Đề tài Tổng đài kỹ thuật số PCM, tổng đài Acatel 1000-E10

Mục lục

Thứ tự Nội dung

PhầnI Tổng đài số SPC và kỹ thuật điều chế xung mã PCM

Chương I Kỹ thuật điều chế xung mã PCM

I Giới thiệu chung

II Quá trìng lấy mẫu trong PCM

III Lượng tử hoá

1 Lượng tử hoá đều

2 Lượng tử hoá không đều

IV Mã hoá

V Điều chế xung mã vi sai DPCM

Chương II Chuyển mạch số

I Giới thiệu chung

1 Định nghĩa

2 Phânloại

II Chuyển mạch theo thời gian (TSW)

1 Định nghĩa

2 Cấu tạo

3 Nguyên ly làm vịêc

III Chuyển mạch theo không gian (SSW)

1 Địng nghĩa

2 Cấu tạo

3 Nguyên lý làm việc

IV Chuyển mạch kết hợp

1 Chuyển mạch T-S

2 Chuyển mạch 3 tầng T-S-T

3 Chuyển mạch 3 tầng S-T-S

4 Chuyển mạch 4 tầng T-S-S-T

5 Sơ đồ khối của hệ chuyển mạch

Chương III Ghép kênh số

I Giới thiệu chung

II Sơ đồ nguyên lý ghép kênh theo thời gian

III Ghép kênh cơ sở PCM 30 –32

1 Sơ đồ khối

2 Chức năng

3 Nguyên lý

4 Hệ thống PCM 30/32

Chương IV Báo hiệu

I Giới thiệu chung

1 Định nghĩa

2 Phân loại

3 Chức năng báo hiệu

II Báo hiệu kênh chung CCS

1 Định nghĩa

2 Phân loại

3 Ưu nhược điểm

 

III Báo hiệu kênh riêng CAS

1 Định nghĩa

2 Phân loại

3 Sơ đồ khối

4 Đặc điểm báo hiệu

Chương V Tổng quát về tổng đài sôSPC

I Giới thiệu chung tổng đài SPC

II Đặc điểm tổng đài SPC

III Sơ đồ khối tổng đài SPC

1 Sơ đồ của tổng đài SPC

2 Chức năng của từng khối

Phần II Tổng quan về tổng đài Alcatel 1000-E10

I Giới thiệu chung

1 Sơ đồ khối ,chức năng từng khối

2 Cấu trúc phần cứng Alcatel 1000-E10

3 Cấu trúc phần mềm OCB-283

II Phân hệ đấu nối thuê bao CSN

1 vai trò ,chức năng

2 Cấu trúc tổng thể của CSN

3 Cấu trúc đơn vị điều khiển đấu nối UCN

4 Sự đấu nối giữa CN và UCN

5 Sự đấu nối giữa USN với ma trận chuyển mạch chính SMX

Kết luận

 

 

 

 

 

 

 

 

