Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 4
1.1 Giới thiệu về trường đại học kinh tế quốc dân 4
1.1.1.Cơ cấu tổ chức 4
1.1.2.Cơ cấu đào tạo 4
1.2 Tổng quan về đề tài 5
1.2.1. Sự cần thiết của đề tài 5
1.2.1 1.2.2 Mô tả đề tài 6
1.2.2.1. Mục đích của đề tài 6
1.2.2.2. Phạm vi ứng dụng của đề tài 7
1.2.3 Phương pháp luận nghiên cứu 7
1.2.4. Công cụ lập trình 7
1.2.4.1 Giới thiệu 7
1.2.4.2 Lý do sử dụng 7
PHẦN II: VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ 8
1.3 2.1 Tổng quan về Hệ Thống Thông Tin Quản Lý 8
2.1.1 Khái niệm chung 8
2.1.2 Hệ Thống Thông Tin Quản Lý 8
2.1.2.1 Định nghĩa 8
2.1.2.2 Phân Loại 8
2.1.4 Vai trò của hệ thống thông tin quản lý trong tổ chức 9
2.1.5 Các bước tiến hành phát triển một Hệ Thống thông tin quản lý 10
2.2. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Access và VisualBasic 12
2.2.1 Tổng quan về Visualbasic 12
2.2.1.1 Khái niệm và lịch sử hình thành 12
2.2.1.2 Các phiên bản của ViSualBasic 6.0 12
2.2.2 Tổng quan về Access 13
2.2.2.1 Khái niệm và lịch sử hình thành 13
2.2.2.2 Giới thiệu về Access2003 13
2.2.3 Quan hệ giữa VB và Access 14
PHẦN III: XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ TUYỂN SINH TẠI CHỨC 14
3.1. Bài toán quản lý tuyển sinh 14
3.1.1 Quy trình tuyển sinh 14
3.1.2 Thông tin đầu vào 14
- Hồ sơ: bao gồm các thông tin về thí sinh: tên, ngày sinh, nơi sinh, địa điểm, đối tượng, khu vực, ngành đăng ký dự thi. 14
3.1.3. Thông tin đầu ra 15
3.2 Phân tích phần mềm quản lý tuyển sinh tại chức 15
3.2.1 Sơ đồ chức năng BFD 15
3.2.2 Sơ đồ luồng dữ liệu DFD 16
3.2.2.1. Sơ đồ mức ngữ cảnh 16
3.2.2.2. Sơ đồ DFD mức 0 16
3.2.2.3. Sơ đồ DFD phân rã mức 1 16
3.2.2.3.1. Tiến trình 1.0 17
3.2.2.3.2. Tiến trình 2.0 17
3.2.2.3.3 Tiến trình 3.0 18
3.3 Thiết kế trương trình 19
3.3.1 Thết kế cơ sở dữ liệu 19
3.3.1.3 Mối quan hệ giữa các bảng: 22
3.3.2 Thiết kế Giải thuật 22
3.3.2.1 Các phương pháp thiết kế giải thuật 22
3.3.2.2 Một số giải thật quan trọng 24
3.3.3 Thiết kế giao diện 28
3.3.3.1 Các nguyên tắc khi thiết kế giao diện 28
3.3.3.2 Một số giao diện chính và chức năng 29
3.3.4 Thiết kế báo cáo 37
3.3.4.1 Các nguyên tắc khi thiết kế báo cáo 37
3.3.4.2 Một số báo cáo 38
PHẦN IV: TỔNG KẾT 41
4.1 Những hạn chế của phần mềm 41
4.2 Hướng phát triển của phần mềm 42
KẾT LUẬN 43
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
PHỤ LỤC 45
51 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2983 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng phần mềm quản lý tuyển sinh tại chức tại trường Đại học kinh tế quốc dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xử lý và phân phối thông tin trong một tập các ràng buộc gọi là môi trường.
Các yếu tố cấu thành HTTT:
- Phân cứng
- Phần mềm
-Con người
- Dữ liệu
-Viễn thông
2.1.2.2 Phân Loại
a, Phân loại theo kiến trúc xử lý của hệ thống
HTTT xử lý giao dịch TPS:
Đầu vào: những giao dịch của tổ chức.
Xử lý: bằng ghi, chép, sắp xếp, tìm kiếm và tổng hợp.
Đầu ra: là các báo cáo hay thông tin phản hồi.
CSDL của hệ thống là CSDL giao dịch.
HTTT quản lý MIS:
Đầu vào: CSDL giao dịch, CSDL từ bên ngoài, yêu cầu của nhà quản lý.
Xử lý: tổng hợp, phân tích, dự án, phần mền đồ họa.
Đầu ra: Báo cáo tổng hợp, đồ thị, các xu thế trong tương lai, kết quả phân tích.
CSDL của hệ thống là CSDL quản lý.
