Đề tài Tổng quan chung tình hình y tế Việt Nam 2001-2010 và định hướng y tế Việt Nam 2011-2020

1.2. Ba phân kỳ của giai đoạn 2001-2010

Sự khẳng định này có 3 phân kỳ là “Phân kỳ xã hội hoá” (Đỗ Nguyên Phương), “Phân kỳ quản lý Nhà nước” (Tràn Thị Chung Chiến) và “Phân kỳ đáp ứng xã hội” (Nguyễn Quốc Triệu). Ba phân kỳ này cũng là ba giai đoạn phát triển của Y tế Việt Nam trong quá trình đổi mới, từ việc huy động nguồn lực xã hội đến việc quản lý các nguồn lực và đến việc huy động các nguồn lực có thể sử dụng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu xã hội về y tế.

Trong giai đoạn 2001-2010, ngành Y tế Việt Nam đã phải đương đàu với thử thách của một số bệnh lây truyền mới là bệnh SARS, bệnh cúm gà (H5N1) và bệnh cún lợn (H1N1). Việc giữ cho bệnh SARS không lây truyền ra cộng đồng là một kết quả đáng được kể tới của ngành Y tế Việt Nam.

1.2.1 Phân kỳ xã hội hoá

Ỷ tưởng cơ bản của “Đổi mới” trong Y tế là ý tưởng xã hội hoá. Sự tranh cãi về từ ngữ xã hội hoá đã được nêu lên và thảo luận trong nhiều năm; có ý kiến cho rằng thực chất xã hội hoá ở đây là tư nhân hoá trong thực hiện. Một nghiên cứu cấp Nhà nước về xã hội hoá Y tế đã thống nhất về định nghĩa của từ ngữ này. Xã hội hoá được hiểu là “một việc xưa nay chỉ có Nhà nước làm, nay mọi người, mọi gia đình, mọi tổ chức cộng đồng và xã hội bao gồm cả Nhà nước cùng có trách nhiệm thực hiện” (Đỗ Nguyên Phương và Phạm Huy Dũng, Nhà Xuất bản Chính trị, 2003).

Trong thực thi, chính sách “tự chủ bệnh viện” coi là một hoạt động xã hội hoá đã gây nhiều tranh cãi nhất. Một số bệnh viện ghi ngay tại giường bệnh thu tiền là giường bệnh xã hội hoá. Chính những sự việc tương tự đã làm cho ý nghĩa xã hội hoá bị hiểu không đày đủ. Phát triển bảo hiểm Y tế cũng là một hoạt động xã hội hoá để mọi người đóng góp chia sẻ với nhau nguy cơ chi phí bệnh tật. Tuy nhiên, phân kỳ xã hội hoá này lại phải chấp nhận việc bảo hiểm Y tế tách ra khỏi ngành Y tế để nhập vào ngành bảo hiểm.

 

doc65 trang | Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 11/09/2024 | Lượt xem: 43 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổng quan chung tình hình y tế Việt Nam 2001-2010 và định hướng y tế Việt Nam 2011-2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số chẩn đoán mắc bệnh Số giám định Số trợ cấp Số cấp sổ Số giám định tích luỹ Bệnh bụi phổi Silic Bệnh bụi phổi Amiăng Bệnh bụi phổi bông Bệnh nhiêm độc chì và hợp chất Bênj nhiễm độc ben-zen Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân Bệnh nhiễm TNT nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu Bệnh do tia X và phóng xạ Bệnh điếc do tiếng ồn Bệnh do rung nghề nghiệp Bệnh sạm da nghề nghiệp Viêm da, chám tiếp xúc Bệnh lao nghề nghiệp Bệnh viêm gan vi-rút nghề nghiệp Bệnh leptospira nghề nghiệp rp A Tông Tình hình bệnh nghề nghiệp như trên là một cảnh báo về Y tế công cộng đòi hỏi các ngành có liên quan phải quan tâm > Yếu tố lối sống sinh hoạt Những hành