MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 .KHẢO SÁT SƠ BỘ VÀ XÁC LẬP DỰ ÁN 3
1.1.KHẢO SÁT SƠ BỘ CỬA HÀNG THUỐC KIM ANH 3
1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của cửa hàng thuốc Kim Anh 3
1.1.2.Hướng phát triển của cửa hàng 3
1.2.QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CỬA HÀNG THUỐC KIM ANH (KHẢO SÁT CHI TIẾT) 3
1.2.1.Hoạt động bán hàng 3
1.2.1.Quá trình nhập hàng . 5
1.2.3.Quản lý công nợ 6
1.2.4.Thống kê 6
1.3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CỦA CỬA HÀNG THUỐC KIM ANH 6
1.3.1.Ưu điểm 6
1.3.2.Nhược điểm 7
1.4 SỰ CẤP THIẾT XÂY DỰNG BÀI TOÁN QUẢN LÝ: 8
CHƯƠNG 2 10
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 10
2.1.PHÂN TÍCH VỀ CHỨC NĂNG 10
2.1.1. Phuơng pháp phân tích 10
2.1.2.Biểu đồ phân cấp chức năng(BPC) 11
2.1.3.Mô tả các chức năng 13
2.2.BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỄU - BLD (DATA FLOW DIAGRAM=DFD) 15
2.2.1.BLD mức ngữ cảnh (mức 0) 17
2.2. BLD MỨC ĐỈNH (MỨC 1) 18
2.2.3.BLD mức dưới đỉnh (mức 2) 19
2.2.3.1 Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng cập nhật thông tin 21
2.2.3.2.Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng quản lý kho hàng 22
2.2.3.3.Sơ đồ chức năng quản lý Bán Thuốc 23
2.2.3.4.Sơ đồ chức năng quản lý Thu chi 24
2.2.3.5.Sơ đồ chức năng quản lý báo cáo 25
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 26
3.1 LÝ THUYẾT THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ 27
3.2 MỘT SỐ THỰC THỂ 29
3.2.1 Phát hiện thực thể 29
3.2.2. Phát hiện kiểu liên kết 29
3.2.3 Phát hiện thuộc tính 30
3.2.4 Thiết kế các bảng cơ sở dữ liệu 32
3.2.4.1.Bảng DM_KhachHang lưu trữ thông tin về các khách hàng giao dịch với cửa hàng 32
3.2.4.2.Bảng DM_NCC lưu trữ thông tin chi tiết về nhà cung cấp, chuyên cung cấp các mặt hàng cho cửa hàng . 32
3.2.4.3.Bảng NhanVien lưu trữ mọi thông tin chi tiết về các nhân viên của cửa hàng 33
3.2.4.4. Bảng DM_NhomThuoc lưu trữ thông tin về các nhóm Thuốc 33
3.2.4.5.Bảng DonViTinh lưu trữ thông tin về đơn vị tính của Thuốc 33
3.2.4.6.Bảng.DM_Thuoc lưu trữ chi tiết các thông tin về các loại Thuốc hiện có của cửa hàng 34
3.2.4.8.Bảng ChiTiet_HDB lưu trữ thông tin chi tiết về hàng bán ghi trong hóa đơn bán hàng 35
3.2.4.9.Bảng PhieuThu lưu trữ thông tin về các khoản phải thu của cửa hàng 35
3.2.4.10. Bảng PhieuNhapThuoc lưu trữ thông tin về loại Thuốc nhập của cửa hàng 35
3.2.5.11.ChiTiet_PhieuNhap lưu trữ chi tiết thông tin về các Thuốc nhập 36
3.2.5.12.Bảng PhieuChi lưu trữ thông tin về các khoản phải chi của cửa hàng 36
3.2.5.13.Bảng PhieuHuy lưu trữ thông tin về phiếu huỷ hàng 36
3.2.5.14.Bảng ThuocHuy lưu trữ thông tin chi tiêt về hàng cần huỷ 37
3.2.5.15.Bảng TuThuoc lưu trữ thông tìn về chỗ để thuốc 37
3.2.5.16.Bảng Nsd lưu trữ thông tin về người sử dụng 37
3.3.6.Biểu đồ quan hệ 38
CHƯƠNG 4.CÁC CÔNG CỤ SỬ DỤNG VÀ THIẾT KẾ GIAO DIỆN 39
4.1.CÁC CÔNG CỤ SỬ DỤNG 39
4.1.1.Lập trình bằng visual Basic. 39
4.1.1.1.Giới thiệu về Visual Basic 39
4.1.1.2.Đối tượng và cách sử dụng đối tượng 40
4.1.1.3.Các kiểu dữ liệu trong Visual Basic. 43
4.1.1.4.Các toán tử 43
4.1.1.5.Các kiểu cấu trúc 45
4.1.1.6.Thủ tục 48
4.1.1.7.HÀM (Function) 50
4.1.1.8.HẰNG(Constant) 50
4.1.2.Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access 51
4.1.2.1.Giới thiệu chung về Access 51
4.1.2.2.Bảng(Table) 52
4.1.2.3.Mẫu Biểu(Form) 54
4.1.2.4.Báo cáo 54
4.2.THIẾT KẾ GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH 54
4.2.1.Một số Modul chính của chương trình 54
4.2.2.Một số Form chính của chương trình 54
4.2.2.Một số Code chính sử dụng trong chương trình 59
TÀI LIỆU THAM KHẢ0 73
77 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 8936 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng chương trình quản lý cửa hàng thuốc Kim Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àng sẽ xem công nợ.