HTTT trợ giúp ra quyết định DSS:
Đầu vào: CSDL quản lý, CSDL từ bên ngoài, mô hình ra quyết định, dữ liệu của nhà ra quyết đinh.
Xử lý: phần mềm mô phỏng, xây dựng và đánh giá phương án quản lý, thông tin động, yếu tố phân tích, đồ họa.
Đầu ra: báo cáo, kết quả phân tích, mô hình động.
CSDL của hệ thống là CSDL cho HTTT DSS, cơ sở về mô hình.
HTTT chuyên gia ES:
Đầu vào: CSDL giao dịch, quản lý, trợ giúp ra quyết định; CSDL từ bên ngoài; mẫu về tư duy; dữ liệu.ư
Xử lý: mô phỏng, đánh giá, khai thác thông tin từ dữ liệu, suy diễn.
Đầu ra: Lời khuyên, kiến nghị
HTTT tạo lợi thế cạnh tranh ISCA: được sử dụng như một trợ giúp chiến lược. Giúp doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng, trợ giúp các thủ tục, trợ giúp tốt hơn sau bán hàng, cung cấp thông tin tốt hơn cho khách hàng và khách hàng tiềm năng.
b, Phân chia theo chức năng quản trị của doanh nghiệp
Chiến lược
Chiến
thuật
Tác
nghiệp
Tài Nhân Bán Sản Khoa Văn
chính lực hàng và xuất học phòng
Marketing
Các thông tin trong một tổ chức được phân chia theo cấp quản lý và mỗi cấp quản lý, chúng lại được chia theao nghiệp vụ mà chúng phục vụ.
2.1.4 Vai trò của hệ thống thông tin quản lý trong tổ chức
quyết
thông tin định
từ nhà nước
và cấp trên Thông tin quản lý báo cáo lên cấp trên
thông tin ra ngoài
thông tin từ
môi trường quyết
Dữ liệu định
nvl
lao sản phẩm
động dịch vụ
nguồn vốn
Hệ thống ra quyết định
Hệ thông thông tin quản lý
Hệ thống tác nghiệp
HTTT quản lý là hệ thống liên kết hệ thống ra quyết định và hệ thông tác nghiệp. Có chức năng thu thập thông tin từ hệ thống tác nghiệp sau đó cung cấp cho hệ thống ra quyết định phục vụ cho việc ra quyết định.
2.1.5 Các bước tiến hành phát triển một Hệ Thống thông tin quản lý
Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu: có mục đích cung cấp cho lãnh đạo tổ chức hoặc hội đồng giám đốc những dữ liệu đích thực để ra quyết định về thời cơ, tính khả thi và hiệu quả của một dự án phát triển hệ thống. Giai đoạn này thực hiện tương đối nhanh và không đòi hỏi chi phí lớn.
Lập kế hoạch đánh giá yêu cầu
Làm rõ yêu cầu
Đánh giá tính khả thi
Chuẩn bị và trình bày báo cáo đánh giá yêu cầu
Giai đoạn 2: Phân tích chi tiết: được tiến hành sau khi có sự đánh giá thuận lợi về yêu cầu. Mục địch chính là hiểu rõ các vấn đề của hệ thống đang nghiên cứu, xác định những nguyên nhân đích thực của những vấn đề đó, xác định những đòi hỏi và những ràng buộc áp đặt đối với hệ thống và xác định mục tiêu mà HTTT mới phải đạt được. Trên cở sở nội dung báo cáo sẽ quyết định tiếp tục tiến hành hay thôi.
2.1 Lập kế hoạch phân tích chi tiết.
2.2 Nghiên cứu môi trường của hệ thống đang tồn tại
2.3 Nghiên cứu hệ thống thực tại
2.4 Đưa ra chuẩn đoán và xác định các yếu tố giải pháp.
2.5 Đánh giá lại tính khả thi.
2.6 Thay đổi đề xuất của dự án.
2.7 Chuẩn bị và trình bày báo cáo phân tích chi tiết.
Giai đoạn 3: Thiết kế logic: nhằm xác định tất cả các thành phần logic của một HTTT, cho phép loại bỏ được các vấn đề của hệ thống thực tế và đạt được những mục tiêu đã được thiết lập ở giai đoạn trước. Mô hình logic sẽ phải được những người sử dụng xem xét và chuẩn.
3.1 Thiết kế CSDL
3.2 Thiết kế xử lý
3.3 Thiết kế các luồng dữ liệu
3.4 Chỉnh sửa tài liệu cho mức logic
3.5 Hợp thức hóa mô hình logic
Giai đoạn 4: Đề xuất các phương án của giải pháp: Khi mô hình logic được xác định và chuẩn y bởi người sử dụng, thì các phân tích viên phải nghiêng về các phương án khác nhau để cụ thể mô hình logic. Mỗi phương án là một phác họa của mô hình vật lý ngoài hệ thống nhưng chưa phải là một mô tả chi tiết. Một báo sẽ được trình lên những người sử dụng và một buổi trình bày sẽ được thực hiện. Những người sử dụng sẽ chọn lấy một phương án tỏ ra đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của họ mà vẫn tôn trọng các ràng buộc của tổ chức.