vi nguy cơ như nghiện thuốc lá, nghiện bia rượu, nghiện ma tuý hay tình dục không an toàn là những yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ và bệnh tật. ❖ Nghiện thuốc lá Theo một mô hình mô phỏng dự báo về hút thuốc lá của Việt Nam và xắc chết do thuốc lá (kiểu mô phỏng của Đài Loan) ngưòi ta ước tính năm 2003 có khoảng 30.000 người chết do thuốc lá ở nước ta, và nếu không có sự thay đổi trong mô hình hút thuốc lá, số người chết so thuốc lá năm 2033 sẽ lên tới khoảng 67.000 người (Nguồn: Simsmoke Việt Nam). Tử vong do thuốc lá thường xảy ra ở tuổi trung niên và người già. Theo “Điều tra mức sống Viịet Nam” (VLSS) 2006, tỷ lệ ngưòi hút thuốc lá tại Việt Nam vẫn còn cao. Tỷ lệ nam giới trên 15 tuổi có hút thuốc lá là 47% và có hút thuốc lá hàng ngày là 39%. Tỷ lệ phụ nữ hút thuốc lá ít hơn, có hút thuốc lá là 1% và có hút thuốc lá hàng ngày là 1,5%. Nghiện bia rượu Theo quy chuẩn của Y tế thế giới, lạm dụng bia rượu là tình trạng những người uống từ 3 lon/ cốc bia 330 ml nồng độ 5% hoặc hơn 3 chén rượu 30 ml có nồng độ 30% mỗi ngày. Tại Việt Nam, chưa tính được tỷ lệ lạm dụng bia rượu, chưa có số liêu chung cho cả nước. Song, tại một số điểm điều tra, như ở Ba Vì năm 2003, người ta thấy biểu hiện lâm sàng của nghiện bia rượu có ở 8% nam giới (trên 585 đối tượng nghiên cứu) còn ở nữ giới là 0%. Năm 1994, cũng tại Ba Vì, tiếp tục điều tra bằng bộ câu hỏi AUDIT trcn 3423 đối tượng, người ta thấy có 25,5 nam giới và 0,7 nữ giới có biểu hiện lạm dụng bia rượu. Tại Hà-nội 1994, điều tra trên 7.986 đối tượng từ 15 tuổi trở lên, người ta thấy có 1,9% nam giới nghiện bia rượu còn ở nữ giới là 0%. Tuy bia rượu có thể mang lại một số tác dụng tích cực nhất định, song cũng là nguyên nhân dẫn đến tai nạn xe cộ, tai nạn lao động và bạo lực gia đình. Theo báo cáo của WH0 năm 2002, rượu bia là nguyên nhân liên quan đến 3,2% tử vong trcn thế giới và làm mất đi 38,5 triệu (DALYs). ❖ Nghiện ma tuỷ Ma tuý phổ biến tại Việt Nam là ma tuý liên quan đén thuốc phiện (thuốc phiện và heroin), cũng có một tỷ lệ nhất định người sử dụng càn sa, ma tuý tổng hợp (amphetamine) và thuốc lắc (ecstasy). Mặc dầu đã có nhiều biện pháp cứng rắn chống ma tuý, song số người nghiện ma tuý ở Việt Nam vẫn chưa giảm nhiều. UNODC ước tính Việt Nam có khoảng 200.000 người nghiện ma tuý. Ma tuý là nguồn gốc của nhiều tệ nạn xã hội, là nguyên nhân gây nên tình trạng rối loạn tâm thần và ứng xử. Ma tuý cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh HIV/AIDS do kết quả của việc tiêm chích bom tiêm chung giữa những người có HIV và những người chưa có HIV. Những người có HIV và nghiện ma tuý có thể quan hệ tình dục với người chưa gây nhiễm và truyền bệnh qua đường tình dục. ❖ Tình dục không an toàn Hậu quả của tình dục không an toàn là mắc bệnh lây nhiễm, các bệnh lây truyền qua đường tình dục mà nguy hiểm hơn cả là HIV/AIDS. số liệu mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục không có nhiều, song