Đề tài Trình bày những kiến thức mà thầy (cô) đã tiếp thu được qua 10 Chuyên đề. Rút ra kinh nghiệm cho bản thân và liên hệ thực tiễn ở trường THCS nơi thầy (cô) đang công tác

Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức và dạy học theo định hướng phát triển năng lực

- Vận dụng dạy học dự án để phát triển năng lực tự học, năng lực tự nghiên cứu cho học sinh .

- Dạy học tình huống hay là dạy học bằng tình huống là sử dụng tình huống có vấn đề làm nguồn kiến thức. Thông qua việc giải quyết tình huống sẽ giúp học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức bài học, hình thành và phát triển các kĩ năng cùng các phẩm chất đạo đức.

- Vận dụng dạy học kết hợp phát triển năng lực tự học của học sinh

- Dạy học theo chủ đề liên môn.

- Tìm hiểu các xu hướng và các mức độ dạy học tích hợp trong dạy học

-Tìm hiểu quy trình xây dựng chủ đề dạy học tích hợp gồm 4 bước như dưới đây:

Bước 1. Xác định tên chủ đề và mục tiêu chủ đề

Bước 2. Xác định nội dung kiến thức khoa học theo chủ đề và nội dung cần tích hợp.

Bước 3. Xây dựng các hoạt động dạy học chính cho chủ đề

Bước 4. Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá cho chủ đề

d. Tìm hiểu quy trình tổ chức dạy học chủ đề gồm 4 bước như sau:

Bước 1. Nêu tên và mục tiêu chủ đề học tập, nguồn tài liệu

Bước 2. Thành lập các nhóm học tập.

Bước 3. Tổ chức thực hiện hoạt động dạy học theo chủ đề

Bước 4. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chủ đề

 