4.5
Tìm kiếm
Tìm kiếm theo yêu cầu thông tin người sử dụng
5.1
Báo cáo doanh thu
Báo cáo doanh thu theo doanh thu theo ngày , tháng, năm
5.2
Báo cáo nhập xuất
Báo cáo về tình hình bán hàng và nhập hàng của cửa hàng
5.3
Báo cáo doanh số bán hàng của nhân viên
Báo cáo doanh số bán hàng của từng nhân viên trong tháng .
5.4
Báo cáo hàng tồn kho
Thống kê lượng hàng tồn trong kho
2.2.Biểu đồ luồng dữ liễu- BLD (Data Flow Diagram=DFD)
BLD là một loại biểu đồ nhằm mục đích diễn tả một quá trình XLTT với các yêu cầu sau:
+ Sự diễn tả là ở mức logic, nghĩa là nhằm trả lời câu hỏi: “Làm gì?” mà bỏ qua câu hỏi “Làm như thế nào?”.
+ Chỉ rõ các chức năng (con) phải thực hiện để hoàn tất quá trình xử lý cần mô tả.
+ Chỉ rõ các thông tin được chuyển giao giữa các chức năng đó, và qua đó phần nào thấy được trình tự thực hiện của chúng.
Biểu đồ luồng dữ liệu (BLD hay DFD) là một công cụ dùng để trợ giúp cho bốn hoạt động chính sau đây của các phân tích viên hệ thống trong quá trình phân tích thông tin.
+ Phân tích BLD được dùng để xác định yêu cầu của người sử dụng.
+ Thiết kế BLD dùng để vạch kế hoạch và minh họa các phương án cho phân tích viên hệ thống và người dùng khi thiết kế hệ thống mới.
+ Biểu đồ BLD là công cụ đơn giản, dễ hiểu đối với phân tích viên hệ thống và người dùng.
+ Tài liệu BLD cho phép biểu diễn tài liệu phân tích hệ thống một cách đầy đủ, súc tích và ngắn gọn. BLD cung cấp cho người sử dụng một cái nhìn tổng thể về hệ thống và cơ chế lưu chuyển thông tin trong hệ thống đó.
Các thành phần của biểu đồ luồng dữ liệu:
- Quá trình (chức năng –Processes) được ký hiệu bởi vòng tròn tượng trưng cho các chức năng khác nhau mà hệ thống phải thực hiện. Chức năng thay đổi thông tin đầu vào theo một cách nào đó như tổ chức lại thông tin, bổ sung hoặc tạo ra thông tin mới.
- Luồng dữ liệu (Flow) được ký hiệu bằng đường kẻ có mũi tên. Mũi tên chỉ hướng ra của luồng thông tin. Luồng dữ liệu liên kết các Processes với nhau, tượng trưng cho thông tin mà processes yêu cầu cho đầu vào hoặc thông tin mà chúng biến đổi thành đầu ra.
- Kho dữ liệu (Data Store) được ký hiệu bởi 2 đường thẳng song song, biểu diễn hay chứa đựng thông tin mà hệ thống cần phải lưu giữ trong một khoảng thời gian dài để một hay nhiều quá trình hoặc tác nhân truy nhập vào. Một khi công việc xây dựng HTTT kết thúc thì những thông tin này được tồn tại dưới dạng các File hay CSDL.
- Tác nhân ngoài là một người, một nhóm người hoặc một tổ chức bên ngoài lĩnh vực nghiên cứu của hệ thống, nhưng có một số hình thức tiếp xúc với hệ thống. Nhân tố bên ngoài là nguồn cung cấp thông tin cho hệ thống và là phần sống còn của hệ thống.
- Tác nhân trong là một chức năng hay một quá trình bên trong hệ thống.
DFD cung cấp một bức tranh tổng thể, dể hiểu về các chức năng và các dữ liệu chính của hệ thống. Tuy nhiên, nếu xét về khía cạnh chi tiết thì DFD lại chưa được đầy đủ cả từ góc độ chức năng và dữ liệu. Hai công cụ được sử dụng để bổ khuyết cho DFD là: Từ điển dữ liệu (Data Dictionary) và Đặc tả chức năng (Process specification)
Thông qua tìm hiểu hệ thống quản lý Cửa hàng thuốc Kim Anh em xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu của hệ thống với các thành phần của biểu đồ như sau:
- Các chức năng: Cập nhật thông tin , Quản lý kho hàng , Quản lý bán Thuốc Quản lý Thu chi , Quản lý báo cáo cùng các chức năng con đã trình bầy ở trên.
- Các luồng dữ liệu: thông tin mua thuốc, thông tin Nhập thuốc, Thanh toán....
- Các kho dữ liệu:Thuốc nhập ,hoá đơn bán ,Khách hàng , Nhà cung cấp, ......
- Các tác nhân trong và các tác nhân ngoài: Tùy theo từng chức năng quản lý cụ thể mà biểu đồ luồng dữ liệu ở các mức có sử dụng thêm các tác nhân trong và ngoài cho phù hợp.
