Đề tài Xây dựng hệ thống thông tin xử lý giao dịch chuyển tiền giữa các chi nhánh trong Ngân Hàng Công Thương Việt Nam trong cả nước

Mục lục Trang

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG.

1.1.Giới thiệu về ngân hàng công thương 3

1.2.Các nghiệp vụ trong ngân hàng 4

1.2.1 Nghiệp vụ bảo lãnh 4

1.2.2 Nghiệp vụ cho vay 5

1.2.3 Nghiệp vụ tài khoản 6

1.2.4 Nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu 6

1.2.5 Nghiệp vụ tiết kiệm 7

1.2.6 Nghiệp vụ thuê mua tài chính. 7

1.2.7 Nghiệp vụ bảo hiểm. 8

1.2.8 Nghiệp vụ chứng khoán 8

1.2.9 Nghiệp vụ chuyển tiền 8

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1. Các vấn đề cơ bản của hệ thống thông tin quản lý.

2.1 .1 Hệ thống thông tin quản lý. 11

2.1.2 Cơ sở dữ liệu. 12

2.2. Phân tích – thiết kế hệ thống thông tin.

2.2.1 Đánh giá yêu cầu. 15

2.2.2 Phân tích chi tiết. 15

2.2.3 Thiết kế logic. 19

2.2.4 Thiết kế vật lý ngoài. 21

2.2.5 Triển khai hệ thống. 21

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH

3.1 Phân tích yêu cầu. 24

3.2 Mô hình hoá hệ thống. 27

3.2.1 Sơ đồ luồng thông tin. 27

3.2.2 Sơ đồ luồng dữ liệu. 32

3.3 Thiết kế hệ thống thông tin.

3.3.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu. 38

3.3.2 Thiết kế chương trình. 44

3.3.3 Sơ đồ thuật toán. 51

3.3.4 Giao diện chương trình. 54

3.3.5 Triển khai hệ thống. 79

Kết luận. 80

Tài Liệu Tham Khảo 81

Phụ Lục 82

 