doc46 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 814 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Trình bày những kiến thức mà thầy (cô) đã tiếp thu được qua 10 Chuyên đề. Rút ra kinh nghiệm cho bản thân và liên hệ thực tiễn ở trường THCS nơi thầy (cô) đang công tác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hấp nhận cả điểm mạnh lẫn điểm yếu của đồng nghiệp 4. Phát triển mối quan hệ giữa các trường THCS với các bên liên quan 4.1. Phát triển mối quan hệ với chính quyền các cấp ở địa phương để phát triển nhà trường a. Phát triển quan hệ giữa nhà trường với chính quyền địa phương : Đảng và chính quyền giữ vai trò quan trọng trong hệ thống các quan hệ quản lý trực tiếp, quản lý nhà trường trên địa bàn và quản lý công tác xã hội hóa giáo dục. b.. Phát triển quan hệ giữa nhà trường với cộng đồng. 4 2. Xây dựng mối quan hệ giữa Hiệu trưởng với các tổ chức đoàn thể - Xây dựng mối quan hệ giữa Hiệu trưởng và Chi bộ nhà trường - Xây dựng  mối quan hệ giữa Hiệu trưởng với tổ chức Công đoàn - Mối quan hệ giữa hiệu trưởng và tổ chức Đoàn TNCS HCM. 4.3. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, giáo viên với cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục THC - Mục đích, nội dung phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, giáo viên với cộng đồng - Biện pháp phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, giáo viên với cộng đồng. 4 4. Quan hệ phối hợp và trách nhiệm giải trình của nhà trường với cha mẹ học sinh - Quan hệ phối hợp của nhà trường với cha mẹ học sinh - Trách nhiệm của nhà trường giải trình với cha mẹ học sinh 4.5 Nhà trường THCS với sự hợp tác, giao lưu trong nước và Quốc tế - Mục đích của việc hợp tác, giao lưu trong nước và quốc tế - Biện pháp tiến hành hợp tác, giao lưu trong nước và quốc tế PHẦN II: RÚT RA KINH NGHIỆM CHO BẢN THÂN VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở TRƯỜNG THCS NƠI THẦY (CÔ) ĐANG CÔNG TÁC 1. Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước: Hiệu trưởng quản lý nhà nước là sự tác động, tổ chức điều chỉnh mang tính chính quyền lực nhà nước, thông qua hoạt động trong nhà trường, bằng những phương tiện, công cụ, hình thức tác động của nhà trường thông qua các ban ngành trong toàn trường nhằm đảm bảo các lĩnh vực khác của đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội theo đường lối quan điểm của Đảng cầm quyền. Hiệu trưởng quản lý nhà nước là hoạt động tổ chức điều hành của bộ máy nhà nước, theo nghĩa bao hàm cả sự tác động, tổ chức quyền lực của nhà nước trên các phương diện. Theo các hiểu này hiệu trưởng quản lý nhà nước phải đặt trong cơ chế “ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, giáo viên lao động làm chủ”. Hành chính nhà nước là “ sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực của nhà nước đối với các quá trình của xã hội và hành vi hoạt động của công dân, do các cơ quan trong hệ thống hành pháp từ trung ương đến cơ sở tiến hành để thể hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà nước, phát triển mối quan hệ của xã hội, duy trì trật tự, an ninh , thõa mãn các nhu cầu hợp pháp của các giáo viên trong trường ”. Các nguyên tắc hành chính nhà nước: Nguyên tắc Đảng cầm quyền lãnh đạo hành chính nhà nước, nguyên tắc pháp trị, nguyên tắc phục vụ, nguyên tắc hiệu lực, hiệu quả. Bản chất của chính sách công là chính sách của nhà nước với ý chí chính trị của Đảng cầm quyền, được thể hiện cụ thể là các quyết sách, quyết định chính trị của nhà nước. Hiệu trưởng cần phân tích bối cảnh hoạch định chính sách công, hình thành ý tưởng về chính sách, hình thành ý tưởng vầ chính sách công, dự thảo các phương án giải quyết vấn đề chính sách công, hoàn thiện phương án lựa chọn công, thẩm định phương án chính sách công,quyết định chính sách công. 2. Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo Giáo dục dục nước ta đang trong thời kỳ tới phát triển trong trong bối cảnh của thế giới có nhiều thay đổi nhanh và phức tạp. Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế về giáo dục đã trở thành một xu thế. Cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin và truyền thống, kinh tế tri thức ngày càng phát triển, mạnh mẽ, tác động trực tiếp đến sự phát triển của nền giáo dục trrên thế giới. Xây dựng một nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt và phương thức quản lý giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội hóa học tập, bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng, chuẩn hóa hiện đại hóa, dân chủ hóa xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo , giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc. Xây dựng và hoàn thiện văn bản quy định pháp luật đồng bộ; đẩy mạnh cải cách hành chính; hoàn thiện cơ cấu giáo dục quốc dân và dạy 2 buổi trong nhà trường; phân loại được chất lượng giáo dục; Thực hiện quản lý theo chiến lươc, quy hoạch, kế hoạch phát triển có chiều sâu; tập trung vào quản lý chất lượng giáo dục; tăng cường đẩy mạnh công nghệ thông tin. Phát triển đội ngũ nhà giáo của nhà trường bằng cách động viên hoàn thiện hề thống đào tạo giáo viên, đổi mới căn bản nội dung và phương toàn diện, tăng cường từng bước có đủđội ngũ giáo viên để đáp ứng dạy 2 buổi trên tuần Giáo duc của nhà trường được sự quan tâm của các cấp trên, chính quyền và địa phương dưới sự hỗ trợ của các bậc phụ huynh ngày càng có nhiều học sinh giỏi hơn thông qua học sinh giỏi năm sau cao hơn năm trước. ớc yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện Tăng cường nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế tài chính giáo dục bằng cách đổi mới cơ chế tài chính giáo dục nhằm huy động xã hội hóa trong các bậc phụ huynh, cũng như sự huy động của các doanh nghiệp đứng chân trên địa bàn thị trấn gần nơi trường đóng chân. Tăng cường gắn bó đào tạo với sử dụng, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội Tăng cường hỗ trợ phát triển giáo dục đối với các vùng khó khăn, dân tộc thiểu số và đối tượng chính sách xã hội xây dựng và thực hiện chính sách nhằm đảm bảo bình đẳng về cơ hợi học tập giữa học sinh người kinh và học sinh dân tộc thiểu số. Khiến khích đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có chính sách hổ trợ bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.... Chính sách bảo đảm chất lượng: Bằng cách chuẩn đầu ra và các điều kiện đảm bảo chất lượng trên cơ sở ứng dụng các thành tựu mới về khoa học giáo dục, Xây dựng hề thống kiểm định độc lập về chất lượng giáo dục thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục của trường. 3. Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo là sự tác động có tổ chức điều chỉnh bằng quyền lực của nhà nước đối với hoạt động giáo dục và đào tạo, do các cơ sở quản lý giáo dục của nhà nước từ trung ương đến cơ sở tiến hành để thực hiện chức năng, nhiệm vụ do nhà nước ủy quyền nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tao, duy trì trật tự, kỉ cương, thõa mãn nhu cầu giáo dục và đào tạo của nhân dân, thực hiện theo mục tiêu giáo dục và đào tạo của nhà nước. Hiệu trưởng là tổ chức điều hành trường học.Theo các hiểu này hiệu trưởng quản lý nhà nước phải đặt trong cơ chế “ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, giáo viên lao động làm chủ”. Giáo dục dục nước ta đang trong thời kỳ tới phát triển trong trong bối cảnh của thế giới có nhiều thay đổi nhanh và phức tạp. Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế về giáo dục đã trở thành một xu thế. Cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin và truyền thống, kinh tế tri thức ngày càng phát triển, mạnh mẽ, tác động trực tiếp đến sự phát triển của nền giáo dục trrên thế giới. Xây dựng một nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt và phương thức quản lý giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội hóa học tập, bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng, chuẩn hóa hiện đại hóa, dân chủ hóa xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo , giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc. Xây dựng và hoàn thiện văn bản quy định pháp luật đồng bộ; đẩy mạnh cải cách hành chính; hoàn thiện cơ cấu giáo dục quốc dân và dạy 2 buổi trong nhà trường; phân loại được chất lượng giáo dục; Thực hiện quản lý theo chiến lươc, quy hoạch, kế hoạch phát triển có chiều sâu; tập trung vào quản lý chất lượng giáo dục; tăng cường đẩy mạnh công nghệ thông tin. Quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo là sự tác động có tổ chức điều chỉnh bằng quyền lực của nhà nước đối với hoạt động giáo dục và đào tạo, do các cơ sở quản lý giáo dục của nhà nước từ trung ương đến cơ sở tiến hành để thực hiện chức năng, nhiệm vụ do nhà nước ủy quyền nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tao, duy trì trật tự, kỉ cương, thõa mãn nhu cầu giáo dục và đào tạo của nhân dân, thực hiện theo mục tiêu giáo dục và đào tạo của nhà nước. Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo chính là nhà nước thực hiện quyền lực công để điều hành, điều chỉnh toàn bộ hoạt động giáo dục đào tạo trong phạm vi toàn xã hội để thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà nước. Chính sách phát triển giáo dục : Chính sách phổ cập giáo dục; chính sách tạo bình đẳng về cơ hội cho các đối tượng hưởng thụ giáo dục và các vùng miền; chính sách chất lượng; chính sách xã hội hóa và huy động các lượng xã hội tham gia vào quá trình giáo dục; chính sách đầu tư cho phát triển giáo dục: Giáo dục luôn là sự quan tâm đầu tư của mọi người, mọi gia đình và xã hội 4. Giáo viên THCS với công tác tư vấn học sinh: a. Một số vấn đề cơ bản về sự phát triển tâm lý của lứa tuổi học sinh trung học cơ sở. Tuổi thiếu niên có vị trí và ý nghĩa đặc biệt trong suốt quá trình phát triển của cả đời người, bởi vì: - Thứ nhất: Đây là thời kì quá độ (chuyển tiếp) từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành. - Thứ hai: Thời kì mà tính tích cực xã hội của trẻ em được phát triển mạnh mẽ, đặc biệt trong việc thiết lập các mối quan hệ bình đẳng với người lớn và bạn ngang hàng. - Thứ ba: Trong suốt thời kì tuổi thiếu niên đều diễn ra sự cấu tạo lại, cải tổ lại, hình thành các cấu trúc mới về thể chất, sinh lí, hoạt động, tương tác xã hội và tâm lí, nhân cách. - Thứ tư: Tuổi thiếu niên là thời kỳ khó khăn, phức tạp và đầy mâu thuẫn trong qúa trình phát triển. -Hoạt động học tập ở nhà trường trung học cơ sở: Hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi học sinh, nhưng đến tuổi học sinh trung học cơ sở, hoạt động học tập có sự thay đổi cơ bản hà hoạt động học tập dần dần hướng vào thoả mãn nhu cầu nhận thức. +Hoạt động giao tiếp của học sinh trung học cơ sở với người lớn: Học sinh trung học cơ sở có nhu cầu mở rộng quan hệ với người lớn và mong muốn người lớn quan hệ với nó một cách bình đẳng. + Hoạt động giao tiếp của học sinh trung học cơ sở với bạn bè: Ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở, cùng với hoạt động học tập, hoạt động giao tiếp với bạn bè trở thành hoạt động chủ đạo của lứa tuổi này. - Những hoạt động khác của học sinh trung học cơ sở hoạt động học tập và giao tiếp với bạn bè là những dạng hoạt động chính. Ngoài ra: hoạt động ngoại khoá, hoạt động của Đội thiếu niên, hoạt động văn hoá văn nghệ và hoạt động xã hội. Khái niệm tư vấn đường cho học sinh trung học cơ sở: Tư vấn thường dựa trên sự hiểu biết chuyên sâu về kịnh của nhà tư vấn để đưa ra phương án, giải pháp, lời khuyên để giải quyết vấn đề của họ: “Tư vấn là đưa ra lời khuyên hoặc đóng góp ý kiến về những vấn đề được hỏi đến nhưng không có quyền quyết định”. Hoạt động học tập ở nhà trường trung học cơ sở: Hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi học sinh, nhưng đến tuổi học sinh trung học cơ sở, hoạt động học tập có sự thay đổi cơ bản hà hoạt động học tập dần dần hướng vào thoả mãn nhu cầu nhận thức. Hoạt động giao tiếp của học sinh trung học cơ sở với người lớn: Học sinh trung học cơ sở có nhu cầu mở rộng quan hệ với người lớn và mong muốn người lớn quan hệ với nó một cách bình đẳng. Hoạt động giao tiếp của học sinh trung học cơ sở với bạn bè: Ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở, cùng với hoạt động học tập, hoạt động giao tiếp với bạn bè trở thành hoạt động chủ đạo của lứa tuổi này. Những hoạt động khác của học sinh trung học cơ sở hoạt động học tập và giao tiếp với bạn bè là những dạng hoạt động chính. Ngoài ra: hoạt động ngoại khoá, hoạt động của Đội thiếu niên, hoạt động văn hoá văn nghệ và hoạt động xã hội. Khái niệm tư vấn đường cho học sinh trung học cơ sở: Tư vấn thường dựa trên sự hiểu biết chuyên sâu về kịnh của nhà tư vấn để đưa ra phương án, giải pháp, lời khuyên để giải quyết vấn đề của họ: “Tư vấn là đưa ra lời khuyên hoặc đóng góp ý kiến về những vấn đề được hỏi đến nhưng không có quyền quyết định”. Bản chất của tư vấn,tư vấn học đường và tư vấn học đường cho học sinh trung học cơ sở: Tư vấn tâm lý, tư vấn giáo dục, tư vấn học đường, tư vấn học đường cho học sinh trung học cơ sở Nội dung tư vấn học đường cho học sinh trung học cơ sở Phương pháp tư vấn học đường cho học sinh trung học cơ sở 5. Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường THCS giáo dục trong trường THCS Biết và xác định được mối quan hệ giữa hoạt động dạy học và giáo dục trong trường THCS. Xác định được hệ thống những hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường. Biết cách thiết kế và ghi chép các loại hồ sơ, sổ sách trong nhà trường. Biết cách tổ chức, quản lí, đánh giá kết quả của các hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường. Vận dụng thực hiện trong điều kiện cụ thể của trường phổ thông nơi mình đang công tác. Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng và phát triển chương trình giáo dục trong trường THCS. Tìm hiểu về kinh nghiệm xây dựng và phát triển chương trình ở một số nước trên thế giới. Hiểu được quy trình xây dựng và phát triển chương trình giáo dục trên cơ sở đó vận dụng vào xây dựng và phát triển chương giáo dục vào cơ sở giáo dục nơi mình đang công tác. Tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục trong trường THCS: - Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học và giáo dục trong trường THCS nghiên cứu nhiệm vụ trọng tâm của năm học theo chỉ đạo của Bộ/Sở Giáo dục và Đào tạo: + Nhiệm vụ trọng tâm. + Nhiệm vụ cụ thể. + Nghiên cứu nội dung chương trình môn học + Xác định các phương tiện dạy học phù hợp với nội dung của môn học + Sưu tầm, thiết kế và sử dụng các phương tiện dạy học. - Hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh -Xác định mục tiêu đánh giá và nội dung kiểm tra - đánh giá - Xác định các phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá - Thực hiện kiểm tra - đánh giá - Sử dụng kết quả kiểm tra - đánh giá -Hoạt động của tổ chuyên môn trong trường. *Quản lý hoạt động học của học sinh. - Vai trò của Ban Giám hiệu và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường: - Quản lí nề nếp học tập và việc thực hiện các nội quy, quy định của nhà trường - Quản lí việc thực hiện các hoạt động ngoại khóa và trải nghiệm sáng tạo - Quản lí việc bồi dưỡng học sinh giỏi và học sinh yếu kém - Quản lí việc tự học của học sinh * Xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường THCS gồm có nhà trường, tổ chuyên môn và các đoàn thể trong nhà trường. 6. Bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên: - Phát triển nghề nghiệp giáo viên được hiểu là sự phát triển nghề nghiệp mà 1 GV đạt được do có các kỹ năng nâng cao (qua quá trình học tập, nghiên cứu, tích lũy các kinh nghiệm nghề nghiệp) đáp ứng với các yêu cầu sát hạch việc giảng dạy một cách hệ thống. Phát triển nghề nghiệp giáo viên là một quá trình lâu dài, được bắt đầu ngay từ sự khới đầu nghề nghiệp tại các trường sư phạm, diễn ra liên tục trong quá trình lao động nghề nghiệp tại các cơ sở giáo dục. Phát triển năng lực nghiệp vụ nghề nghiệp (nghiệp vụ sư phạm) cho giáo viên là nội dung quan trọng nhất trong các nội dung của phát triển nghề nghiệp giáo viên. - Chuyên đề “Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên Trung học cơ sở hạng II” đề cập tới một số vấn đề cơ bản về năng lực giáo viên ở thế kỷ XXI. Bên cạnh đó trang bị cho học viên những hiểu biết về công tác phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngữ giáo viên cốt cán ở trường THCS. Trên cơ sở đó giúp cho học viên có định hướng tự bồi dưỡng, phấn đấu nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ để đạt chuẩn theo quy định. Những vấn đề cốt lõi về năng lực của giáo viên THCS thế kỉ XXI bao gồm đạo đức nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II:Nhóm năng lực chuyên môn; nhóm năng lực tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục; nhóm năng lực phát triển phẩm chất cá nhân và giá trị nghề nghiệp. - Phát triên năng lực nghê nghiệp cho đội ngũ giáo viên giáo viên côt cán ở trường THCS: Phát triên năng lực nghê nghiệp cho đội ngũ giáo viên giáo viên côt cán ở trường THCS và phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán trong trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông - Khuyến khich giáo viên đi học lớp chuẩn nghề nghiệp giáo viên hạng 2. 7. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS: - Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức và dạy học theo định hướng phát triển năng lực - Vận dụng dạy học dự án để phát triển năng lực tự học, năng lực tự nghiên cứu cho học sinh . - Dạy học tình huống hay là dạy học bằng tình huống là sử dụng tình huống có vấn đề làm nguồn kiến thức. Thông qua việc giải quyết tình huống sẽ giúp học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức bài học, hình thành và phát triển các kĩ năng cùng các phẩm chất đạo đức. - Vận dụng dạy học kết hợp phát triển năng lực tự học của học sinh - Dạy học theo chủ đề liên môn. - Tìm hiểu các xu hướng và các mức độ dạy học tích hợp trong dạy học -Tìm hiểu quy trình xây dựng chủ đề dạy học tích hợp gồm 4 bước như dưới đây: Bước 1. Xác định tên chủ đề và mục tiêu chủ đề Bước 2. Xác định nội dung kiến thức khoa học theo chủ đề và nội dung cần tích hợp. Bước 3. Xây dựng các hoạt động dạy học chính cho chủ đề Bước 4. Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá cho chủ đề d.. Tìm hiểu quy trình tổ chức dạy học chủ đề gồm 4 bước như sau: Bước 1. Nêu tên và mục tiêu chủ đề học tập, nguồn tài liệu Bước 2. Thành lập các nhóm học tập. Bước 3. Tổ chức thực hiện hoạt động dạy học theo chủ đề Bước 4. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chủ đề 8. Thanh kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng trường THCS *. Một số vấn đề chung về kiểm tra nội bộ trường học - Khái niệm: Kiểm tra có vai trò quan trọng giúp cho chủ thể quản lí (hiệu trưởng) biết được mọi người thực hiện các nhiệm vụ ở mức độ như thế nào, đồng thời cũng biết được những quyết định quản lí được ban hành có phù hợp với thực tế hay không, trên cơ sở đó mà điều chỉnh các hoạt động. -Vị trí, vai trò của kiểm tra nội bộ trường học :Kiểm tra nội bộ trường học là một công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả trong quản lí trường học. - Chức năng của kiểm tra nội bộ trường học - Mục đích : - Đối tượng và nội dung kiểm tra - Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học - Tổ chức kiểm tra nội bộ trường học *. Nội dung kiểm tra nội bộ việc thực hiện nhiệm vụ dạy học và giáo dục trường THCS - Kiểm tra toàn diện một giáo viên - Kiểm tra giờ dạy của giáo viên - Kiểm tra hoạt động sư phạm của tổ, nhóm chuyên môn giáo viên - Kiểm tra cơ sở vật chất, tài chính * Hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục: Đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục là những vấn đề còn khá mới ở Việt Nam. Sau những năm triển khai thực hiện, hệ thống đảm bảo vàkiểm định chất lượng giáo dục đã được từng bước triển khai trong cả nước. Hiện nay, hệ thống giáo dục đã được phát triển rộng khắp trong cả nước, đa dạng về loại hình trường và phương thức tổ chức đào tạo. * Đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục - Đảm bảo chất lượng được thực hiện dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản. - Đảm bảo chất lượng giáo dục. - Kiểm định chất lượng giáo dục - Mô hình và triển khai các hoạt động đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục. - Các biện pháp kiểm soát và nâng cao chất lượng giáo dục IX. Đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn: A. Sinh hoạt chuyên môn ở trường trung học: 1. Mục tiêu:           - Nâng cao năng lực quản lí và năng lực chuyên môn cho GV và CBQL;           - Giúp cho cán bộ quản lý, giáo viên biết chủ động lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học trong mỗi môn học và các chuyên đề tích hợp, liên môn phù hợp với việc tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh;           - Đổi mới nhận thức về mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng dạy học tích cực, hướng vào hoạt động học của học sinh. Đảm bảo cơ hội học tập, góp phần phát triển năng lực cho mọi học sinh;           - Bồi dưỡng giúp giáo viên nắm vững quan điểm, phương pháp, kĩ thuật dạy học, chủ động điều chỉnh nội dung SGK, tài liệu hướng dẫn học tập/hướng dẫn hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh, vùng miền và quá trình tổ chức hoạt động học tập;           - Xây dựng và phát triển quan hệ đồng nghiệp thân thiện, tôn trọng theo hướng hợp tác, hỗ trợ và dân chủ; đảm bảo cơ  hội phát triển chuyên môn cho mọi giáo viên;           - Phát triển quan hệ giữa nhà trường với gia đình và cộng đồng. Tạo điều kiện cho gia đình và cộng đồng tham gia vào quá trình học tập của học sinh trong  nhà trường. 2. Nội dung sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường           Nội dung sinh hoạt TCM tại các nhà trường bao gồm: Sinh hoạt chuyên môn thường xuyên và sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề a. Sinh hoạt chuyên môn thường xuyên: Được tổ chức định kì 2 lần/tháng, bao gồm các nội dung sau:           - Thảo luận các nội dung chuyên môn có liên quan giữa 2 lần sinh hoạt chuyên môn định kì (nội dung sinh hoạt chuyên môn phải cụ thể, thiết thực do giáo viên, cán bộ quán lý đề xuất, thống nhất và thực hiện).           - Thảo luận các bài học trong SGK, tài liệu hướng dẫn học, hướng dẫn hoạt động giáo dục, thống nhất nội dung cần điều chỉnh, làm cho bài học trong SGK, tài liệu học tập cập nhật, phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với vùng miền, nâng cao năng lực sư phạm, năng lực nghề nghiệp cho giáo viên.           - Thảo luận về việc hướng dẫn học sinh sắp xếp các dụng cụ học tập (có sẵn/tự làm) để bổ sung hoặc thay thế các dụng cụ học tập; trang trí sắp xếp các góc học tập (nếu có);           - Trao đổi kinh nghiệm tổ chức các hoạt động phát huy vai trò chủ động, tích cực của học sinh.           - Trao đổi kinh nghiệm đánh giá quá trình và kết quả của học sinh;           - Các hoạt động hành chính, sự vụ khác trong nội dung sinh hoạt của tổ chuyên môn theo quy định của điều lệ/ quy chế của nhà trường; b. Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề *. Nội dung sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề           - Thảo luận việc xây dựng các chuyên đề dạy học (căn cứ vào chương trình, SGK hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng PPDH tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường).           - Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị bài dạy; tổ chức dạy học và dự giờ; phân tích thảo luận và đánh giá bài dạy minh họa của giáo viên theo hướng phân tích  hoạt động học tập của học sinh; cùng suy ngẫm và vận dụng để hướng dẫn hoạt động học tập của học sinh.           - Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá quá trình và kết quả học tập của học sinh; thảo luận và biên soạn các phiếu đánh giá, hồ sơ kiểm tra đánh giá học sinh; xây dựng các ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra; mô tả các câu hỏi và bài tập theo 4 mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao theo định hướng phát triển năng lực học sinh.           Thảo luận trao  đổi về sang kiến kinh nghiệm, kết quả nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ứng dụng  của giáo viên và cán bộ quản lý.           - Tổ chức tham quan và tìm hiểu thực tế dạy học ở các trường trên phạm vi huyện, tỉnh, cả nước.           - Tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể về các chủ đề liên quan tới chuyên môn nghiệp vụ. *. Quy trình triển khai sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề:  3 bước           - Bước 1: Công tác chuẩn bị .           - Bước 2: Điều hành buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề           + Lựa chọn thời gian  và tiến hành đúng thời gian đã chọn;           + Tổ trưởng nêu mục tiêu buổi SH, công bố chương trình, cách triển khai, định hướng thảo luận rõ ràng; nêu rõ nguyên tắc làm việc.           + Các thành viên được phân công  viết các chủ đề báo cáo nội dung.           + Tổ trưởng chuyên môn tổ chức cho các thành viên thảo luận.           - Bước 3: Kết thúc buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề           + Kết thúc buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ để phải đưa ra được các kết luận cần thiết, phương hướng triển khai vận dụng kết quả của chủ  đề trong thực tế giảng dạy.           + Đối với các trường quy mô nhỏ, giáo viên mỗi bộ môn ít nên đẩy mạnh hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề với quy mô cụm trường để trao đổi học thuật, nâng cao năng lực chuyên môn theo yêu cầu. *. Hình thức sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề           Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề có thể thực hiện theo các hình thức khác nhau như: sinh hoạt theo môn học, theo nhóm môn học, sinh hoạt trong nhà trường; sinh hoạt theo cụm trường; sinh hoạt trên "Trường học kết nối" tại địa chỉ website: B. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn dựa trên phân tích hoạt động của học sinh: 1. Quan niệm sinh hoạt chuyên môn dựa trên phân tích hoạt động học tập của học sinh           - Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động được thực hiện thường xuyên theo định kỳ nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực sư phạm cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp thông qua việc dự giờ, phân tích bài học.           - Sinh hoạt chuyên môn dựa trên phân tích hoạt động học tập của học sinh là tập trung phân tích các vấn đề liên quan đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbai thu hoach chuan giao vien_12394760.doc
Tài liệu liên quan