Xác định :
- Đối tượng kiểm tra: HS trung bình.
- Nội dung chương trình chuẩn:
+ Giới thiệu chung về thế giới sống
+ Thành phần hóa học của tế bào
+ Cấu trúc tế bào
+ Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào
* Hình thức ra đề: trắc nghiệm 50% ( 20 câu ) + tự luận 50%
* Thiết kế ma trận: 3 mức độ : Nhận biết, thông hiểu, vận dụng( thấp, cao ).
* Ra đề kiểm tra theo ma trận + Đáp án.
HS: Xem lại toàn bộ kiến thức các chương:
13 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 3669 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I môn sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuyến nội tiết tiết ra.
Câu 6: Chất khí được thải ra trong quá trình hô hấp là:
A. CO2. B. O2. C. H2. D. N2.
Câu 7: Chất mang điện tử (proton) trong hô hấp nội bào:
A. NADH, FADH2, ATP. B. ATP.
C. Tinh bột. D. NADH, FADH2
Câu 8: Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân tế bào khác hẳn với các giới còn lại?
A. Giới nấm B. Giới thực vật C. Giới khởi sinh D. Giới động vật
Câu 9: Nước có vai trò quan trọng đặc biệt với sự sống vì:
A. Cấu tạo từ 2 nguyên tố chiếm tỷ lệ đáng kể trong cơ thể sống.
B. Chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống.
C. Có thể tồn tại ở nhiều dạng vật chất khác nhau.
D. Có tính phân cực.
Câu 10: Khẳng định không đúng với hiện tượng khuếch tán là:
A. Không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng.
B. Có thể cần phải có sự trợ giúp của protein.
C. Thể hiện khi các phân tử vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
D. Là quá trình vận chuyển thụ động.
Câu 11: Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim?
A. Nhiệt độ, độ pH B. Nồng độ cơ chất
C. Nồng độ enzim D. Sự tương tác giữa các enzim
Câu 12: Thành phần cấu tạo của Lipit:
A. Đường và rượu. B. Rượu và axit béo.
C. Glucôzơ. D. Glixêron và axit béo.
Câu 13: Gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng mối liên kết glicôzit và loại 1 phân tử nước tạo thành:
A. Mônôsaccarit. B. Pôlisaccarit. C. Đisaccarit. D. Xenlulôzơ
Câu 14: Cấu trúc không tìm thấy trong tế bào nhân sơ :
A. Roi. B. Màng sinh chất. C. Riboxom. D. Ti thể.
Câu 15: Cacbon là nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng các đại phân tử hữu cơ, vì:
A. Chiếm tỷ lệ đáng kể trong cơ thể sống.
B. Có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử ( cùng lúc tạo nên 4 liên kết cộng hoá trị với nguyên tử khác).
C. Là một trong những nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống.
D. Nguyên tố trung tâm của các hợp chất hữu cơ.
Câu 16: Cấu trúc cơ chất phải phù hợp với trung tâm hoạt động của enzym giải thích cho đặc tính:
A. Tăng năng lượng hoạt hóa è tăng tốc độ phản ứng
B. Enzim chỉ có một trung tâm hoạt động
C. Đặc hiệu
D. Enzym là chất xúc tác sinh học.
Câu 17: Nồng độ chất tan trong tế bào thực vật khoảng 0,8M. Co nguyên sinh xảy ra khi cho tế bào vào trong dung dịch nào sau đây?