2.2.1.BLD mức ngữ cảnh (mức 0)
Là mô hình hệ thống ở mức tổng quát nhất, ta xem cả hệ thống như một chức năng. Tại mức này hệ thống chỉ có duy nhất một chức năng. Các tác nhân ngoài và đồng thời các luồng dữ liệu vào ra từ tác nhân ngoài đến hệ thống được xác định.
Từ định nghĩa trên, ta có sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh như sau:
2.2. BLD mức đỉnh (mức 1)
Gồm nhiều chức năng được phân rã từ BLD mức ngữ cảnh với các chức năng phân rã tương ứng mức 1 của biểu đồ phân rã chức năng BPC (hoặc BFD). Các nguyên tắc phân rã:
- Các luồng dữ liệu được bảo toàn.
- Các tác nhân ngoài bảo toàn.
- Có thể xuất hiện các kho dữ liệu.
- Bổ sung thêm các luồng dữ liệu nội tại nếu cần thiết.
2.2.3.BLD mức dưới đỉnh (mức 2)
Phân rã từ BLD mức đỉnh, các chức năng được định nghĩa riêng từng biểu đồ hoặc ghép lại thành một biểu đồ trong trường hợp biểu đồ đơn giản. Các thành phần của biểu đồ được phát biểu như sau:
+ Về chức năng: phân rã chức năng cấp trên thành chức năng cấp dưới thấp hơn.
+ Luồng dữ liệu: vào/ra mức trên thì lặp lại (bảo toàn), ở mức dưới thì phân rã, bổ sung thêm các luồng dữ liệu nội bộ do phân rã các chức năng và thêm vào kho dữ liệu.
+ Kho dữ liệu: dần dần xuất hiện theo nhu cầu nội bộ.
+ Tác nhân ngoài: xuất hiện đầy đủ ở mức khung cảnh, ở mức dưới không thêm gì cả.
Các biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của hệ thống quản lý:
2.2.3.1 Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng cập nhật thông tin
2.2.3.2.Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng quản lý kho hàng
2.2.3.3.Sơ đồ chức năng quản lý Bán Thuốc
2.2.3.4.Sơ đồ chức năng quản lý Thu chi
2.2.3.5.Sơ đồ chức năng quản lý báo cáo
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Một hệ thống trong trạng thái vận động bao gồm hai yếu tố là các chức năng xử lý và dữ liệu. Giữa xử lý và dữ liệu có mối quan hệ mật thiết chặt chẽ và bản thân dữ liệu có mối liên kết nội bộ không liên quan đến xử lý đó là tính độc lập dữ liệu. Mô tả dữ liệu được xem như việc xác định tên, kiểu (dạng) dữ liệu và tính chất của dữ liệu. Dữ liệu không phụ thuộc vào người sử dụng đồng thời không phụ thuộc vào yêu cầu tìm kiếm và thay đổi thông tin.
Trong XLTT có nhiều công cụ để mô tả dữ liệu. Các công cụ này là các cách trừu tượng hóa dữ liệu, đặc biệt là mối quan hệ của dữ liệu nhằm phổ biến những cái chung nhất mà con người có thể trao đổi lẫn nhau. Trong phần này chúng ta đề cập tới 4 công cụ chủ yếu:
1. Mã hóa dữ liệu (Coding).
2. Từ điển dữ liệu (Data Dictionary).
3. Mô hình thực thể liên kết ER (Entity Relationship).
4. Mô hình quan hệ (Relational Data Base Modeling).
Như ta đã biết phân tích hệ thống bao gồm hai công việc: Phân tích về chức năng xử lý và phân tích về dữ liệu. Trong phần này chúng ta xem xét phần phân tích dữ liệu. Dữ liệu có tính độc lập tương đối và là đối tượng của xử lý.
Mục đích của giai đoạn phân tích hệ thống về dữ liệu là: Lập lược đồ dữ liệu hay gọi là biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD). Hệ thống dữ liệu được lưu trữ lâu dài:
- Thông tin gì, bao gồm dữ liệu gì?
- Mối liên quan: xác định liên quan giữa các dữ liệu.
Kết quả của giai đoạn phân tích hệ thống về mặt dữ liệu là cho chúng ta một khuôn dạng hỗ trợ các phân tích viên hệ thống trong quá trình nhận thức và biểu diễn các dữ liệu sử dụng trong HTTT, đồng thời chỉ rõ được cấu trúc của dữ liệu.
Phương pháp thực hiện: Thể hiện theo hai cách tiếp cận:
+ Mô hình thực thể liên kết: phương pháp này trực quan đi từ trên xuống dưới, bằng cách xác định các thực thể, mối liên kết giữa chúng rồi đến các thuộc tính. Phương pháp này bao trùm được nhiều thông tin, tuy nhiên kết quả hay thừa.
+ Mô hình quan hệ: Xuất phát từ danh sách các thuộc tính rồi đến các lược đồ quan hệ. Phương pháp này đi từ dưới lên, kết quả là vừa đủ cho những kết xuất xử lý.