docChia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2316 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Tổng đài kỹ thuật số PCM, tổng đài Acatel 1000-E10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TSi thì số liệu từ ô nhớ i của bộ nhớ CMk được đọc ra ,đưa và chân 2 cổng AND trong cột k. Chỉ có 1 cổng AND duy nhất tương ứng luồng PCMvj (hàng j) và luồng PCM ra (cột k ).Nhận đúng địa chỉ nên có mức logic 1 tiếp điểm được nối .Còn tất cả các cổng AND khác nhận không đúng địa chỉ có mức logic 0 tiếp điểm hở. Vậy qua trường chuyển mạch không gian với phương pháp điều khiển theo cột ta đã nối được khe thời gian TSi của luồng PCM vào j với khe thời gian TSi của lụồng PCM ra k. VD:Yêu cầu nối khe thời gian TS5 luồng PCM vào 1 với khe thời gian TSi của luồng PCM ra 0 Cho i=5,j=1,k=0 Điạ chỉ khe thời gian TS5 được CPU điều khiển ghi vào ô nhớ 5 của bộ nhớ CM0 Đúng thời điểm khe thời gian TS5 của chuyển mạch PCM vào một ô nhớ 5 của bộ nhớ chuyển mạch CM0 được đọc ra .Tương ứng với hàng 1 cột 0 cổng AND nhận đúng địa chỉ có mức logic 1 tiếp điểm được nối. Vậy tín hiệu khe thời gian TS5 của luồng PCM vào 1 qua cổng AND đã được nối với khe thời gian TS5 của luồng PCM ra 0. b.Phương pháp điều khiển theo hàng Chuyển mạch là ma trận m´n tiếp điểm của ma trận sử dụng cổng AND Đầu ra được nối với hàng còn một đầu vào được nối với cột ,đầu vào còn lại nối với nhau và nối với bộ kết nối CM. Mỗi một hàng có 1 ô nhớ điều khiển tương ứng từ CM0 đến CMn-1 Mỗi bộ nhớ kết nối có công dụng điều khiển AND trong 1 hàng. Mỗi ô nhớ chuyển mạch có ô nhớ bằng số khe thời gian củaluồng PCMra. Có M luồng PCM ra nên số bit trong 1 ô nhớ sẽ là log2M bit .Dung lượng của ô nhớ R.log2M bit . PCMv0 PCMv1 PCMvN-1 0 1 R-1 0 1 R-1 0 1 R-1 CM CM1 CMN-1 Hình 2.9 :Sơ đồ chuyển mạch TS Nguyên lý : Đối với khe thời gian TSi của luồng PCM vào j với khe thời gian TSi của luông PCM ra k. Địa chỉ khe thời gian TSi của luồng PCM ra k được CPU điều khiển ghi vào ô nhớ i của bộ nhớ CMj . Đúng thời điểm khe thời gian TSi thì số liệu TSi từ ô nhớ i của nhớ CMj được k đọc r a, được đưa vào cổng AND trong hàng j . Chỉ có một cổng AND duy nhất tương ứng luông PCM vào j(hàng j)và luồng PCM ra k (cột k ) nhận đúng địa chỉ mức logic một tiếp điểm được nối .Còn tất cả các cổng AND khác nhận không đúng địa chỉ có logic 0 tiếp điểm hở. Vậy qua trường chuyển mạch không gian (s) với phương pháp điều khiển theo hàng ta nối được khe thời gian TSi của luồng PCMvào j với khe thời gian TSi của luồng PCM ra k. VD: Yều cầu nối khe thời gian TS10 của luồng PCM ra 1 của CPU điều khiển ghi vào ô nhớ 10 của bộ nhớ CM0 . Đúng thời điểm khe thời gian TS10 của chuyển mạch PCM vào 0 từ ô nhớ 10 của nhớ chuyển mạch CM0 được đọc ra .Tương ứng với hàng 0 cột 1 cổng AND nhận đúng địa chỉ có mức logic 1 tiếp điểm dược nối. Vậy tín hiệu khe thời gian TS10 của luồng PCM vào 0 qua cổng AND đã được nối với khe thời gian TS10 của luồng PCM ra 1 . iv.chuyển mạch kết hợp Chuyển mạch t thực hiện chức năng của tổng đài có dung lượng nhỏ . Chuyển mạch S có dung lượng lớn không thực hiện chức năng của tổng đài. Để có được các tổng đài có dung lượng lớn thì phải kết hợp giữa chuyển mạch T và chuyển mạch S. Có các loại kết hợp chuyển mạch kết hợp sau : Chuyển mạch 2 tầng : T-S ;S-T Chuyển mạch 3 tầng :T-S-T;S-T-S Chuyển mạch 4 tầng:T-S-S-T;S-T-T-S 1.Chuyển mạch T-S a.Cấu trúc To T0 T0 PCMv0 PCMv1 PCMv2 PCMR0 PCMR1 PCMR2 T S TS10 TS10 Hình 2.10: Sơ đồ chuyển mạch T_S . Chuyển mạch S gồm 3 hàng 3 cột . Số chuyển mạch T vào bằng số hàng :T ra bằng số cột. b.Nguyên lý làm việc Yều cầu nối khe thời gian TS5 của luồng PCM vào 1 với TSi của luồng PCM ra 2 . Đầu tiên chuyển mạch T1 làm việc sẽ nối khe thời gian của TS5 của luồng PCM vào 1 với khe thời gian TS10 đầu ra của chuyển mạch T1.