tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng yếu tố. 6271: chi phí nhân công 6272: Chi phí vật liệu 6273: Chi phí công cụ dụng cụ 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài 6278: Chi phí khác bằng tiền Quá trình tập hợp chi phí sản xuất chung được phản ánh qua sơ đồ dưới đây (Hình 4) TK 152, 111, 112, 331 TK 627 TK 154 Trị giá NVL dùng cho quản lý đội xe TK 133 TK 111, 112, 331 Phân bổ chi phí SX chung cho từng đội Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền dùng cho quản lý đội xe TK 214 Khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý đội xe TK 214 Lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, của CN Hình 4: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 1.4.1.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp theo phương pháp kiểm kê định kỳ: Phương pháp này thường áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp có quy mô nhỏ, chỉ tiến hành một hoạt động khác với trường hợp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, đối với các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ sử dụng tài khoản 631 (giá thành sản xuất) để tập hợp chi phí sản xuất. Còn tài khoản 154 chỉ dùng để phản ánh giá trị sản phẩm làm dở ( chi phí sản xuất kinh doanh) đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở. Đối với việc xác định chi phí nguyên vật liệu xuất dùng không căn cứ vào số liệu tổng hợp là các chứng từ xuất kho mà lại căn cứ vào giá trị nguyên vật liệu tồn đầu kỳ, giá thực tế nguyên vật liệu nhập trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính toán. Trị giá thực tế Trị gía thực tế Trị giá thực tế Trị gía thực tế = + - NVL xuất dùng NVL tồn đầu kỳ NVL nhập trong kỳ NVL tồn cuối kỳ Còn việc tập hợp cũng giống như ở doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ có thể mô tả trong sơ đồ dưới đây ( Hình 5) Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ TK 154 TK 631 Kết chuyển giá trị công trình dở dang đầu kỳ TK 622 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp TK 623 Kết chuyển chi phí máy thi công trực tiếp TK 611 TK 621 Kết chuyển giá trị NVL, CCDC k/c chi phí NVL Sử dụng một kỳ trực tiếp TK 627 k/c chi phí SX chung Hình 5: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai định kỳ 1.4.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang: Trong doanh nghiệp xây lắp, sản phẩm dở dang có thể là công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành hay khối lượng xây lắp dở dang trong kỳ chưa được bên chủ đầu tư nghiệm thu và chấp nhận thanh toán. Đánh giá sản phẩm dở dang là tính , xác định phần chi phí sản xuất trong kỳ cho khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu. Việc đánh giá chính các sản phẩm dở dang cuối kỳ là cơ sở để xác định chính xác giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Tuy nhiên do tính chất phức tạp của hoạt động xây lắp mà trong doanh nghiệp xây lắp việc đánh giá sản phẩm dở dang là rất phức tạp và khó có thể thực hiện một cách chính xác tuyệt đối. Để đánh giá đúng sản phẩm dở dang cần phải có sự phối hợp chặt chẽ với bộ phận kỹ thuật và bộ phận tổ chức lao động xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang một cách chính xác. Đối với các đơn vị quy định sản phẩm xây lắp chỉ bàn giao thanh toán sau khi đã hoàn thành toàn bộ, trong kỳ kế toán, mọi công trình hoặc hạng mục công trình chưa bàn giao thanh toán đều được coi là sản phẩm xây lắp dở dang, toàn bộ chi phí đã phát sinh thuộc công trình hay hạng mục công trình đó đều coi là chi phí sản phẩm dở dang. Khi công trình hoặc hạng mục công trình hoàn thành được bàn giao thanh toán thì toàn bộ chi phí sản xuất đã phát sinh mới được tính vào giá thành sản phẩm. Nếu những công trình, hạng mục công trình bàn giao thanh toán theo từng giai đoạn xây dựng, lắp đặt, thì những giai đoạn xây dựng dở dang chưa bàn giao thanh toán là sản phẩm dở dang. Khi đó các doanh nghiệp xây lắp có thể áp dụng một trong các phương pháp sau để đánh giá sản phẩm dở dang: 1.4.2.1 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí dự toán: Theo phương pháp này chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ được xác định theo công thức: Chi phí thực tế của KLXL = = Chi phí thực tế của KLXL dở + dang đầu kỳ + Chi phí thực tế của KLXL thực hiện trong kỳ x Chi phí dự toán của KLXL dở dang cuối kỳ Chi phí dự toán của KLXL hoàn thành bàn giao trong kỳ + Chi phí dự toán của KLXL dở dang cuối kỳ Dở dang cuối kỳ 1.4.2.