Đề tài Tổ chức hạch toán tscđ với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố dịnh

-Khi có phiếu xuất kho tiêu thụ, phân xưởng kho than sẽ bốc than lên phương tiện vận chuyển để đưa lên cảng để phân xưởng cảng bốc rót xuống phương tiện ăn than của khác hàng. Ở khâu này bộ phận KCS và nhà cân cùng phối hợp kiểm tra chặt chẽ đảm bảo về số lượng và chất lượng.

-Các sản phẩm của phân xưởng chế biến than sau khi hoàn thành cũng được KCS kiểm tra và nghiệm thu về chất lượng và số lượng để nhập kho và tiêu thụ.

Tóm lại: Sản phẩm của xí nghiệp chủ yếu qua khâu sàng tuyển với sự hỗ trợ của các bộ phận vận tải. Kho than và cảng qua sự kiểm tra giám sát chặt chẽ của phòng công nghệ KCS để đảm bảo cho quy trình sản xuất được trôi chảy và đảm bảo chỉ tiêu kế hoạch của xí nghiệp đòi hỏi các bộ phận phải có sự phối hợp ăn khớp và đồng bộ theo sự chỉ đạo của xí nghiệp nhất là công nghệ sàng có ảnh hưởng trực tiếp đến phẩm chất, chất lượng của sản phẩm than, đáp ứng các nhu cầu

doc58 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức hạch toán tscđ với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố dịnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o TSCĐ kế toán sử dụng Tk 214 – Hao mòn TSCĐ. TK này dùng để phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ và những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ TK 009 – Nguồn vốn khâú hao cơ bản. TK này dùng để phản ánh tình hình tăng giảm và sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản của doanh nghiệp . Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản: TK 627, TK 641, TK 211… 214 627 431(3) 821 Giá trị HMTSCĐgiảm do nhượng bán thanh lý góp vốn bắng TSCĐ Trích khấu hao TSCĐ Cuối năm trích hao mòn TSCĐ Phục vụ văn hoá, phúc lợi 338 411 Số khấu hao phải nộp cấp trên Hoặc hạch toán thẳng về số khấu hao vào XN chính Chuyển tiền nộp khấu hao 111,112 ( Thuộc nguồn vốn ngân sách ) 211 SƠ Đồ HạCH TOáN TổNG HợP hao mòn tscđ 627, 641,642 1.5.2.5. Kế toán sửa chữa TSCĐ Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và hư hỏng cần phải sửa chữa, thay thế để phục hồi năng lực hoạt động. Công việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự làm hoặc thuê ngoài và được tiến hành theo kế hoạch hay ngoài kế hoạch. Tuỳ theo quy mô chất lượng của công việc, kế toán phản ánh vào các tài khoản. TK142 – chi phí trả trước TK này dùng để phản ánh các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng chưa tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và việc kết chuyển các khoản chi phí này và chi phí sản xuất kinh doanh hoặc trừ vào kết quả kinh doanh trong các kỳ hoạch định. TK 335- chi phí phải trả. TK này dùng để phản ánh các khoản được ghi nhận là chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưa phát sinh mà sẽ phát sinh trong kỳ này hoặc nhiều kỳ sau Và một số tài khoản khác : TK 627, TK 642, TK 641, TK111, TK 331… Sơ đồ hạch toán tổng hợp sửa chữa TSCĐ 627,641,642 Kết chuyển giá thành sửa chữa Tập hợp chi phí sửa chữa lớn 2143 1421 Phân bổ dần Trích trước 335 211 Nâng cấp Trong kế Ngoài kế Chi phí sửa chữa lặt vặt Tự làm 331 1331 Thuê ngoài Chi phí sửa chữa lặt vặt Hoạch Hoạchh Thuế VAT 111,112,334,152 Phần II. Tình hình tổ chức kế toán TSCĐ ở xí nghiệp tuyển than Hòn Gai 2.1 Đặc điểm tình hình của