MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
1.1/ VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG
1.1.1/ Vấn đề xuất khẩu lao động thoe học thuyế Mác
1.1.2/ Chính sách đối với thị trường lao động việc làm của một số nước
1.2/ VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
1.2.1/ Khái niệm
1.2.2/ Nội dung
1.2.3/ Các hình thức xuất khẩu lao động
1.2.4/ Đặc điểm của xuất khẩu lao động
1.2.5/ Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu lao động
1.2.6/ Rủi ro,hạn chế và lợi ích trong xuất khẩu lao động
1.2.7/ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu lao động
1.3/ NHÌN NHẬN VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN THẾ GIỚI
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG TRUNG ĐÔNG THỜI GIAN QUA
2.1/ THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM
2.1.1/ Cơ cấu dân số Việt Nam
2.1.2/ Đặc điểm của lao động Việt Nam
2.1.3/ Cơ cấu lao động Việt Nam
2.2/ CÁC THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG
2.3/ THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG
2.3.1/ Giới thiệu sơ lược về thị trường Trung Đông
2.3.2/ Lao động nước ngoài tại Trung Đông
2.3.3/ Mối quan hệ Việt Nam- Trung Đông
2.4/ VIỆT NAM XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG TRUNG ĐÔNG
2.4.1/ Vì sao?
2.4.2/ Thực trạng xuất khẩu laod dộng Việt Nam sang Trung Đông những năm qua
2.4.3/ Các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu lao động sang Trung Đông
2.4.4/ Kết quả đạt được
2.4.5/ Những khó khăn, tồn tại trong việc xuất khẩu lao động Việt Nam sang Trung Đông
2.4.6/ Nguyên nhân của những tồn tại trên
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP
3.1/ Về phía nhà nước Việt Nam
3.2/ Về phía các doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam
3.2/ Về phía người lao động Việt Nam
67 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2615 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xuất khẩu lao động Việt Nam sang Trung Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sản. Phía Việt Nam cũng đã gửi cho Libi dự thảo Hiệp định hợp tác lao động để phía bạn nghiên cứu, tìm hiểu. Hiện đã có khoảng 1.000 lao động Việt Nam đang làm việc tại Libi (theo các hợp đồng riêng lẻ) trong các ngành xây dựng và công nhân quốc phòng, với thu nhập bình quân khoảng 300-400 USD/người/tháng.
Canađa được coi là thị trường tiềm năng, ngoài điều kiện ăn ở và làm việc tốt, người lao động Việt Nam còn được học hỏi thêm về kinh nghiệm làm việc và kinh doanh để khi về nước có thể tự phát triển sản xuất hoặc kinh doanh. Thị trường này đang có nhu cầu tuyển lao động làm việc trong các khách sạn, trang trại, nhà máy và ngành xây dựng, với mức lương khoảng 1.000 USD/tháng.
Tại Anh và Hy Lạp, bước đầu đã có lao động Việt Nam làm việc, tuy số lượng không nhiều, nhưng thu nhập của lao động Việt Nam tại các nước này tương đối cao.
Đến nay đã có hơn 52.000 tu nghiệp sinh Việt Nam đang làm việc tại Hàn Quốc. Đặc biệt, có khoảng 3.000 lao động đang làm việc theo Luật lao động mới của Hàn Quốc. Bộ Lao động, thương binh và xã hội đã lập 10 trường đào tạo tiếng Hàn và giáo dục định hướng cho lao động trước khi sang làm việc tại Hàn Quốc. Thời gian tới, phía Hàn Quốc sẽ giúp đỡ Việt Nam trong việc cung cấp giáo trình và giáo viên đào tạo tiếng Hàn cũng như phong tục tập quán của Hàn Quốc.
Đích nhắm khả quan của nhiều doanh nghiệp là các thị trường mới nổi là Libi, UAE và một số nước Trung Đông sẽ là những thị trường thu hút nhiều lao động.Lao động ở khu vực này chủ yếu là xây dựng với mức lương cho lao động không có nghề khoảng từ 190 USD trở lên, có nghề là 250 USD và tay nghề cao thì mức lương sẽ cao hơn nữa. Ngoài ra, người lao động có thể làm thêm giờ để hưởng mức lương cao hơn. Mặc dù thị trường xuất khẩu lao động Trung Đông được tiến hành từ nhiều năm nay nhưng theo đánh giá chung thì đây vẫn là một thì trường có nhu cầu rất lớn về nguồn nhân lực từ nước ngoài. Theo thống kê từ Cục Quản lý lao động ngoài nước, hiện có hơn 10.000 lao động của Việt Nam đang làm việc tại các nước thuộc khu vực này, chủ yếu là Qatar, các tiểu Vương quốc ả rập - xê út. Và trong thời gian tới, nhu cầu về nhân lực tại các nước này sẽ vẫn tiếp tục gia tăng.