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng hoàn thành tương đương: Theo phương pháp này chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ được tính theo công thức: Chi phí thực tế của LXL = Chi phí thực tế của LXL dở + dang đầu kỳ + Chi phí thực tế của KLXL thực hiện trong kỳ x Chi phí dự toán của KLXL dở dang cuối kỳ đã chuyển dở dang cuối kỳ Chi phí dự toán của KLXL hoàn thành bàn giao trong kỳ + Chi phí dự toán của KLXL dở dang cuối kỳ đã chuyển theo sản lượng hoàn thành tương đương theo sản lượng hoàn thành tương đương 1.4.2.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo giá trị dự toán: Theo phương pháp này chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ được tính theo công thức sau: Chi phí thực tế của KLXL = Chi phí thực tế của KLXL dở dang đầu kỳ + Chi phí thực tế của KLXL thực hiện trong kỳ x Giá trị dự toán củ dở dang cuối kỳ Giá trị dự toán củ KLXL hoàn thành bàn giao trong kỳ + Giá trị dự toán của KLXL dở dang cuối kỳ KLXL dở dang cuối kỳ Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp: Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là phương pháp sử dụng số liệu về chi phí xây lắp để tính ra tổng giá thành và giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp đã hoàn thành theo các yếu tố chi phí và các khoản mục giá thành trong kỳ tính giá thành đã được xác định. Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến hành công việc tính giá thành cho công trình. Tuỳ theo đặc điểm củ từng đối tượng tính giá thành và mối quan hệ giữa đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đoói tượng tính giá tnhành mà kế toán sử dụng phương pháp tính giá thành cho thích hợp. Thông thường trong doanh nghiệp xây lắp, kế toán thường áp dụng các phương pháp tính giá thành sau đây: Phương pháp tính giá thành giản đơn; Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng; Phương pháp tính giá thành theo định mức: 1.4.3.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn ( Phương pháp trực tiếp): Phương pháp này được áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp xây lắp hiện nay vì sản phẩm xây lắp mang tính chất đơn chiếc, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường trùng với đối tượng tính giá thành. Hơn nữa phương pháp này cũng cho phép cung cấp kịp thời số liệu giá thành trong mỗi kỳ báo cáo, cách tính lại đơn giản, dễ thực hiện. Đối với những công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao thì chi phí sản xuất phát sinh của công trình hay hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành là giá thành thực tế. Trường hợp công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành toàn bộ nhưng có khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao cần phải tính giá thành thực tế: Giá thành thực tế của KLXL hoàn thành bàn giao = Chi phí thực tế của KLXL dở dang đầu kỳ + Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ - Chi phí thực tế của KLXL sở dang cuối kỳ Nếu các hạng mục công trình có thiết kế khác nhau, dự toán khác nhau nhưng cùng thi công trên một địa điểm, do một đội công trình đảm nhận mà không có điều kiện quản lý theo dõi việc sử dụng chi phí riêng cho từng hạng mục công trình thì những loại chi phí đã tập hợp trên toàn bộ công trình đều phải phân bổ cho các hạng mục công trình. Khi đó giá thành thực tế của hạng mục