xí nghiệp tuyển than hòn gai 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của xí nghệp Xí nghiệp tuyển than Hòn Gai là một đơn vị kinh tế độc lập thành viên của Tổng công ty than Việt Nam có trụ sở tại phường Hồng Hà thành phố Hạ Long-Quảng ninh. Là khâu cuối trong dây truyền sản xuất than, có nhiệm vụ vận tải than mỏ, chế biến và sàng tuyển than, tiêu thụ than. Xí nghiệp được thành lập ngày 20/8/1960 trên cơ sở vật chất kỹ thuật và nền sản xuất chủ yếu là thủ công từ thời Pháp để lại sau ngày vùng mỏ được giải phóng. Thực hiện đường lối của Đảng, được sự giúp đỡ chỉ đạo của Bộ năng lượng, Công ty than Hòn Gai và các cấp chính quyền trong tỉnh Quảng Ninh, lãnh đạo xí nghiệp cùng với toàn thể CNVC tập trung mọi sức lực trí tuệ tìm ra những phương thức sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Năm 1995 Chính phủ quyết định tổ chức lại ngành than theo quy mô Tổng công ty. Ngày 29/1/1997 Tổng giám đốc công ty than Việt nam quyết định xí nghiệp TTHG mọi hoạt động sản xuất kinh doanh phụ thuộc Tổng công ty than Việt nam (QĐ số 100 TVN/TCCĐ ngày 29/1/1997). Tóm lại qua 40 năm xí nghiệp TTHG đã vượt qua một số khó khăn để không ngừng phát triển và trưởng thành. Trước mắt xí nghiệp còn gặp rất nhiều khó khăn nhưng với tinh thần sáng tạo, đoàn kết với định hướng phát triển ngành than của trung ương và Tổng công ty than Việt nam xí nghiệp TTHG sẽ vượt qua khó khăn để phát triển và mở rộng sản xuất cùng toàn Đảng, toàn dân thúc đẩy nhanh công cuộc “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” thực hiện “dân giàu-nước mạnh-xã hội công bằng và văn minh” 2.1.2 Đặc điểm về tổ chức SXKD và tổ chức quản lý của xí nghiệp 2.1.2.1 Đặc điểm Để đáp ứng nhu cầu sản xuất than theo chỉ tiêu pháp lệnh của Tổng công ty than Việt nam xí nghiệp phải đảm bảo các nhiệm vụ chủ yếu sau. -Vận chuyển than mỏ -Chế biến, sàng tuyển than nguyên khai ra các loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ than. -Tiêu thụ than trong nước và xuất khẩu. -Kinh doanh một số mặt hàng và dịch vụ khác và vị trí là công đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất than. Từ khi chuyển đổi sản xuất kinh doanh sang cơ chế thị trường thì cơ cấu tổ chức của các xí nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn, đội ngũ CBCNV trong xí nghiệp với 45% là lao động nữ, đội ngũ lãnh đạo chưa có kinh nghiệm trong quản lý theo cơ chế mới chưa có điều kiện tiếp cận thị trường...do đó việc tiêu thụ than trong những năm 1988-1991 bị hạn chế kéo theo việc thu hẹp sản xuất, lao động dôi dư, than tồn kho không tiêu thụ được, đời sống CBCNV gặp nhiều khó khăn. Trong nền kinh tế thị trường để giải quyết vấn đề lợi nhuận và lao động xí nghiệp còn tìm tòi, sáng tạo tìm ra cho mình nhiều hướng làm ăn mới có hiệu quả hơn trong đó ưu tiên phát triển các ngành nghề “anh em” với than như sản xuất gạch chịu lực cao phục vụ các công trình cao tầng mà nguyên liệu chính chủ yếu là đà xít, bã sàng của nhà sàng tuyển riêng đối với than bùn sẽ có dự án tổ chức khai thác phục vụ nông nghiệp là chính. 