doc100 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1780 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng hệ thống thông tin xử lý giao dịch chuyển tiền giữa các chi nhánh trong Ngân Hàng Công Thương Việt Nam trong cả nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh viờn). -Liờn kết: một thực thể trong thực tế khụng tồn tại độc lập với cỏc thực thể khỏc. Cú sự liờn quan qua lại giữa cỏc thực thể khỏc nhau. - Sơ đồ mức độ của liờn kết: để liờn kết tốt cỏc sự trợ giỳp quản lý của HTTT,ngoài việc biết thực thể này liờn kết với thực thể khỏc ra sao, cũn phải biết cú bao nhiều lần xuất của thực thể A tương ứng với mỗi lần xuất của thực thể B và ngược lại. Vớ dụ: Mỗi Chi Nhánh có nhiều cán bộ. Một cán bộ chỉ thuộc về 1 chi nhánh. Liờn kết Một - Một: Giữa hai thực thể hay hai bảng A, B nếu mỗi dũng trong bảng A chỉ tương ứng với một dũng trong bảng B và ngược lại mỗi dũng trong bảng B chỉ tương ứng với một dũng trong bảng A. Liờn kết Một - Nhiều: Giữa hai thực thể hay hai bảng A,B nếu mỗi dũng trong bảng A tương ứng với nhỡều dũng trong bảng B nhưng ngược lại mỗi dũng trong B chỉ tương ứng với một dũng trong bảng A. Liờn kết Nhiều - Nhiều: Giữa hai thực thể hay hai bảng A, B nếu mỗi dũng trong bảng A tương ứng với nhiều dũng trong bảng B và ngược lại mỗi dũng trong bảng B tương ứng với nhiều dũng trong bảng A. * Thiết kế logic xử lý và tớnh khối lượng xử lý: Thiết kế logic xử lý được thực hiện thụng qua phõn tớch tra cứu và phõn tớch cập nhật. -Phõn tớch tra cứu: là tỡm hiểu xem bằng cỏch nào cú thể cú được những thụng tin đầu ra từ cỏc tệp đó được thiết kế trong phần thiết kế CSDL. Phõn tớch tra cứu một mặt giỳp cho việc xem xột lại khõu thiết kế CSDL đó hoàn tất chưa . Mặt khỏc nú phỏt triển một phần logix xử lý để tạo ra cỏc thụng tin ra. - Phõn tớch cập nhật: Thụng tin CSDL phải thường xuyờn cập nhật đảm bảo CSDL phản ỏnh được tỡnh trạng mới nhất của cỏc đối tượng mà nú quản lý. - Tớnh khối lượng xử lý, tra cứu, cập nhật: Một xử lý trờn sơ đồ con logic được phõn ró thành cỏc thao tỏc xử lý dữ liệu cơ sở hay xử lý cập nhật. Để tớnh toỏn khối lượng hoạt động của thao tỏc xử lý cơ sở đú về theo khối lượng xử lý của một thao tỏc được lựa chọn làm đơn vị. 2.2.4 Thiết kế vật lý ngoài - Thiết kế vật lý ngoài là mụ tả chi tiết phương ỏn của giải phỏp đó được chọn ở giai đoạn trước đõy. - Đõy là giai đoạn rất quan trọng, vỡ những mụ tả chớnh xỏc ở đõy cú ảnh hưởng và tỏc động trực tiếp tới cụng việc thường ngày của những người sử dụng. - Cỏc nhiệm vụ chớnh của thiết kế vật lý bao gồm: lập kế hoạch, thiết kế thiết kế cỏc thủ tục thủ cụng, chuẩn bị và trỡnh bày bỏo cỏo. - Chi tiết cỏc nhiệm vụ đú như sau: + Lập kế hoạch: Phõn tớch viờn phải lựa chọn phương tiờn, khuụn dạng của dũng vào/ ra, xỏc định cỏch thức hội thoại với phần tin học hoỏ của hệ thống và cỏch thức thực hiện cỏc thủ tục thủ cụng. + Thiết kế chi tiết vào ra: Là thiết kế khuụn dạng trỡnh bày của cỏc đầu ra và thể thức nhập tin cho người sử dụng. Thiết kế vật lý cỏc đầu ra: Lựa chọn vật mang tin, bố trớ thụng tin trờn vật mang tin, thiết kế trang in ra, thiết kế ra màn hỡnh. Thiết kế vào: Lựa chọn phương tiện nhập. - Thiết kế cỏch thức giao tỏc với phần tin học hoỏ: Đay chớnh là cụng việc thiết kế giao tỏc giữa người và mỏy, nếu việc thiết kế này kộm cú thể dẫn đến nhiều hạn chế trong việc sử dụng hệ thống. - Cỏc giao tỏc chủ yếu như sau: + Giao tỏc bằng tập hợp lệnh. + Giao tỏc bằng cỏc phớm trờn bàn phớm. + Giao tỏc qua thực đơn. + Giao tỏc thụng qua biểu tượng. 