A. 1,0M. B. 0,4M. C. 0,8M. D. Nước cất.
Câu 18: Màng sinh chất của tế bào ở sinh vật nhân thực được cấu tạo bởi:
A. Các phân tử phôtpholipit và axit nuclêic. B. Các phân tử prôtêin.
C. Các phân tử prôtêin và phôtpholipit. D. Các phân tử prôtêin và axit nuclêic.
Câu 19: Tốc độ của quá trình hô hấp phụ thuộc vào:
A. Tỉ lệ giữa CO2 / O2. B. nhu cầu năng lượng trong tế bào.
C. nồng độ cơ chất. D. hàm lượng oxy trong tế bào.
Câu 20: Tế bào thực vật không có trung thể nhưng vẫn tạo thành thoi vô sắc để các nhiễm sắc thể phân li về các cực của tế bào là nhờ:
A. Mạch dẫn B. Các vi ống. C. Ti thể. D. Lạp thể.
II/ PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm):
Câu 1: a. Trình bày đặc điểm (vị trí, nguyên liệu, sản phẩm, hiệu quả năng lượng) của các giai đoạn chính trong hô hấp tế bào ở sinh vật nhân thực?
b. Tính hiệu suất hô hấp tế bào trong quá trình phân giải hoàn toàn một phân tử đường Glucose ở tế bào nhân thực?
Câu 2 : Trình bày nội dung thí nghiệm co và phản co nguyên sinh?
Câu 3: Một gen có hiệu số giữa G và một loại nu khác là 10%, gen này có 3900 liên kết H. Tính:
a. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
b. Số liên kết cộng hóa trị nối giữa các nuclêôtit trong gen trên.
------------ HẾT -------------
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học 2011 – 2012
Môn: SINH 10NC - Thời gian:45’ phút;
MÃ ĐỀ 210
Họ, tên thí sinh:............................................................. Lớp: ..................
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1: Phát biểu sau đây có nội dung đúng là:
A. Enzim là một chất xúc tác sinh học. B. Enzim sẽ biến đổi khi tham gia vào phản ứng.
C. Enzim được cấu tạo từ các đisaccarit. D. Ở động vật, enzim do các tuyến nội tiết tiết ra.
Câu 2: Nước có vai trò quan trọng đặc biệt với sự sống vì:
A. Có tính phân cực.
B. Chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống.
C. Có thể tồn tại ở nhiều dạng vật chất khác nhau.
D. Cấu tạo từ 2 nguyên tố chiếm tỷ lệ đáng kể trong cơ thể sống.
Câu 3: Tế bào thực vật không có trung thể nhưng vẫn tạo thành thoi vô sắc để các nhiễm sắc thể phân li về các cực của tế bào là nhờ:
A. Mạch dẫn B. Các vi ống. C. Ti thể. D. Lạp thể.
Câu 4: Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim?
A. Nồng độ cơ chất B. Nhiệt độ, độ pH
C. Nồng độ enzim D. Sự tương tác giữa các enzim
Câu 5: Thành phần cấu tạo của Lipit:
A. Glucôzơ. B. Glixêron và axit béo.
C. Rượu và axit béo. D. Đường và rượu.
Câu 6: Tốc độ của quá trình hô hấp phụ thuộc vào:
A. hàm lượng oxy trong tế bào. B. Tỉ lệ giữa CO2 / O2.
C. nồng độ cơ chất. D. nhu cầu năng lượng trong tế bào.
Câu 7: Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân tế bào khác hẳn với các giới còn lại?
A. Giới động vật B. Giới thực vật C. Giới khởi sinh D. Giới nấm
Câu 8: Cacbon là nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng các đại phân tử hữu cơ, vì:
A. Nguyên tố trung tâm của các hợp chất hữu cơ.
B. Chiếm tỷ lệ đáng kể trong cơ thể sống.
C. Là một trong những nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống.
D. Có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử ( cùng lúc tạo nên 4 liên kết cộng hoá trị với nguyên tử khác).
Câu 9: Cấu trúc có mặt trong cả tế bào thực vật, tế bào động vật và tế bào vi khuẩn:
A. Lưới nội chất và lục lạp. B. Màng sinh chất và thành tế bào.
C. Lưới nội chất và không bào. D. Màng sinh chất và ribôxôm.
Câu 10: Điều nào dưới đây không phải là vai trò của ATP?