2.1.2.2 Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm chủ yếu cuả xí nghiệp. Xí nghiệp TTHG là một vị trí rất quan trọng trong dây truyền sản xuất than. Than nguyên khai của các mỏ Hà Tu, Hà Lầm, Tân Lập, Núi Bèo được xí nghiệp vận chuyển băng đường sắt, ô tô... về qua nhà sàng để cho ra các sản phẩm than khác nhau...chủ yếu là các loại than cục. Xí nghiệp cũng có một hệ thống kho bãi than rất rộng có thể chứa được hàng triệu tấn than với khả năng an toàn cao. Than nguyên khai sau khi qua sàng cho ra các sản phẩm khác nhau thì được vận chuyển về các kho than từng chủng loại và được bộ phận kiểm tra KCS kiểm nghiệm về chất lượng, chủng loại một cách nghiêm ngặt và được bộ phận tổng kho than cân đo đong đếm một cách đầy đủ, ghi sổ một cách chặt chẽ lúc nhập cũng như lúc xuất. Xí nghiệp có 12 phân xưởng sản xuất chính và phụ. Trong đó các phân xưởng: sàng, vận tải kho than, cảng nằm trong dây chuyền sản xuất và tiêu thụ than của xí nghiệp TTHG Than nguyên khai từ các mỏ Vận tải Nhà máy sàng tuyển Thành phẩm Bộ phận KCS và nhà cân Tổng kho than Phân xưởng cảng Than sạch từ các mỏ Phân xưởng chế biễn than Than bùn và bã sàng KCS Kiểm tra Các phương tiện ăn than KCS Kiểm tra Qua sơ đồ trên ta thấy: Than nguyên khai của các mỏ sau khi kiểm tra được bàn giao cho đơn vị vận tải của xí nghiệp để kéo về sàng tuyển. Khi kéo về than nguyên khai trước khi vào sàng lại được bộ phận KCS kiểm tra mới được vào sàng. Khi qua sàng thì cho ra các loại sản phẩm về than khác nhau. Từ đây trước khi về nhập kho để tiêu thụ thì thành phẩm được phân loại thì bộ phận KCS kiểm tra cân đo mới nhập kho. Các sản phẩm phục như bã sàng, than bùn được đưa ra bể lắng để xử lý và đưa ra bãi thải. -Khi có phiếu xuất kho tiêu thụ, phân xưởng kho than sẽ bốc than lên phương tiện vận chuyển để đưa lên cảng để phân xưởng cảng bốc rót xuống phương tiện ăn than của khác hàng. ở khâu này bộ phận KCS và nhà cân cùng phối hợp kiểm tra chặt chẽ đảm bảo về số lượng và chất lượng. -Các sản phẩm của phân xưởng chế biến than sau khi hoàn thành cũng được KCS kiểm tra và nghiệm thu về chất lượng và số lượng để nhập kho và tiêu thụ. Tóm lại: Sản phẩm của xí nghiệp chủ yếu qua khâu sàng tuyển với sự hỗ trợ của các bộ phận vận tải. Kho than và cảng qua sự kiểm tra giám sát chặt chẽ của phòng công nghệ KCS để đảm bảo cho quy trình sản xuất được trôi chảy và đảm bảo chỉ tiêu kế hoạch của xí nghiệp đòi hỏi các bộ phận phải có sự phối hợp ăn khớp và đồng bộ theo sự chỉ đạo của xí nghiệp nhất là công nghệ sàng có ảnh hưởng trực tiếp đến phẩm chất, chất lượng của sản phẩm than, đáp ứng các nhu cầu về than của khách hàng, giữ uy tín và lòng tin của khách hàng. 2.1.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp Với số lượng cán bộ công nhân viên rất lớn 2142 người và cơ sở vật chất, kho tàng, bến cảng cũng như thiết bị máy móc to lớn và đồ sộ. Để phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất và đặc điểm của xí nghiệp gồm 1 giám đốc, 4 phó giám đốc, 12 phòng ban, 12 phân xưởng ngoài ra còn có Đảng uỷ, Công đoàn, Đoàn thanh niên... * Giám đốc xí nghiệp. Là người đại diện cho CBCNV, quản lý xí nghiệp theo chế độ 1 thủ trưởng, có quyền quyết định và điều hành mọi hoạt động SXKD của xí nghiệp, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của xí nghiệp trước Nhà nước và tập thể CBCNV. Điều hành và sử dụng tốt bộ máy chức năng nhằm thực hiện tốt các kế hoạch, chỉ tiêu, chính sách của Nhà nước và Nghị quyết của đại hội CNVC Sơ đồ tổ chức bộ máy Giám đốc Phó giám đốc kinh tế Phó giám đốc