2.2.5 Triển khai hệ thống thụng tin - Giai đoạn triển khai hệ thống thụng tin cú nhiệm vụ đưa ra cỏc quyết định cú liờn quan tới việc lựa chọn cụng cụ phỏt triển hệ thống, tổ chức vật lý của CSDL, cỏch thức truy nhập tới cỏc bản ghi của tệp và những chương trỡnh mỏy tớnh kỏhc nhau cấu thành nờn hệ thống thụng tin. - Cỏc cụng việc chớnh của giai đoạn này bao gồm: > Lập kế hoạch triển khai: Tức là lựa chọn cỏc cụng cụ, sự lựa chọn này sẽ quy định tới những hoạt động thiết kế vật lý trong và hoạt động lập trỡnh về sau. > Thiết kế vật lý trong: Nhằm mục đớch là bảo đảm độ chớnh xỏc của thụng tin và làm hệ thống mềm dẻo, ớt chi phớ, giỳp cho việc tiếp cận với dữ liệu nhanh và cú hiệu quả.Hai bộ phận của hệ thống bao gồm: >> Thiết kế CSDL vật lý trong: Là nhằm mục đớch tỡm cỏch tiếp cận tới dữ liệu nhanh và hiệu quả.Cú hai phương thức quan trọng để đạt được mục đớch trờn là chỉ số hoỏ cỏc tệp và thờm dữ liệu hỗ trợ cỏc tệp. >> Thiết kế vật lý trong cỏc xử lý: Để thực hiện tốt cỏc thiết kế xử lý cho phộp viết tốt cỏc chương trỡnh sau này. IBM đó ra phương phỏp IPT- HIPO (kỹ thuật phỏt triển chương trỡnh phõn cấp theo Vào - Xử lý- Ra). Một số khỏi niệm Sự kiện: là một việc thực khi đến nú làm khởi sinh việc thực hiện của một hoặc nhiều xử lý nào đú. Cụng việc: là một dóy xử lý cú chung một sự kiện khởi sinh. Vớ dụ : “Đến cuối học kỳ” thỡ cụng việc tớnh điểm gồm cỏc xử lý sau đõy được thực hiện: - Cập nhật điểm - Tớnh điểm trung bỡnh học kỳ cho từng sinh viờn - In bảng điểm mụn học cho từng sinh viờn - In bảng điểm học kỳ cho từng lớp. - Lập danh sỏch sinh viờn thi lại. - Lập danh sỏch sinh viờn đạt học bổng... Tiến trỡnh: là một dóy cỏc cụng việc mà cỏc xử lý bờn trong của nú nằm trong cựng một lĩnh vực nghiệp vụ. Nếu tiến trỡnh lớn thỡ lờn chia cắt thành những lĩnh vực nhỏ hơn. Nhiệm vụ: là một xử lý được xỏc định thờm cỏc yếu tố về tổ chức: Ai, Ở đõu, khi nào thực hiện nú. Pha xử lý: là tập hợp cỏc nhiệm vụ cú tớnh đến cỏc yếu tố tổ chức và sẽ thực hiện của chỳng, khụng phụ thuộc vào sự kiện nào khỏc mà chỉ phụ thuộc vào sự khởi sinh ban đầu. Và được biểu diễn như hỡnh vẽ sau: Tiến trỡnh xử lý Cụng việc Tiến trỡnh 1 Tiến trỡnh 2 Tiến trỡnh 3 Pha 1 Pha 2 Pha 3 Mụ đun xử lý: là một xử lý cập nhật hoặc tra cứu bờn trong của một pha và thao tỏc với số lượng tương đối ớt dữ liệu. Đõy là cỏch chia nhỏ cỏc xử lý. Vớ dụ: Để xác định chứng từ chuyển tiền chuyển đi từ chi nhánh A có số tiền là 500000 thì công việc phải làm là: Tra cứu chứng từ Tra cứu chi nhỏnh Tra cứu số tiền Thể hiện sự kết nối cỏc mụ đun: Sử dụng sơ đồ phõn cấp để thể hiện mối liờn kết giữa cỏc mụ đun đó được phõn ró. Thiết kế cỏc nhiệm vụ người – mỏy: Cú mục đớch chớnh là tổ chức hội thoại giữa người và mỏy trong cỏc pha đối thoại. > Lập trỡnh cỏc chương trỡnh mỏy tớnh: là quỏ trỡnh chuyển đổi cỏc đặc tả thiết kế vật lý của cỏc nhà phõn tớch thành phần mềm mỏy tớnh do cỏc lập trỡnh viờn đảm nhận. > Thử nghiệm phần mềm: là quỏ trỡnh tỡm lỗi, sau khi chương trỡnh đó được hoàn thành nú cần phải được thử nghiệm nhằm kiểm tra xem nú cú đạt được cỏc yờu cầu mà hệ thống đưa ra hay khụng, phỏt hiện cỏc lỗi trong quỏ trỡnh vận hành đờ tỡm cỏch khắc phục. Ngoài ra trong quỏ trỡnh phỏt triển hệ thống thụng tin, người ta cũn tiến hành cỏc cụng đoạnh khỏc như: cài đặt và vận hành, đào tạo người sử dụng, bảo trỡ... Chương 3 Phân tích Và thiết kế hệ thống thông tin xử lý giao dịch chuyển tiền giữa các chi nhánh trong ngân hàng công thương Việt Nam 3.1 Phân tích yêu cầu Chuyển tiền là một trong những dịch vụ quan trọng của ngân hàng công thương Việt Nam. Ngân hàng sẽ thực hiện dịch vụ này khi có một khách hàng đến