A. Tổng hợp các chất hoá học cho tế bào B. Phân giải các chất hữu cơ trong tế bào
C. Sinh công cơ học D. Vận chuyển các chất qua màng
Câu 11: Cấu trúc không tìm thấy trong tế bào nhân sơ :
A. Riboxom. B. Ti thể. C. Roi. D. Màng sinh chất.
Câu 12: Gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng mối liên kết glicôzit và loại 1 phân tử nước tạo thành:
A. Mônôsaccarit. B. Pôlisaccarit. C. Đisaccarit. D. Xenlulôzơ
Câu 13: Enzim có bản chất là:
A. Prôtêin B. Photpholipit C. Mônôsaccrit D. Pôlisaccarit
Câu 14: Màng sinh chất của tế bào ở sinh vật nhân thực được cấu tạo bởi:
A. Các phân tử phôtpholipit và axit nuclêic. B. Các phân tử prôtêin.
C. Các phân tử prôtêin và phôtpholipit. D. Các phân tử prôtêin và axit nuclêic.
Câu 15: Cấu trúc cơ chất phải phù hợp với trung tâm hoạt động của enzym giải thích cho đặc tính:
A. Tăng năng lượng hoạt hóa è tăng tốc độ phản ứng
B. Enzim chỉ có một trung tâm hoạt động
C. Đặc hiệu
D. Enzym là chất xúc tác sinh học.
Câu 16: Nồng độ chất tan trong tế bào thực vật khoảng 0,8M. Co nguyên sinh xảy ra khi cho tế bào vào trong dung dịch nào sau đây?
A. 1,0M. B. 0,4M. C. 0,8M. D. Nước cất.
Câu 17: Chất khí được thải ra trong quá trình hô hấp là:
A. CO2. B. H2. C. N2. D. O2.
Câu 18: Hoạt động nào sau đây không xảy ra trong pha sáng của quang hợp?
A. Cacbohidrat được tạo ra B. Nước được phân li và giải phóng điện tử
C. Hình thành ATP D. Diệp lục hấp thu năng lượng ánh sáng
Câu 19: Khẳng định không đúng với hiện tượng khuếch tán là:
A. Không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng.
B. Có thể cần phải có sự trợ giúp của Protein.
C. Thể hiện khi các phân tử vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
D. Là quá trình vận chuyển thụ động.
Câu 20: Chất mang điện tử (proton) trong hô hấp nội bào:
A. NADH, FADH2, ATP.. B. ATP.
C. Tinh bột. D. NADH, FADH2
II/ PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm):
Câu 1: a. Trình bày đặc điểm (vị trí, nguyên liệu, sản phẩm, hiệu quả năng lượng) của các giai đoạn chính trong hô hấp tế bào ở sinh vật nhân thực?
b. Tính hiệu suất hô hấp tế bào trong quá trình phân giải hoàn toàn một phân tử đường Glucose ở tế bào nhân thực?
Câu 2 : Trình bày nội dung thí nghiệm co và phản co nguyên sinh?
Câu 3: Một gen có hiệu số giữa G và một loại nu khác là 10%, gen này có 3900 liên kết H. Tính:
a. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
b. Số liên kết cộng hóa trị nối giữa các nuclêôtit trong gen trên.
----------- HẾT ----------
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học 2011 – 2012
Môn: SINH 10NC - Thời gian:45’ phút;
MÃ ĐỀ 356
Họ, tên thí sinh:.......................................................... Lớp: .................
