Kể từ khi chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao (ngày 22/10/1990), quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và EU ngày càng được củng cố và phát triển. Một loạt những Hiệp định hợp tác kinh tế, thương mại đã được ký kết, trong đó có Hiệp định khung về hợp tác Việt Nam - EU được ký kết ngày 17/7/1995 đã tạo ra cơ sở pháp lý thuận lợi để phát triển quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU. Ngoài ra, quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam - EU được tăng cường đẩy mạnh với việc EU công nhận Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường và tăng cường quan hệ hợp tác toàn diện thông qua cơ chế hợp tác trong ASEM đã có những tác động mạnh mẽ đến sự phát triển quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU. Trong những năm gần đây, kim ngạch buôn bán với EU chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. Khối lượng buôn bán của Việt Nam với EU từ năm 1991 đến nay đã tăng với tốc độ trung bình là 40%/năm; và từ năm 1997, Việt Nam luôn đạt thặng dư thương mại trong buôn bán với EU với tỷ lệ trung bình 91%/năm. Năm 2002, xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực thị trường EU đạt 2,48 tỷ USD và nhập khẩu đạt 1,43 tỷ USD (tương ứng tăng 4,9% và 12,7% so với năm 2001); kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ EU chiếm khoảng 13% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. 13 trong số 15 nước EU hiện nay đã có quan hệ buôn bán với Việt Nam, trong đó Pháp, Đức, Anh và Hà Lan nằm trong danh sách những bạn hàng lớn nhất, chiếm hơn 90% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU.
33 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1598 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Việt Nam trong quá trình hội nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế với nhiệm vụ tổng hợp và hoàn thiện Chiến lược tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế; Bộ Nội vụ chủ trì cùng với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tư pháp… với nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực; Bộ Ngoại giao với nhiệm vụ kết hợp hoạt động chính trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại; Bộ Quốc phòng, Bộ Công an với nhiệm vụ củng cố an ninh quốc phòng; Trên cơ sở chỉ đạo của Bộ Chính trị và Chính phủ, Bộ Thương mại, Bộ Tài chính với nhiệm vụ về đàm phán gia nhập WTO; Bộ Thương mại, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Uỷ ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế với nhiệm vụ mở rộng thị trường xuất khẩu, tranh thủ đầu tư và trợ giúp kỹ thuật của các nước và các tổ chức quốc tế. Và cuối cùng là công tác kiện toàn tổ chức của các bộ, cơ quan của Chính phủ.
1.2. Những thành tựu ban đầu trong quá trình thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế theo quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam
Với đường lối, chính sách đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế đúng đắn được thể hiện rõ ràng trong các Nghị quyết của Đảng, sau gần 17 năm thực hiện, quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam đã có những bước biến đổi sâu sắc. Việt Nam đã từng bước thu được những kết quả quan trọng bước đầu về ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, từng bước xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ. Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 167 nước, mở rộng quan hệ thương mại với gần 200 nước, là thành viên của ASEAN, APEC, ASEM, ký hiệp định kinh tế - thương mại, tranh thủ đầu tư trực tiếp của các tập đoàn và các công ty thuộc 77 nước và vùng lãnh thổ, trong đó đáng chú ý là Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa kỳ đã được ký kết ngày 13/7/2000; tranh thủ được viện trợ phát triển của hơn 45 nước và định chế tài chính quốc tế; tích cực tham gia các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới, đưa hội nhập quốc tế lên một tầm cao mới với những mốc đánh dấu quan trọng.
* Năm 1993, Việt Nam đã khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như IMF, WB, ADB đưa hoạt động hợp tác với các định chế này dần đi vào chiều sâu. IMF, WB đã hỗ trợ cho Việt Nam thông qua chương trình tín dụng trung hạn, chương trình điều chỉnh cơ cấu (SAC) của WB và Chương trình điều chỉnh cơ cấu mở rộng (ESAF) của IMF. Nội dung đàm phán với các tổ chức này gắn bó mật thiết với những yêu cầu của WTO. Đối với Chương trình SAC và ESAF lần thứ hai cho thời kỳ 1999-2002, sau các đợt đàm phán hai bên đã đạt được nhiều thoả thuận cơ bản, những vấn đề còn lại đang được tiếp tục đàm phán trong thời gian tới.