4.1 Xác định các ràng buộc tin học và ràng buộc tổ chức
4.2 Xây dựng các phương án của giải pháp.
4.3 Đánh giá các phương án của giải pháp.
4.4 Chuẩn bị và trình bày báo cáo của giai đoạn đề xuất các phương án giải pháp
Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài: được tiến hành sau khi phương án giải pháp được chọn. Bao gồm 2 tài liệu cần có: một tài liệu bao chứa tất cả các đặc trưng của hệ thống mới sẽ cần cho việc thực hiện kỹ thuật; một tài liệu dành cho người sử dụng và mô tả cả phần thủ công và tất cả những giao diện với những phần tin học hóa.
5.1 Lập kế hoạch thiết kế vật lý ngoài
5.2 Thiết kế chi tiết các giao diện (vào/ra)
5.3 Thiết kế cách thức tương tác với phần tin học hóa
5.4 Thiết kế các thủ tục thủ công
5.5 Chuẩn bị và trình bày báo cáo về thiết kế vật lý ngoài
Giai đoạn 6: Triển khai kỹ thuật hệ thống: Kết quả quan trọng nhất của giai đoạn này là phần tin học hóa của HTTT, có nghĩa là phần mềm. Những người chịu trách nhiệm về giai đoạn này phải cung cấp các bản hướng dẫn sử dụng và thao tác cũng như các tài liệu mô tả về hệ thống.
6.1 Lập kế hoạch thực hiện kỹ thuật
6.2 Thiết kế vật lý trong
6.3 Lập trình
6.4 Thử nghiệm hệ thống
6.5 Chuẩn bị tài liệu
Gia đoạn 7: Cài đặt và khai thác: Cài đặt hệ thống là pha trong đó việc chuyển từ hệ thống cũ sang hệ thống mới được thực hiện. Để chuyển đổi này được thực hiện với những va chạm ít nhất, cần phải lập kế hoạch một cách cẩn thận.
7.1 Lập kế hoạch cài đặt
7.2 Chuyển đổi
7.3 Đánh giá
2.2. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Access và VisualBasic
2.2.1 Tổng quan về Visualbasic
2.2.1.1 Khái niệm và lịch sử hình thành
Microsoft Visual Basic ( viết tắt là VB) là cách dễ dàng nhất và nhanh nhất để xây dựng một chương trình ứng dụng chạy trên nền Microsoft Window. VB cũng cấp sẵn một tập đầy đủ các công cụ để làm nhanh, đơn giản quá trình phát triển ứng dụng.
“Visual” chỉ cách tạo giao diện người dùng đồ hoạ (GUI – graphic user interface) một cách trực quan. Thay vì phải viết rất nhiều dòng lệnh để mô tả hình dáng và vị trí của các phần tử tạo nên giao diện, ta chỉ cần đặt những đối tượng đã được xây dựng sẵn lên màn hình ( như cách vẽ một bức tranh bằng chương trình Point).
“Basic” chỉ tới ngôn ngữ lập trình BASIC một trong những ngôn ngữ lập trình nổi tiếng. VB phát triển từ ngôn ngữ BASIC và hiện chứa rất nhiều câu lệnh, hàm, từ khoá, mà nhiều trong số chúng có liên quan trực tiếp tới GUI của Windows. Người mới lập trình có thể tạo những chương trình hữu ích bằng cách học sử dụng một số ít các câu lệnh. Còn những người lập trình chuyên nghiệp có thể sử dụng VB để thực hiện bất kỳ công việc nào mà các ngôn ngữ lập trình cho Windows khác có thể làm được
Ngôn ngữ lập trình Visual Basic không chỉ duy nhất được sử dụng trong xây dựng chương trình bằng sản phẩm Microsoft Visual Basic. Phiên bản VB cho lập trình các ứng dụng (VBA) có trong Mcrosoft Excel, Microsoft Access... VBScript là ngôn ngữ Script được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng Web.
2.2.1.2 Các phiên bản của ViSualBasic 6.0
VisualBasic nằm trong bộ phần mềm Visual Studio được bán ở 3 bản khác nhau, phù hợp cho những yêu cầu phát triển khác nhau :
Bản Visual Basic Learning: Cho phép lập trình viên xây dựng các ứng dụng chạy trên MS Windows 95/98/NT/2000. Bản này chứa đầy đủ các điều khiển cơ sở (Intrinsic Control), cùng với các điểu khiển lưới (Grid),Tab, và điều khiển gắn - dữ liệu. Tài liệu đi kèm gồm có đĩa CDROM chứa ‘Learn VB Now’ và ‘Microsoft Develope Network (MSDN) Library’.