Đầu ra của chuyển mạch T1 chính là đầu vào của chuyển mạch S ,chuyển mạch S làm việc sẽ nối khe thời gian TS10 của đầu vào của c ,S với khe thời gian TS10 của luồng PCM ra 2 . Kết quả trường chuyển mạch TS ta đã nối được khe thời gian TS5 của luồng PCM vào một khe thời gian TS10 của luồng PCM ra 2 Chuyển mạch thời gian có bước chuyển bắt buộc nên tốc độ đầu nối chậm 2.Chuyển mạch 3 tầng T_S_T a.Cấu trúc Chuyển mạch S gồm 3 hàng 3cột Số chuyển mạch T vào bằng số hàng , T ra bằng số cột. b.Nguyên lý làm việc Yêu cầu nối khe thời gian TS5 của luồng PCM vào 1 với TSi của luồng PCM ra 2. Đầu tiên chuyển mạch T1 làm việc sẽ nối khe thời gian của TS5 của luồng PCM vào 1 với khe thời gian TS10 đầu ra của chuyển mạch T1.Đầu ra của chuyển mạch T1 chính là đầu vào của chuyển mạch S,chuyển mạch S làm việc sẽ nối khe thời gian TS10 của đầu vào của C , S với khe thời gian TS10 của luồng PCM ra 2. Kết quả qua trường chuyển mạchT-S ta đã nối được khe thời gian TS5 của luồng PCM vào 1 khe thời gian TS10 của luồng PCM ra 2 Chuyển mạch thời gian có bước chuyển mạch bắt buộc nên tốc độ đấu nối chậm 2.Chuyển mạch 3 tầng T-S-T a.Cấu trúc Chuyển mạch S gồm 3 hàng 3 cột Số đầu chuyển mạch T vào bằng số hàng , T ra bằng số cột Tr0 Tr1 Tr2 Tv0 Tv1 Tv2 PCMv0 PCMv1 PCMv2 PCMr0 PCMr1 PCMr2 TSk TSk TS10 T S T Hình 2.11 :Sơ đồ chuyển mạch 3 tầng T_S_T b.Nguyên lý làm việc. Yều cầu nối khe thời gian TS5 của luồng PCM vào 1 với khe thời gian của luồng PCM ra 2 Đầu tiên chuyển mạch Tv1 làm việc sẽ đấu nối khe thời gian TS5 của luồng PCM vào 0 với khe thời gian TS5 đầu ra S1.Đầu ra của chuyển mạch S1 là đầu vào S Chuyển mạch S làm việc sẽ đấu nối khe thời gian TSk đầu vào chuyển mạch S với đầu ra TSk của chuyển mạch S .Đầu ra của chuyển mạch S là đầu vào của chuyển mạch TR2 Chuyển mạch TR2 làm việc sẽ đấu nối khe thời gian TSk đầu vào của chuyển mạch TR2 với TS10 của luồng PCM ra 2 Kết quả: ta đấu nối được khe thời gian TS5 của luồng PCM vào một với khe thời gian TS10 của luồng PCM ra 2 . Nhận xét:Chuyển mạchTv làm việc với mức chuyển mạch tự do nên tốc độ đấu nối của chuyển mạch T-S-T nhanh . 3.chuyển mạch S-T-S a.Cấu trúc T0 T1 T2 PCMv1 PCMv2 PCMr0 PCMr1 PCMr2 PCMv0 TS5 TS10 T S1 TS5 TS10 S1 Hình 2.12:Sơ đồ chuyển mạch 3 tầng S-T-S Chuyển mạch S gồm 3 hàng 3 cột. Số đầu chuyển mạch theo thời gian =số hàng b.Nguyên lý làm việc Yêu cầu nối khe thời gian TS5 của luồng PCM vào 0 với khe thời gian TS10 của luồng PCM vào 2 Đầu tiên chuyển mạch S1 làm việc sẽ đấu nối khe thời gian TS5 của luồng PCM vào 0 với khe thời gian TS5 đầu ra S1. Đầu ra của chuyển mạch S1là đầu vào T1. Chuyển mạch T1 làm việc sẽ đấu nối khe thời gian TS5 đầu vào T1 với khe thời gian TS10 đầu ra T1 .Đầu ra của chuyển mạch T1 là đầu vào của chuyển mạch S2. Chuyển mạch S2 làm việc đấu nối khe thời gian TS10 đấu vào khe thời gian TS10 của luồng PCM ra 2. Kết quả:Qua trường chuyển mạch S-T-S ta đã đấu nối được khe thời gian TS5 của luồng PCM vào 0 với khe TS10 của luồng PCM ra 2. Nhận xét:Chuyển mạch S-T-S gây ra hiện tượng tắc nghẽn nội nhiều dẫn tới đấu nối chậm . 