ngân hàng yêu cầu được chuyển tiền cho một hoặc nhiều người khác ở các vùng, miền khác nhau trong đất nước hoặc ở nước ngoài. Dịch vụ này sẽ kết thúc khi người được gửi tiền nhận được đủ số tiền mà khách hàng kia gửi đến. Khi một khách hàng – “người chuyển tiền” đến chi nhánh của ngân hàng công thương yêu cầu được chuyển một số tiền cho khách hàng - “người nhận tiền” ở chi nhánh khác của ngân hàng công thương thì lúc này giao dịch viên của ngân hàng phụ trách yêu cầu chuyển tiền phải yêu cầu “người chuyển tiền” nhập các thông tin quan trọng: Họ tên người chuyển tiền. Số chứng minh thư nhân dân, ngày cấp, nơi cấp. Số địa chỉ, điện thoại liên lạc. Số tài khoản ( nếu có ). Họ tên người nhận tiền. Số chứng minh thư nhân dân của người nhận. Địa chỉ người nhận, số điện thoại liên lạc. Số tài khoản người nhận ( nếu có ). Sau khi người chuyển tiền điền đầy đủ các thông tin trên lúc này giao dịch viên sẽ lập một chứng từ chuyển tiền và đưa lại cho người chuyển. Chứng từ này phải có đầy đủ các thông tin trên đó bao gồm: Số chứng từ gồm 9 chữ cái: BBB-XXXXX. Trong đó: BBB: Mã chi nhánh gửi tiền. XXXXX: Số tự sinh ra mỗi khi có chứng từ mới được tạo. Mã chi nhánh gửi tiền và mã chi nhánh nhận tiền. Mã giao dịch viên và kiểm soát viên chứng từ. Thời gian lập, thời gian gửi và thời gian nhận chứng từ. Số tiền nhận chuyển ( bằng chữ và bằng số ). Nội dung chuyển tiền bao gồm toàn bộ các thông tin về khách hàng gửi và khách hàng nhận như họ tên, chứng minh thư, địa chỉ,số tiền gửi, phương thức gửi ( tiền mặt hoặc chuyển khoản )…. Trạng thái chứng từ lúc này là: “Chờ phê duyệt”. Loại chuyển tiền chứng từ là: “Chứng từ đi”. Sau khi lập xong chứng từ, giao dịch viên có trách nhiệm đưa chứng từ vừa lập có chữ ký của mình cho khách hàng ký và lưu lại một bản có chữ ký của khách hàng. Sau đó, chứng từ sẽ được chuyển đến kiểm soát viên của chi nhánh gửi phê duyệt. Kiểm soát viên nhận được chứng từ chuyển tiền sẽ phải kiểm tra toàn bộ các thông tin mà giao dịch viên nhập vào có chính xác hay không. Nếu thông tin nhập vào không chính xác, kiểm soát viên sẽ không chấp nhận chứng từ và trạng thái của chứng từ lúc này là “Từ chối phê duyệt”. Chứng từ sẽ quay trở lại với giao dịch viên và lúc này giao dịch viên sẽ sửa lại chứng từ cho chính xác. Nếu trước đó chứng từ chưa được kiểm soát viên phê duyệt thì giao dịch viên vẫn có quyền sửa lại chứng từ, còn kiểm soát viên không có quyền thay đổi bất kỳ thông tin gì trên chứng từ mà chỉ có quyền kiểm soát. Nếu thông tin nhập vào chính xác thì kiểm soát viên sẽ phê duyệt chứng từ và chuyển nó sang chi nhánh nhận. Trạng thái của chứng từ lúc này là “Đã phê duyệt và gửi đi”. Lúc này chứng từ tự sinh ra một số Checksum lưu lại các thông tin quan trọng trên chứng từ nhằm tránh tình trạng chứng từ bị thay đổi thông tin giữa đường đi. Sau đó chứng từ được chuyển đến cho kiểm soát viên của chi nhánh nhận. Khi chứng từ đã được gửi đi, giao dịch viên và kiểm soát viên của chi nhánh gửi tiền đi sẽ không được phép thay đổi bất kỳ thông tin gì trên chứng từ. Khi chứng từ đến chi nhánh nhận tiền, kiểm soát viên của chi nhánh nhận tiền sẽ kiểm tra toàn bộ thông tin của chứng từ chuyển tiền xem có bị lỗi gì không. Nếu có lỗi, trạng thái lúc này của chứng từ là “Bị lỗi”. Kiểm soát viên này có trách nhiệm liên lạc với chi nhánh gửi chứng từ và hai chi nhánh sẽ phải ký kết một văn bản báo cáo chứng từ bị lỗi. Sau khi lập xong biên bản, giao dịch viên của bên gửi tiền sẽ phải lập lại một chứng từ chuyển tiền mới với các qui trình nghiệp vụ như ban đầu đồng thời chứng từ chuyển tiền cũ sẽ có trạng