công trình sẽ là: Zi = Gdti x H Trong đó: H: Tỷ lệ phân bổ giá thành thực tế (H = C/Gdt x 100%) C: Tổng chi phí thực tế của các hạng mục công trình Gdt: Tổng giá trị dự toán của tất cả các hạng mục công trình Gdti: Giá trị dự toán của hạng mục công trình i 1.4.3.2 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: Phương pháp này quá trình tính giá thành được thực hiện theo trình tự các bước sau: B1: Tính giá thành định mức của sản phẩm xây lắp Giá thành định mức của sản phẩm xây lắp được tính toán căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và các dự toans chi phí được duyệt. Nó bao gồm giá thành định mức của các bộ phận chi tiết cấu thành nên sản phẩm xây lắp hoặc giá thành sản phẩm xây lắp. B2: Xác định số chênh lệch do thay đổi định mức Do giá thành định mức sản phẩm xây lắp được tính theo các định mức hiện hành nên khi các định mức này thay đổi giá thanhf định mức cần phải được tính toán lại. Việc thay đổi định mức thường được tiến hành vào đầu tháng do đó tính toán số chênh lệch do thay đổi định mức chỉ cần tiến hành cho số sản phẩm làm dở đầu kỳ vì chi phí tính cho sản phẩm làm dở đầu kỳ (cuối kỳ trước) vẫn được tính theo định mức cũ. Số thay đổi định mức = Định mức mới - Định mức cũ B3: Xác định chênh lệch thoát ly định mức và nguyên nhân gây ra chênh lệch đó Chênh lệch do thoát ly định mức là số chênh lệch do tiết kiệm hoặc vượt chi trong quá trình thi công công trình, hạng mục công trình. Tuỳ thuộc các khoản mục chi phí mà xác định các thoát ly định mức: Thoát ly định mức = Chi phí thực tế - Chi phí định mức Sau khi xác định được giá thành định mức, chênh lệch do thay đổi định mức và do thoát ly định mức giá thành thực tế sản phẩm xây lắp sẽ được tính như sau: Giá thành thực tế = Giá thành định mức ± Chênh lệch do thay đổi định mức ± Chênh lệch do thoát ly định mức Đây là phương pháp có nhiều ưu điểm, nó cũng phù hợp với đặc điểm của ngành xây lắp là đã xác định được các định mức kinh tế kỹ thuật tương đối hợp lý, chế độ này cho phép kiểm tra thường xuyên, kịp thời, chuẩn xác những chi phí vượt định mức ngay từ khi xảy ra để có biện pháp tác động kịp thời, động viên mọi tiềm năng, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm. Sau khi tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm kế toán kết chuyển giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành theo định khoản. Nợ TK 632 Có TK 154 (631 - Đối với phương pháp kiểm kê định kỳ) Chương II Tình hình tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty xây lắp và thi công cơ giới sông đà 9 2.1 Đặc điểm tình hình chung về Công ty xây lắp và thi công cơ giới Sông Đà 9. 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: Công ty xây lắp và thi công cơ giới sông đà 9- Tổng công ty Xây dựng sông đà là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định 128/BXD- TCLĐ ngày 26/3/1993 của Bộ trưởng bộ xây dựng. Công ty là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu, hạch toán độc lập, được mở tài khoản tại ngân hàng. Hiện nay trụ sở chính của Công ty tại tầng 7- Nhà G10 Thanh Xuân Nam- Quận Thanh Xuân- Thành phố Hà Nội. Công ty được nhà nước giao vốn và có trách nhiệm sử dụng vốn có hiệu quả, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước. Hiện nay Công ty đang sản xuất kinh doanh nhiều sản phẩm xây dựng khác nhau như: - Xây dựng các công trình dân dụng: Xây dựng cải tạo trụ sở cơ quan, trường học, nạo vét bằng cơ giới các công trình xây dựng. - Xây dựng công nghiệp: Xây dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, xây dựng kỹ thuật hạ tầng- đô thị và khu công nghiệp, đường dây trạm biến áp, các công trình giao thông. Trong xuốt quá trình hình thành và phát triển, Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh với hơn 1000 cán bộ công nhân viên lành nghề giàu kinh nghiệm. Các công trình Công ty tham gia xây dựng đã được khách hàng, chủ đầu tư thừa nhận