2.3/ Thị trường lao động Trung Đông :
2.3.1/ Giới thiệu sơ lược về Trung Đông :
Khu vực Trung Đông bao gồm các nước và nhóm nước : Saudi Arabia, Ai Cập, Bahrain, Qatar, UAE, Kuwait, Jordan , Iran , Iraq, Isarel, Lebanon, Palestine, Syria, Yemen, Oman , Liban
Nơi đây là khu vực rộng lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là dầu mỏ, khí đốt và các loại nguyên liệu quý hiếm, nguồn lợi nhuận mà các chính phủ Trung Đông thu về từ xuất khẩu dầu khí là rất lớn và đã góp phần quan trọng giúp họ xây dựng xã hội phát triển, thịnh vượng. Ngoài vai trò địa lý - kinh tế, khu vực này còn có tầm quan trọng chiến lược về địa lý - chính trị. Hầu hết các nước trong khu vực Trung Đông đều còn lạc hậu, nghèo đói, kinh tế phát triển chậm... Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng bình quân của Trung Đông đã đạt hơn 5%/năm.
Nhưng trái ngược với sự giầu có từ dầu khí, nông nghiệp Trung Đông gặp rất nhiều hạn chế trong định hướng phát triển và hầu hết các quốc gia trong khu vực này đều phụ thuộc nặng nề vào lương thực nhập khẩu. Thực trạng phát triển cho thấy khu vực này đang phải đương đầu với các vấn đề thực sự khó khăn: thiếu nước canh tác, dân số gia tăng và diện tích đất canh tác ngày càng thu hẹp, và đặc biệt khí hậu ở đây vô cùng nóng bức khiến cho hạn hán kéo dài.
Và một nét văn hóa chính ở Trung Đông đó là đạo hồi, nó quy định sự chỉ đạo, các giá trị và cả những đạo luật đối với cuộc sống con người, những mối quan hệ cộng đồng.
Hơn hết trong giai đoạn gần đây Trung Đông là thị trường mở, có khả năng tiếp nhận số lượng lớn lao động, ngành nghề tuyển rất rộng, bao gồm cả nông nghiệp, công xưởng, xây dựng... phù hợp với xu hướng xoá đói giảm nghèo, rất hấp dẫn trao đổi thương mại, hợp tác đầu tư, xuất khẩu lao động và hợp tác chuyên gia, thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nước lớn như: Mỹ, Trung Quốc, EU, Nga, Nhật...
à Giới thiệu một số nước ở khu vực Trung Đông
a/ Thị trường Qatar:
- Qatar là một trong 6 quốc gia vùng Vịnh. Dân số theo thống kê năm 200 khoảng 1,4 triệu người, đứng thứ 148 trên thế giới; Diện tích của Qatar là 11.437 km2, đứng thứ 164 trên thế giới. Năm 2007, GDP bình quân đầu người của Qatar khoảng 70.000USD. Qatarcó nguồn dầu mỏ phong phú, là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của nền kinh tế. Kinh tế Qatar đang phát triển với tốc độ nhanh, việc đầu tư xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng phục vụ việc phát triển các ngành kinh tế được đặc biệt ưu tiên.
- Tôn giáo chính thống là đạo Hồi.
- Đồng tiền: Qatar Rial. 1USD = 3.65 QAR
- Khí hậu: Sa mạc, nắng nóng, nhiệt độ cao nhất vào mùa Hè có thể lên tới trên 500C.
- Dân số và lao động ít trong khi nhu cầu xây dựng và phát triển kinh tế cao, Ca ta đã và đang cần rất nhiều lao động nước ngoài để phục vụ cho công cuộc phát triển đất nước. Lao động nước ngoài chiếm số đông trong lực lượng lao động của Ca ta, chủ yếu là những người đến từ các nước Nam Á và các quốc gia Ả Rập khác không có nguồn dầu mỏ phong phú.