thái là “Đã Xoá”. Nếu không bị lỗi, kiểm soát viên sẽ chấp nhận chứng từ và chuyển nó sang cho giao dịch viên. Trạng thái của chứng từ lúc này là: “Đã Nhận”. Khi chứng từ này đến giao dịch viên thì giao dịch viên này sẽ xem xét nội dung chứng từ. Nếu chứng từ chuyển tiền bằng chuyển khoản thì giao dịch viên sẽ in chứng từ ra và chuyển chứng từ sang bộ phận “Thẻ tín dụng”. Nếu chứng từ chuyển tiền bằng tiền mặt thì giao dịch viên sẽ chờ khách hàng đến nhận tiền rồi đối chiếu toàn bộ thông tin trên chứng từ. Nếu thông tin đúng thì đưa toàn bộ số tiền cho khách hàng đến nhận. Nếu thông tin sai, giao dịch viên sẽ phải gọi lên cho kiểm soát viên để kiểm soát viên giải quyết sự việc trên. Kiểm soát viên sẽ phải liên lạc lại chi nhánh gửi và làm công việc giống như lúc chứng từ bị lỗi. Sau khi việc chuyển tiền cho khách hàng hoàn tất thì trạng thái chứng từ là “Đã Đóng”. Bên cạnh các yêu cầu về mặt nghiệp vụ, hệ thống đặt ra rất nhiều yêu cầu về mặt quản lý: Đối với các giao dịch viên và kiểm soát viên: Quản lý hai loại chứng từ đi và đến. Dễ dàng tìm kiếm các chứng từ cần thiết. Dễ dàng in ra các báo cáo tương ứng với chi nhánh của mình. Đối với các nhà quản trị: Thấy được tất cả các dòng chứng từ đi lại của hệ thống. Quản lý thông tin các chi nhánh. Quản lý giao dịch viên và kiểm soát viên của các chi nhánh. Dễ dàng tìm kiếm và đưa ra các báo cáo cho các lãnh đạo ở cấp cao hơn. 3.2 Mô hình hóa các yêu cầu Việc thu thập thông tin được tiến hành tại trung tâm công nghệ thông tin ngân hàng công thương Việt Nam. Các phương pháp tiến hành thu thập bao gồm: phỏng vấn, quan sát, thu thập tài liệu. Kết quả của quá trình này là các sơ đồ mô hình hoá hệ thống thông tin quản lý giao dịch chuyển tiền giữa các chi nhánh trong hệ thống ngân hàng công thương Việt Nam. 3.2.1 Mô hình hoá luồng thông tin trong xử lý giao dịch chuyển tiền Các sơ đồ luồng thông tin dùng để mô tả hệ thống thông tin một cách linh động. Hỡnh 3:Sơ đồ luồng thông tin quá trình bắt đầu giao dịch Hình 4:Sơ đồ luồng thông tin quá trình kiểm soát chứng từ ở chi nhánh gửi tiền. Hình 5:Sơ đồ luồng thông tin quá trình chuyển chứng từ Hình 6:Sơ đồ luồng thông tin quá trình chuyển tiền cho khách hàng ở chi nhánh nhận 3.2.2 Mô hình hoá chức năng nghiệp vụ ( BFD ) Đây là biểu đồ tĩnh có dạng hình cây được xây dựng bằng kỹ thuật phân mức, xuất phát từ mức thấp nhất đến các mức tiếp theo sao cho đến mức cuối cùng là mức mà chức năng của hệ thống không thể phân chia nhỏ hơn được nữa. Mỗi nút đặc trưng cho một chức năng của hệ thống. Quản lý giao dịch chuyển tiền đi: Nhận yêu cầu chuyển tiền đi: nhận yêu cầu từ khách hàng yêu cầu chuyển tiền. Lập chứng từ: khi có khách hàng đến yêu cầu chuyển tiền, giao dịch viên sẽ lập chứng từ chuyển tiền. Kiểm soát chứng từ đi: Sau khi lập xong chứng từ, giao dịch viên sẽ chuyển cho kiểm soát viên để kiểm soát chứng từ. Kiểm soát này kiểm soát xong sẽ gửi chứng từ đi. Quản lý giao dịch chuyển tiền đến: Kiểm soát chứng từ đến: khi chứng từ đến chi nhánh nhận. Kiểm soát viên phải kiểm tra thông tin của toàn bộ chứng từ xem có lỗi hay không. Sau khi kiểm tra xong, kiểm soát viên sẽ chuyển cho giao dịch viên để giao dịch với khách hàng. Xác nhận chứng từ: giao dịch viên nhận được chứng từ sẽ xem thông tin rồi khớp thông tin với khách hàng nhận để chuyển tiền. Thống kê-Báo Cáo: Chuyên thống kê các chứng từ và chi nhánh của ngân hàng. Điều này sẽ dễ dàng hơn cho ba chức danh trên thực hiện các công việc quản lý và cập nhật chứng từ, chi nhánh. 