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1: Chất mang điện tử (proton) trong hô hấp nội bào:
A. NADH, FADH2, ATP.. B. NADH, FADH2
C. ATP. D. Tinh bột.
Câu 2: Cấu trúc có mặt trong cả tế bào thực vật, tế bào động vật và tế bào vi khuẩn:
A. Màng sinh chất và thành tế bào. B. Lưới nội chất và lục lạp.
C. Lưới nội chất và không bào. D. Màng sinh chất và ribôxôm.
Câu 3: Tốc độ của quá trình hô hấp phụ thuộc vào:
A. nồng độ cơ chất. B. Tỉ lệ giữa CO2 / O2.
C. hàm lượng oxy trong tế bào. D. nhu cầu năng lượng trong tế bào.
Câu 4: Tế bào thực vật không có trung thể nhưng vẫn tạo thành thoi vô sắc để các nhiễm sắc thể phân li về các cực của tế bào là nhờ:
A. Lạp thể. B. Các vi ống. C. Mạch dẫn D. Ti thể.
Câu 5: Cấu trúc không tìm thấy trong tế bào nhân sơ :
A. Ti thể. B. Màng sinh chất. C. Roi. D. Riboxom.
Câu 6: Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân tế bào khác hẳn với các giới còn lại?
A. Giới động vật B. Giới thực vật C. Giới khởi sinh D. Giới nấm
Câu 7: Cacbon là nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng các đại phân tử hữu cơ vì:
A. Nguyên tố trung tâm của các hợp chất hữu cơ.
B. Chiếm tỷ lệ đáng kể trong cơ thể sống.
C. Là một trong những nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống.
D. Có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử ( cùng lúc tạo nên 4 liên kết cộng hoá trị với nguyên tử khác).
Câu 8: Thành phần cấu tạo của Lipit:
A. Rượu và axit béo. B. Glixêron và axit béo.
C. Glucôzơ. D. Đường và rượu.
Câu 9: Enzim có bản chất là:
A. Prôtêin B. Photpholipit C. Mônôsaccrit D. Pôlisaccarit
Câu 10: Gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng mối liên kết glicôzit và loại 1 phân tử nước tạo thành:
A. Mônôsaccarit. B. Pôlisaccarit. C. Đisaccarit. D. Xenlulôzơ
Câu 11: Cấu trúc cơ chất phải phù hợp với trung tâm hoạt động của enzym giải thích cho đặc tính:
A. Tăng năng lượng hoạt hóa è tăng tốc độ phản ứng
B. Enzim chỉ có một trung tâm hoạt động
C. Đặc hiệu
D. Enzym là chất xúc tác sinh học.
Câu 12: Nước có vai trò quan trọng đặc biệt với sự sống vì:
A. Cấu tạo từ 2 nguyên tố chiếm tỷ lệ đáng kể trong cơ thể sống.
B. Có tính phân cực.
C. Có thể tồn tại ở nhiều dạng vật chất khác nhau.
D. Chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống.
Câu 13: Màng sinh chất của tế bào ở sinh vật nhân thực được cấu tạo bởi:
A. Các phân tử phôtpholipit và axit nuclêic. B. Các phân tử prôtêin.
C. Các phân tử prôtêin và phôtpholipit. D. Các phân tử prôtêin và axit nuclêic.
Câu 14: Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim?
A. Nồng độ cơ chất B. Sự tương tác giữa các enzim
C. Nhiệt độ, độ pH D. Nồng độ enzim
Câu 15: Nồng độ chất tan trong tế bào thực vật khoảng 0,8M. Co nguyên sinh xảy ra khi cho tế bào vào trong dung dịch nào sau đây?
A. 1,0M. B. 0,4M. C. 0,8M. D. Nước cất.
Câu 16: Chất khí được thải ra trong quá trình hô hấp là:
A. CO2. B. H2. C. N2. D. O2.
Câu 17: Hoạt động nào sau đây không xảy ra trong pha sáng của quang hợp?
A. Nước được phân li và giải phóng điện tử B. Cacbohidrat được tạo ra
C. Hình thành ATP D. Diệp lục hấp thu năng lượng ánh sáng
Câu 18: Khẳng định không đúng với hiện tượng khuếch tán là:
A. Không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng.
B. Có thể cần phải có sự trợ giúp của Protein.
C. Thể hiện khi các phân tử vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
D. Là quá trình vận chuyển thụ động.
Câu 19: Phát biểu sau đây có nội dung đúng là:
A. Enzim sẽ biến đổi khi tham gia vào phản ứng. B. Enzim được cấu tạo từ các đisaccarit.
C. Ở động vật, enzim do các tuyến nội tiết tiết ra. D. Enzim là một chất xúc tác sinh học.
Câu 20: Điều nào dưới đây không phải là vai trò của ATP?