một số cuộc điều tra như cuộc điều tra giám sát vào năm 2000 cho thấy như sau. Tỷ lệ có triệu chứng bệnh lây truyền qua đường tình dục Đối tượng Địa diêm Hà nội Hải Phòng Đà Nằng TP.HCM Cần Thơ Lái xe tải đường dài 7,3 5,6 1,3 4,8 1,7 Lao động tự do 6,7 1,1 3,7 1,6 2,0 Tiêm chích ma tuý 1,8 3,8 5,3 3,7 1,8 Mãi dâm đường phố 45,4 10,4 11,1 28,0 35,0 Mãi dâm nhà hàng 33,4 13,4 7,2 33,0 3,0 NHU CẦU VÀ CUNG ỨNG DỊCH vụ CSSK / YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG CẦU CSSK (Phân tích kinh tế học) Phân tích tình hình Y tế không chỉ đom thuần là phân tích hệ thống Y tế đáp ứng yêu cầu CSSK xuất phát từ tình hình ốm đau bệnh tật, mà còn càn phân tích nhu cầu về CSSK và khả năng cung ứng để có thể điều chỉnh tối ưu. 3.1 Nhu cầu CSSK Như trình bày trong phần sức khoẻ và bệnh tật /những yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ và bệnh tật, dịch vụ CSSK không chỉ đom thuần là khám chữa bệnh hay phòng bệnh mà còn liên quan đến rất nhiều vấn đề khác. Đó là mội trường với đủ loại ô nhiễm càn xử lý; là những nguy cơ tai nạn chấn thương, ngộ độc càn phòng tránh; là những hành vi không mong muốn của con người càn thay đổi, là hoàn cảnh kinh tế xã hội của mỗi người càn sự giúp đỡ của Nhà nước, của cộng đồng, v.v. Số lần/ngày KCB trong 1 năm Theo “Điều tra mức sống Việt Nam VLSS” 2002, hàng năm bình quân mỗi người sẽ có 1,5 đợt ốm, Như vậy, với dân số 85 triệu người, hàng năm có khoảng 127,5 triệu đợt ốm trong phạm vi cả nước. Ngoài ra, hàng năm có khoảng 1,5 triệu trỏ em sinh ra và cả nước có khoảng 3% người khuyết tật đòi hỏi có những chăm sóc riêng. Nhu cầu KCB của người nghèo nhiều hơn của người giàu. Khoảng 22% người nghèo tự khai là sức khoẻ của mình yếu so với chỉ có 10% người giàu tự khai là mình có sức khoẻ yếu. Khoảng 18,2% hộ nghèo có thành viên là người khuyết tật so với chỉ có 8,3% hộ giàu tự khai có thành viên là người khuyết tật. Khoảng 70% phụ nữ nghèo sinh con so với chỉ có 39% phụ nữ giàu sinh con. Khoảng 6,4% hộ nghèo có người bị bệnh nặng phải nằm một chỗ trong năm so với chỉ có 3,3% hộ giàu có người bị ốm phải nằm một chỗ trong năm. Khoảng 5,2% hộ nghèo có trẻ chết chu sinh so với chỉ có 2,2% hộ giàu có trỏ chết chu sinh. Khoảng 21% hộ nghèo có người mắc bệnh truyền nhiễm so với chỉ có 12% hộ giàu có người bị mắc bệnh truyền nhiễm. (Nguồn: VLSS 2004). Vấn đề ở đây là, nếu có sự khác biệt về bệnh tật khác nhau thì nhất thiết việc sử dụng dịch vụ Y tế cũng khác nhau giữa người giàu và người nghèo. Việc tiếp cận dịch vụ Y tế của người nghèo ở các tuyến là một vấn đề càn suy nghĩ sao cho thích hợp. vấn đề BHYT có làm cho sự tiếp cận này tốt lên không cũng là một vấn đề phải xem xét. Hành vi lựa chọn CSSK Khi ốm đau, một số người có thể không điều trị gì, một số người mua thuốc tự điều trị và một số người tìm đến Y tế. Lựa chọn CSSK Hành vi lựa chọn CSSK (%) Không chữa bệnh khi có vấn đề ốm đau 3% Mua thuốc tự điều trị 73% Sử dụng dịch vụ Y tế 