3.2.3 Sơ đồ luồng dữ liệu ( DFD ) Hình 7:Sơ đồ hệ thống thông tin xử lý giao dịch chuyển tiền. Đây là mô hình hệ thống ở mức tổng quát, mô hình này cho ta thấy toàn thể hệ thống như một chức năng. Tại mô hình này, hệ thống chỉ có duy nhất một chức năng. Các tác nhân từ bên ngoài và luồng dữ liệu vào ra từ tác nhân bên ngoài đến hệ thống là hoàn toàn xác định. Hình 8: Sơ đồ mức 0 của hệ thống quản lý giao dịch chuyển tiền. Sơ đồ này phân rã từ sơ đồ mức ngữ cảnh ở trên, tương ứng với mức 2 ở sơ đồ chức năng. Trong sơ đồ này các đối tượng và các dòng dữ liệu được giữ nguyên, ngoài ra còn xuất hiện các kho dữ liệu, các dòng dữ liệu và các chức năng bên trong khác. Từ sơ đồ DFD mức 0 ở trên, tiếp tục phân ra làm ba sơ đồ DFD mức 1 tương ứng với 3 chức năng của hệ thống. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 dành cho tiến trình 1.0 Quản lý giao dịch chuyển tiền đi: Hình 9: Sơ đồ luồng dữ liệu quản lý chuyển tiền đi. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 dành cho tiến trình 2.0 quản lý giao dịch chuyển tiền đến: Hỡnh 10: Sơ đồ DFD mức 1 quản lý chuyển tiền đến Sơ đồ luồng dữ liệu dành cho tiến trình 3.0 báo cáo – thống kê: Hỡnh 11: Sơ đồ DFD mức 1 bỏo cỏo thống kờ 3.3 Thiết kế hệ thống thông tin Sau khi hoàn thành thiết kế các sơ đồ, việc tiếp theo là thiết kế hệ thống thông tin cho hệ thống. Công việc thiết kế bao gồm việc thiết kế mô hình quan hệ thực thể ERD, các tệp cơ sở dữ liệu, các bảng biểu và cả giao diện đồ hoạ của hệ thống bao gồm các mẫu biểu và các báo cáo. 3.3.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu cho hệ thống thông tin quản lý chứng từ 3.3.1.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu bằng phương pháp mô hình hoá dữ liệu Để biểu diễn mối quan hệ giữa các thực thể, ta sử dụng các hình sau: Liờn kết Tờn thực thể Trong hệ thống quản lý giao dịch chuyển tiền có các thực thể sau: + Thực thể cán bộ. + Thực thể chi nhánh. + Thực thể chứng từ. + Thực thể tình trạng. + Thực thể trạng thái. + Thực thể chức danh. + Thực thể lỗi. Từ các thực thể trên ta xây dựng được mối liên hệ của tập hợp các thực thể nói trên và chúng được biểu diễn bằng sơ đồ quan hệ thực thể ERD như sau: Hình 12: Mô Hình Quan Hệ Thực Thể. Mô hình này phát triển dựa trên các yêu cầu cơ bản về nghiệp vụ chuyển tiền của ngân hàng như sau: + Trong chứng từ chuyển tiền có thông tin về chi nhánh gửi và chi nhánh nhận tiền. + Trong chứng từ chuyển tiền có thông tin về giao dịch viên và kiểm soát viên của chứng từ. + Chứng từ phải có trạng thái của nó tương ứng với từng giai đoạn của nghiệp vụ. + Khi đi ra khỏi chi nhánh gửi tiền, loại chứng từ là chứng từ đi nhưng khi đến chi nhánh nhận thì nó là chứng từ đến. + Khi chứng từ bị lỗi phải ghi lại lỗi của chứng từ. + Cán bộ thực hiện nghiệp vụ phải ghi rõ chức danh và chi nhánh mà mình đang làm việc. + Có thực hiện việc theo dõi và thay đổi tình trạng hoạt động của cán bộ và chi nhánh. Từ mô hình liên kết các thực thể của hệ thống, ta xây dựng được các tệp cơ sở dữ liệu như sau: Chứng Từ (#Mact,macngui,macnnhan,gdvien,…). Tệp này có chức năng chứa toàn bộ chứng từ chuyển tiền của hệ thống chuyển tiền ngân hàng công thương ( bao gồm toàn bộ chứng từ của các chi nhánh khác nhau của ngân hàng trong cả nước). Cán Bộ (#Macb,matkhau,machinhanh,….). Tệp này chứa thông tin về cán bộ nghiệp vụ ( kiểm soát viên – giao dịch viên ) và cán bộ quản trị. Người sử dụng phải đăng nhập đúng người dùng và mật khẩu của cán bộ. Chi Nhánh(#Macn,tencn,diachi,dienthoai,…). Tệp này chứa thông tin về các chi nhánh của ngân hàng công thương. Chức Danh(#Macd,tencd). Tệp này chứa thông tin chức danh của các cán bộ. Tình Trạng(#Matt,tentt). Tệp