ÔÛ Việt Nam hiện nay có khoảng 25 nhà tài trợ song phương, 19 tổ chức tài trợ đa phương và hơn 300 tổ chức phi chính phủ (NGO) đang hoạt động. Trong giai đoạn 1991 - 2000, nguồn vốn ODA vào Việt Nam tăng trưởng liên tục và bổ sung một lượng vốn không nhỏ cho nền kinh tế nước ta. Hội nghị Tokyo tháng 12/1997, các nhà tài trợ đã cam kết tài trợ cho Việt Nam 2,4 tỷ USD, trong đó khoảng 25% là viện trợ không hoàn lại, đưa tổng số cam kết từ năm 1993 đến 1997 lên 10,847 tỷ USD. Nếu tính giá trị ODA theo đồng tiền cam kết của từng nước tài trợ thì kết quả thu hút ODA ở Hội nghị Tokyo tăng 18%, thể hiện sự tín nhiệm của cồng đồng quốc tế đối với công cuộc đổi mới kinh tế của đất nước ta. Đến năm 1998, tại Hội nghị Paris, các nhà tài trợ quốc tế đã cam kết dành cho Việt naêm 2,2 tỷ USD viện trợ tài chính, ngoài ra còn cam kết dành thêm 500 triệu USD để ủng hộ việc thực hiện chương trình cải cách, đưa tổng số cam kết lên 2,7 tỷ USD. Bước sang năm đầu tiên của thế kỷ XXI, trước những biến động lớn của thế giới, các nền kinh tế lớn của thế giới bị suy thoái nặng nề, nhưng tại Hội nghị CG 2001 tháng 12/2001, các nhà tài trợ vẫn tích cực hỗ trợ quá trình phát triển và các chính sách cải cách của Việt Nam với số tiền 2,356 tỷ USD viện trợ ODA, tương đương với mức tài trợ của năm 2000. Chỉ tính trong giai đoạn 1993 - 2001, qua 9 hội nghị, tổng số vốn ODA đã cam kết của các nhà tài trợ đã đạt 21.096 triệu USD. Theo số liệu thống kê của Chính phủ, tổng giá trị các chương trình và dự án vốn ODA đã ký từ năm 1993 hiện đã vượt quá 14 tỷ USD. Tính đến ngày 15/5/2003, tổng giá trị các hiệp định ODA được ký kết đạt 1.010,74 triệu USD, trong đó vốn vay là 905,64 triệu USD và viện trợ không hoàn lại là 105,10 triệu USD.
Như vậy, Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia đứng đầu về thu hút được nguồn vốn ODA từ các nước phát triển như Nhật, Pháp, Đức, Anh, Đan Mạch và Thuỵ Điển. Trong đó, các nhà tài trợ của EU luôn luôn là những nhà tài trợ lớn, đứng thứ 3 trong nhóm dẫn đầu các nhà tài trợ đa phương, sau WB và ADB. Tháng 1/2002, Ban Giám đốc điều hành ADB đã phê duyệt Chương trình và chiến lược quốc gia cho Việt Nam, dự kiến trợ giúp khoảng 945 triệu USD trong ba năm tiếp theo. ADB sẽ ưu tiên trợ giúp các cải cách trong lĩnh vực tài chính và nông nghiệp; phổ cập giáo dục trung học cơ sở và cải thiện y tế; cải cách hành chính công và tăng cường quản trị; phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ và cung cấp năng lượng với giá cạnh tranh; và tiếp tục các dự án trợ giúp khu vực miền Trung, nới có nhiều người nghèo sinh sống. Năm 2002, ADB tài trợ cho Việt Nam với tổng số vốn hơn 240 triệu USD, năm 2003 dự kiến khoảng 280 triệu USD. Hai bên cũng cam kết tiếp tục hợp tác chặt chẽ trong những nỗ lực nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, đơn giản hoá và hài hoà các thủ tục chính sách để thúc đẩy việc thực hiện các dự án; trợ giúp Việt Nam trong các dự án ở cấp tiểu khu vực, đặc biệt là Chương trình hợp tác tiểu vùng sông Mê Công mở rộng (GSM).
* Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN. Việt Nam đã tham gia đầy đủ các hoạt động của ASEAN và có những đóng góp bằng nhiều sáng kiến trong các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, kinh tế, xã hội, các các hoạt động hợp tác với các nước, các tổ chức đối thoại của ASEAN, trong đó có Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), đối thoại ASEAN - EU. Gần 8 năm qua kể từ khi chính thức gia nhập ASEAN, Việt Nam đã có nhiều đóng góp vào công việc của Hiệp hội như: chủ trì nhiều hội nghị và hội thảo cấp cao trong ASEAN và giữa ASEAN với các bên đối thoại, tham gia xây dựng nhiều văn bản quan trọng về chiến lược phát triển và các chương trình hành động của ASEAN, tiêu biểu như: Hiệp ước Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân; Tuyên bố Hà Nội; Chương trình hành động Hà Nội; Tầm nhìn ASEAN 2020; góp phần tích cực và là động lực chính của ASEAN tại ARF. Việt Nam đã góp phần làm cho ASEAN có một diện mạo mới, làm cho ASEAN trở thành một khu vực hữu nghị, hợp tác, ngày càng có vai trò và ảnh hưởng to lớn trên trường quốc tế. Quan điểm và những sáng kiến của Việt nam về nhiều vấn đề khu vực thường được hưởng ứng và sự nhất trí cao trong ASEAN.
Hợp tác kinh tế, thương mại giữa Việt Nam với ASEAN đã gia tăng kể từ khi Việt Nam gia nhập ASEAN. Về thương mại, kim ngạch buôn bán hai chiều đă tăng lên nhanh chóng từ 3,5 tỷ USD năm 1985 lên hơn 6 tỷ USD năm 1998 và đạt gần 7,3 tỷ USD năm 2001, năm 2002 đạt khoảng hơn 7,9 tỷ USD. Như vậy, hiện nay ASEAN chiếm khoảng 17,3% xuất khẩu và 29% nhập khẩu trong tổng kim ngạch mậu dịch của Việt Nam. Trong giai đoạn 1995 - 2000, các nước ASEAN có 296 dự án đầu tư đang hoạt động tại Việt Nam với tổng vốn 7,365 tỷ USD chiếm 16% về số dự án và 29% về vốn trong tổng đầu tư nước ngoài nói chung. Năm 2002, số dự án đầu tư từ ASEAN vào Việt Nam tăng lên 15 dự án so với 13 dự án năm 2001, nhưng tổng vốn đăng ký giảm chỉ bằng 55,1%.
Từ 1/1/1996, Việt Nam bắt đầu thực hiện nghĩa vụ và các cam kết trong Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu chung (CEPT) của AFTA. Năm 1999, Việt Nam đã đưa 3582 mặt hàng vào thực hiện CEPT/AFTA, bao gồm các mặt hàng có thuế suất 0-5% và thấp hơn 20% và thực hiện cắt giảm nhất định đối với một số mặt hàng không quan trọng. Đến cuối năm nay, Việt nam sẽ tiếp tục đưa 760 mặt hàng vào diện cắt giảm thuế quan theo quy định của CEPT. Như vậy hiện nay, Việt Nam đã chuyển 5.550 dòng thuế trong tổng số 6.400 dòng thuế của Biểu thuế nhập khẩu vào danh mục hàng hoá cắt giảm thuế quan ngay (IL), từ 1/7/2003, tiếp tục cắt giảm 755 dòng thuế thuộc danh mục loại trừ tạm thời (theo cách tính mới là 1.416 dòng). Từ 1/1/2003, thuế suất của 760 mặt hàng đang nằm trong danh mục loại trừ tạm thời (TEL) sẽ chuyển sang danh mục IL, trong đó 80% mặt hàng có thuế suất 0-5%. Việc Việt Nam tham gia thực hiện CEPT/AFTA sẽ giúp hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang các nước ASEAN khác được hưởng thuế suất ưu đãi làm tăng khả năng cạnh tranh của các mặt hàng này, tạo điều kiện thúc đẩy xuất khẩu sang các thị trường trong khu vực. Các nhà sản xuất của Việt nam sẽ được hưởng lợi trong nhập khẩu vật tư, nguyên liệu từ các nước ASEAN khác với thuế suất thuế nhập khẩu thấp, góp phần giảm chi phí sản xuất. Ngoài ra, tham gia thực hiện AFTA đã mở ra cho Việt Nam cơ hội tiếp cận với những vấn đề quan trọng của đơì sống kinh tế và liên kết kinh tế thế giới, tạo ra những khả năng mới để tăng cường hợp tác đa phương và phát triển quan hệ song phương với các nền kinh tế vốn là những đối thương thương mại và đầu tư quan trọng của Việt Nam.