Bản Professional : Chứa tất cả các tính năng của văn bản Visual Basic Learning, cùng với: ActiveX Control, Internet Infomation Sever Application Designer, thích hợp với Visual Database Tools, Data Environment, Active Data Objects, Dynamic HTML Page Designer. Tài liệu đi kèm với bản Professional chứa sách ‘Visual Studio Professional Features’ cùng với thư viện tài liệu ‘Microsoft Developer Network’.
Bản Enterprise : Cho phép những lập trình viên chuyên nghiệp tạo các ứng dụng mạnh, phân tán. Nó gồm các tính năng của bản Professional, cùng với công cụ cho bộ ‘Back Office’ như : SQL Server, Microsoft Transaction Server, Internet Infomation Server, Visual SourceSafe, SNA Server,... Tài liệu của bản Enterprise gồm sách ‘Visual Studio Professional Features’ cùng với thư viện tài liệu ‘Microsoft Developer Network’.
Phiên bản của Visual Basic (Visual Basic Versions)
Phiên bản Visual Basic hiện hành là Visual Basic 6.0 (Các phiên bản thông dụng trước đó là 3.0, 4.0 và 5.0).
Phiên bản VB 6.0 ra đời năm 1998 trong bộ Visual Studio 6.0.
Phiên bản VB 6.0 có nhiều đặc điểm mới, tính năng tăng cường hơn so với các phiên bản trước đó:
Truy nhập cơ sở dữ liệu (ADO, Data Environment,...)
Hỗ trợ Internet (hỗ trợ IIS, DHTML,...)
Thêm nhiều Control mới ; cho phép tạo thêm nhiều loại Control mới...
2.2.2 Tổng quan về Access
2.2.2.1 Khái niệm và lịch sử hình thành
Một trong những hệ quản trị đang được dùng nhiều nhất là Microsoft Access, Microsoft Visual FoxPro, Microsoft SQL Server và Oracle. Theo đánh giá của báo PC World vào năm 2000 thì Microsoft Access đã giành được thị phần chia lớn nhất trên thị trường. Phiên bản đầu tiên của Access ra đời vào năm 1989. Từ đó đến nay Access đã không ngừng được cải tiến và đã có các phiên bản mang số hiệu 1.0,1.1,…,2.0,…,7.0, Access 95, Access 97, Access 2000, Access 2002 và phiên bản mới nhất được sử dụng nhiều nhất hiện nay là Access 2003.
2.2.2.2 Giới thiệu về Access2003
Microsoft Access là một thành phần của chùm phần mềm Microsoft Office Professional, vì thế mà những đối tượng thuộc giao diện như thực đơn, dải công cụ(tool bar) và hộp thoại đều rất tương tự như các ứng dụng khác của Office mà phần lớn cán bộ văn phòng đã quen dùng. Việc trao đổi( nhập/xuất) dữ liệu giữa Access và các ứng dụng khác trong môi trường Windows như Excel, Word, Visual FoxPro, SQL Server, Oracle, HTML,XML…. cũng rất thuận tiện
Access có rất nhiều chức năng để đáp ứng những nhu cầu khác nhau về CSDL. Có thể dùng Access để phát triển 6 kiều ứng dụng phổ biến nhất, đó là :
- Ứng dụng cá nhân.
- Ứng dụng cho doanh nghiệp nhỏ.
- Ứng dụng cho nội bộ từng phòng ban.
- Ứng dụng cho toàn công ty.
- Ứng dụng ở tuyến trước cho các CSDL theo mô hình khách/chủ trên phạm vi toàn doanh nghiệp.
- Ứng dụng trên mạng nội bộ của một cơ quan và mạng máy tính quốc tế( Internet).
2.2.3 Quan hệ giữa VB và Access
Khi lần đầu tiên Microsoft đưa Access ra thị trường, một vài chuyên gia lập trình máy tính đã cảm thấy phảng phất nỗi e ngại trước nguy cơ thất nghiệp bởi vì dường như ai cũng có thể phát triển những ứng dụng Access. Thực tế thì không dễ dàng đến mức vậy: khi các ứng dụng Access càng phức tạp thì càng đòi hỏi phải lập trình với trình độ ở mức chuyên nghiệp, trong đó có sử dụng Visual Base làm công cụ
Như vậy ta có thể thấy Visual Base là một công cụ lập trình để phát triển các ứng dụng cao cấp của cơ sở dữ liệu trên hệ cơ sở dữ liệu Access.