3.1 Lý thuyết thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ
Các thực thể: Là vật thể tồn tại thực sự khá ổn định trong thế giới thực muốn phản ánh. Tập các thực thể cùng loại hình thành lên kiểu thực thể.
Kiểu thực thể: Là tập hợp các thực thể có cùng đặc trưng bản chất
Cách biểu diễn kiểu thực thể: Người sử dụng các hình chữ nhật bên trong ghi tên thực thể.
Tên thực thể
Các thuộc tính: thuộc tính là giá trị mô tả khía cạnh nào đó của thực thể. Thuộc tính bao gồm thuộc tính khóa và thuộc tính mô tả.
- Thuộc tính khóa gọi là các kiểu thuộc tính cho phép phân biệt các kiểu thực thể.
- Các thuộc tính còn lại khác khóa là thuộc tính mô tả.
- Yêu cầu với kiểu thuộc tính: Đảm bảo giá trị là duy nhất và là sơ đẳng.
Tên kiểu thực thể
Các Thuộc tính
Cách biểu diễn:
Các liên kết:
Liên kết: là sự kết nối giữa hai hay nhiều thực thể phản ánh nhiều sự ràng buộc về mặt vật lý.
Kiểu liên kết: là tập hợp các liên kết có cùng bản chất.
Tên lk
Cách biểu diễn:
A
B
Có thể biểu diễn bằng cách khác:
A
B
Có 3 loại liên kết:
- Liên kết 1-1: liên kết giữa hai thực thể A và B là 1 – 1 nếu mỗi thực thể kiểu A tương ứng với một kiểu thực thể B và ngược lại.
A
B
1
1
- Liên kết 1 – n: liên kết giữa hai thực thể A và B là 1 – n nếu mỗi kiểu thực thể A tương ứng với nhiều kiểu thực thể thuộc B. Nhưng mỗi thực thể thuộc B chỉ tương ứng với một kiểu thực thể A.
A
B
n
1
- Liên kết n – n: liên kết giữa hai thực thể A và B là n – n nếu mỗi kiểu thực thể A tương ứng với một hoặc nhiều kiểu thực thể thuộc B và ngược lại.
A
B
n
n
3.2 Một số thực thể
3.2.1 Phát hiện thực thể
Nhóm thuốc
1
n
Danh mục Thuốc
Đơn vị tính
1
n
Danh mục Thuốc
Khách hàng
1
n
Hóa đơn
Khách hàng
1
n
phiếu thu
Nhà cung cấp
1
n
Phiếu nhập
3.2.2. Phát hiện kiểu liên kết
Nhân viên
1
n
Phiếu hủy
Nhân viên
1
n
Phiếu nhập
Nhân viên
1
n
Phiếu chi
Nhân viên
1
n
Hóa đơn bán
Nhân viên
1
n
Phiếu thu
Danh mục Thuốc
n
n
Hóa đơn bán
Nước sản xuất
1
n
Danh Mục Thuốc
Tủ thuốc
1
n
Danh Mục Thuốc
® Thực thể trung gian là Chi tiết hoá đơn để phá vỡ liên kết nhiều - nhiều
Danh mục Thuốc
n
n
Phiếu nhập
Danh mục Thuốc
n
n
Phiếu hủy
® Thực thể trung gian là Chi tiết phiếu nhập để phá vỡ liên kết nhiều - nhiều
® Thực thể trung gian là Thuốc Hủy để phá vỡ liên kết nhiều - nhiều
3.2.3 Phát hiện thuộc tính
1.DM_NhomThuoc(Manhom, Tennhom,MoTa)
2.bang_danhmucThuoc(DMT_Ma,MaNhom,MaNCC, DMT_Ten, DMT_ThanhPhan, DMT_ChiDinh,DMT_ChongChiDinh,DMT_Cachdung,DMT_HanDung,DMT_NSX,
MaTu , Madonvitinh,DMT_GhiChu)
3. DM_KhachHang(Makh, Tenkh, Diachi, Dienthoai, Email,ghichu)
4.HD_BanThuoc(HDB_Ma,Makh,HDB_NgayBan,HDB_GioBan,NV_Ma,HDB_TongTien,HDB_ThanhToan)
5.HD_ChiTietHDB(HDB_Ma,DMT_Ma,HDB_SoLuongBan,HDB_DonGiaBan)
6.PhieuThu(PT_Ma,HDB_Ma, NV_MA,PT_Ngaythu, PT_SoTien, PT_Ghichu,Makh)
8.NhanVien(NV_Ma,NV_HoTen,NV_CMND,NV_Ngaysinh,NV_Que Quan, NV_DCLienHe,NV_Tel,NV_Email)
9.PhieuNhapThuoc(PNH_SoPhieu,MaNCC,NV_Ma,PNH_NgayNhap,PNH_GioNhap,PNH_NguoiGiao,PNH_Tongtien,PNH_DaThanhToan)
10.ChiTiet_PhieuNhap(PNH_SoPhieu,DMT_Ma,PNH_ngaysanxuat,
PNH_NgayHetHanPNH_Soluongnhap,PNH_DonGia,PNH_soluongcon)
11.PhieuChi(PC_SoPhieu, PN_SoPhieu,NV_Ma ,PC_Ngaychi, ,PC_ Sotien,PC_ Ghichu)
12.DM_NhaCC(NCC_Ma,NCC_Ten,NCC_DaiDien,NCC_DiaChi,NCC_DienThoai,NCC_Website,NCC_MaSoThue,NCC_SoDKKD,NCC_TaiKhoan,NC_NGayBD)
13. PhieuHuy(Sophieuhuy, NV_Ma, Ngayhuy, Tongtien)
14. CT_ThuocHuy(Sophieuhuy, DMT_Ma, Soluonghuy)
15. NSD(Manv, TenDN, Matkhau, Quyenhan)
16. TuThuoc(MaTu,TenTu)
17. DonViTinh(Madvitinh, Dvtinh,MoTa)
3.2.4 Thiết kế các bảng cơ sở dữ liệu
Dựa trên sự liên kết giữa các thực thể liên kết và mô hình phân rã chức năng của hệ thống, chúng ta tiến hành thiết kế cụ thể là xác định các Table ( bảng CSDL) của chương trình
3.2.4.1.Bảng DM_KhachHang lưu trữ thông tin về các khách hàng giao dịch với cửa hàng
Tên trường
Kiểu trường
Độ rộng
Mô tả
Makhach
Text
4
Mã khách hàng
Tenkhach
Text
30
Tên khách hàng
Diachi
Text
50
Địa chỉ khách
Dienthoai
Number
Điện thoại khách hàng
Email
Text
50
Email của khách hàng
3.2.4.2.Bảng DM_NCC lưu trữ thông tin chi tiết về nhà cung cấp, chuyên cung cấp các mặt hàng cho cửa hàng .