- Tuyệt đại bộ phận lao động Việt Nam làm việc tại Qatar trong lĩnh vực xây dựng. Mức lương cơ bản vào khoảng 190USD/tháng đối với lao động không nghề và khoảng từ 250USD/tháng trở lên đối với lao động có nghề. Ngoài ra, người lao động đều có giờ làm thêm nên có mức thu nhập đối với lao động phổ thông vào khoảng 250USD/tháng và lao động có nghề khoảng 400USD/ tháng
- Để phục vụ nhu cầu phát triển trong nước, Qatar cần tiếp nhận nhiều lao động từ nước ngoài, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng.
Hiện nay đã có 1 cán bộ của Cục Quản lý lao động ngoài nước sang làm việc tại Đại sứ quán Việt nam tại Ca ta phụ trách công tác quản lý lao động.
b/ Thị trường Các Tiểu vương quốc A-rập Thống nhất (UAE)
- UAE là một trong 6 quốc gia vùng Vịnh. Dân số theo thống kê năm 2008 khoảng 5,4 triệu người. Diện tích của UAE là 83.600 km2, đứng thứ 116 trên thế giới. Năm 2007, GDP bình quân đầu người khoảng 50.000USD. UAE bao gồm 7 tiểu vương trong đó thủ đô là Abu Dahbi, thành phố lớn nhất là Du bai. UAE có nguồn dầu mỏ và khí đốt phong phú. Đất nước này bắt đầu trở lên thịnh vượng từ sau khi có nguồn đầu tư nước ngoài từ những năm 1970. Hiện nay UAE là một nước công nghiệp hoá cao và là một trong những nước phát triển nhất trên thế giới. Bên cạnh nguồn dầu mỏ và khí đốt phong phú vẫn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, UAE đã đa dạng hóa nền kinh tế thông qua việc mở rộng ngành xây dựng, sản xuất chế tạo và dịch vụ.
- Khí hậu: mang khí hậu đặc trưng của các nước Vùng Vịnh, sa mạc và nắng nóng.
- Đồng tiền: UAE Dirham. 1USD = 3.67AED
- UAE có khoảng 3,11 triệu lao động nước ngoài đến từ 202 quốc gia, trong đó lao động ấn Độ chiếm đa số (khoảng 1,5 triệu người). Các công ty XKLĐ Việt Nam bắt đầu ký hợp đồng cung ứng lao động cho thị trường UAE từ năm 1995.
- Đã có 64 doanh nghiệp xuất khẩu lao động đưa lao động sang UAE làm việc. Hiện nay, số lượng lao động Việt Nam đang làm việc theo hợp đồng khoảng 9.500 người, ngành nghề chủ yếu của lao động ta là xây dựng, cơ khí xây dựng, đóng tàu, dịch vụ khách sạn, điện lạnh, thuỷ sản, nhựa, may mặc, salon,...
- Thu nhập của người lao động tại UAE vào khoảng 245 USD/tháng đối với lao động phổ thông và 300USD/tháng đối với lao động có nghề.
Hiện nay, đã có 1 cán bộ của Bộ Lao động – Thưong binh và Xã hội phụ trách công tác quản lý lao động tại UAE được cử sang làm việc tại Đại sứ quán Việt Nam tại UAE.
c/Thị trường Saudi Arabia:
- Saudi Arabia là một nước vùng Vịnh có diện tích 2,1 triệu km2, đứng thứ 14 trên thế giới và dân số khoảng 27,6 triệu người, đứng thứ 46 trên thế giới. Saudi Arabia là nước xuất khẩu dầu mỏ hàng đầu trên thế giới. Xuất khẩu dầu mỏ là nguồn thu chính của quốc gia. Thu nhập bình quân đầu người là 20.700USD/tháng (năm 2007). Là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới.
- Khí hậu sa mạc, nắng nóng.
- Tôn giáo: Hồi giáo. Các tôn giáo khác bị cấm hoạt động công khai.
- Đồng tiền: Saudi Riyal. 1USD = 3,75 SAR
- Với số lượng dân số ít và nhu cầu phát triển kinh tế cao nên Saudi Arabia cần nhiều nhân công nước ngoài. Người nước ngoài làm việc tại Saudi Arabia đến từ các nước Nam và Đông Nam á, chủ yếu là lao động không nghề hoặc bán nghề. Nhu cầu tiếp nhận lao động giúp việc gia đình rất lớn.