Phần III: Xây Dựng Phần Mềm Quản Lý Tuyển Sinh Tại Chức
3.1. Bài toán quản lý tuyển sinh
3.1.1 Quy trình tuyển sinh
Trong mỗi đợt tuyển sinh, khi bán hồ sơ bộ phận bán hồ sơ sẽ lưu lại họ tên, ngày sinh, nơi sinh của thí sinh. Khi thu hồ sơ tuyển sinh, bộ phận thu hồ sơ sẽ lưu các thông tin còn lại về thí sinh. Đồng thời họ sẽ cập nhật thông tin về các cơ sở liên kết đào tạo, các chuyên ngành đào tạo, các địa điểm thi, số chỉ tiêu đào tạo cho mỗi chuyên ngành. Sau khi hoàn tất việc cập nhật hồ sơ, bộ phận quản lý tuyển sinh thực hiện tổ chức thi tuyển: đánh số báo danh cho từng thí sinh, phân phòng thi tương ứng với mỗi điểm thi, in danh sách thi theo phòng thi, in danh sách ảnh, in danh sách giấy báo dự thi… Sau buổi chuẩn bị cho kỳ thi và sửa chữa những sai sót thí bộ phậnh tuyển sinh sẽ cập nhật lại những đính chính sai sót. Sau khi có kết quả chấm điểm thi ở ba môn bộ phận quản lý tuyển sinh sẽ cập nhật điểm cho thí sinh theo phòng thi, tính điểm chuẩn dựa theo tống số chỉ tiêu tuyển sinh, tính điểm chuẩn cho từng chuyên ngành dựa vào nguyện vọng đăng ký và số chỉ tiêu được phân bổ, in giấy báo điểm thi, phân lớp thí sinh trúng tuyển.
3.1.2 Thông tin đầu vào
- Hồ sơ: bao gồm các thông tin về thí sinh: tên, ngày sinh, nơi sinh, địa điểm, đối tượng, khu vực, ngành đăng ký dự thi...
- Thông tin về các cơ sở liên kết đào tạo tiến hành đợt tuyển sinh.
-Danh mục các chuyên ngành đào tạo.
-Chỉ tiêu từng chuyên ngành đào tạo.
- Danh sách địa điểm thi.
- Danh sách phòng thi tại mỗi địa điểm
3.1.3. Thông tin đầu ra
-Giấy báo dự thi.
- Danh sách thí sinh trong từng phòng thi.
- Danh sách ảnh các thí sinh trong từng phòng thi.
- Bảng điểm theo từng phòng.
- Điểm chuẩn từng chuyên ngành.
- Danh sách thí sinh trúng tuyển.
- Giấy báo điểm
- Giấy báo nhập học.
- Danh sách sinh viên trong các lớp.
3.2 Phân tích phần mềm quản lý tuyển sinh tại chức
3.2.1 Sơ đồ chức năng BFD
Quản lý
hồ sơ
Báo cáo
Tổ chức
thi tuyển
Phân lớp theo chuyên ngành
Lưu hồ sơ
Thu hồ sơ
Bán hồ sơ
Đánh số BD
tự động
Xếp phòng thi
Phân địa điểm thi
Tính điểm chuẩn
Cập nhật
điểm thi
Báo cáo điểm chuẩn
Quản lý
tuyển sinh ĐHTC
Xử lý
tuyển sinh
Chấm thi
In danh sách
trúng tuyển
Lập HĐ
phúc khảo
Chấm thi lại
3.2.2 Sơ đồ luồng dữ liệu DFD
3.2.2.1. Sơ đồ mức ngữ cảnh
Điểm chuẩn
Thí sinh
Phòng đào tạo
Quản lý
tuyển sinh ĐHTC
KQ thi & Giấy báo nhập học & DSTS trúng tuyển
Hồ sơ
Bài thi Quy chế
tuyển sinh
Giấy báo dự thi
3.2.2.2. Sơ đồ DFD mức 0
Hồ sơ TS
1.0
Quản lý
hồ sơ
2.0
Tổ chức thi tuyển
4.0
Báo cáo
3.0
Xử lý tuyển sinh
Thí sinh
Thí sinh
Phòng
đào tạo
Hồ sơ Hồ sơ Giấy báo dự thi
b
Bài thi
đã chấm
Đơn phúc khảo
Điểm thi
TT phản hồi
Báo cáo
KQ thi
Giấy báo Trúngtuyển
3.2.2.3. Sơ đồ DFD phân rã mức 1
3.2.2.3.1. Tiến trình 1.0
1.1
Bán hồ sơ
1.3
Lưu hồ sơ
1.2
Thu hồ sơ
Thí sinh
Phòng
đào tạo
Hồ sơ Hồ sơ đã cập
nhật TT
Hồ sơ
ban đầu
Họ tên TS, Hồ sơ
ngày sinh, hoàn chỉnh
nơi sinh
Hồ sơ TS
3.2.2.3.2. Tiến trình 2.0
Địa điểm thi Phòng thi
2.1
Phân địa điểm thi
2.2
Xếp phòng thi
Địa điểm phòng
2.4
Chấm thi
thi thi
Danh sách thí sinh
Số Danh sách Bài
BD thí sinh thi
2.3
Đánh số BD tự động
Thí sinh
Phòng đào tạo
Giấy báo
dự thi
3.2.2.3.3 Tiến trình 3.0
Thí sinh
Phòng đào tạo
3.3.
Lập HĐ
phúc khảo
3.4.