Tên trường
Kiểu trường
Độ rộng
Mô tả
NCC_Ma
Text
4
Mã nhà cung cấp
NCC_Ten
Text
30
Tên nhà cung cấp
NCC_Diachi
Text
50
Địa chỉ của nhà cung cấp
NCC_DienThoai
Number
Số điện thoai nhà cung cấp
NCC_SODKKD
Number
Số Fax của nhà cung cấp
NCC_Email
Text
50
Email của nhà cung cấp
NCC_MaSoThue
Text
12
Mã số thuế nhà cung cấp
NCC_TTTaiKhoan
Text
12
Tài khoản nhà cung cấp
NCC_NgayBD
Date/Time
NGày bắt đầu cung cấp
3.2.4.3.Bảng NhanVien lưu trữ mọi thông tin chi tiết về các nhân viên của cửa hàng
Tên trường
Kiểu trường
Độ rộng
Mô tả
NV_Ma
Text
10
Mã nhân viên
NV_HoTen
Text
30
Tên nhân viên
NV_NgaySinh
Date/Time
Ngày sinh nhân viên
NV_QQuan
Text
100
Quê quán nhân viên
NV_DiaChiLHe
Text
100
Địa chỉ của nhân viên
NV_Tel
Number
1
Điện thoại của nhân viên
NV_Email
Text
25
Hòm thư của nhân viên
3.2.4.4. Bảng DM_NhomThuoc lưu trữ thông tin về các nhóm Thuốc
Tên trường
Kiểu trường
Độ rộng
Mô tả
Manhom
Text
5
Mã nhóm Thuốc
Tennhom
Text
30
Tên nhóm thuốc
MoTa
Text
50
Mô tả
3.2.4.5.Bảng DonViTinh lưu trữ thông tin về đơn vị tính của Thuốc
Tên trường
Kiểu trương
Độ rộng
Mô tả
Madonvitinh
Text
5
Mã đơn vị tính
Donvitinh
Text
10
Tên đơn vị tính
3.2.4.6.Bảng.DM_Thuoc lưu trữ chi tiết các thông tin về các loại Thuốc hiện có của cửa hàng
Tên trường
Kiểu trường
Độ rộng
Mô tả
DMT_Ma
Text
5
Mã Thuốc
MaNhom
Text
5
Mã nhóm Thuốc
DMT_Ten
Text
30
Tên Thuốc
DMT_ThanhPhan
Text
100
Thành phần Thuốc
DMT_ChiDinh
Text
100
Chỉ định Thuốc
DMT_ChongChiDinh
Text
100
Chống chỉ định
DMT_Cachdung
Text
100
Cách dùng và liều dùng
DMT_HanDung
Date/Time
Hạn dùng trong bao lâu
MaTu
Text
5
Chỗ để thuốc
Madonvitinh
Text
5
Đơn vị TÍnh
Manuoc
Text
5
Nước sản xuất
MaNCC
Text
5
Nhà cung cấp
DMT_GhiChu
Text
100
Ghi chú
DMT_SODK
Number
Số đăng ký của Thuốc
3.2.4.7.Bảng HD_BanThuoc lưu trữ thông tin chi tiết về các hoá đơn bán Thuốc
Tên trường
Kiểu trương
Độ rộng
Mô tả
HDB_Ma
Auto number
Số hoá đơn bán Thuốc
MaKh
Text
5
Mã khách hàng
NV_Ma
Text
5
Ngày lập hoá đơn
HDB_NgayBan
Datetime
Mã nhân viên lập hoá đơn
HDB_GioBan
Datetime
Hạn trả nợ tiền
HDB_TongTien
Number
Tổng tiền Thuốc
HDB_DaThanhToan
Number
3.2.4.8.Bảng ChiTiet_HDB lưu trữ thông tin chi tiết về hàng bán ghi trong hóa đơn bán hàng
Tên trường
Kiểu trương
Độ rộng
Mô tả
HDB_Ma
Number
Số hoá đơn bán Thuốc
DMT_Ma
Text
5
Mã Thuốc bán
HDB_SoLuongBan
Number
Số lượng Thuốc bán
HDB_DonGiaBan
Number
Giá bán
3.2.4.9.Bảng PhieuThu lưu trữ thông tin về các khoản phải thu của cửa hàng
Tên trường
Kiểu trường
Độ rộng
Mô tả
PT_MA
Auto number
Số phiếu thu
HDB_Ma
Number
Số hoá đơn bán Thuốc