kỹ thuật Phó giám đốc vận tải Phó giám đốc sản xuất Phòng KT TC TK Phòng Tiêu Thụ Phòng Kế Hoạch Phòng Vật Từ Phòng Tổ Chức Đào Tạo Phòng lao động Phòng An Toàn PX Cơ điện PX đầu máy toa xe PX Sàng NCT Px Vận tải PX đường sắt PX Chế biến than I PX chế biến than II PX Cơ giới PX điều độ chỵ tàu PX Cảng Phòng KT CD Vận tải Phòng KCS Phòng Công nghệ Phòng hành chính Phòng bảo vệ PX Xây dựng SXP PX Kho than * Phó giám đốc Là người trực tiếp giúp việc giám đốc, chỉ đạo điều hành những công việc giám đốc giao và có thể được uỷ quyền thay mặt giám đốc khi giám đốc vắng mặt và có trách nhiệm báo cáo lại những diễn biến trong thời gian giám đốc đi vắng. * Các phòng, ban chức năng. Có nhiệm vụ tham mưu cho ban lãnh đạo xí nghiệp theo chức năng nhiệm vụ của phòng mình. Tổ chức thực hiện tốt các công việc được xí nghiệp giao, phối hợp thực hiện tốt các công việc được giao, phối hợp cùng các phòng ban chức năng và các phân xưởng có liên quan trong tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh của xí nghiệp * Các phân xưởng Là các đơn vị trong cơ câú sản xuất của xí nghiệp có nhiệm vụ thực hiện kế hoạch và các chủ trương biện pháp của lãnh đạo xí nghiệp. Thực hiện tốt các công việc được giao theo chức năng, nhiệm vụ của phân xưởng mình, có trách nhiệm phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp với các phân xưởng khác để thực hiện tốt kế hoạch SXKD của xí nghiệp . -Đứng đầu các phòng ban là trưởng phòng, mỗi phòng có một phó phòng giúp việc thay thế trưởng phòng khi trưởng phòng vắng mặt. -Đứng đầu các phân xưởng là quản đốc phân xưởng. Mỗi phân xưởng có một phó quản đốc và các đốc công, tổ trưởng sản xuất giúp quản đốc tổ chức quản lỹ, điều hành sản xuất theo chức trách nhiệm vụ của mình. Tuỳ theo tình hình cụ thể mà số CBCNV trong từng phòng và từng phân xưởng được biên chế cho phù hợp. Nhìn chung về tổ chức bộ máy điều hành của xí nghiệp là phù hợp với quy mô cuả xí nghiệp, có sự phân công, phân nhiệm cụ thể cho các bộ phận có sự lãnh đạo thống nhất từ trên xuống dưới. Nhưng số lượng phó giám đốc xí nghiệp còn nhiều cũng như số lượng các phòng ban phân xưởng. Xí nghiệp cần có sự nghiên cứu bố trí sắp xếp một cách hợp lí hơn để bộ máy điều hành của xí nghiệp gọn nhẹ và có hiệu quả hơn. 2.1.3 Tổ chức công tác kế toán tại xí nghiệp THHG 2.1.3.1 Hình thức tổ chức công tác kế toán Xí nghiệp THHG áp dụng hình thức tổ chức kế toán tập trung tại phòng kế toán trung tâm thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ thu nhận, xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp lập các báo cáo kế toán và tiến hành phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp và tiến hành kiểm tra kế toán. ở các đơn vị bộ phận phụ thuộc chỉ bố trí các nhân viên kế toán thống kê làm nhiệm vụ thu nhận chứng từ, hướng dẫn việc hạch toán ban đầu đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong bộ phận mình và định kỳ gửi về phòng kế toán. 3.1.3.2 Hình thức kế toán áp dụng Để phù hợp với cơ cấu sản xuất của xí nghiệp đồng thời quản lý chặt chẽ những chi phí sản xuất của từng đơn vị trong xí nghiệp theo đúng kế hoạch, đúng định mức, phòng kế toán sử dụng hình thức kế toán: “nhật ký-chứng từ”. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký-chứng từ Bảng kê Nhật ký-Chứng từ Thẻ và sổ kế toán chi tiết T Bảng cân đối kế toán và báo cáo kế toán Bảng kê Nhật ký-Chứng từ Chứng từ gốc và bảng phân bổ T Bảng tổng hợp chi tiết T Sổ cái Bảng cân đối kế toán và báo cáo kế toán Ghi cuối tháng Ghi hàng ngày Kiểm tra đối chiếu số liệu Ghi chú 2.1.3.3 Tổ chức bộ máy kế toán cuả xí nghiệp THHG Bộ máy kế toán là một mắt xích quan trọng của hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh với nhiệm vụ tổ chức thực hiện kiểm tra toàn bộ hệ thống các thông tin kinh tế của các bộ phận trong xí nghiệp, thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu và chế độ quản lý kinh tế tài chính của xí nghiệp Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng Phòng ban phụ trách công tác thống kê Phòng ban phụ trách công tác tài chính Bộ phận kế toán thống kê Bộ phận kế toán TC vốn bằng tiền thanh toán Bộ phận kế toán TSCĐ CCĐC NLVL Bộ phận kế toán thu nhập tiền lương bảo hiểm Bộ phận kế toán tập hợp chi phí tính GTSP Bộ phận kế toán thành phẩm tiêu thụ Bộ phận kế toán tổng hợp và kiểm tra kế toán Kế toán trưởng trực tiếp chỉ đạo công tác hạch toán kế toán tại xí nghiệp lập bảng thống kê tài sản, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích kết quả HĐSXKD nhằm giúp giám đốc xí nghiệp đánh giá đúng kết quả SXKD của xí nghiệp. Từ đó có phương án sử dụng tiết kiệm hợp lý chi phí sản xuất của từng phân xưởng cũng như của xí nghiệp. Tổ chức hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ thể lệ tài chính kế toán Nhà nước và cấp trên ban hành, tổ chức thực hiện bảo lưu tài liệu kế toán. -Phó phòng phụ trách thống kê: là người giúp việc cho kế toán trưởng trực tiếp phụ trách công tác thống kê và chịu trách nhiệm trong công tác thống kê trong xí nghiệp. -Phó phòng phụ trách tài chính: là người giúp kế toán trưởng phụ trách công tác kế toán, tài chính, chịu trách nhiệm trước giám đốc và kế toán trưởng về công tác kế toán tài chính trong xí nghiệp. -Tổ kế toán tiền lương, bảo hiểm có nhiệm vụ tính lương và kế toán trả lương cho người lao động, giám sát tình hình sử dụng quĩ lương, tính ra các khoản tiền lương, tiền thưởng và các khoản phải trả khác. -Tổ kế toán vật liệu và TSCĐ có nhiệm vụ chủ yếu là kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết vật liệu và TSCĐ. -Tổ kế toán vốn bằng tiền. +Kế toán tiền mặt căn cứ vào báo cáo quỹ để kế toán lập bảng kê và nhập nhật ký chứng từ. +Kế toán ngân hàng hàng ngày viết séc uỷ chi để thanh toán với khách hàng, phải mở sổ theo dõi chi tiết từng số séc và uỷ nhiệm chi mình phát ra. Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ gốc trước khi xuất tiền. -Tổ tổng hợp chi phí làm nhiệm vụ tổng hợp các chi phí sản xuất, kiểm tra việc ghi chép tính toán của cán bộ trên sổ sách nhật ký đã chính xác, hợp lý hay chưa. Sau đó tiến hành tính chi phí thực tế từng giai đoạn hay từng phân xưởng. Cuối tháng làm quyết toán để nộp công ty. -Tổ kế toán kho thành phẩm và tiêu thụ căn cứ vào tình hình nhập xuất than của các phân xưởng kế toán mở sổ theo dõi tổng hợp tình hình nhập xuất tiêu thụ than. -Tổ thống kê tổng hợp có nhiệm vụ thống kê tình hình lao động sản xuất của từng phân xưởng. 