Chấm thi
lại
3.1
Cập nhật điểm thi
3.2
Tính điểm chuẩn
Ban chấm thi
Điểm thi Điểm chuẩn
Điểm thi
Bài thi
đã chấm Chỉ tiêu
Điểm
chuẩn
Đơn phúc khảo
TT điểm đã phúc khảo
TT
TT phản hồi phúc khảo
TT thí sinh
Điểm
phúc khảo
Hồ sơ TS
Điểm thi
3.2.2.3.4. Tiến trình 4.0
Phòng đào tạo
Thí sinh
4.2.
In danh sách trúng tuyển
4.1.
Báo cáo
điểm chuẩn
Chỉ tiêu
Giấy báo
4.3.
Phân lớp theo
chuyên ngành
nhập học
Điểm chuẩn DS trúng tuyển
Điểm chuẩn
Điểm thi
Hồ sơ TS
3.3 Thiết kế trương trình
3.3.1 Thết kế cơ sở dữ liệu
Căn cứ vào các thông tin đầu ra và đầu vào, cũng như các phân tích nghiệp vụ chuyên sâu, tôi đề xuất xây dựng một cơ sở dữ liệu với 8 bảng để lưu trữ toàn bộ thông tin trong quá trình tuyển sinh đại học tại chức.
Cấu tạo các bảng như sau:
1. Tệp CanBo
Tên trường
Kiểu DL
Độ rộng
Chú giải
MaCanBo
Text
10
Mã cán bộ
Password
Text
15
Mật khẩu
HoTen
Text
50
Họ tên
Ngaysinh
Date/Time
Ngày sinh
GioiTinh
Text
7
Giới tính
DTDiDong
Text
10
ĐT di động
DTNhaRieng
Text
10
ĐT nhà riêng
DiaChi
Text
50
Địa chỉ
Email
Text
50
Email
ChucVu
Text
50
Chức vụ
QuyenHan
Text
50
Quyền hạn
2. Tệp ChuyenNganh
Tên trường
Kiểu DL
Độ rộng
Chú giải
MaChuyenNganh
Text
10
Mã chuyên ngành
TenChuyenNganh
Text
50
Tên chuyên ngành
ChiTieu
Number
Chỉ tiêu
ĐiemChuan
Number
Điểm chuẩn
3. Tệp DiaDiemThi
Tên trường
Kiểu DL
Độ rộng
Chú giải
MaDiaDiem
Text
10
Mã địa diểm
TenDiaDiem
Text
50
Tên địa điểm
DiaChi
Text
50
Địa chỉ
SoPhongThi
Text
10
Số phòng thi
4. Tệp SinhVien
Tên trường
Kiểu DL
Độ rộng
Chú giải
MaSV
Text
10
Mã sinh viên
TenSV
Text
50
Tên sinh viên
TenLop
Text
30
Tên lớp
MaHoSo
Text
10
Mã hồ sơ
MaChuyenNganh
Text
10
Mã chuyên ngành
5. Tệp HoSo
Tên trường
Kiểu DL
Độ rộng
Chú giải
MaHoSo
Text
10
Mã hồ sơ
Khoahoc
Number
Khoá học
MaCoSo
Text
10
Mã cơ sở
DotThi
Date/Time
Đợt thi
HoDem
Text
50
Họ đệm
Ten
Text
50
Tên
Anh
Text
100
Ảnh
NgaySinh
Date/time
Ngày sinh
GioiTinh
Text
7
Giới tính
NoiSinh
Text
100
Nơi sinh
Noio
Text
100
Nơi ở
TenCQ
Text
50
Tên cơ quan
DiaChiCQ
Text
50
Địa chỉ cơ quan
DTNhaRieng
Text
10
Điện thoại nhà riêng
DTCoQuan
Text
10
Điện thoại cơ quan
DTDiDong
Text
10
Điện thoại di động
MaChuyenNganh
Text
10
Mã chuyên ngành
PhuongThucHoc
Text
50
Phương thức học
DiemThuong
Number
Điểm thưởng
ChuyenNganhTN
Text
50
Chuyên ngành tốt nghiệp
BangTN
Text
50
Bằng tốt nghiệp
TruongTN
Text
50
Trường tốt nghiệp
DangVien
Yes/No
Đảng viên
MaCanBo
Text
50
Mã cán bộ
6. Tệp PhongThi
Tên trường
Kiểu DL
Độ rộng
Chú giải
MaPhongThi
Text
10
Mã phòng thi
MaDiaDiem
Text
10
Mã địa điểm
7. Tệp CoSoDaoTao
Tên trường
Kiểu DL
Độ rộng
Chú giải
MaCoSo
Text
10
Mã cơ sở
TenCoSo
Text
50
Tên cơ sở
DiaChi
Text
50
Địa chỉ
KhoaHoc
Number
Khoá học
DotThi
Date/Time
Đợt thi
8. Tệp ThiSinh
Tên trường
Kiểu DL
Độ rộng
Chú giải
SoBaoDanh
Text
10
Số báo danh
MaHoSo
Text
10
Mã hồ sơ
MaPhongThi
Text
10
Mã phòng thi
Mon1
Number
Môn 1
Mon2
Number
Môn 2
Mon3
Number
Môn 3
3.3.1.3 Mối quan hệ giữa các bảng:
3.3.2 Thiết kế Giải thuật
3.3.2.1 Các phương pháp thiết kế giải thuật
1. Thiết kế từ trên xuống (Top down design)
Đây là một phương pháp thiết kế giải thuật dựa trên tư tưởng module hoá. Nội dung của phương pháp thiết kế này như sau:
Trước hết người ta xác định các vấn đề chủ yếu nhất mà việc giải quyết bài toán yêu cầu, bao quát được toàn bộ bài toán. Sau đó phân chia nhiệm vụ cần giải quyết thành các nhiệm vụ cụ thể hơn, tức là chuyển dần từ module chính đến các module con từ trên xuống dưới.