* Từ tháng 3/1996, Việt Nam đã tham gia ASEM với tư cách là một trong những nước thành viên sáng lập của ASEM. ASEM được thiết lập từ 10 nước ở châu á, bao gồm: Brunei, Inđônêxia, Malayxia, Philippine, Singapo, Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và 15 nước thành viên EU cùng với sự tham gia của Uỷ ban châu Âu (EC) trong tiến trình hợp tác Á - Âu này. ASEM đã hình thành nên mối quan hệ đối tác có tiềm lực hàng đầu thế giới với 44,2% dân số; 54,4% GDP và 35,4% trao đổi mậu dịch toàn thế giới. Việt Nam đã tham gia và có những đóng góp tích cực vào những thành công của cơ chế này, tham gia quá trình chuẩn bị, soạn thảo các văn kiện quan trọng của ASEM, góp phần xử lý các vấn đề dặt ra trong quá trình hợp tác á-Âu, trên cơ sở đó góp phần tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa hai châu lục, thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, khoa học, công nghệ, văn hoá, giáo dục…
Tại Hội nghị ASEM-2 ở Luân Đôn, Việt Nam đã đưa ra các sáng kiến có giá trị là “Kết hợp y dược học cổ truyền với y dược học hiện đại trong chăm sóc sức khoẻ cộng đồng” và “Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá trong các nước ASEM”. Tại hội nghị ASEM-3 ở Xơ-un, Việt Nam đưa ra sáng kiến “Tăng cường cơ hội kinh doanh trong ASEM” nhằm hướng hợp tác kinh tế ASEM vào những mục tiêu cụ thể và thiết thực hơn nữa. Đó là những đóng góp thiết thực của Việt Nam nhằm làm cho tiến trình hợp tác ASEM ngày càng đa dạng và phong phú hơn. Các cơ quan hữu quan của Việt Nam đã tham gia tích cực vào các hoạt động của ASEM, đóng góp nhiều ý kiến xây dựng các văn bản và tích cực tham gia triển khai “Khuôn khổ hợp tác Á - ÂU; Nhóm viễn cảnh Á - Âu; Kế hoạch hành động xúc tiến đầu tư (IPAP), Kế hoạch thuận lợi hoá thương mại (TFAP), Diễn đàn doanh nghiệp Á - Âu (AEBF), Trung tâm công nghệ môi trường Á - Âu. Ngay tröôùc khi ASEM-4 khai mạc, Diễn đàn quốc tế “Những bài học về sự tham gia của cộng đồng trong phát triển bền vững tại các nước á-Âu và tiểu vùng Mê Công mở rộng” đã được tổ chức tại Hà Nội với mục tiêu là nhằm tạo ra cơ hội cho các nước trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm về sự tham gia của cộng đồng trong các dự án; việc tiếp cận thông tin của cộng đồng; sự tham gia của cộng đồng trong việc ra quyết định và quản lý tài nguyên thiên nhiên.
Điều đáng chú ý hơn là quan hệ giữa Việt Nam với các bên đối tác trong khuôn khổ ASEM ngày càng phát triển. Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với EU, Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản trong những năm sau ASEM-3, ASEM-4 đều có những bước tiến đáng kể, có triển vọng sáng sủa trên tất cả các lĩnh vực. Quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam - Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật bản được thúc đẩy nhanh chóng, đi vào chiều sâu và có nhiều triển vọng thuận lợi với các cơ chế đan xen ASEAN+1, ASEAN+3. Tính đến năm 2000, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước ASEM chiếm tới 67,6% và nhập khẩu của Việt Nam từ các nước ASEM chiếm 70,9% tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam; trong đó có 10 nước có khối lượng trao đổi mậu dịch lớn nhất là Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc, Thái Lan, Đức, Malayxia, Pháp, Anh và Philippin. Cũng đến năm 2000, với 944 dự án đầu tư của ASEM vào Việt Nam đạt tổng số vốn đăng ký lên tới 15,242 tỷ USD.