A. Phân giải các chất hữu cơ trong tế bào B. Sinh công cơ học
C. Vận chuyển các chất qua màng D. Tổng hợp các chất hoá học cho tế bào
II/ PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm):
Câu 1: a. Trình bày đặc điểm (vị trí, nguyên liệu, sản phẩm, hiệu quả năng lượng) của các giai đoạn chính trong hô hấp tế bào ở sinh vật nhân thực?
b. Tính hiệu suất hô hấp tế bào trong quá trình phân giải hoàn toàn một phân tử đường Glucose ở tế bào nhân thực?
Câu 2 : Trình bày nội dung thí nghiệm co và phản co nguyên sinh?
Câu 3: Một gen có hiệu số giữa G và một loại nu khác là 10%, gen này có 3900 liên kết H. Tính:
a. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
b. Số liên kết cộng hóa trị nối giữa các nuclêôtit trong gen trên.
----------- HẾT ----------
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học 2011 – 2012
Môn: SINH 10NC - Thời gian:45’ phút;
MÃ ĐỀ 483
Họ, tên thí sinh:..................................................... Lớp: ................
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1: Hoạt động nào sau đây không xảy ra trong pha sáng của quang hợp?
A. Nước được phân li và giải phóng điện tử B. Cacbohidrat được tạo ra
C. Hình thành ATP D. Diệp lục hấp thu năng lượng ánh sáng
Câu 2: Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim?
A. Nồng độ cơ chất B. Sự tương tác giữa các enzim
C. Nhiệt độ, độ pH D. Nồng độ enzim
Câu 3: Cấu trúc cơ chất phải phù hợp với trung tâm hoạt động của enzym giải thích cho đặc tính:
A. Tăng năng lượng hoạt hóa è tăng tốc độ phản ứng
B. Enzim chỉ có một trung tâm hoạt động
C. Đặc hiệu
D. Enzym là chất xúc tác sinh học.
Câu 4: Chất khí được thải ra trong quá trình hô hấp là:
A. CO2. B. H2. C. N2. D. O2.
Câu 5: Nồng độ chất tan trong tế bào thực vật khoảng 0,8M. Co nguyên sinh xảy ra khi cho tế bào vào trong dung dịch nào sau đây?
A. 1,0M. B. Nước cất. C. 0,4M. D. 0,8M.
Câu 6: Khẳng định không đúng với hiện tượng khuếch tán là:
A. Không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng.
B. Có thể cần phải có sự trợ giúp của Protein.
C. Thể hiện khi các phân tử vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
D. Là quá trình vận chuyển thụ động.
Câu 7: Thành phần cấu tạo của Lipit:
A. Rượu và axit béo. B. Glixêron và axit béo.
C. Glucôzơ. D. Đường và rượu.
Câu 8: Cacbon là nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ vì:
A. Là một trong những nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống.
B. Có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử ( cùng lúc tạo nên 4 liên kết cộng hoá trị với nguyên tử khác).