24% Phân tích của Điều tra mức sống Việt Nam VLSS 2002 cho thấy: Không điều trị có nhiều lý do. Tỷ lệ nguời già ốm không chữa bệnh nói chung cao hơn, khoảng 30% (Nguồn: Chuomg trình nguòi già của Viện Chiến luợc và Chính sách Y tế, 2006). Lý do để giải thích vì sao không đi KCB thuờng đuợc gắn với tình trạng nặng nhẹ của bệnh (qua phân tích hồi quy). Trong số những người bị mắc bệnh nặng mà không đi khám bệnh có 32% khai là vì không có tiền và 3% khai là cơ sở Y tế quá xa nhà. Có 53% người nghèo bị bệnh nặng không đi khám bệnh khai là vì không có tiền. Đây là một vấn đề mang tính xã hội Tỷ lệ những người ốm tự mua thuốc về tự điều trị rất cao lên tới 73%. Lý do tự điều trị có thể là: + Bệnh nhẹ tự thấy có thể đến hiệu thuốc mua thuốc chữa + Cho rằng nhà thuốc có thể tư vấn mua thuốc gì + Bệnh giống như những làn ốm trước mua thuốc chữa theo kinh nghiệm + Có đơn thuốc cũ cứ mua thuốc chữa theo như làn trước + Theo sự mách bảo mua người quen. Như vậy, việc tự điều trị có nhiều nguy cơ tới sức khoẻ nhưng nhân dân chưa nhận thức được điều đó. Đây là một vấn đề mang tính Y tế. Sử dụng dịch vụ Y tế trước hết là sử dụng dịch vụ Y tế công và dịch vụ Y tế tư. Qua điều tra thấy có 280 lượt KCB trcn 100 người dân tại cơ sở Y tế công so với 287 lượt KCB trcn 100 người dân tại cơ sở Y tế tư (khám chữa bệnh ban đàu). Lý do KCB tại cơ sở Y tế tư gồm: + Thuận tiện + Chi phí không quá cao, có thể chịu đựng được + Không phải chờ đợi lâu + Thái độ dễ chịu hơn + Tin tưởng ở khả năng chuyên môn tốt, có uy tín trong cộng đồng Hành vi lựa chọn CSSK còn tuỳ thuộc vào lựa chọn cơ sở để KCB nội trú hay để KCB ngoại trú. Trạm Y tế và phòng khám đa khoa khu vực tuy là những cơ sở không có giường bệnh, song vẫn có một số giường lưu. > Sử dụng dịch vụ KCB ngoại trú Người dân có xu thế sử dụng dịch vụ Y tế tư ngoài công lập để KCB ngoại trú. Có 63% lượt người giàu và 53% trường hợp người nghèo KCB ngoại trú tại cơ sở Y tế tư nhân (Nguồn: VLSS, 2002). Một nghiên cứu khác cho thấy có khoảng 20%-30% người nghèo KCB ngoại trú tại cơ sở Y tế tư nhân (Viện Chiến lược, Bộ Y tế, 2000). Tình hình KCB ngoại trú tại các cơ sở Y tế công lập (trạm Y tế xã (TYT), phòng khám đa khoa khu vực (PKĐKKV), bệnh viện huyện, bệnh viện tỉnh và bệnh viện tuyến trung ương) tuỳ thuộc vào đối tượng là giàu hay nghèo, tuỳ thuộc vào vùng đồng bằng hay vùng núi. KCB ngoại trú tại các cơ sở công lập Đối tượng TYT/ PKĐKKV (%) Bệnh viện huyện (%) Bệnh viện tỉnh/TW (%) Tổng (%) số người (người) Theo thu nhập Nghèo 63,8 23,3 12,9 100,0 3.488 Trung bình 56,7 26,0 17,3 100,0 6.940 Giàu 37,3 22,4 40,3 100,0 9.146 Theo vùng Miền núi 61,5 25,3 13,2 100,0 5.021 Đồng bằng 45,6 23,5 30,9 100,0 14.551 Nguôn: VLSS 2002 Tỷ lệ người nghèo sử dụng TYT và PKĐKKV nhiều hơn người giàu (63,8% so với 37,3%. Ngựoc lại, tỷ lệ người nghèo sử dụng bệnh viên tỉnh và bệnh viện TW ít hơn người giàu (12,9% so với 40,3%%). Miền núi sử dụng TYT và PKĐKKV nhiều hơn đồng bằng (61,5% so với 45,6%). Ngược lại, miền núi sử dụng bệnh viện tỉnh và bệnh viện TW ít hơn đồng bằng (13,2% so với 30,9%). > Sử dụng dịch vụ KCB nội trú Hành vi lựa chọn KCB nội trú chịu ảnh hửomg rất nhiều bởi mức độ thu nhập (mức sống) của gia đình bệnh nhân. Các cơ sở để người bệnh lựa chọn để khám chữa bệnh nội trú bao gồm: Trạm Y tế xã, Phòng khám đa khoa khu vực, Bệnh viện huyện, Bệnh viện tỉnh, Bệnh viện trung ương, Các cơ sở Y tế Nhà nước khác, Các cơ sở Y tế ngoài công lập. Các nhóm thu nhập được phân ra thành: Nghèo, Cận nghèo, Trung bình, Khá và Giàu Tình hình KCB nội trú Mức sống TYT/ PKĐKKV BV huyện BVtỉnh BV trung ương Cơ sở Ytê Nhà nước khác Cơ sở Ytế ngoài công lập Tổng Nghèo 24,4 42,0 23,4 3,9 2,3 4,0 100,0 Cận nghèo 22,8 36,0 26,4 5,9 3,5 4,5 100,0 Trung bình 15,6 37,4 33,1 5,5 4,2 4,2 100,0 Khá 10,1 32,4 39,4 9,3 5,3 3,6 100,0 Giàu 5,4 16,9 51,0 13,8 7,5 5,4 100,0 9 rp A Tông 15,8 33,3 34,5 7,6 4,5 4,3 100,0 Nguồn VLSS 20C )2. (Đơn vị: %) Tỷ lệ sử dụng TYT/PKĐKKV và bệnh viện huyện giảm dàn từ nghèo đến giàu. Ngược lại, tỷ lệ sử dụng bệnh viện tỉnh, bệnh viện trung ưong tăng dàn từ nghèo đến giàu. Tỷ lệ sử dụng các cơ sở Y tế ngoài công lập không khác biệt nhiều giữa các nhóm thu nhập. Đa số bệnh nhân tìm kiếm khám chữa bệnh nội trú tại tuyến bệnh viện huyện và tuyến bệnh viện tỉnh. Những nhận xét này giúp hoạch định các kế hoạch đàu tư vào tuyến nào để đa số người dân được sử dụng, vào tuyến nào để người nghèo được sử dụng nhiều. > Sử dụng dịch vụ phòng bệnh Trong phần trình bày “Những yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ và bệnh tật” đã nêu lên tính đa dạng của CSSK. Ngành Y tế không những chỉ có trách nhiệm cung ứng các dịch vụ nhằm làm giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh và tật. Chỉ có điều là dịch vụ phòng bệnh, chống các nguy cơ mắc bệnh thường là những dịch vụ hướng tới các cộng đồng chứ không hướng tới các cá nhân, hướng tới phòng bệnh cho người chưa mắc bệnh. Vì vậy, đây là nhu cầu của cộng đồng chứ không phải là nhu cầu của cá nhân. Tuy nhiên, việc tiêm phòng cũng đã trở thành nhu cầu cá nhân. Một số loại vắc-xin mà Nhà nước chưa thể cung ứng cho số đông cũng đã được một số người sẵn sàng chi trả để được sử dụng. Một số cộng đồng cũng đã sẵn sàng chi trả để phun thuốc trừ sâu chống một số bệnh do côn trùng truyền. Trong nhu cầu phòng bệnh bao gồm nhu cầu phòng các bệnh có thể ngừa được bằng vắc-xin (bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi, lao trỏ em và bại liệt là 6 bệnh trong chưong trình tiêm chủng; viêm gan vi-rút, viêm não vi-rút, thương hàn, tả, thuỷ đậu, ru-bê-ôn, quai bị và dại là những bệnh chưa nằm trong chương trình tiêm chủng), các bệnh có thể ngừa được bằng diệt trừ trung gian truyền bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết), các bệnh có thể ngừa được bằng trị liệu (nhiễm trùng hô hấp cấp, ỉa chảy cấp, lao, phong), các bệnh có thể ngừa được bằng quản lý dịch (bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, cúm gia cầm, SARS, cúm lợn, HIV/AIDS). Nói như vậy có nghĩa là các dịch vụ phòng chống bệnh tật rất đa dạng và phương pháp phòng chống dịch khác với phưong pháp điều trị. yếu tố ảnh hưởng nhu cầu BHYT và chính sách xã hội là hai yếu tố quan trọng đối với sử dụng dịch vụ Y tế, nhất là đối với người nghèo. Để bảo đảm việc khám chữa bệnh được công bằng và hiệu quả, càn có những chính sách cho BHYT và phúc lợi cho các đối tượng càn thiết được trợ giúp BHYT > Ảnh hưởng của BHYT đến sử dụng dịch vụ y tế KCB ngoại trú tại các cư sở công lập Đối tượng TYT/ PKĐKKV (%) Bệnh viện huyện (%) Bệnh viện tỉnh/TW (%) Tổng (%) số người (người) Có BHYT Chung 34,3 33,0 32,6 100,0 4.437 Nghèo 46,7 39,4 13,9 100,0 502 Trung bình 44,8 39,1 16,1 100.0 1.196 Giàu 26,0 28,4 45,6 100.0 2.739 Không có BHYT Chung 54,4 22,0 23,6 100,0 11.950 Nghèo 64,1 21,6 14,3 100,0 2.268 Trung bình 58,2 23,7 18,0 100,0 4.680 Giàu 44,0 20,1 35,9 100,0 5.002 Nguôn: VLSS 2002 Nhận xét thấy có hay không có BHYT, việc sử dụng dịch vụ Y tế vẫn phụ thuộc vào thu nhập. Người nghèo vẫn sử dụng TYT/PKĐKKV nhiều hơn người giàu. Người nghèo vẫn sử dụng bệnh viện tỉnh và bệnh viện trung ưomg ít hơn người giàu. Tuy nhiên, người nghèo không có BHYT sử dụng TYT và PHĐKKV nhiều hơn người nghèo có BHYT. Người nghèo có BHYT sử dụng bệnh viện tuyến huyện nhiều hơn người nghèo không có BHYT. Tuy nhiên, người nghèo có hay không có BHYT vẫn sử dụng bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến trung ưomg tưomg đưomg. Những nhận xét này cũng có tác dụng giúp định hướng đàu tư vào tuyến điều trị nào để duy trì công bằng trong KCB > Chính sách BHYT Điều lệ BHYT đàu tiên được ban hành theo nghị định 299/HĐBT năml992. Năm 1998, Nghị định 58/1998/NĐ-CP đã điều chỉnh và cập nhật thay thế điều lệ nói trên. Năm 2005, Nghị định 63/2005/NĐ-CP được ban hành. Và năm 2009, luật BHYT đã được Quốc Hội xem xét. Trong giai đoạn từ 2000 đến nay, nhiều đối tượng mới đã được bổ sung. Ban đàu có một số văn bản quy phạm pháp luật ngoài điều lệ BNYT như quyết định số 139/2002/QĐ-TTg về quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo, Pháp lệnh chăm sóc cho người cao tuổi. Những đối tượng mới tham gia BHYT bắt buộc đã được thống nhất quy định trong Điều lệ BHYT mới, ban hành theo nghị định số 63/2005/NĐ-CP Những đối tượng mới này bao gồm: Người lao động trong các doanh nghiệp ngoài Nhà Nước có dưới 10 lao động Người lao động trong các hợp tác xã được thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã Cán bộ, nhân viên làm việc tai các trạm y tế xã, phưòng, thị trấn Người lao động trong các trường giáo dục mầm non Người lao động tại các cơ sở bán công, dân lập, tư nhân thuộc các ngành văn hoá, y tế, giáo dục, đào tạo, khoa học, thể dục thể thao và các ngành s

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docde_tai_tong_quan_chung_tinh_hinh_y_te_viet_nam_2001_2010_va.doc
Tài liệu liên quan