Sự tham gia của Việt Nam tại Hội nghị ASEM-4 ở Copenhagen vừa qua có ý nghĩa quan trọng, góp phần triển khai chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá và đa phương hoá quan hệ, tăng cường hội nhập trong khuôn khổ hợp tác Á - Âu, phục vụ các yêu cầu phát triển đất nước, góp phần củng cố vị thế của Việt Nam trong ASEM, đặc biệt là hiện nay Việt Nam đang là điều phối viên châu Á trong ASEM và sẽ đăng cai tổ chức Hôị nghị cấp cao ASEM-5 vào năm 2004.
* Kể từ khi chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao (ngày 22/10/1990), quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và EU ngày càng được củng cố và phát triển. Một loạt những Hiệp định hợp tác kinh tế, thương mại đã được ký kết, trong đó có Hiệp định khung về hợp tác Việt Nam - EU được ký kết ngày 17/7/1995 đã tạo ra cơ sở pháp lý thuận lợi để phát triển quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU. Ngoài ra, quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam - EU được tăng cường đẩy mạnh với việc EU công nhận Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường và tăng cường quan hệ hợp tác toàn diện thông qua cơ chế hợp tác trong ASEM đã có những tác động mạnh mẽ đến sự phát triển quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU. Trong những năm gần đây, kim ngạch buôn bán với EU chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. Khối lượng buôn bán của Việt Nam với EU từ năm 1991 đến nay đã tăng với tốc độ trung bình là 40%/năm; và từ năm 1997, Việt Nam luôn đạt thặng dư thương mại trong buôn bán với EU với tỷ lệ trung bình 91%/năm. Năm 2002, xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực thị trường EU đạt 2,48 tỷ USD và nhập khẩu đạt 1,43 tỷ USD (tương ứng tăng 4,9% và 12,7% so với năm 2001); kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ EU chiếm khoảng 13% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. 13 trong số 15 nước EU hiện nay đã có quan hệ buôn bán với Việt Nam, trong đó Pháp, Đức, Anh và Hà Lan nằm trong danh sách những bạn hàng lớn nhất, chiếm hơn 90% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU.
Nhìn chung, quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và EU ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Trong hơn một thập kỷ qua, nguồn vốn FDI của EU vào Việt Nam đã tăng lên nhanh chóng. Ngay từ cuối năm 1987, không ít các nhà đầu tư nước ngoài EU đã trở thành những nhà đầu tư nước ngoài tiên phong đầu tư vốn vào Việt Nam. Đến năm 1996, đầu tư của EU vào Việt Nam đã chiếm khoảng 12% tổng số vốn đầu tư của EU ở khu vực Châu á, nhiều hơn đầu tư của EU vào các nước khác trong khu vực. Phần xuất khẩu từ khu vực FDI đã chiếm tỷ trọng 22% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong những năm 1995 - 1998. Sự phát triển ổn định về kinh tế - xã hội của Việt Nam trong những năm qua đã tạo nên những niềm tin lớn cho các nhà đầu tư EU. Các nhà đầu tư nước ngoài của EU đang vươn lên trở thành một trong những nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam. Tiêu biểu trong năm 2001, FDI của các nước thành viên EU vào Việt Nam đã có nhiều khởi sắc với tổng số 63 dự án, trong đó, Hà Lan với khối lượng vốn là 573,9 triệu USD và Pháp với 407,2 triệu USD đã vươn lên trở thành nhà đầu tư lớn nhất đầu tư vào Việt Nam. Đầu tư nước ngoài từ EU có mặt trên khắp các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân và có những đóng góp tích cực vào sự phát triển của kinh tế Việt nam trong những năm qua. Cho đến cuối năm 2002, EU có 288 dự án đang hoạt động, chiếm 9% tổng số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đang hoạt động ở Việt Nam; với số vốn đăng ký đạt 5,8 tỷ USD, chiếm 15,26% tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam; vốn thực hiện khoảng 2,37 tỷ USD, chiếm hơn 11,3%.