2. Thiết kế từ dưới lên (Bottom up design)
Tư tưởng của phương pháp thiết kế này ngược lại với phương pháp Top down design và bao gồm các ý chính sau đây:
Trước hết người ta tiến hành giải quyết các vấn đề cụ thể, sau đó trên cơ sở đánh giá mức độ tương tự về chức năng của các vấn đề này trong việc giải quyết bài toán người ta gộp chúng lại thành từng nhóm cùng chức năng từ dưới lên trên cho đến module chính. Sau đó sẽ thiết kế thêm một số chương trình làm phong phú hơn, đầy đủ hơn chức năng của các phân hệ và cuối cùng là thiết kế một chương trình làm nhiệm vụ tập hợp các module thành một hệ chương trình thống nhất, hoàn chỉnh.
3.3.2.2 Một số giải thật quan trọng
1 Đăng nhậpB
Mở giao diện đăng nhập, I=1
Nhập ID và PassWord
Kiểm tra ID và PassWord
I=I+1
I < 3
Cho phép đăng nhập và phân quyền
E
Đóng giao diện đăng nhập
T
T
F
F
2 Cập nhật hồ sơ thí sinh
E
Khởi tạo giao diện cập nhật hồ sơ thí sinh
Thêm bản ghi trắng
Nhập, chọn mã hồ sơ
Kiểm tra mã duy nhất
Lưu,Kiểm tra
tiếp tục
Nhập các thông tin
liên quan
Đóng giao diện cập nhật
B
T F
F T
3. Giải thuật cập nhật điểm thi thí sinh:
B
Khởi tạo giao diện cập nhật điểm thi
Thêm bản ghi trắng
Nhập, chọn mã phòng thi và số BD
Kiểm tra
mã duy nhất
Nhập điểm thi
Kiểm tra tiếp tục?
Lưu lại và đóng giao diện
E
T F
F T
4. Gọi báo cáo
B
Chọn báo cáo cần lập. Khởi tạo khai thác TT
báo cáo tương ứng
Khai báo các thông số điều kiện lấy thông tin ra
Kiểm tra tính hợp lệ của đk?
Truy vấn CSDL lấy thông tin ra báo cáo
Kiểm tra tiếp tục?
Lưu lại và đóng giao diện
E
T F
F T
3.3.3 Thiết kế giao diện
3.3.3.1 Các nguyên tắc khi thiết kế giao diện
Khi thiết kế giao diện ng ười dùng ta phải chú ý đến các nguyên tắc cơ bản sau :
Khuôn dạng màn hình nhập liệu phải được thiết kế giống như khuôn dạng của tài liệu gốc. Tránh bắt người sử dụng phải nhớ các thông tin từ màn hình này sang màn hình khác.
Nên nhóm các trường thông tin trên màn hình theo một trật tự có ý nghĩa, theo trật tự tự nhiên, theo tần số sử dụng, theo chức năng hoặc theo tầm quan trọng.
Không bắt người dùng phải nhập các thông tin thứ sinh tức là những thông tin có thể được tính toán hoặc suy luận từ các thông tin đã có.
Mỗi màn hình đưa ra phải có tên cụ thể.
Thể hiện rõ cách thoát khỏi màn hình.
Lấy trục đứng ở trung tâm màn hình làm trục chính đưa ra.
Nếu một đầu ra có nhiều trang màn hình thì phải đánh số thứ tự và viết số trang.
Văn bản được viết theo chuẩn ngữ pháp chung.
Các cột luôn luôn hiện tên đầu cột.
Sắp xếp theo trật tự quen thuộc.
Căn trái cho văn bản và căn phải cho các thông tin số.
Tự động cập nhật các giá trị ngầm định nếu có thể. Ví dụ như thông tin về ngày ghi sổ, số thứ tự hoá đơn...
Sử dụng phím TAB, phím Enter để chuyển tới các trường thông tin tiếp theo.