Ta bắt đầu đưa lao động sang Saudi Arabia từ tháng 8 năm 2003. Hiện tại có khoảng 6.800 lao động đang làm việc tại Saudi Arabia, với ngành nghề chủ yếu là xây dựng và một số lao động nữ làm việc tại gia đình.
d/ Thị trường Oman :
- Tên chính thức của vương quốc này là Sultanate of Oman, có tới 1.600 km bờ biển nhìn ra Ấn Độ Dương, nằm kề UAE và có biên giới với Ả Rập Saudi, Yemen, rất thuận lợi cho DN của ta tìm tới.
- Diện tích quốc gia này xấp xỉ diện tích Việt Nam, với 309.500 km2, nhưng dân số rất thấp. Giống như các quốc gia khác trong vùng, dân “chính gốc” Oman chỉ có 73%, còn lại là người nước khác sang làm ăn, sinh sống.
- Trời ban cho Oman một trữ lượng “vàng đen” khổng lồ, mà số liệu đã được xác định lên đến 5,4 tỉ thùng (barrel), cho phép các công ty dầu mỏ khai thác mỗi ngày tới 800.000 thùng. Hằng năm, Oman xuất khẩu hơn 40 triệu tấn dầu và các sản phẩm dầu, chưa kể một khối lượng khổng lồ về khí đốt. Bởi nguồn lợi thiên nhiên như vậy, nên điều dễ hiểu là bình quân GDP/đầu người của vương quốc này lên tới gần 10.000 USD/năm.
- Đời sốngVan hóa Oman khácao. Tuy nhiên, với 82% diện tích đất nước là sa mạc, ngoài nguồn thu về dầu mỏ, Oman chưa sản xuất được nhiều từ nông nghiệp, công nghiệp, hàng tiêu dùng. Tính cả nông-lâm-ngư nghiệp và săn bắn, cũng chỉ đóng góp được 3,2% vào GDP. Về góc độ nhân công, Oman cũng là một thị trường tiềm năng và hấp dẫn để chúng ta XKLĐ vào đây, vì vương quốc này rất thiếu lao động. Khoảng 75% dân số Oman là tín đồ Hồi giáo, còn lại là những người theo đạo Hindu (Ấn Độ giáo) và một cộng đồng nhỏ bé theo đạo Cơ đốc. Đạo Hồi ở đất nước này cũng không quá khắt khe như một số nước khác., người Oman nói tiếng Ả Rập, nhưng tiếng Anh ở đây là phổ biến, nên cũng là một thuận lợi cho các DN VN, kể cả lao động xuất khẩu, nếu họ được hướng dẫn kỹ tiếng Anh trước khi sang.
Oman có quan hệ ngoại giao với 135 nước, trong đó có VN. Là một trong 6 quốc gia thành viên của Hội đồng các Quốc gia vùng Vịnh (GCC) nên Oman có mức thuế tương tự như UAE, Kuwait, Ả Rập Saudi. Cái lợi là người lao động sẽ không phải đóng bất kỳ khoản thuế nào từ lương.