4.Chuyển mạch 4 tầng T-S-S-T Tv S1 S2 Tr S1 S2 Tv0 Tvn-1 Tr0 Trn-1 PCMv0 PCMvn-1 PCMr0 PCMrn-1 S1 S2 Tv0 Tvn-1 Tr0 Trn-1 PCMr0 PCMrn-1 PCMv0 PCMvn-1 MN MN Hình 2.13:Sơ đồ chuyển mạch 4 tầng T-S-S-T Do khả năng nối chéo giữa các tầng S của hệ thống chuyển mạch tạo ra một mạng chuyển mạch có dung lượng lớn. Chuyển mạch vào Tv có n luồng PCM vào . Chuyển mạch S gồm có n hàng dẫn đến có n chuyển mạch Tv với Chuyển mạch S1 là chuyển mạch sơ cấp được cấu trúc theo ma trận hình chữ nhật gồm m hàng n cột . Chuyển mạch TR gồm n luồng PCM1 với Chuyển mạch cho phép đấu nối bất kỳ một kênh thoại nào ở đầu vào với bất kỳ kênh điện thoại ở đầu ra . 5.Sơ đồ của hệ thống chuyển mạch T-S-T Chuyển mạch gồm : M ghép kênh N tách kênh Một hệ thống chuyển mạch gồm nhiều modul (modul 1...modul k) trường chuyển mạch là T-S-T Với Tx phát RxthuTv1 Tr1 M1 D1 PCMv1 PCMr1 Modul1 1 5 N Trn Trn Mk Dk PCMvn PCMvn Modul1 1 5 N S1 S1 Rx1 Rx2 Rxk Txk Rx1 Rx2 Rx1k Tx1 1 2 K 1 2 K 1 2 K Modulk Hình 2.14: Sơ đồ chuyển mạch T-S-T Sơ đồ trên cho phép đấu nối bất kỳ một kênh thoại nào ở đầu vào với bất kỳ một kênh thoại nào ở đầu ra . Các ví dụ : *Đấu nối trong một modul Yêu cầu : Nối máy điện thoại 1 với máy điện n trong modul Ta có tín hiệu từ máy điện thoại 1 đi vào từ M1đnTv1đTx1đRx1đX1đTr1đN. *Đấu nối giữa các modul Yêu cầu : Đấu nối điện thoại 1 của modul 1 với máy điện thoại 5 của modul k Ta có tín hiệu từ máy điện thoại 1đM1đTv1đTx1đRx1đSnđTrnđDkđmáy điện thoại 5 Nhận xét: Tín hiệu một kênh thoại nằm ở luồng PCM vào và PCM ra Để thực hiện một cuộc thoại ta có máy1 nói-máy N nghe và ngược lại thì chuyển mạch phải thực hiện 2 cuộc nối tương ứng. chương III ghép kênh số I.giới thiệu chung Muốn truyền nhiều nguồn trên một kênh ,quá trình ghép phải tạo ra các dang đồng nhất .Điều này cho phép thiết kế thiết bị truyền dẫn một cách đơn giản để truyền nhiều loại lưu lượng khác nhau,vấn đề này sẽ rõ hơn khi xem xét các cấp ghép kênh. Chúng ta mở đầu chương này bằng việc trình bày cơ sở ghép kênh theo thời gian II.sơ đồ nguyên lý ghép kênh theo thời gian 1.sơ đồ. hệthốngtruyềndẫn Xungđồngbộkhung chuyểnmạchquayđồngbộ Đầuvàotươngtự Bộphânphối Bộđốinối Bộ tách Xungđồngbộkhung 1 2 đẩuatươngtự 1 2 3 4 4 3 Hình 3.1:ghép kênh theo thời gian của tín hiệu PAM 2.nguyên lý hoạt động. Đây là sơ đồ đơn giản ghép kênh theo thời gian bao gồm 4 thuê bao và được truyền theo một hướng Tín hiệu các kênh thoại được truyền tại một thời điểm nhất định và tuân theo định lý nyquest. a.phần phát Bên phát có bộ chuyển mạch hoạt động đồng bộ với bên thu chúng quay với tốc độ như nhau nhưng ngược chiều nhau .Vị trí chổi than cùng đặt lên 1 tiếp điểm như nhau gốc thời gian được tính chổi than được đặt lên tiếp điểm 5. Xung từ bộ lọc xung qua tiếp điểm 5 truyền lên hệ thống gọi là xung đồng bộ khung.Khung chính là thời gian mà chổi than quay hết đúng một vòng bằng 125ms Sau khi phát xung đồng bộ khung tiếp đến 1,2,3,4,5 rồi thực hiện chu kì tiếp theo. b.phần thu Tách xung đồng bộ khung sau đó thu xung kênh 1,2,3,4 lại về tiếp điểm 5 thực hiện chu kì tiếp theo .Nhờ quay đồng bộ cả về pha và thời gian của bộ huyển mạch và bộ phân phối nên tín hiệu của các kênh sẽ đưa về thuê bao tương ứng và ta có hình ảnh truyền xung của kênh F:Xung đồng bộ khung đây chính là tiếp điểm bắt đầu của khung sau và cũng là tiếp điểm kết thúc của khung trứơc .Khoảng cách giữa 2F,Tm=125ms Bộ lọc lấy thấp ở phía thu sẽ hạn chế băng tần 3,4khz III.ghép kênh cơ sở PCM30- 24. Thiết bị ghép không chỉ bao gồm thiết bị để xử lý các tín hiệu tương tự đầu vào thành dạng PAM và ghép các xung đó ,mà còn có thiết bị để chuyển đổi luồng bít phức hợp thành một luồng bít PCM có tốc độ bít số liệu nhất định .CCITT ấn định tốc độ bít cố định