NV_Ma
Text
5
Mã nhân viên thu tiền
Makh
Text
5
Khách khách hàng
PT_soTien
Number
Số tiền thu
PT_Ngày Thu
Date Time
Ngày Thu
PT_Ghi Chu
Text
100
Ghi chú về phiếu thu
3.2.4.10. Bảng PhieuNhapThuoc lưu trữ thông tin về loại Thuốc nhập của cửa hàng
Tên trường
Kiểu trường
Độ rộng
Mô tả
PNH_SoPhieu
Auto Number
Số phiếu nhập Thuốc
Makh
Text
5
Mã khách hàng
NCC_Ma
Text
5
Mã nhà cung cấp
NV_Ma
Text
5
Mã nhân viên nhận hàng
PNH_Ngaynhap
Datetime
Ngày nhập Thuốc
PNH_GioNhap
Datetime
Giờ nhập
PNH_TongTien
Number
Tổng tiền nhập
PNH_DaThanhToan
Number
SỐ tiền thanh toán
3.2.5.11.ChiTiet_PhieuNhap lưu trữ chi tiết thông tin về các Thuốc nhập
Tên trường
Kiểu trường
Độ rộng
Mô tả
PC_SoPhieu
AutoNumber
Số phiếu chi
PNH_SoPhieu
Number
Số phiếu nhập Thuốc
PC_NgayChi
Datetime
Ngày chi tiền
NV_Ma
Text
5
Mã nhân viên
PC_SoTien
Number
Số tiền đã chi
PC_GhiChu
Text
100
Ghi chú
3.2.5.12.Bảng PhieuChi lưu trữ thông tin về các khoản phải chi của cửa hàng
Tên trường
Kiểu trường
Độ rộng
Mô tả
PC_SoPhieu
AutoNumber
Số phiếu chi
PNH_SoPhieu
Number
Số phiếu nhập Thuốc
PC_NgayChi
Datetime
Ngày chi tiền
NV_Ma
Text
5
Mã nhân viên
PC_SoTien
Number
Số tiền đã chi
PC_GhiChu
Text
100
Ghi chú
3.2.5.13.Bảng PhieuHuy lưu trữ thông tin về phiếu huỷ hàng
Tên trường
Kiểu trường
Độ rộng
Mô tả
Sophieuhuy
Int
4
Số phiếu huỷ
NV_Ma
Text
5
Mã nhân viên lập phiếu
Ngayhuy
Datetime
Ngày lập phiếu huỷ
Tongtien
Float
Tổng số tiền Thuốc huỷ
3.2.5.14.Bảng ThuocHuy lưu trữ thông tin chi tiêt về hàng cần huỷ
Tên trường
Kiểu trường
Độ rộng
Mô tả
Sophieuhuy
Number
Số phiếu huỷ Thuốc
DMT_Ma
Text
5
Mã hàng cần huỷ
Soluonghuy
Number
Số lượng Thuốc cần huỷ
3.2.5.15.Bảng TuThuoc lưu trữ thông tìn về chỗ để thuốc
Tên trường
Kiểu trường
Độ rộng
Mô tả
MaTu
Text
5
Mã tủ thuốc
TenTu
Text
30
Tên tủ thuốc
MoTa
Text
100
Mô Tả
3.2.5.16.Bảng Nsd lưu trữ thông tin về người sử dụng
Tên trường
Kiểu trường
Độ rộng
Mô tả
NV_ma
Text
5
Mã nhân viên
TenDN
Text
30
Tên đăng nhập của nv
MatKhau
Text
10
Mật khẩu truy cập
QuyenHan
Number
Quyền hạn
MoTa
Text
50
Mô Tả
3.3.6.Biểu đồ quan hệ
CHƯƠNG 4.CÁC CÔNG CỤ SỬ DỤNG VÀ THIẾT KẾ GIAO DIỆN
4.1.Các công cụ sử dụng
4.1.1.Lập trình bằng visual Basic.
4.1.1.1.Giới thiệu về Visual Basic
Visual Basic là một sản phẩm của Microsoft và là một chương trình 32 bit chỉ chạy trên nền Window 95 trở nên .
Visual Basic là một ngôn ngữ lập trình theo kiểu hướng đối tượng
Có thể thấy ngay được thao tác khi thiết kế .
Cho phép chỉnh sửa dễ dàng .
Form
Định nghĩa:Form là một mẫu thiết kế dùng trong chương trình.