đạt chất lượng xây dựng cao như: Nhà máy Thuỷ Điện Hoà Bình, Nhà máy Thuỷ điện Yaly, Nhà máy Thuỷ điện Sông Hinh. Một số chỉ tiêu Công ty đã đạt được tong những năm gần đây . Chỉ tiêu Năm 1997 Năm1998 Năm 1999 6 tháng đầu năm 2000 Giá trị SL thực hiện 145.862.123.722 256.806.866.000 82.086.808.000 38.933.955.000 Doanh thu 136.3211.636.810 266.724.132.093 67.839.707.109 24.994.848.367 Các khoản nộp NS 7.091.368.257 11.303.399.309 608.3423.081 875.168.214 Lợi nhuận 8.938.420.206 2.390.706.074 7.263.987.099 136.911.477 Thu nhập bình quân 950000 1500000 900000 850.000 2.1.2 Đặc điểm quy trình công nghệ. Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp có tính đặc thù nên mỗi công trình đều được thiết kế và được lập dự toán riêng. Tuy nhiên các công trình đều trải qua các giai đoạn thi công như: Khảo sát thiết kế, san nền giải phóng mặt bằng, đào đất đóng cọc ( nếu công trình phải gia cố móng), thi công phần thô ( xây, đổ bê tông), giai đoạn hoàn thiện ( trát, ốp, lát, trang trí nội thất) Ký kết hợp đồng kinh tế Lệnh khởi công công trình Các biện pháp an toàn và trang bị bảo hộ LĐ Giải phóng mặt bằng, chuẩn bị lán trại Tổ chức tại công trình Chuẩn bị NVL Chuẩn bị biện pháp thi công Sơ đồ đặc điểm quy trình công nghệ 2.1.3 Đặc điểm về công tác quản lý và tổ chức sản xuất, bộ máy quản lý. Hiện nay công ty có một xí nghiệp và 3 chi nhánh đại diện nằm rải rác trên các địa bàn như: Hà Tây, Gia Lai, Lâm Đồng, Hàm Thuận. Để phù hợp với điều kiện kinh doanh trong cơ chế thị trường, bộ máy của công ty được tổ chức dưới dạng trực tuyến, bộ máy quản lý gọn, nhẹ theo cơ chế một thủ trưởng. Ban Giám đốc Chi nhánh 901 P.Giám đốc Kỹ thuật thi công Phòng tài chính K .toán Phòng vật tư Cơ giới Chi nhánh 19-8 Phòng tổ chức hành chính Phòng kinh tế kỹ thuật Phó Giám đốc kinh tế P.Giám đốc vật tư cơ giới XN xây lắp &TCCG Sông Đà 903 Chi nhánh 902 Sơ đồ mô hình tổ chức quản lý Hiện nay Công ty có hơn 1000 cán bộ công nhân viên làm việc trong các bộ phận khác nhau. Đứng đầu là Giám đốc- người giữ vai trò lãnh đạo chung toàn Công ty, là người đại diện hợp pháp của Công ty trước pháp luật, đại diện cho quyền lợi của CBCNV trong toàn Công ty. Giúp việc cho Giám đốc là 3 Phó giám đốc: 1 Phó giám đốc kinh tế, 1 Phó giám đốc kỹ thuật thi công, 1 Phó giám đốc vật tư- cơ giới, ngoài ra còn có các phòng ban chức năng: Phòng tổ chức- hành chính, Phòng tài chính- kế toán, Phòng kinh tế- Kỹ thuật, Phòng vật tư- Cơ giới. Dưới Công ty là các chi nhánh, xí nghiệp trực thuộc: Chi nhánh 19-8, chi nhánh 901, chi nhánh 902, xí nghiệp xây lắp & TCCG Sông Đà 903. 2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty xây lắp & TCCG Sông Đà 9: Để phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh cũng như trình độ của đội ngũ kế toán, công tác kế toán của Công ty được tổ chức theo hình thức vừa tập trung, vừa phân tán. Phòng tài chính kế toán Công ty gồm một kế toán trưởng, một phó kế toán trưởng và 6 nhân viên kế toán. Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm trước giám đốc, đồng thời là ngươì giúp giám đốc trong công tác tài chính, kế toán toàn Công ty là người được kế toán trưởng uỷ quyền khi tạm vắng mặt, kế toán tổng hợp báo cáo tài chính, báo cáo quản trị toàn Công ty, kế toán nhật ký chung là người chịu trách nhiệm trong việc nhập các chứng từ phát sinh trong quá trình sản xuất tại đơn vị theo hướng dẫn hạch toán của kế toán trưởng hoặc phó kế toán trưởng, kế toán theo dõi thanh toán có nhiệm vụ theo dõi các khoản phải thu phải trả, kế toán vốn bằng tiền thực hiện lập phiếu thu, phiếu chi, uỷ nhiệm chi và một thủ quỹ. Kế toán trưởng Thủ quỹ Kế toán vốn bằng tiền Kế toán TSCĐ,VT Kế toán tổng hợp Kế toán theo dõi thanh toán Kế toán theo dõi NKCT Phó kế toán trưởng Kế toán của các chi nhánh Xí nghiệp 903 Chi nhánh 902 Chi nhánh 901 Chi nhánh 18 -9 Sơ đồ bộ máy kế toán Hiện nay