phù hợp với số lượng kênh âm tần trong một hệ thống .Có các tốc độ sau đây: Đối với bộ ghép PCM 24 kênh có tốc độ bít bằng 1544kbit/s Đối với bộ ghép PCM 30 kênh có tốc độ bít bằng 2048kbit/s Đối với bộ ghép PCM 96 kênh có tốc độ bít bằng 6312kbit/s Đối với bộ ghép PCM 120 kênh có tốc độ bít bằng 8448kbit/s 1.sơ đồ Saiđộng Mãhoá ghép xung khung đồng hồ phát PAMMOD PAMDEMOD Saiđộng Mãhoá ghép xung khung đồng hồ thu PAMMOD PAMDEMOD Báo hiệu BUS PAM BUS PCM Ra BUS PAM BUS PCM Vào xunglấy mẫu xungkích hoạt 3,4khz Âm tương tự 24 1 1 24 24 SD:Bộ sai động PAMMOD:bộ điều biên xung 2.Chức năng Thiết bị ghép kênh cơ sở PCM30-PCM24 có nhiệm vụ ghép một nh thoại thành một luồng bít .Đây là sơ đồ PCM đầu cuối điển hình 3.Nguyên lý Tín hiệu từ mạch hai dây được đưa tới bộ sai động nó có nhiệm vụ tách tiếng nói thành mạch phát và mạch thu ở mạch phát tín hiệu qua bộ lọc để hạn chế băng tần 3,4khz.Đầu ra bộ lọc được đưa tới bộ lấy mẫu(điều biên xung PAMMOD). Các nhóm 24,30,96,120 tuỳ thuộc vào hệ thống sử dụng đều được biến đổi thành dạng điều biên xung .Và lần lượt được đưa vào tuyến ghép dưới sự điều khiển của đồnh hồ phát (đồng hồ phát này tạo ra xung lấy mẫu cho tín hiệu PAM và điều khiển thông tin vào tuyến ghép ). Bộ mã hoá có nhiệm vụ lượng tử hoá các xung thành từ mã thích hợp .Đầu ra bộ mã hoá hình thành một luồng bít có tốc độ của hệ thống sử dụng . Xung điều biên được ghép vào khe thời gian tương ứng tin tức cũng được ghép như vậy .Toàn bộ gói tin xuất hiện ở đầu ra Phần thu:Bộ ghép PCM có nhiệm vụ tiếp nhận số liệu đến tái tạo lại tín hiệu và tách thông tin điều biên ra khỏi tín hiệu hiện đấu nối. Bộ giải mã có nhiệm vụ giải các từ mã dưới sự điều khiển của đồng bộ khung tạo thành tín hiệu PAM.Sau đó phân phối cho các thuê bao tương ứng (khi đi qua bộ lọc thấp ). ở đầu ra bộ lọc hình thành tín hiệu nguyên thuỷ ban đầu xung từ đồng bộ thu sẽ tách các bit báo hiệu và phân phối cho các kênh báo hiệu 4.Hệ thống PCM 30/32. Hệ thống PCM cấp 1 bao gồm lấy mẫu ,lượng tử ,mã hoá các giá trị biên độ thành từ mã 8 bit. Khi ghép kênh các từ mã PCM 32 kênh được cất trong bộ từ đệm .Sau đó bộ từ được lấy ra và được nén 1/32 lần so với độ dài ban đầu của chúng (tốc độ lớn gấp 32 lần) Khe thời gian của 32 kênh tạo nên một khung ,kênh 0 và kênh16 sử dụng cho các nhiệm vụ khác (đồng bộ ,báo hiệu )còn lại 30 khoảng trống cho 30 cuộc thoại khác nhau. Tốc độ của PCM :VPCM =64Kbit/s VPCM30=64Kbit/s´32=2048Kbit/s. *khung ghép cơ sở theo tiêu chuẩn châu âu 1 khung ghép 125ms được chia thành 32 khe thời gian .TS=125ms/32=3,9ms. 1 khe thời gian chia thành 8 bít b0áb7 khoảng thời gian của 1 bít b=3,9ms/8=488ns Khungghép cơ sở của châu âu được mô tả như hình vẽ to TS0 TS1 TS16 to t15 t1 TSo TS31 2ns 125ms X 1 1 0 1 1 0 0 0 0 0 0 1 0 X X X 1 A X X X X X b0 b1 b2 b3 b4 b5 b6 b7 TS16to lẻ TS16t0 chẵn 1 khung ghép được 30 kênh thoại cho nên phải có 30 kênh báo hiệu,để truyền được 30 kênh báo hiệu phải truyền trong nhiều kênh ghép gọi là đa khung ,1 đa khung gồm 16 khung .Chu kì của đa khung là 2ms đánh số từ t0át15 Khe ts16của khung to là khung đầu tiên trong đa khung dùng để truyền mã đồng bộ đa khung 000010xx :x là bít chưa sử dụng ,D là bít thông báo đồng bộ đa khung từ xa đồng bộ=0,không đồng bộ =1 15 khung TS16 của 15 khung còn lại trong đa khung truyền được 30 kênh báo hiệu ,4bít đầu của 15 khe TS16 truyền báo từ 1á193 Bít 1 dùng để đồng bộ gọi là bít F còn lại 192 bít ghép được 24 kênh thoại số PCM.vì vậy khung ghép cơ sở mĩ nhật còn gọi là PCM-24hiệu cho các khung từ 