* Ngày 18/11/1998, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của APEC. Tham gia APEC, Việt Nam đã xây dựng và tiến hành thực hiện Chương trình hành động quốc gia (IAP) để thực hiện các mục tiêu tự do hoá và thuận lợi hoá thương mại và đầu tư của APEC. Trong IAP có hình thành các cam kết ở 15 lĩnh vực về thuế, phi thuế, dịch vụ, đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ…. APEC quyết định thực hiện hội nhập đầy đủ vào năm 2010 đối với các nước thành viên phát triển và năm 2020 đối với các nước thành viên đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Ngoài ra Việt Nam còn tham gia Chương trình hành động tập thể (CAP) phối hợp hành động với các thành viên khác trên các lĩnh vực thông tin, phát triển nguồn nhân lực, thủ tục hải quan và tiêu chuẩn, hợp chuẩn để thí điểm triển khai các hoạt động của APEC. Việt Nam cũng đặc biệt quan tâm tham gia Chương trình hợp tác kinh tế kỹ thuật (ECOTECH), rất cần cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay.
* Sau hơn 4 năm đàm phán, Hiệp định Thương mại song phương Việt - Mỹ đã được ký kết ngày 12/7/2000 và có hiệu lực ngày 10/12/2001. Trong bối cảnh có nhiều thuận lợi và cũng không ít khó khăn đan xen thì kết quả của việc thực hiện hiệp định giữa hai nước được xem là đáng khích lệ. Tổng kim ngạch buôn bán năm 2002 đạt hơn 2,8 tỷ USD, tăng 95% so với năm 2001 khi mới bắt đầu thực thi hiệp định; trong đó kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đạt 2,4 tỷ USD, tăng 183% so với năm 2001 và kim ngạch nhập khẩu đạt hơn 400 triệu USD, tăng 26%. Các con số này vẫn tiếp tục tăng lên một cách đáng kể, mặc dù có một số tranh chấp về cá tra, ba sa, hạn ngạch hàng dệt.... nhưng kim ngạch xuất khẩu của nước ta sang Mỹ trong 6 tháng đầu năm 2003 đã đạt 2,030.895 tỷ USD, kim ngạch nhập khẩu đạt 345,576 triệu USD và ước tính tổng kim ngạch vuôn bán hai chiều sẽ đạt gần 4 tỷ USD. Từ năm 2002, Mỹ đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.
Về đầu tư của Mỹ vào Việt Nam, tuy có tăng nhưng với mức độ chưa đáng kể. Hiện nay, Mỹ mới chỉ đứng hàng thứ 11 trong số các nước, vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 167 dự án, trị giá 1,155.6 tỷ USD. Tuy nhiên, khối lượng đầu tư của Mỹ vào Việt Nam trên thực tế còn lớn hơn nhiều (khoảng gấp đôi số trên) do Mỹ còn đầu tư thông qua nhiều dự án của các chi nhánh của mình ở nước thứ ba.
* Tháng 12/1994, Việt Nam chính thức gửi đơn xin gia nhập WTO và từ đó đến nay đã tiến hành các công việc minh bạch hoá chính sách, chuẩn bị và tiến hành các vòng đàm phán song phương mở cửa thị trường. Để gia nhập WTO, Việt Nam phải tiến hành đồng thời vừa đàm phán với WTO, vừa đàm phán tay đôi song song với một số nước có chọn lọc. Hiện nay, Việt Nam đã vượt qua 8 vòng đàm phán, hoàn thành việc trả lời 2.000 câu hỏi từ Ban thư ký của WTO và các nước thành viên; và đang xúc tiến chuẩn bị thực hiện phiên đàm phán thứ 7 với quyết tâm phấn đấu gia nhập WTO vào năm 2005, tất nhiên là với những điều kiện chấp nhận được đối với nền kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, thời điểm gia nhập còn phụ thuộc vào yêu cầu, đàm phán thực chất của các nước, tiến triển của vòng đàm phán Doha.