2.2 Tổ chức kế toán TSCĐ ở xí nghiệp TtHG 2.2.1 Công tác quản lý TSCĐ Tình hình trang bị và cách phân loại TSCĐ Xí nghiệp TTHG nằm trong dây chuyền sản xuất lớn của Tổng công ty than Việt nam nên hệ thống TSCĐ được trang bị khá đầy đủ với quy mô lớn, nhiệm vụ chính của xí nghiệp là vận hành than nguyên khai, từ các mỏ than Hà Tu, Hà Lầm, Tân lập, Níu Béo vì xí nghiệp đã chọn lọc, chế biến than sạch chất lượng cao. Hiện nay xí nghiệp đã trang bị những thiết bị chủ yếu với số lượng như sau: - Đường sắt: 45km và 200 bộ ghi giá tri 2.191.536.111đ -Đầu máy TY7E 27 cái giá trị 14.992.473.600 -Trục rót than ngoài cảng 2 cái giá trị 64.205.696đ -Sàng tuyển 4 bộ giá trị 1.552.579.448đ -Máy xúc gạt 8 cái giá trị 754.274.984đ -Máy gạt 12 cái giá trị 912.000.000đ -Toa xe 832 cái giá trị 840.583.196 đ -ô tô 14 cái giá trị 1.285.972.254 đ -Cẩu tháp đổ than 2 cái giá trị 506.880.000 đ Để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ tuỳ theo đặc điểm quy trình sản xuất, xí nghiệp tiến hành phân loại TSCĐ theo kết cấu và nguồn hình thành TSCĐ. - TSCĐ dùng trongg sản xuất: đây là bộ phận quan trọng, quyết định năng suất sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, bao gồm: +Đất đai, nhà cửa: là các công trình như nhà xưởng, văn phòng dùng để sản xuất, nhà kho để bảo vệ tài sản hay các công trình phục vụ cho nhu cầu văn hoá xã hội như câu lạc bộ, nhà trẻ, nhà an dưỡng,... +Vật kiến trúc: là những công trình có kiến trúc xây dựng để phục vụ sản xuất (đường sắt cầu cống) và các tượng đài, bể bơi phục vụ cho như cầu văn hoá. +Thiết bị truyền dẫn là những loại thiết bị phát ra điện năng, nhiệt năng, hệ thống dẫn khí, năng suất dầu phục vụ cho sản xuất. +Dụng cụ cho việc đo lường, kiểm tra chất lượng than như máy khoan tay, băng truyền...; +Dụng cụ quản lý: bàn ghế, tủ, máy tính, máy in, máy chữ, máy fax... -Các loại TSCĐ không trong sản xuất: là các loại TSCĐ mà doanh nghiệp hiện có nhưng vì một lý do nào đó mà chúng không được đưa vào phục vụ cho quá trình sản xuất hiện được cất trong kho, nâng cấp mới.... chúng bao gồm: + TSCĐ không cần dùng: là những tài sản được dùng cho những mục đích vào thời kỳ nhất định sau đó được cất đi bảo quản. + TSCĐ chờ thanh lý: những TSCĐ đã hết khấu hao hoặc do lạc hậu mà doanh nghiệp không dùng nữa đem thanh lý. + TSCĐ chưa dùng: là những TSCĐ doanh nghiệp mua về nhưng chưa được dùng vào SXKD hiện đang chờ và được bảo quản. -Ngoài ra tuỳ thuộc vào nguồn hình thành của mỗi loại TSCĐ để xác định nguồn đầu tư cho từng loại. Doanh nghiệp phân thành các loại sau: + TSCĐ thuộc nguồn vốn ngân sách cấp + TSCĐ thuộc nguồn vốn tự bổ sung +TSCĐ thuộc nguồn vốn vay 2.2.2 Đánh giá lại TSCĐ Để hạch toán TSCĐ được chính xác, đầy đủ, phân bổ hợp lý khấu hao và giá thành sản phẩm, phân tích hiệu qủa sử dụng TSCĐ. Khâu đánh giá TSCĐ đóng 1 vai trò quan trọng và được xí nghiệp tiến hành như sau: - Nguyên giá TSCĐ. +Đối với TSCĐ mua sắm mới nguyên giá là giá mua ghi trên hoá đơn và các chi phí khác (chi phí lắp đặt, vận chuyển, chạy thử) và các khoản thuế (nếu có) +Đối với TSCĐ do XDCB hoàn thành thì nguyên giá được tính bằng giá quyết toán công trình được duyệt trong báo cáo. +Đối với TSCĐ mua cũ xí nghiệp theo dõi phần giá trị còn lại của TSCĐ nên nguyên giá là gía mua trên hoá đơn và các chi phí khác (nếu có) - Giá trị hao mòn của TSCĐ: thông qua giá trị hao mòn, của TSCĐ xí nghiệp đánh giá được tình trạng kỹ thuật của TSCĐ, số tiền còn lại được tiếp tục thu hồi dưới hình thức