1á15, 4bít sau của 15 khe TS16 truyền báo hiệu 15 kênh thoại từ 16á30 *khung ghép cơ sở theo tiêu chuẩn của mĩ nhật 1 khung ghép 125ms được chia thành 193 bít đánh số Khung ghép cơ sở mĩ nhật được mô tả như hình vẽ 1 1 125 125ms 1 7\ 2 3 4 5 6 8 9 10 11 12 1 1,5ms 1 S 1 1 1 1 0 0 0 1 0 1 1 0 Có hai tiêu chuẩn đa khung ,đakhung 12khung được đánh số từ 1á12 chu kì của đa khung 1,5ms các bít F của các khung lẻ trong đa khung dùng để ghép từ mã đồng bộ khung 101010,các bít Fcủa các khung chẵn trong đa khung dùng để ghép từ mã đồng bộ khung 00111S,trong đó bít S là bít thông báo đồng bộ đa khung đồng boọ =0 ,không đồng bộ =1. VPCM-24 =193bít ´8000/s=1544Mb/s . CHƯƠNG IV BáO HIệU I.GIớI THIệU CHƯƠNG 1.Định nghĩa Báo hiệu dùng để trao đổi các thông tin hoặc các lệnh từ điểm này tới điểm khác có liên quan đến sử lý gọi . 2.Phân loại Gồm 2 loại Báo hiệu đường thuê bao:Là tín hiệu được truyền trên đường dây thuê bao. Báo hiệu liên tổng đài:tín hiệu báo hiệu được truỳên trên đường trung kế . Trong báo hiệu liên tổng đài gồm 2 loại bao hiệu kênh riêng (CAS) và báo hiệu kênh chung (CCS). Căn cứ vào sơ đồ chức năng của tổng đài ,các tín hiệu báo hiệu đường daay thuê bao gồm có: đaqựt máy ,nhấc máy,gọi âm mời quay số,các con số địa chỉ ,chuông 75v-25hz,hồi aam chuông .tín hiệu báo bận ,tín hiệu báo liên tổng đài . Báo hiệu Báo hiệu thuê bao Báo hiệu liên tổng đài CCS CAS Hình4.1:Sơ đồ báo hiệu Tín hiệu liên tổng đài gồm có: + Chiếm đường trung kế rỗi + Tín hiệu công nhận chiếm + Các con số địa chỉ + Giải phóng đường đi + Giải phóng đường về 3.Chức năng báo hiệu Gồm 3 chức năng: a.Chức năng giám sát Dùng để nhận biết sự thay đổi, điều khiển trạng thái của một số phần tử trong mạng VD:đặt máy ,nhấc máy ,giải phóng đường đi.... b.Chức năng tìm chọn Để kết nối một cuọoc gọi ,các con số địa chỉ được chuyển qua nhiều tổng đài. Yêu cầu nhanh chóng và chính xác ,được đánh giá bằng thời gian trễ quay số (là thời gian từ khi gửi hoàn toàn các con số địa chỉ ,đến khi ghe được hồi âm chông ).Thời gian trễ quay số càng nhỏ càng tốt và ngày nay cho phép nhỏ hơn một giây Vì vậy ta phải chọn hình thức báo hiệu ,phương pháp truyền bao hiệu sao cho tối ưu. c.Chức năng vận hành và bảo dưỡng. Hai chức năng a,b liên quan trực tiếp tới xử lý cuộc gọi.Chức năng vận hành và bảo dưỡng không liên quan đến xử lý cuộc gọi mà chỉ liên quan đến quản lý mạng sao cho tốt nhất. Thuộc các công việc: + Nhận biết sự tắc nghẽn trong mạng + Mạng các thông tin về các thiết bị và các đương dây đang ở trạng thái bảo dưỡng. Mạng các thông tin về tính cước. Mạng các thông tin về tình trạng, đồng chỉnh hoặc trạng thái trong mạng. II.BáO HIệU KÊNH CHUNG CCS 1.Định nghĩa CCS được dùng để truyền báo hiệu giữa các tổng đài .Các kênh báo hiệu được truyền trên một đường trung kểiêng biệt tách rời khỏi đường trung kế dùng để truyền tín hiệu tiếng .Là một đường số liệu tốc độ cao nối trực tiếp các bộ vi xử lý của các tổng đài gọi là đường báo hiệu.Một đường báo hiệu có thể truyềng vài trăm kênh báo hiệu .Các tín hiệu báo hiệu được chia thành các đơn vị tín hiệu gọi là số liệu nên báo hiệu kênh chung đươc điều khiển bằng kỹ thuật chuyển mạch gói . Hệ thống báo hiệu kênhchung được mô tả bằng: CM CM CPU CPU CCS CCS A TĐ truyền báo hiệu tốc độ cao trung kế tiếng Hình4.2:sơ đồ khối hệ thống báo hiệu kênh chung 2.phân loại Gồm 2 loại Báo hiệu số 6(CCS6):Dùng cho tổng đài SPC tương tự .Tốc độ bao hiệu 2,4kb/s(được dùng trong cơ quan trường học...) Báo hiẹu số 7(CCS7):Dùng cho tổng đài SPC số.Tốc độ báo hiệu 64kb/s vì vậy trong mạng viễn thông đang dùng tổng đài SPC số nên chủ yếu sử dụng báo hiệu số 7(CCS7). 