Công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản, sổ kế toán theo Quyết định số 1141/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính. Ngoài các tài khoản tổng hợp, Công ty còn mở các tài khoản chi tiết để theo dõi từng đối tượng cần theo dõi chi tiết như: các tài để theo dõi các khoản còn phải thu của khách hàng, từng tài sản cố định các khoản cần phải trả cho khách hàng , chi phí của từng công trình, hạng mục công trình. Để thuận lợi cho việc áp dụng máy vi tính trong công tác kế toán của doanh nghiệp, Công ty đã áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung ( theo sơ đồ sau), hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính trị giá hàng xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước. Các chi phí sản xuất thường được tập hợp theo từng công trình thuận lợi cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp. Hàng tháng Công ty tiến hành tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và lập báo cáo kế toán. Chứng từ gốc Báo cáo kế toán Bảng tổng hợp số dư chi tiết Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Sổ nhật ký đặc biệt Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung: : Quan hệ đối chiếu, kiểm tra Trình tự: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ lập định khoản rồi ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian, số liệu đồng thời được ghi vào sổ cái và sổ chi tiết tương ứng. Trường hợp cần mở thêm Nhật ký đặc biệt thì cũng căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào Nhật ký đặc biệt rồi ghi vào sổ cái. Cuối tháng căn cứ vào sổ, thẻ chi tiết kế toán lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết . Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản. Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ cái và bảng tổng hợp số liệu chi tiết. Tổng hợp số liệu, lập báo cáo tài chính. 2.2 Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty xây lắp & TCCG Sông Đà 9. 2.2.1 Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty xây lắp &TCCG Sông Đà 9: 2.2.1.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất ở Công ty xây lắp và TCCG Sông Đà 9. Công ty xác định chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp là toàn bộ hao phí lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quá trình thi công xây lắp các công trình, hạng mục công trình. Để đáp ứng nhu cầu quản lý và hạch toán chi phí, chi phí sản xuất ở Công ty cũng được phân loại theo các tiêu thức: Căn cứ vào nội dung và tính chất kinh tế của chi phí thì chi phí sản xuất kinh doanh được phân thành các yếu tố chi phí như: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền. Căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí thì chi phí sản xuất trong Công ty cũng được chia thành các khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. 2.2.1.2 Giá thành và phân loại giá thành ở Công ty xây lắp & TCCG Sông Đà 9. Giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty xây lắp & TCCG Sông Đà 9 được xác định là toàn bộ chi phí sản xuất chi ra cho từng công trình, hạng mục công trình hay khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao và đã được chấp nhận thanh toán. Công ty cũng phân biệt giá hành sản xuất thành giá thành sản xuất thực tế và giá thành dự toán để phục vụ cho công tác hạch toán cũng như theo dõi tình hình thực hiện dự toán của Công ty. 2.2.2 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty xây lắp & TCCG Sông Đà 9: 2.2.2.