Giải thích:khi thiết kế một chương trình tức là đã tạo ra một hay nhiều cửa sổ cho chương trình đó.Một chương trình Windows ban đầu thường có môt cửa sổ chính và trong quá trình làm việc có thể phát triển thêm nhiều cửa sổ con.Khi gọi Visual Basic, luôn có sẵn một form cho thiết kế .
Project:Khi thiết kế một chương trình bằng Visual Basic luôn phải qua hai bước chính:
a.Thiết kế giao diện
Tức là thiết kế hình dạn của form, bố trí các control trên đó như thế nào .
b.Viêt lệnh:
Dùng các lệnh của Visual Basic để quy định cách ứng sử cho mỗi form và cho mỗi control.Khi viết Form như vậy tức là đã tạo lên một dự án bao gồm tất cả các yếu tố để tạo nên chương trình .Mỗi dự án bao gồm nhiều Form , mỗi Form sẽ tạo thành một File trên đĩa .Ngoài ra cần tạo ra một vài Form để chứa mã lệnh riêng để xử lý một số thao tác đặc biệt , một File nữa dùng để quản lý toàn bộ dự án chương trình .Như vậy , một Project bao gồm:
Một File *.FRM cho mỗi Form thiết kế.
Một File Binary *.FRM cho mỗi Form thiết kế mà có các control có các dữ liệu đặc biệt .
Các File*.Bas cho các mã lệnh.
Một File*.RES chứa resourse(tài nguyên ) cho dự án .Tài nguyên ở đây là các Bitmap,icon...dùng trong chương trình .
Một File duy nhất *.VBM cho toàn bộ dự án.
Ngoài ra với các chương trình cao cấp còn có File *.VBX,*.OCX.
4.1.1.2.Đối tượng và cách sử dụng đối tượng
a.Đối tượng (Object)
Visual Basic là một ngôn ngữ lập trình kiểu đối tượng , làm việc với Visual Basic chính là làm việc với các đối tượng .
Đặc điểm của các đối tượng trong chương trình :
Mỗi đối tương đều có một tên để phân biệt .
Mỗi đối tượng đều có nhiều đặc tính , các đặc tính này có thể gọi là property(thuộc tính ) của đối tượng đó.
Mỗi đối tượng có thể có nhiều hoạt động và các hoạt động này gọi là Method(phương thức) của nó.
Truy xuất đối tượng. Truy xuất đối tượng tức là đặt giá trị cho các Property cho đối tượng ,hay gọi phương thức hoạt động cho các đối tượng đó hoạt động .Bất cứ khi nào truy xuất đối tượng đều được viết theo cú pháp sau:
.
b.Viết lệnh cho đối tượng
Khi đặt một đối tượng lên form thì lúc đầu nó chưa hoạt động .Ta cần phải viết lệnh để cho nó làm việc .
Double Click cho đối tượng .
Cửa sổ lệnh khiện ra ,Khi đó hãy viết lệnh cho đôi tượng này .
Sử dụng cửa sổ để viết mã lệnh .
Mỗi phần mã lệnh cho một sự kiện xảy ra trên một đối tượng đều có hai dòng đầu tiên là Sub và cuối cùng là END Sub.Cần phải giữ nguyên hai dòng này và viết mã lệnh vào giữa hai dòng đó .
Cửa sổ lệnh cũng giống như bất kỳ một cửa sổ soạn thảo nào đã dùng trên Window
Visual Basic có đặc điểm tự kiểm tra cú pháp khi viết mã lệnh .Khi viết xong một dòng lệnh và qua một dòng khác thì Visual Basic tự động kiểm tra câu lệnh vừa viết ,nếu sai thì sẽ báo còn lại thì tự động đổi chữ thường , chữ hoa cho chương trình được rõ ràng.
Mỗi dòng lệnh trong Visual Basic đều phải được viết trên một dòng , không được ngắt giữa dòng nửa chừng.
c. Biến
Khái niệm:Biến được dùng để lưu tam thời các giá trị để tính toán trong quá trình xử lý chương trình .
Khi xử lý một chương trình luôn cần phải lưu trữ một giá trị nào để tính toán , để so sánh hay tính toán chùng với nhau và thực hiện các tác vụ khác nhau dựa vào các kết quả so sánh hay tính toán trên chúng.Visual Basic hay bất cứ một ngôn ngữ lập trình nào khác đều dùng các biến chương trình để lưu giữ các giá trị đó . Các giá trị lưu trữ trong các biến có thể có các giá trị khác nhau , có thể là một dòng chữ hay một con số ...Dạng giá trị đó gọi là kiểu dữ liệu .
Một biến được đặc trưng bằng một cái tên.Biến không có sẵn trong chương trình.Muốn sử dụng biến phải tạo ra nó gọi là khai báo.
Cách khai báo biến và sử dụng biến , thời gian sống .
Khai báo biến trong chương trình bằng một trong các dòng lệnh như sau :
DIM/Static/Public/Global as .
Khai báo với từ khoá Dim, Static dùng để khai báo cho những lệnh cục bộ trong Sub hoặc Function đó mà thôi .Khai báo với từ khoá Public và Global(khai báo biến toàn cục ) dùng để khai báo các biến để dùng chung trong toàn bộ chương trình , chú ý ta co thể khai báo trong Modul hoặc trong General của Form mà thôi, ta không thể khai báo từ khoá này trong sub hoặc trong Function.