2.3.2/ Lao động nước ngoài tại Trung Đông :
Dòng người lao động nước ngoài vào Trung Đông đã bắt đầu sau sự bùng nổ giá dầu vào năm 1973, kết quả là một tăng rất lớn của sự giàu có cho các tiểu bang vùng Vịnh Ả rập (United Arab Emirates, Oman, Saudi Arabia, Qatar, Kuwait và Bahrain, bao gồm các Hội đồng hợp tác vùng Vịnh, hoặc GCC). Đầu năm 1980, một số lượng ngày càng cao của người di cư đã được tuyển chọn từ Đông Nam Á. Until the end of the 1980s, these comprised over half of the Asian migration to the Middle East. Cho đến cuối thập niên 1980, những bao gồm hơn một nửa số di dân châu Á đến Trung Đông. Các chính phủ châu Á đang hoạt động theo đuổi chính sách đối với lao động ở nước ngoài, một phần để làm giảm tỷ lệ thất nghiệp và một phần để tạo ra thu nhập nước ngoài. Their labour force became a major export item that generated considerable earnings. Lực lượng lao động của họ đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu chính là tạo ra thu nhập đáng kể. For example, in 1999 total remittances to Sri Lanka from workers abroad totalled $1 billion, which constituted around 20 per cent of foreign goods imports for the previous year and more than the trade deficit of $0.7 billion. Ví dụ, trong năm 1999 tổng số kiều hối đến Sri Lanka từ người lao động ở nước ngoài totalled 1 tỷ USD, trong đó chiếm khoảng 20 phần trăm hàng hoá nước ngoài nhập khẩu đối với các năm trước và hơn thâm hụt thương mại của $ 0700000000. Từ khi đó cho đến hiện nay số lượng lao động nhập cư từ nước ngoài vào khu vực Trung Đông ngày càng tăng. Chúng ta xem xét vài khu vực ở Trung Đông :
UAE:Water and power demand in the United Arab Emirates fell 10 to 15 percent since nearly 200,000 illegal foreign workers left the country, according to government sources. Khoảng hai phần ba dân số, và 90 phần trăm lực lượng lao động, là người nước ngoài. Ước tính số người nhập cư bất hợp pháp rời khỏi phạm vi UAE từ 167.000 đến 200.000. Reports from the UAE say that taxis are difficult to find and hiring a maid is almost impossible.One bank official predicted that there may be a slight decline in real growth through the rest of the year because of the departure of the foreign workers.Một trong những ngân hàng chính thức của dự đoán rằng có thể có một sự suy giảm nhẹ trong tăng trưởng thực thông qua phần còn lại của năm vì sự ra đi của người lao động nước ngoài. One effect of the exodus has been to have illegal part-time workers take on full-time jobs. Một trong những tác dụng của di dân đã có phần bất hợp pháp, công nhân mất thời gian vào việc làm toàn thời gian. Employers must pay taxes on full-time employees and provide housing. Sử dụng lao động phải đóng thuế cho nhân viên toàn thời gian và cung cấp nhà ở.
Saudi Arabia. Saudi Arabia continues its effort to intervene in both the demand and supply side of the labor market, denying employers permission to import eg secretaries, and offering young Saudis courses in how to be better workers. Saudi Arabia tiếp tục nỗ lực để can thiệp vào nhu cầu của cả hai phía và cung cấp của thị trường lao động, sử dụng lao động từ chối cho phép nhập khẩu ví dụ như thư ký, và cung cấp các khóa học trong thanh niên Saudi làm thế nào để công nhân được tốt hơn. There are about three million Saudi workers and five million foreign workers in the country. Có khoảng ba triệu người lao động Ả Rập Saudi và năm triệu người lao động nước ngoài tại nước này.
Kuwait. The 1.2 million foreign workers and their families in Kuwait are about 63 percent Kuwait's 1.9 million residents. Các 1.200.000 lao động nước ngoài và gia đình của họ ở Kuwait có khoảng 63 phần trăm của Kuwait 1.900.000 cư dân. Since 1991, 440 foreigners were found to be HIV positive and immediately deported. Từ năm 1991, 440 người nước ngoài đã được tìm thấy là HIV dương tính và ngay lập tức bị trục xuất.
Israel. Israel in November set up a camp near Tel Aviv to hold some of the 200,000 illegal aliens in the country that it apprehends. Israel trong Tháng Mười Một thiết lập một trại gần Tel Aviv để giữ một số 200.000 người nước ngoài bất hợp pháp tại quốc gia đó nó apprehends. The camp, a former prison annex, can accommodate 90 immigrants. Trại, một cựu tù phụ lục, có thể phục vụ 90 người nhập cư. Israel plans to deport 2,000 illegal immigrants each month, up from 1996 level of 150 per month. Israel có kế hoạch trục xuất 2.000 người nhập cư bất hợp pháp mỗi tháng, từ năm 1996 lên mức 150 mỗi tháng. Hầu hết các công nhân nước ngoài là từ Rumani, Thái Lan, Philippin và các nước châu Phi. Many overstay their visas rather than return to a life of poverty in their native lands. Nhiều overstay thị thực của họ hơn là trở về một cuộc sống nghèo đói ở vùng đất bản xứ của họ. At one Tel Aviv school, half the pupils are children of foreign workers illegally living in the country. Tại một trường học Tel Aviv, một nửa các em học sinh là con em các lao động nước ngoài sống bất hợp pháp trong nước. Những 250.000 người lao động nước ngoài tại Israel tham gia vào một số 3.000 cuộc hôn nhân hư cấu mỗi năm, Bộ Nội vụ số ước lượng. Israeli women typically receive NIS 2000 to marry a foreigner. Israel phụ nữ thường nhận được NIS 2000 đến kết hôn với một người nước ngoài.