3.ưu nhược điểm. Ưu điểm: Có số lượng các kênh báo hiệu Tốc độ báo hiệu cao vì nó được truyền trên đường số liệu nối trực tiếp với các bộ vi xử lý không qua chuyển mạch Có hiệu quả kinh tế cao vì các thiết bị báo hiệu sử dụng ít (vài trăm kênh báo hiệu được truyền trên một đường báo hiệu). Có độ tin cậy cao vì có thể áp dụng được phương pháp dự phòng. Có độ linh hoạt cao vì được điều khiển bằng kỹ thuật chuyển mạch gói .Nên CCS được áp dung rộng rãi trong nhiều dịch vụ khác nhau như trong mạng điện thoại công cộng PSTN,PLMN,ISDN. Nhược điểm: Hệ thống phức tạp,kỹ thuật phức tạp iii.báo hiệu kênh riêng cas. 1.Định nghĩa Báo hiệu kênh riêng CAs là hệ thống báo hiệu mà tín hiệu báo hiệu được truyền trên dường trung kế riêng.Như vậy ,mỗi kênhthoại có một đường báo hiệu đã được ấn định . 2.Phân loại . Báo hiệu trong băng tần : dải tần của tín hiệu thoại lá (0,3-3,4khz). Những tín hiệu báo hiệu nằm trong băng tần này gọi là báo hiệu trong băng tần VD :Âm mời quay số :400hz,2100hz Người ta có thể dùng tín hiệu 1 âm tần và 1 VF (báo hiệu số 4) tín hiệu 2 âm tần và tín hiệu 2vF. Báo hiệu đa tần (MF)là báo hiệu số 5 Báo hiệu đa tần có khống chế (MFC) gọi là báo hiệu mã R2 .Báo hiệu này được ứng dụng rông rãi . Báo hiệu ngoài băng tần VD: tín hiệu chuông 75v-25hz Báo hiệu trong khe TS16 của luồng PCM.Dùng khe TS16 của luồng PCM để truyền tín hiệu báo hiệu trong tổng đài số . 3. Sơ đồ khối CM CPU CM CPU SR CAS SR SR SR SR CAS SR TĐA TĐA trung kế tiếng Hình4.7.:Sơ đồ báo hiệu kênh riêng CAS S(Sender):Bên phát R(Receiver):Bên thu SR :Thiết bị thu phát báo hiệu CPU: Điều khiển tổng đài CAS : Báo hiệu kênh riêng (tín hiệu báo hiệu đựoc truyền trên đường trung kế ) Có liên quan trực tiếp đên s chức năng . 4.Ưu nhược điểm Nhược điểm Tốc độ chậm – thuộc vào kênh tiếng Dung lượng nhỏ Tính kinh tế kém vì nhiều thiết bị thu phát báo hiệu . Tính linh hoạt kém vì tín hiệu báo hiệu truyền trênđường trung kế tiếng và mỗi một kênh thoại có một đường báo hiẹu đã dược ấn định. Độ tin cậy kém vì không có dự phòng . ƯU điểm Khi báo hiệu có sự cố thì chỉ có một kênh thoại mất liên lạc ,không ảnh hưởng tới kênh thoại khác chương v tổng quát về tổng đài số SPC i.giới thiệu chung tổng đài spc Tổng đài tự động điện tử được điều khiển theo chương trình lưu trữ viết tắt là SPC: Stored Program controll.Các số liệu,các thuê bao,đều được lưu trữ lại trong các bộ nhớ có dung lượng lớn .Mọi hoạt động của tổng đài được điều khiển bằng một bộ vi xử lý trung tâm theo các lệnh lấy ra từ bộ nhớ chương trình.Tổng đài SPC áp dụng trong tổng đài tương tự hoặc tổng đài số. Trong hệ thống thông tin thoại tổng đài phục vụ thông tin thoại cho một khu vực ,tạo ra tuyến đầu nối bên trong nội bộ tổng đài để truyền thông tin thoại giữa các máy điện thoại .Hệ thống thông tin tổng đài khắc phục được hệ thống thông tin thoại nối trực tiếp giảm được số đôi dây ,việc tổ chức mạng đơn giản hiệu suất sử dụng đôi dây cao và có khả năng như một dịch vụ khác :Hỏi giờ ,hỏi đáp ,báo thức... ii.