khấu hao và là căn cứ để lập kế hoạch nâng cấp, đổi mới TSCĐ. - Giá trị còn lại của TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ tại thời điểm tính = Nguyên giá TSCĐ Khấu hao luỹ kế của TSCĐ đến thời điểm xác định _ 2.2.3 Kế toán chi tiết TSCĐ Đối với mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ, kế toán TSCĐ phải lập đầy đủ các chứng từ, hồ sơ của TSCĐ cùng các chứng từ gốc thích hợp để chứng minh các nghiệp vụ phát sinh. Để giúp đỡ việc ghi chép được chính xác, kế toán căn cứ vào: -Hợp đồng mua bán TSCĐ -Biên bản đánh giá lại TSCĐ -Biên bản giao nhận TSCĐ -Biên bản thanh lý nhượng bán TSCĐ Hàng ngày khi có các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ, nhân viên phòng kế toán có nhiệm vụ thu nhập các tài liệu, chứng từ do nhân viên của các bộ phận khác đại diện cho việc giao nhận TSCĐ đem đến để ghi vào quyển sổ theo dõi tăng, giảm TSCĐ. Tổng công ty than việt nam xN tuyển than hòn gai Chi tiết tăng, giảm tài sản Năm 2000 B12 TVN/DN TT Tên tài sản Tháng năm Nguyên gía Trong đó Ngân sách Bổ sung Vay Khác A Chi tiết tăng 35.156.298.215 43.932.000 1.437.177.486 I Tăng do mua sắm 855.836.020 855.836.020 Thiết bị công tác 73.810.000 73.810.000 1 Máy bơm LTS 85-30 3/2000 73.810.000 73.810.000 Phương tiện vận tải 744.874.906 744.874.906 1 Xe ô tô HYUNDAI !AL-5934 6/2000 375.919.772 375.919.772 2 02 động cơ D12A-400 12/2000 368.955.134 368.955.134 Dụng cụ quản lý 37.151.114 37.151.114 1 Máy photoSHARP SF 2030 12/2000 37.151.114 43.932.000 37.151.114 II Tăng do XDCB hoàn thành 660.273.466 43.932.000 616.341.466 Nhà cửa 54.067.455 10.134.455 1 Trường mần non 6/2000 43.932.000 43.932.000 2 Cải tạo văn phòng BQL 8/2000 10.134.455 10.134.455 Vật kiến trúc 606.206.011 1 Tường chắn kho than só 4,5 12/2000 1.9.406.881 III Do điều động trong NCT 26.665.800 1 Nhà văn phòng cảng NCT 12/2000 26.665.800 26.665.800 IV Tăng khác 1/2000 33.613.522.929 26.665.800 B Chi tiết giảm 3.390.420.367 2.801.916.334 583.401.652 33.613.522.929 I Do thanh lý 1.951.839.470 636.983.330 314.856.140 5.102.381 Thiết bị công tác 1.746.651.862 1.431.795.722 314.856.140 1 Máy gạt T130 số 4 4/2000 306.863.648 306.863.644 2. Máy gạt T130 số 2 4/2000 264.755.088 264.755.088 3 Máy gạt DT 75 12/2000 76.000.000 76.000.000 4 Máy xúc 3D20 12/2000 224.082.500 219.795.000 4.287.500 5 Máy tiện vạn năng IK 62 12/2000 34.694.400 34.694.400 6 Máy tiện vạn năng IK 63 12/2000 69.273.760 69.273.760 7 Máy tiện C620 12/2000 28.922.400 28.922.400 Phương tiện vận tải 205.187.608 205.187.608 1 Ô tô Kamaz 14 A 5737 4/2000 139.405.968 139.405.968 2 Ô tô Ifa 14L 2431 4/2000 55.910.400 55.910.400 3 Xe công nông 9/2000 9.871.240 9.871.240 II Do bàn giao 1.394.648.897 1.121.001.004 268.545.512 5.102.381 Nhà cửa 677.386.457 427.775.191 249.611.266 1 Nhà tác nghiệp TY 9/2000 62.330.611 62.330.611 2 Nhà gia công cơ điện 10/2000 20.976.384 20.976.384 3 Nhà gia công và s/c số 1 10/2000 123.498.044 123.498.044 4 Nhà gia công và s/c số 2 10/2000 178.255.582 187.255.582 5 Nhà đề bô 10/2000 6.507.923 6.507.923 6 Nhà nầu gang xạc ắc quy 10/2000 21.584.431 21.584.431 7 Nhà quản lý 10/2000 6.756.658 6.756.658 8 Nhà VPPX vận tải 10/2000 11.862.628 11.862.628 9 Nhà làm việc phân xưởng 10/2000 147.471.403 147.471.403 10 Nhà sửa chữa toa xe 10/2000 16.242.970 16.242.970 