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất: Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, một lĩnh vực có những đặc thù riêng nên để thuận lợi cho công tác hạch toán và tính giá thành sản phẩm. Công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí là công trình, hạng mục công trình. Trên máy vi tính của Công ty, mỗi công trình có một mã riêng. Các tài khoản tập hợp chi phí sản xuất sẽ được mở chi tiết theo từng công trình. Công ty tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo các khoản mục: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung 2.2.2. Đối tượng tính giá thành của sản phẩm xây lắp. Sản phẩm xây lắp của Công ty được thị trường chấp nhận là công trình, hạng mục công trình hoàn thành. Tuy nhiên các sản phẩm xây lắp thường có chu kỳ sản xuất dài, kết cấu phức tạp nên có thể bàn giao theo từng công việc hoàn thành. Vì vậy mà đối tượng tính giá thành ở công ty có thể được xác định là công trình, hạng mục công trình hoặc giai đoạn công việc hoàn thành. 2.2.3 Kế toán tập hợp các khoản mục chi phí sản xuất ở Công ty xây lắp và TCCG Sông Đà 9. 2.2.3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm xây lắp ( thường chiếm 70-80%).Vì vậy viưệc hạch toán chính xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sẽ quyết định đến tính chính xác của giá thành sản phẩm. Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở Công ty bao gồm các chi phí về vật liệu chính (gạch, đá, cát, sỏi, xi măng, thép), vật liệu phụ (dây buộc, đinh), thiết bị xây dựng. Phương pháp tập hợp: Công ty sử dụng phương pháp tập hợp trực tiếp để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình. Tài khoản sử dụng: Công ty sử dụng tài khoản 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và được mở trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình. Do việc hạch toán ở từng công trình là thống nhất với nhau cho nên để cho việc nghiên cứu và trình bày có hệ thống, tôi xin lấy một công trình do Công ty thi công: Công trình Quốc lộ 1A- đoạn Hà Nội - Lạng Sơn để minh hoạ và số liệu được lấy để minh hoạ là số liệu của tháng 6/2000. Quá trình tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tiến hành theo trình tự sau: Khi có nhu cầu về vật tư cán bộ kyc thuật sẽ lập phiếu xuất kho, trên cơ sở khối lượng công việc và mục đích công việc xác định cần loại vật tư nào, số lượng bao nhiêu. Phiếu xuất kho được chủ nhiệm công trình kiểm tra kỹ, thủ kho xuất vật tư theo yêu cầu và ghi vào số lượng thực xuất kho. Phiếu xuất kho được lập thành 2 liên: 1 liên được lưu ở công trình, 1liên được thủ kho giữ lại ghi vào thẻ kho sau đó chuyển cho nhân viên kế toán đội ghi vào cột đơn giá, thành tiền. Sau khi đã lập phiếu xuất nhân viên kế toán đội sẽ lập báo cáo tổng hợp xuất vật tư ( Mẫu 2.1.1) và bảng kê nhập xuất tồn (Mẫu 2.1.2), đến cuối tháng sẽ gửi về phòng kế toán để hạch toán. Do vật tư của công trình nào thi công trình ấy mua nên nhân viên kế toán đội có thể lắp chính xác đơn giá vào phiếu nhập xuất kho. ở phòng kế toán của Công ty có trách nhiệm kiểm tra lại tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ, định khoản của kế toán và vào dữ liệu máy tính theo các bảng ghi, máy sẽ tự động vào Nhật ký chung và các sổ cái, sổ chi tiết có liên quan theo mã đối tượng Công ty đã đăng ký. Ví dụ: Nghiệp vụ xuất kho nguyên vật liệu cho công trình Quốc Lộ 1A - đoạn Hà Nội - Lạng Sơn trong tháng 6/2000 sẽ được vào máy như sau: Số chứng từ: 19 Ngày chứng từ: 30/6/2000 Ngày ghi sổ: 30/6/2000 Nội dung: Xuất vật tư thi công công trình Q.L1A đoan- Hà Nội - Lạng Sơn. Số tiền: 249.955.253 Nợ TK 621 ( Chi tiết công trình QL1A-đoạn Hà Nội - Lạng Sơn) Có TK 152 ( Chi tiết kho tại công trình QL 1A- đoạn Hà Nội- Lạng Sơn) Đồng thời máy cũng cho phép vào chi tiết của từng loại vật tư của từng phiếu xuất theo các bảng ghi. Các nghiệp vụ khác cũng được hạch toán tương tự nên trong các phần còn lại tôi xin trình bày theo cách hạch toán thông thường. (Nợ TK: Có TK:) Cuối tháng kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang tài khoản 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chi tiết theo từng công trình. Mẫu số 2.1.3 Sổ chi tiết tài khoản 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản 62101- Công trình QL 1A đoạn Hà Nội - Lạng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0504.doc
Tài liệu liên quan