Đối với biến cục bộ thì thời gian sống của nó chỉ nằm trong sub hoặc Function mà nó được khai báo mà thôi.Đối với biến toàn cục thì thời gian sống của nó là toàn bộ thời gian khi chương trình đang chạy .
4.1.1.3.Các kiểu dữ liệu trong Visual Basic.
Khi khai báo một biến trong chương trình tức là đã định ra một khoảng bộ nhớ để lưu giá trị , khoảng thời gian đó lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào biến đó khai báo kiểu gì.Khi dùng biến trong chương trình , điều quan trọng là xác định kiểu biến cho phù hợp với các giá trị mà ta đặt vào.Visual Basic cho phép khai báo kiểu dữ liệu chuẩn như sau:
Byte
1 byte
0 đến 255
Integer
2 byte
-32768 đến 32768
Long
4 byte
-2.1.4.483.684 tới 2.14.483.674
Single
4 byte
-3,402823E38 tới -1,401298E-45
-1,401298E-45 tới 3,402823E38
Double
8 byte
-1,79769E308 tới -4.94065E-324
4,94065E-324 tới 1,79769E308
Current
8 byte
-9223337203685477,5808 tới 22337203685477
Boolean
2 byte
True và False
String
1 Byte
có thể lên đến 2 mũ 31 ký tự mỗi ký tự
Date
8 byte
Variant
16 Byte
4.1.1.4.Các toán tử
Toán tử tính toán:
+ cộng hai số với nhau
- Trừ hai số với nhau
* nhân hai số với nhau
/ chia, trả về kiểu số thực
\ chia lấy nguyên
mod chia lấy dư
^ lấy luỹ thừa
Các toán tử so sánh:
các toán tử so sánh dùng để so sánh hai giá trị nào đó và luôn trả về kiểu Boolean , tức là chỉ trả về hai giấ trị True hay False.
Toán tử
ý nghĩa
>
So sánh xem số thứ nhất lớn hơn số thứ hai hay không
<
So sánh xem số thứ nhất nhỏ hơn số thứ hai hay không
=
So sanh xem số thứ nhất bằng số thứ hai hay không
>=
So sanh số thứ nhất có lớn hơn hoặc bắng số thứ hai
<=
So sánh số thứ nhất có nhỏ hơn hoặc bằng số thứ hai
So sánh xem số thứ nhất có khác số thứ hai hay không
Các toán tử luận lý:các toán tử luận lý luân trả về các giá trị luận lý và các số hạng cũng là kiểu luận lý .
Toán tử
Ý nghĩa
And
Trả về giá trị true nếu cả hai số hạng đều là True và ngược lại
Or
Trả về giá tri true nếu một trong hai là True, trả về False nếu cả hai là False
Not
Trả về True nếu số hạng là False và trả về False nếu số hạng là True
4.1.1.5.Các kiểu cấu trúc
Câu lệnh IF:
Cú pháp 1:
If Then
........
end if
Cú pháp 2:
If Then
.........
Else
.........
End If
Cấu trúc Select...case
Ý nghĩa:Là một cấu trúc chọn lựa theo một biến hay một điều kiện nào đó .Cấu trúc này sử dụng trong trường hợp cần xét nhiều điều kiện chọn lựa xảy ra trên một biến nào đó
Cú pháp:
Select case
Case
...
Case
[Case Else
]
End select
Cấu trúc For...Next.
Ý nghĩa:Là một cấu trúc lặp với số bước lặp cố định .Cấu trúc này thường được sử dụng khi bạn biết trước số vòng lặp .Ở cấu trúc này câu lệnh được thực hiện cho đến khi hết số bước lặp .
Cú pháp:
For Counter=Start To End [Step step]
[Exit For]
Next[Counter]
Trong đó:
-Counter:Biến đếm kiểu số nguyên .
-Start:Giá trị bắt đầu của Counter.
-End:Giá trị kết thúc của Counter.
Step:Bước nhảy sau mỗi lần lặp
Cấu trúc của Do..while
Ý nghĩa:Là một cấu trúc thực hiện cho đến khi biểu thức điều kiện thực sự được thoả mãn .Ở điều kiện này khi gặp điều kiện thoả mãn thì vòng lặp dừng.Nếu câu lệnh sai thì bỏ qua các câu lệnh và thực hiện các lệnh phía dưới dòng Loop.
Cú pháp:
Do while
[Exit Do]
Loop
Hoặc có thể dùng cú pháp
Do
[Exit Do]
loop Until
Cấu trúc With
Ý nghĩa:
Câu lệnh With cho phép truy cập đến thuộc tính của đối tượng mà không cần phải gọi đầy đủ tên đối tượng và tên thuộc tính .
Cú pháp:
With Đối tượng
.Thuộc tính 1=Thuộc tính
.Thuộc tính 2=Thuộc tính
.....
End with
4.1.1.6.Thủ tục
Trong quá trình viết một chương trình , đôi khi có một đoạn lệnh nào đó cứ viết đi viết lại nhiều lần giống nhau , điều này vừa tốn công lại vừa làm cho chương trì
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Xây dựng chương trình quản lý cửa hàng thuốc Kim Anh.DOC