11 Nhà rèn 10/2000 717.262.440 693.225.813 18.934.246 5.102.381 Vật kiến trúc 1 Công trình K2 9/2000 51.052.632 51.052.632 2 Cống thoát nước 9 6.559.080 6.559.080 3 Tường rào PX kho than 9 18.934.246 18.934.246 4 Tường kè Ba Đèo, hố xe gường 9 5.016.336 5.016.336 5 Tường ke kho than xí nghiệp 9 17.599.108 17.599.108 6 Tường rào 5 tầng kho 2 9 7.075.623 7.075.623 7 Tường chắn than kho 3 9 84.519.178 84.519.178 8 Cống thoát nước 9 11.788.192 11.788.192 9 Tường rào chắn than kho I 9 26.469.520 26.469.520 10 Tường rào PX cơ điện 9 9.149.638 9.149.639 11 Công trình sân công nghiệp 9 31.113.615 31.113.615 12 Kè đá PX vận tải 9 9.314.075 9.314.075 III Do điều động trong TCT 43.932.000 43.932.000 Nhà cửa 43.932.000 43.932.000 1 Trường mầm non 43.932.000 43.932.000 người lập biểu kế toán trưởng 2.2.4. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ Xí nghiệp TTHG nằm trong dây truyền sản xuất của Tổng công ty than Việt Nam, đảm nhiệm công đoạn vận chuyển, sàng tuyển tiêu thụ than, do đó xí nghiệp được trang bị hệ thống TSCĐ cũng như cơ sở vật chất ban đầu rất hoàn chỉnh và ít có sự biến động. Trong các trường hợp tăng, giảm TSCĐ, kế toán TSCĐ phải lập đầy đủ các chứng từ, hồ sơ của tài sản cùng các chứng từ gốc thích hợp chứng minh các nghiệp vụ phát sinh. Hợp đồng mua bán TSCĐ Biên bản, giao nhận TSCĐ Biên bản đánh giá lại TSCĐ Biên bản thanh lý TSCĐ Biên bản nhượng bán TSCĐ Đối với các trường hợp TSCĐ tăng do mua sắm, xây dựng phải có đầy đủ các thủ tục giao nhận hay nghiệm thu trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng 2.2.4.1. Trường hợp TSCĐ tăng do mua sắm Để mua một TSCĐ giám đốc xí nghiệp phải lập chứng từ kinh tế kỹ thuật, trình bày với bên giám đốc kỹ thuật của xí nghiệp. Trong luận chứng kinh tế kỹ thuật phải đảm bảo các nội dung sau: Lý do mua máy Giá trị máy móc Quy mô xây dựng, lắp đặt, sản xuất Kế hoạch sản xuất và thời gian thu hồi vốn Sau khi giám đốc kỹ thuật của công ty phê duyệt, giám đốc xí nghiệp tiến hành ký hợp đồng vợi dơn vị bàn. Ví dụ: Ngày 9/12/2000 xí nghiệp mua một máy Photocopy SHARPSF 2030, nguyên giá:37.151.114 đồng. Chứng từ gốc gồm: hợp đồng kinh tế, hoá đơn (GTGT), biên bản thanh lý hợp đồng, biên bản giao nhận. Tổng công ty than Việt Nam Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam XN tuyển than hòn gai Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TP Hạ Long, ngày 9 tháng 12 năm 2000 Hợp đồng kinh tế số 92/HĐKT- KH ( Về việc: Mua bán máy thiết bị văn phòng) - Căn cứ vào pháp lệnh HĐKT của Hội đồng Nhà nươc, nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố ngày 25- 9- 1989. - Căn cứ và giấy phép kinh doanh số 1021 ngày 1/12/1997 của TP Hạ Long Tuyển than Hòn Gai và khả năng của cửa hàng máy thiết bị văn phòng. Chúng tôi gồm có: BÊN A: Xí nghiệp tuyển than Hòn Gai Địa chỉ : Cột 8- TP Hạ Long Điện thoại : 033. 835156 Fax: 033- 836885 Tài khoản số: 014.100.0000.264 Ngân hàng Ngoại thương QN Đại diện là ông: Trần Văn Khang - Chức vụ: Giám đốc BÊN B: Cửa hàng thiết bị văn phòng Địa chỉ: 86 Lê Thánh Tông- TP Hạ Long Điện thoại: 033.824696 - 824882 Tài khoản số: 040.5659.01019 Ngân hàng thương mại cổ phần QN Đại diện là bà: Trịnh Thị Lan - Chức vụ: chủ cửa hàng Hai bên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0248.doc
Tài liệu liên quan