này chứa tình trạng hoạt động của cán bộ và chi nhánh. Trạng Thái(#Matthai,tentt). Tệp này chứa thông tin về trạng thái của chứng từ ( bao gồm 7 trạng thái ). Loại Chuyển Tiền(#Maloai,tenloai). Tệp này chứa thông tin về loại chuyển tiền của chứng từ. Lỗi(#Maloi,Soctu,noidung,ngaybiloi). Tệp này chứa các thông tin về chứng từ bị lỗi. Từ đây ta có sơ đồ cấu trúc dữ liệu. Sơ Đồ Cấu Trúc Dữ Liệu ( DSD ) Hình 13: Sơ đồ cấu trúc dữ liệu. 3.3.1.2 Tạo lập cơ sở dữ liệu Từ mô hình quan hệ thực thể và sơ đồ cấu trúc dữ liệu mà ta thiết kế được các bảng biểu cho chương trình quản lý giao dịch chứng từ: Bảng chứng từ: Chungtu(mact,macngui,macnnhan,gdvien,ksvien,sotien,noidung,tglap,tggui,tgnhan,ttchungtu,loaichuyentien,checksum) Chứng Từ(Mã chứng từ, mã chi nhánh gửi, mã chi nhánh nhận, giao dịch viên, kiểm soát viên,số tiền, nội dung, thời gian lập, gửi, nhận chứng từ, trạng thái chứng từ, loại chuyển tiền, checksum). Chi tiết về kiểu dữ liệu và độ dài của từng trường: Field Name Data Type Field Size Format Key mact Varchar2 9 Primary macngui Varchar2 3 Foreign macnnhan Varchar2 3 Foreign gdvien Varchar2 5 Foreign ksvien Varchar2 5 Foreign sotien Number 30 noidung Varchar2 200 tglap Varchar2 25 tggui Varchar2 25 tgnhan Varchar2 25 loaichuyentien Varchar2 1 Foreign ttchungtu Varchar2 1 Foreign checksum Varchar2 50 Bảng cán bộ: Canbo(Macb,machinhanh,machucdanh,matkhau,hodem,ten). Cán Bộ( Mã cán bộ, mã chi nhánh, mã chức danh, mật khẩu, họ đệm, tên). Chi tiết về kiểu dữ liệu và độ dài của từng trường Field Name Data Type Field Size Format Key macb Varchar2 5 Primary machinhanh Varchar2 3 Foreign machucdanh Varchar2 2 Foreign matkhau Varchar2 10 hodem Varchar2 20 ten Varchar2 10 Mattrang Varchar2 2 Foreign Bảng chi nhánh: Chinhanh(macn,tencn,diachi,dienthoai,matinhtrang) Chi nhánh( mã chi nhánh, tên chi nhánh, địa chỉ, điện thoại, mã tình trạng). Chi tiết về kiểu dữ liệu và độ dài của từng trường: Field Name Data Type Field Size Format Key Macn Varchar2 3 Primary Tencn Varchar2 50 Diachi Varchar2 50 Dienthoai Varchar2 20 Matinhtrang Varchar2 2 Bảng chức danh: Chucdanh(macd,tencd) Chức Danh( mã chức danh, tên chức danh) Chi tiết về kiểu dữ liệu và độ dài của từng trường: Field Name Data Type Field Size Format Key Macd Varchar2 2 Primary Tencd Varchar2 50 Bảng loại chuyển tiền: Loaichuyentien(maloai,tenloai) Loại chuyển tiền( mã loại, tên loại ) Chi tiết về kiểu dữ liệu và độ dài của từng trường: Field Name Data Type Field Size Format Key Maloai Varchar2 3 Primary Tenloai Varchar2 20 Bảng lỗi chứng từ: Loictu(maloi,soctu,noidung,ngaybiloi) Lỗi chứng từ( mã lỗi, số chứng từ, nội dung, ngày bị lỗi) Chi tiết về kiểu dữ liệu và độ dài của từng trường: Field Name Data Type Field Size Format Key Maloi Varchar2 10 Primary Soctu Varchar2 9 Noidung Varchar2 200 Ngaybiloi Varchar2 8 Bảng tình trạng: Tinhtrang(matt,tentt) Tình Trạng ( mã tình trạng, tên tình trạng ) Chi tiết về kiểu dữ liệu và độ dài của từng trường: Field Name Data Type Field Size Format Key Matt Varchar2 2 Primary tentt Varchar2 30 Bảng trạng thái: trangthai(matthai,tentt) Tình Trạng ( mã trạng thái, tên tình trạng ) Chi tiết về kiểu dữ liệu và độ dài của từng trường: Field Name Data Type Field Size Format Key Matthai Varchar2 1 Primary Tentt Varchar2 30 Sơ đồ quan hệ các bảng Hình 12: Sơ đồ quan hệ thực thể. 3.3.2 Thiết kế chương trình 3.3.2.1 Thiết kế theo các Module Hệ thống được phân ra gồm 3 chức năng quản lý bao gồm: quản lý chứng từ giao dịch viên, quản lý chứng từ kiểm soát viên và quản lý hệ thống quản trị viên. Chính vì vậy chương trình