Palestine: lực lượng lao động ở đây khoảng 433.000 với tỷ lệ thất nghiệp ước tính là trên 50 phần trăm. About 18,000 Palestinians work in Israel, down from 116,000 in 1992. Khoảng 18.000 người Palestine làm việc tại Israel, giảm từ 116.000 vào năm 1992.
2.3.3/ Mối quan hệ Việt Nam – Trung Đông :
Việt Nam và các nước Trung Đông có quan hệ hợp tác kinh tế từ rất sớm, nhất là trong lĩnh vực hợp tác chuyên gia và lao động. Sau năm 1990, vì nhiều lý do, một số lĩnh vực hợp tác bị giảm sút, nhưng những năm gần đây, quan hệ này có những bước phát triển mới.
Đặc biệt từ năm 2007 Việt Nam và Trung Đông triển khai “Đề án thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Trung Đông giai đoạn 2007-2010”, trong đó tập trung vào một số lĩnh vực trọng điểm: trao đổi thương mại, xuất khẩu lao động và hợp tác chuyên gia, kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài, đầu tư của ta ra các nước trong khu vực.
à Cụ thể về quan hệ của Việt Nam với một số nước ở Trung Đông :
- Việt Nam và UAE ( Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất gồm 7 tiểu vương quốc là Abu Dhabi, Dubai, Sharjah , Ras Al-Khaimah, Umm Al-Qaiwain, Ajman và Fujairah, thủ đô đóng tại Abu Dhabi )
Ngày 1/8/1993 Việt Nam và UAE thiết lập quan hệ ngoại giao
Hai bên đã ký các hiệp định :
+ Hiệp định khung về Hợp tác Kinh tế, Khoa học Kỹ thuật và Thương Mại (10/1999)
+ Hiệp định về vận chuyển hàng không (5/2001)
+ Biên bản nhớ về hợp tác phát triển công nghiệp ( 9/2007)
+ Thỏa thuận về đầu tư giữa Quảng Nam và tập đoàn Suman Dubai (9/2007)
+ Biên bản ghi nhớ về hợp tác giữa phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam và phòng thương mại và công nghiệp Dubai ( 9/2007 )
+ Biên bản ghi nhớ giữa Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam và Ủy ban chứng khoán và hàng hóa Ê-mi-rát về hỗ trợ và hợp tác song phương (9/2007)
+ Bản ghi nhớ về Hợp tác Lao động, Thoả thuận Hợp tác hai Bộ Ngoại giao (2/2009). Quan hệ thương mại Việt Nam - UAE những năm gần đây liên tục tăng khá: từ 67 triệu USD (2002) lên trên 118 triệu USD (2003), 150 triệu USD (2004), 200 triệu USD (2005), 250 triệu USD (2006), 350 triệu USD (2007) và ước đạt 500 triệu USD (2008). Trong 2 năm trở lại đây, các hoạt động đầu tư của UAE tại Việt Nam trở nên sôi động với một loạt dự án đang trong quá trình triển khai hoặc thăm dò, đàm phán: dự án “Thành phố mới” tại Phú Yên, dự án khách sạn 5 sao Hạ Long (500 triệu USD), dự án tái định cư Thủ Thiêm (700 triệu USD), cảng Hiệp Phước (TP.HCM), dự án “Làng châu Á” đưa 500.000 lao động VN sang sinh sống và làm việc lâu dài tại UAE…
Việt Nam và Qatar lập quan hệ ngoại giao ngày 8/2/1993.