Sử dụng tối đa là 3 màu trêm 1 form chức năng và chỉ tô màu nhấn mạnh những trường thông tin quan trọng.
3.3.3.2 Một số giao diện chính và chức năng
1. Giao diện đăng nhập
Chức năng:
Khi nhân viên quản lý nhập đầy đủ các thông tin gồm ký danh và mật khẩu rồi nhấn nút đăng nhập, chương trình sẽ kiểm tra thông tin đó đó có chính xác hay không. Nếu đúng các thông tin trên thì chương trình sẽ cho phép đăng nhập và xác nhận quyền hạn của nhân viên đó có thể dùng trong chương trình. Nếu có thông tin sai thì sẽ có thông báo cho người dùng.
Chú ý :
Nếu bạn xác nhận quá 3 lần mà không đăng nhập thì chương trình sẽ tự động kết thúc. Nếu bạn muôn đăng ký làm thành viên thì hãy nhấn vào dòng chữ đăng ký thành viên.
Sau khi đăng ký thành viên bạn cần phải chờ sự cho phép của admin mới được phép sử dụng tài khoản mới này.
2.Giao diện chính của chương trình
Chức năng:
Giao diện chính là giao diện giao tiếp với người dùng, là nơi mà người dùng có thể gọi các giao diện khác và thực hiện các câu lệnh quan trọng như kết thúc cập nhật điểm thi, tính điểm chuẩn cho từng chuyên ngành, phân lớp cho thí sinh….
3. Giao diện danh sách cán bộ tham gia công tác tuyển sinh
Chức năng:
Khi một cán bộ đăng ký thành viên, người quản lý sẽ phải vào giao diện này để phân quyền cho cán bộ đó thi mới có thể đăng nhập vào hệ thống.
Ngoài ra giao diện này cũng có thể xem và sửa đổi các thông tin của các thành viên.
Giao diện này chỉ được mở với tài khoản là quyền admin.4. Giao diện cập nhật chỉ tiêu tuyển sinh
Chức năng:
Khi muốn bắt đầu một kỳ tuyển sinh thì người quản lý phải nhập đầy đủ các thông tin ban đầu về cơ sở đào tạo, các chỉ tiêu của từng chuyên ngành tuyển sinh trong kỳ và danh mục địa điểm tổ chức thi tuyển.
Sau khi kết thúc việc nhập các thông tin ban đầu chương trình sẽ tự động đánh mã phòng thi.
5. Giao diện cập nhật thông tin sơ bộ của thí sinh
Chức năng:
Khi bán hồ sơ cho thí sinh, người bán đã nhập một số thông tin sơ bộ của thí sinh.
6. Giao diện cập nhật hồ sơ thí sinh:
Chức năng:
Đây là giao diện cập nhật các thông tin chi tiết mà thí sinh đã ghi trong hồ sơ.
7. Giao diện cập nhật điểm
Chức năng:
Đây là giao diện để cán bộ quản lý nhập điểm thành phần của từng thí sinh theo số phòng thi.
8. Giao diện tìm kiếm hồ sơ thí sinh
Chức năng:
Đây là giao diện cho phép tìm kiếm hồ sơ thí sinh theo mã hồ sơ hoặc họ và tên thí sinh.
9. Giao diện tìm kiếm điểm thi của thí sinh:
Chức năng:
Đây là giao diện cho phép tìm kiếm điểm thi của từng thí sinh khi đã biết được một trong các thông tin sau : địa điểm thi, mã phòng thi, số báo danh hay họ và tên thí sinh.
10 Giao diện gọi báo cáo
:
Chức năng:
Đây là giao diện để gọi in giấy báo thi cho thí sinh. Trong đó ta có thể in giấy báo thi cho toàn bộ thí sinh trong 1 phòng thi hoặc cho toàn bộ thí sinh cho cả đợt tuyển sinh. Bạn có thể xem trước mẫu giấy báo thi nếu muốn.
3.3.4 Thiết kế báo cáo
3.3.4.1 Các nguyên tắc khi thiết kế báo cáo
Báo cáo phải đơn giản, dễ hiểu và dễ giải thích:
Bao gồm tiêu đề.
Ghi rõ ngày giờ phát hành.
Có các phần ghi thông tin chung.
Thông tin phải được thể hiện ở dạng người dùng bình thường không được tuỳ ý sửa chữa.
Thông tin hiển thị phải hài hoà giữa các trang.
Cung cấp cách di chuyển giữa các ô thật sự đơn giản.
Thời gian xuất báo cáo phải được kiểm soát.
Một số hình thức báo cáo phải được sự đồng ý của công ty.
Dưới đây là một số nguyên tắc thiết kế báo cáo dưới dạng biểu mẫu
Vấn đề
Nguyên tắc
Ví dụ
Page size
Chuẩn là (8½” x 11”) và (8½” x14”)
Page
Orientation
Kiểu Portrait được ưa chuộng vì q
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- QL31.doc