Tóm lại, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được thực hiện trong một thời gian chưa dài, kinh nghiệm còn hạn chế nhưng đã mang lại những kết quả ban đầu đáng khích lệ đó là: Đẩy lùi được chính sách bao vây cô lập, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng được môi trường quốc tế, khu vực thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nâng cao vị thế đất nước trên chính trường và thương trường quốc tế; Khắc phục được tình hình khủng hoảng thị trường do Liên xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa bị tan rã gây nên, mở rộng và đa dạng hoá được thị trường xuất nhập khẩu; Thu hút được một nguồn vốn lớn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA), giảm đáng kể nợ nước ngoài; Từng bước tiếp thu khoa học và công nghệ, kỹ năng quản lý, góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh; Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh, nhờ đó đã tạo được tư tuy kinh doanh mới, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh; Kết hợp nội lực và ngoại lực hình thành sức mạnh tổng hợp góp phần đưa đến những thành kinh tế to lớn và nhờ vậy giúp chúng ta tiếp tục giữ vững, củng cố độc lập tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa, an ninh quốc gia và bản sắc văn hoá dân tộc.
Tuy nhiên bên cạnh những kết quả khả quan trên, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam cũng đã bộc lộ những điểm yếu kém cần khắc phục, đó là công tác chuẩn bị khi công cuộc hội nhập quốc tế chuyển sang giai đoạn mới trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến động phức tạp; Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế và một lộ trình hợp lý cho việc thực hiện các cam kết quốc tế; Luật pháp, chính sách quản lý kinh tế, thương mại chưa hoàn chỉnh, còn nhiều bất cập; Các doanh nghiệp của Việt nam còn yếu cả về sản xuất, trình độ quản lý và khả năng cạnh tranh; Nguồn nhân lực phục vụ cho tiến trình hội nhập còn thiếu, trình độ chưa đáp ứng được yêu cầu cơ bản. Công tác tổ chức chỉ đạo chưa thích hợp. Ngoài những yếu kém cần khắc phục trên, Việt Nam còn cần phải khẩn trương xây dựng kế hoạch mang tính chiến lược dài hạn để đối phó với những thách thức mới do biến động phức tạp của tình hình quốc tế mang lại.
2.Thöû thaùch treân con ñöôøng hoäi nhaäp
2.1 Thöû thaùch trong nöôùc
2.1.1 Doanh nghieäp nhaø nöôùc
Hoäi nhaäp ñoøi hoûi Vieät Nam môû cöûa thò tröôøng, nhaát laø veà khu vöïc coâng nghieäp cheá bieán ñeå cho haøng ngoaïi quoác ñöôïc töï do caïnh tranh vôùi haøng noäi hoùa. Hai nguyeân taéc thöông maïi chính (toái hueä quoác vaø quy cheá coâng daân) baûo ñaûm ñaàu tö ngoaïi quoác ñöôïc ñoái xöû bình ñaúng nhö daân baûn xöù, nghóa laø khoâng bò kì thò hay gaây khoù khaên trong vieäc ñaàu tö saûn xuaát. Vaán ñeà ñaët ra cho Vieät Nam laø ña soá haøng baûn xöù ñeàu do doanh nghieäp nhaø nöôùc ñoäc quyeàn saûn xuaát, coøn doanh nghieäp tö nhaân thì chöa naém vai troø quan troïng. Sau hoäi nhaäp, doanh nghieäp nhaø nöôùc baét buoäc phaûi ñaït ñöôïc möùc saûn xuaát toái öu ñeå caïnh tranh ngoaïi quoác. Muoán nhö vaäy caùc doanh nghieäp naøy caàn phaûi ñöôïc giuùp voán ñaàu tö ñaày ñuû ñeå phaùt trieån veà kyõ thuaät saûn xuaát laãn khaû naêng quaûn trò. Maët khaùc doanh nghieäp naøo yeáu keùm , tieáp tuïc loã laõ thaâm huït , voâ phöông saûn xuaát toái öu thì phaûi bò ñaøo thaûi. Nhö vaäy, Vieät Nam caàn coù moät heä thoáng doanh nghieäp nhaø nöôùc vöøa nghieâm khaéc minh baïch roõ raøng, maø laïi vöøa aùp duïng ñoàng ñeàu khoâng thieân vò.