Hai bên đã ký các hiệp định :
+ Hiệp định hợp tác hàng không (2005),+ Hiệp định khung về hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học và kỹ thuật (2007), + Thoả thuận hợp tác Dầu khí (2007) + Thoả thuận hợp tác giữa hai phòng Thương mại và Công nghiệp (2007) + Hiệp định hợp tác lao động (2008) + Biên bản ghi nhớ v/v lập quỹ đầu tư giữa Tổng Công ty đầu tư va kinh doanh vốn nhà nước và Quỹ đầu tư Ca-ta (2008). + 2009: Hiệp định Tránh đánh thuế hai lần, Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, Hiệp định Vận chuyển hàng không, Thỏa thuận xúc tiến đầu tư giữa tập đoàn Qatari Diar và Bộ Kế hoạch và Đầu tư; và Thỏa thuận hợp tác nông nghiệp giữa tập đoàn Hassad với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Tổng kim ngạch thương mại 2 chiều giữa ta và Qatar năm 2007 đạt khoảng 32,8 triệu USD, trong đó ta xuất 12,8 triệu USD, năm 2008 đạt 79,5 triệu USD, trong đó ta xuất 19,5 triệu USD.
Việt Nam và Saudi Arabia lập quan hệ ngoại giao ngày 21 tháng 10 năm 1999.
Hai nước đã ký Hiệp định khung hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư và kỹ thuật ngày 25/5/2006.
Kim ngạch buôn bán hai chiều năm 2005 giữa ta và Saudi Arabia đạt hơn 100 triệu USD, trong đó ta xuất trên 21 triệu USD, năm 2006 đạt 138 triệu USD, năm 2007 đạt 187 triệu USD. Hiện nay ta có khoảng 1000 lao động đang làm việc ở Saudi Arabia.
…
2.4/ Việt Nam xuất khẩu lao động sang Trung Đông :
2.4.1/ Vì sao?
- Chính sách kinh tế tự do của UAE hấp dẫn được nhiều nhà đầu tư nước ngoài, nhất là trong các ngành công nghiệp, thương mại bán lẻ, du lịch và các loại dịch vụ khác. Thêm vào đó việc thành lập các khu vực tự do như khu Jebel Ali từ năm 1985, khu vực tự do sân bay Dubai, khu vực tự do Dubai về kỹ thuật, thương mại điện tử và phương tiện truyền thông, đã tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài được hưởng nhiều chính sách ưu đãi và khuyến khích đầu tư hấp dẫn.
- Với đặc trưng nhiều dầu lửa, nền kinh tế đang phát triển nhưng lại rất thiếu lao động, nên khả năng tiếp nhận lao động nước ngoài của các nước khu vực Trung Đông thuộc vào loại “lớn nhất thế giới” và ngành nghề tuyển rất rộng, bao gồm cả nông nghiệp, công xưởng, xây dựng, lao động phổ thông và lao động giúp việc nhà...và nơi đây có thể tiếp nhận lên đến hàng triệu người mỗi năm. Trước mắt, có thể tiếp nhận khoảng 50.000 lao động VN - tức nhiều hơn lượng người xuất sang 3 thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan cộng lại trong một năm.
- Hơn nữa Trung Đông là thị trường xuất khẩu lao động duy nhất không bị ảnh hưởng mấy trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Trong khi nhiều quốc gia trên thế giới đều lên kế hoạch giảm nhu cầu tiếp nhận lao động nhập cư và ban hành một số chính sách hỗ trợ lao động nước ngoài về nước trước hạn, thì tại các nước Trung Đông, nhiều chủ sử dụng lao động vẫn có nhu cầu lớn nhận lao động nước ngoài vào làm việc. Chẳng hạn như UAE bị ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu song tiềm lực tài chính vẫn rất mạnh nên các công trình lớn của UAE vẫn tiếp tục được triển khai và cần số lượng lớn lao động nước ngoài. Đặc biệt, gần như không có trường hợp lao động nào sang Trung Đông bị về nước trước hạn vì thiếu việc làm
- Người lao động ở Trung Đông được hưởng chế độ theo Luật lao động, được nghỉ tất cả các ngày lễ, tết... và vẫn được hưởng lương đầy đủ. Nếu người lao động làm việc trong những ngày này thì được thanh toán tiền lương bằng 1,5 lần lương cơ bản.
- Đối với Việt Nam trong hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ mà nước ta xuất khẩu lao động sang làm việc thì Trung Đông là thị trường có tính ổn định cao. Mặc dù mức lương chưa cao nhưng nếu biết cách khai thác, đây chính là thị trường tiềm năng trong thời khủng hoảng đồng thời phù hợp với mục đích xóa đói giảm nghèo ở khu vực nông thôn của chính phủ ta.