Đặc điểm của tổng đài spc Tổng đài SPC có khả năng lưu trữ các số liệu trong quá trình làm việc giúp cho việc quản lý vận hành ,bảo dưỡng tổn đài có hiệu quả .Các tham số có thể thay đổi được nhờ các lệnh thay đổi qua thiết bị trạo đổi giữa người và máy,nên người trực tổng dài dễ dàng thay đổi dịch vụ thuê bao mà không cần thay đổi cấu trúc phần cứng . Tổng đài SPC được cấu trúc theo kiểu modul rất thuận lợi cho viêc phát triển dung lượng các dịch vụ . Tổng đài SPC được thiết kế theo kiểu ngăn máy ,vách máy và phím mạch in ,vách máy nối với nhau bằng các giăc hoặc phíc cắm, rất thuận lợi cho việc sửa chữa và lắp đặt Tổng đài SPC có thể kết hợp các tiến bộ của công nghệ tin học,của máy tính vào công việc quả lý khai thác tổng đài Tổng đài SPC có chất lượng cao , đảm bảo độ tin cậy, cấu trúc gọn nhẹ ,hiệu quả kinh tế cao và giá thành hạ iii.sơ đồ khối của tổng đài SPC Đường dây thuê bao Phân hệ chuyển Mạch 1 4 2 3 Thiết bị kiểm tra Thiết bị điều khiển chuyển mạch Thiết bị phân phối báo hiệu Thiết bị Báo hiệu kênh chung CCS Thiết bị Báo hiệu kênh liên kết CAS BUS điều khiển Bộ xử lý trung Các bộ nhớ Khối giao tiếp người –máy Trung kế báo hiệu TĐSố TĐTT TBTT TBSố Hình5.1 :Sơ đồ tổng đài SPC 1.Sơ đồ của tổng đài SPC. Gồm 4 khối chính : ã Khối I:Phân hệ ứng dụng ã Khối II:Phân hệ chuyển mạch ã Khối III:Phân hệ điều khiển ã Khối IV :Phân hệ vận hành và bảo dưỡng 2.Chức năng của từng khối 2.1.Khối ứng dụng 1.Modull giao tiếp thuê bao tương tự:Dùng để đấu nối thuê bao tương tự với phân hệ chuyển mạch.Có 7 chức năng:B,O,R,S,C,H,T. B:Cấp nguồn khi máy tiếp điểm “nhấc-đặt” bị hở nên nguồn điện một chiều không cấp cho thuê bao.còn khi nhấc máy tiếp điểm “nhấc-đặt” kín,mạch một chiều tổng đài cấp nguồn cho thuê bao với trị số điện áp(u=24v-45v),khi đó có dòng điện một chiều qua thuê bao với trị số(I=18mA-25mA) giá trị lớn và nhỏ phụ thuộc vào điện trở của đường dây thuê bao,máy thuê bao. O:Bảo vệ quá áp: Dùng để tránh điện áp cao ảnh hưởng đến đường dây điện thoại gây nguy hiểm cho người sử dụng. R: Cấp chuông cảm ứng 25hz , 75v cho máy điện thoại để chuông kêu khi cần gọi S : Giám sát và báo hiệu đẻ tổng đài biết đươc trạng thái của máy điện thoại sẵn sàng cung cấp các dịch vụ thích hợp như : nhấc - đặt máy, rỗi , bận .. C : Mã hoá và giải mã thực hiện chức năng biến đổi tín hiệu thoại từ tín hiệu tương tự thành tín hiệu số và ngược lại. H : Biến áp sai động dùng để biến đổi tín hiệu thoại từ 2 dây thành 4 dây cho hướng thu và hướng phát riêng biệt và ngược lại T : Đo kiểm tra các tham số của đường dây thuê bao như : Đo điện trở một chiều của đường dây,điện trở cách điện cảu đường dây với đất , dòng điện cấp nguồn , dòng điện chuông. 2. Modull giao tiếp thuê bao số:Dùng để đấu nối thuê bao với phân hệ chuyển mạch ; có 8 chức năng : G,A,Z,P,A,C,H,O. G: Tạo khung : Tức là phân dạng tín hiệu đồng bộ khung để phân biệt từng khung của các tuyến số PCM đưa từ tổng đài khác tới. A: Đồng bộ khung : Để sắp xếp khung số liệu mới hợp với hệ thống PCM Z: Nén bít “0” tín hiệu PCM có những đoạn có nhiều bít “0” . Vậy ta phải nén các bít “0” baừng cách chèn bít B,V để trong dãy tín hiệu PCM không quá ba bít “0” hay chính là tín hiệu HDB3. P: Đảo định cực : Dùng để biến đổi tín hiệu từ đơn cực thành lưỡng cực và ngược lại. A: Xử lý cảnh cáo : Đẻ xử lý cảnh báo từ đưòng truyền PCM B : Tách thông tin đồng bộ : Nhiệm vụ này đươcj thực hiện tách thông tin đồng bộ từ tín hiệu thu. H: Phục hồi dãy xung nhịp từ dãy tín hiệu thu. O: Báo hiệu :Truyền báo tín hiệu giữa thuê bao với tổng đài và ngựoc lai. 3.Giao tiếp tổng đài tương tự : Đường trung kế tương tự dùng để đấu nối tổng đài tương tự với tổng đài SPC. 4.Giao tiếp tổng đài số : Dùng để đấu nối tổng đài với tổng đài SPC 2.2.Khối chuyển mạch Khối chuyển mạch dùng để thực hiện chức năng chính của tổng đài là tạo tuyến đấu nối trong nội bộ và để đấu nối thông tin thoai giữa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docalcaltel 1000_E100.DOC