2.1.2 Lao ñoäng dö thöøa
Caûi caùch doanh nghieäp nhaø nöôùc thì seõ dö thöøa lao ñoäng. Neáu doanh nghieäp nhaø nöôùc phaûi baùn ñi, chia coå phaàn, hay giao cho tö nhaân quaûn trò, thì vaán ñeà khoâng traùnh ñöôïc laø ban quaûn trò môùi seõ caét giaûm chi phí saûn xuaát baèng caùch cho lao ñoäng nghæ vieäc. Thaønh ra, giaûi phaùp caûi caùch doanh nghieäp keùo ra vaán ñeà thaát nghieäp. Thaát nghieäp laø choã khaùc bieät chính yeáu giöõa nhaø nöôùc vaø tö nhaân. Ñoái vôùi nhaø nöôùc, muïc tieâu an sinh xaõ hoäi ñöôïc xeáp ngang haøng vôùi caùc muïc tieâu kinh teá khaùc. Ngöôïc laïi, ñoái vôùi tö nhaân, lôïi nhuaän ñöôïc coi laø muïc tieâu toái cao. Neáu caàn phaûi giaûm chi phí lao ñoäng ñeå giöõ lôïi nhuaän, thì doanh nghieäp tö nhaân seõ khoâng ngaàn ngaïi sa thaûi lao ñoäng. Vieät Nam caàn phaûi coù chöông trình caûi caùch löông boång ñi song ñoâi vôùi caûi caùch doanh nghieäp Nhaø nöôùc ñeå baûo veä lao ñoäng trong giai ñoïan hoäi nhaäp, lao ñoäng laø taøi nguyeân cuûa ñaát nöôùc, khoâng theå phí phaïm baèng caùch ñeå soáng ngheøo khoù thui choät trong xaõ hoäi môùi. Nhö vaäy, lao ñoäng töø caùc doanh nghieäp Nhaø nöôùc, neáu coøn treû vaø ñuû söùc laøm vieäc, caàn phaûi ñöôïc huaán luyeän ñeå coù theâm khaû naêng laøm vieäc trong moâi tröôøng môùi.
2.1.3 Xoùa ñoùi giaûm ngheøo
Xaùo troän trong thò tröôøng lao ñoäng laø phaûn öùng ngaén haïn cuûa neàn kinh teá bò co giaõn döôùi söùc eùp cuûa hoäi nhaäp. Do ñoù caàn phaûi coù chính saùch lao ñoäng hay xaõ hoäi an sinh ñeå ñieàu chænh neàn kinh teá trong luùc hoäi nhaäp. Ñoái vôùi nöôùc chaäm tieán nhö Vieät Nam, hoäi nhaäp hay khoâng hoäi nhaäp, naïn ngheøo ñoùi luoân luoân laø moät vaán ñeà tröôøng kyø nan giaûi. Ñoù laø chöa keå theâm vaán ñeà cheâch leäch giaøu ngheøo giöõa noâng thoân vaø thaønh thò: 80% daân soá soáng ôû noâng thoân chæ chieám döôùi phaân nöûa saûn löôïng quoác gia; ngöôïc laïi, 20% daân soá soáng ôû thaønh thò chieám hôn phaân nöûa saûn löôïng quoác gia. Hoäi nhaäp ñöa tôùi nhöõng caâu hoûi cöïc kyø quan troïng veà ngheøo ñoùi. Lieäu hoäi nhaäp seõ laøm taêng hay giaûm ngheøo ñoùi? Neáu hoäi nhaäp laøm taêng ngheøo ñoùi thì phaûi coù nhöõng chính saùch naøo xoùa ñoùi giaûm ngheøo ñeå chaïy song song vôùi hoäi nhaäp? Hôn nöõa, lieäu 80% daân Vieät Nam soáng ôû noâng thoân coù theå höôûng thaønh quaû cuûa hoäi nhaäp hay khoâng? Hay laø hoäi nhaäp chæ coù lôïi cho 20% daân soá soáng ôû thaønh thò? Laøm caùch naøo ñeå toaøn daân trong nöôùc ñöôïc höôûng ñoàng ñeàu keát quaû cuûa hoäi nhaäp? Caâu traû lôøi naèm trong chính saùch phaân chia lôïi töùc ñoàng ñeàu giöõa noâng thoân vaø thaønh thò.
2.1.4 Caáu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Việt Nam trong quá trình hội nhập.doc