2.4.2/ Thực trạng xuất khẩu lao động Việt Nam sang Trung Đông những năm qua
Hiện nay, lao động Việt Nam đi theo hướng đến thị trường Trung Đông nhộn nhịp, nhưng chủ yếu là đến các quốc gia an toàn và ổn định như UAE, Qatar, Saudi Arabia, Oman.. Chiến sự ở Lebanon không hề ảnh hưởng đến việc Việc Nam đưa lao động vào các nước còn lại của Trung Đông.
Tuy ngay từ ban đầu số lao động Việt Nam sang Trung Đông còn ít nhưng ngày một tăng lên năm 2006 chỉ có 6000 người nhưng đến 2009 tăng lên 35000 người.Chúng ta xét đến các thị trường ở Trung Đông thu hút nhiều lao động Việt Nam như sau :
2.4.2.1/ Tình hình xuất khẩu lao động Việt Nam sang UAE :
- Việt Nam bắt đầu ký hợp đồng đưa lao động sang UAE từ năm 1995.
- Từ năm 1997, Lao động Việt Nam đã đến UAE làm việc theo hợp đồng, cá nhân. Từ những cá nhân này, họ đưa người thân đến đây bằng đường du lịch để tự do tìm việc.
- Đến năm 2002, việc đưa Lao động sang UAE mới được Cty AIRSERCO - TCty Hàng không VN tiến hành khai thác một cách bài bản. Sau đó, Cty này báo cáo lên Bộ LĐ-TB&XH, khi đó thị trường này mới được quan tâm đúng mức.
- Theo thống kê, đến tháng 4/2004, chỉ có 725 Lao động Việt Nam đến U.A.E; nhưng năm 2006, đã có 3.000 LĐ.
- Từ đầu năm đến hết tháng 10/2009 đã có 58.260 lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, trong đó riêng thị trường UAE có khoảng 4953 người và hiện nay gần 15.000 lao động Việt Nam làm việc trong hàng trăm doanh nghiệp của UAE, tập trung chủ yếu ở Dubai, Sharjah và Abu Dhabi. Lao động chủ yếu làm việc trong các ngành nghề: xây dựng, đóng tàu, dịch vụ nhà hàng, khách sạn…(trong đó khoảng 65% làm việc trong lĩnh vực xây dựng). Theo tính toán, lao động phổ thông sau 3 năm làm việc tại UAE có khoảng 80- 100 triệu đồng.
- Tình hình lao động Việt Nam ở UAE trong giai đọan hiện nay :
+ Số lao động Việt Nam phải về nước do khủng khoảng kinh tế đã chững lại. Tuy nhiên, thời gian qua nhiều lao động xây dựng ở các doanh nghiệp không có giờ làm thêm đã chọn phương án về nước trước hạn do chi phí sinh hoạt đắt đỏ. Phần lớn số lao động này có thời gian làm việc hơn 01 năm. Số lao động Việt Nam vi phạm pháp luật như đánh nhau, trộm cắp có xu hướng giảm trong quý II. Tuy nhiên, vấn đề lao động Việt Nam bỏ ra ngoài làm việc vẫn đang ở mức báo động.
+ UAE vẫn là thị trường có khả năng nhận nhiều lao động nước ngoài đến làm việc. Những công trình lớn vẫn tiếp tục được triển khai và cần số lượng lớn lao động nước ngoài, đặc biệt là lao động trong lĩnh vực xây dựng (thợ gia công kim loại, thợ hàn, vận hành máy xây dựng…). Lao động nhập cư làm việc ở UAE phải được chủ sử dụng bảo lãnh và không được phép làm cho chủ sử dụng khác trừ khi có sự đồng ý của chủ cũ và chủ mới. Chính phủ không quy định mức lương tối thiểu; lương trả cho lao động nước ngoài phụ thuộc vào trình độ, loại hình công việc.
+ Để thu hút hơn nữa lao động nước ngoài, gần đây chính quyền UAE đang thực hiện nhiều biện pháp cải thiện điều kiện và bảo vệ quyền lợi cho lao động trên các lĩnh vực y tế, tiền lương và điều kiện ăn ở. UAE dự kiến sẽ áp dụng bảo h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- xuat_khau_lao_dong_vn_sang_trung_dong_7406.doc