gồm có 3 module chức năng chính: a. Module Giao Dịch Viên: bao gồm toàn bộ các chức năng chính của giao dịch viên: lập chứng từ chuyển tiền, xem và sửa lại thông tin các chứng từ do giao dịch viên này lập, tìm kiếm các chứng từ do giao dịch viên này lập,……….. Giao Dịch Viờn Hệ Thống Quản Lý Chứng Từ Tỡm Kiếm & Bỏo Cỏo Thụng Tin & Trợ Giỳp b. Module Kiểm Soát Viên: Module này bao gồm các chức năng của kiểm soát viên. Nó gồm có: kiểm soát chứng từ đi, kiểm soát chứng từ đến chi nhánh của kiểm soát viên này. Bên cạnh đó kiểm soát viên có thể sử dụng hệ thống tìm kiếm chứng từ theo các chỉ tiêu cho sẵn. Kiểm Soỏt Viờn Hệ Thống Kiểm Soỏt Chứng Từ Tỡm Kiếm & Bỏo Cỏo Thụng Tin & Trợ Giỳp c. Module Quản Trị Viên: Module này chịu trách nhiệm quản trị thông tin toàn hệ thống như cán bộ, chi nhánh, các chứng từ của từng chi nhánh. Quản Trị Viờn Hệ Thống Quản Lý Tỡm Kiếm & Bỏo Cỏo Thụng Tin & Trợ Giỳp Các Module chính được phân ra làm các module nhỏ hơn: Cả 3 Module lớn trên đều có chung 3 chức năng chính: hệ thống, tìm kiếm & báo cáo và thông tin & trợ giúp. Module hệ thống: Hệ Thống Đăng Nhập Lại Đổi Mật Khẩu Thoỏt Module Tìm Kiếm & Báo Cáo: Tỡm Kiếm & Bỏo Cỏo Danh Sỏch Cỏn Bộ Danh Sỏch Chi Nhỏnh Danh Sỏch Chứng Từ Danh Sỏch Chứng Từ Đi Danh Sỏch Chứng Từ Đến Module Thông Tin & Trợ Giúp: Thụng Tin & Trợ Giỳp Thụng Tin Chương Trỡnh Trợ Giỳp Mỗi module lớn đều có module nhỏ đặc trưng. Module quản lý chứng từ ( giao dịch viên ) Quản Lý Chứng Từ Tạo chứng từ mới Quản Lý Chứng Từ Đi Quản Lý Chứng Từ Đến Module kiểm soát chứng từ ( kiểm soát viên ) Kiểm Soỏt Chứng Từ Kiểm soỏt chứng từ đi Kiểm soỏt chứng từ đến Module quản lý ( quản trị viên ) Quản Lý Quản lý cỏn bộ Quản lý chi nhỏnh 3.3.3 Một số thuật toán sử dụng trong chương trình: + Thuật toán đăng nhập. + Thuật toán tạo cán bộ, chi nhánh, chứng từ. + Thuật toán tìm kiếm và đưa ra báo cáo. Thuật toán đăng nhập: Thuật toán tìm kiếm và báo cáo Thuật toán tạo chứng từ Tương tự với thuật toán tạo chi nhánh và tạo cán bộ. 3.3.4 Thiết kế màn hình giao diện chương trình Form đăng nhập hệ thống Đây là Form đăng nhập chính của chương trình. Form này cho phép 3 đối tượng chính của chương trình có thể đăng nhập: giao dịch viên, kiểm soát viên và quản trị viên. Cách thức sử dụng Form: Để đăng nhập vào chương trình, một trong ba đối tượng chính của chương trình sẽ phải nhập vào chi nhánh mà mình đang công tác. Sau đó người dùng đó sẽ phải gõ mã người dùng và mật khẩu của mình. Mỗi cán bộ chỉ có duy nhất một mã người dùng. Sau khi hoàn tất các thông tin đưa vào, chương trình sẽ kiểm tra thông tin cán bộ đó ứng với chi nhánh. Nếu chính xác, chương trình sẽ chuyển vào Form chức năng chính. Tuỳ vào ba đối tượng trên mà có ba Form chương trình với các chức năng tương ứng. Form menu giao dịch viên Nếu cán bộ nhập vào là giao dịch viên, chương trình sẽ hiện ra form giao dịch viên. Form này sẽ bao gồm toàn bộ các chức năng mà một giao dịch viên có thể thực hiện. Giao dịch viên chỉ cần di chuột lên thanh Menu hoặc gõ các phím tắt để thực hiện các chức năng mà mình muốn thực hiện. Tương tự với form menu giao dịch viên là các form menu kiểm soát viên và quản trị viên. Cả ba đối tượng trên có những Form giống nhau tuy nhiên chúng sẽ thực hiện các chức năng khác nhau tuỳ vào quyền hạn và chức năng của chúng. Sau đây là các form giống nhau mà cả ba đối tượng trên sử dụng: Form đổi mật khẩu Form này có chức năng chính là thay đổi mật khẩu của chính người dùng đăng nhập vào hệ thống. Để có thể thay đổi mật khẩu thành công

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc27555.DOC