C. Nguyên tố trung tâm của các hợp chất hữu cơ.
D. Chiếm tỷ lệ đáng kể trong cơ thể sống.
Câu 9: Gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng mối liên kết glicôzit và loại 1 phân tử nước tạo thành:
A. Mônôsaccarit. B. Pôlisaccarit. C. Đisaccarit. D. Xenlulôzơ
Câu 10: Nước có vai trò quan trọng đặc biệt với sự sống vì:
A. Có thể tồn tại ở nhiều dạng vật chất khác nhau.
B. Có tính phân cực.
C. Cấu tạo từ 2 nguyên tố chiếm tỷ lệ đáng kể trong cơ thể sống.
D. Chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống.
Câu 11: Tế bào thực vật không có trung thể nhưng vẫn tạo thành thoi vô sắc để các nhiễm sắc thể phân li về các cực của tế bào là nhờ:
A. Các vi ống. B. Lạp thể. C. Mạch dẫn D. Ti thể.
Câu 12: Màng sinh chất của tế bào ở sinh vật nhân thực được cấu tạo bởi:
A. Các phân tử phôtpholipit và axit nuclêic. B. Các phân tử prôtêin và phôtpholipit.
C. Các phân tử prôtêin và axit nuclêic. D. Các phân tử prôtêin.
Câu 13: Cấu trúc không tìm thấy trong tế bào nhân sơ :
A. Màng sinh chất. B. Riboxom. C. Ti thể. D. Roi.
Câu 14: Tốc độ của quá trình hô hấp phụ thuộc vào:
A. nồng độ cơ chất. B. Tỉ lệ giữa CO2 / O2.
C. hàm lượng oxy trong tế bào. D. nhu cầu năng lượng trong tế bào.
Câu 15: Enzim có bản chất là:
A. Photpholipit B. Mônôsaccrit C. Pôlisaccarit D. Prôtêin
Câu 16: Cấu trúc có mặt trong cả tế bào thực vật, tế bào động vật và tế bào vi khuẩn:
A. Màng sinh chất và ribôxôm. B. Lưới nội chất và không bào.
C. Lưới nội chất và lục lạp. D. Màng sinh chất và thành tế bào.
Câu 17: Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân tế bào khác hẳn với các giới còn lại?
A. Giới thực vật B. Giới nấm C. Giới động vật D. Giới khởi sinh
Câu 18: Phát biểu sau đây có nội dung đúng là:
A. Enzim sẽ biến đổi khi tham gia vào phản ứng. B. Enzim được cấu tạo từ các đisaccarit.
C. Ở động vật, enzim do các tuyến nội tiết tiết ra. D. Enzim là một chất xúc tác sinh học.
Câu 19: Điều nào dưới đây không phải là vai trò của ATP?
A. Phân giải các chất hữu cơ trong tế bào B. Vận chuyển các chất qua màng
C. Sinh công cơ học D. Tổng hợp các chất hoá học cho tế bào
Câu 20: Chất mang điện tử (proton) trong hô hấp nội bào:
A. NADH, FADH2, ATP.. B. ATP.
C. NADH, FADH2 D. Tinh bột.
II/ PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm):
Câu 1: a. Trình bày đặc điểm (vị trí, nguyên liệu, sản phẩm, hiệu quả năng lượng) của các giai đoạn chính trong hô hấp tế bào ở sinh vật nhân thực?
b. Tính hiệu suất hô hấp tế bào trong quá trình phân giải hoàn toàn một phân tử đường Glucose ở tế bào nhân thực?
Câu 2 : Trình bày nội dung thí nghiệm co và phản co nguyên sinh?
Câu 3: Một gen có hiệu số giữa G và một loại nu khác là 10%, gen này có 3900 liên kết H. Tính:
a. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
b. Số liên kết cộng hóa trị nối giữa các nuclêôtit trong gen trên.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐÁP ÁN THI HKI SINH 10 NÂNG CAO
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM CÁC MÃ ĐỀ:
MÃ ĐỀ 134
MÃ ĐỀ 210
MÃ ĐỀ 356
MÃ ĐỀ 483
1
D
1
A
1
B
1
B
2
A
2
B
2
D
2
B
3
A
3
B
3
D
3
C
4
B
4
D
4
B
4
A
5
A
5
B
5
A
5
A
6
A
6
D
6
C
6
C
7
D
7
C
7
D
7
B
8
C
8
D
8
B
8
B
9
B
9
D
9
A
9
C
10
C
10
B
10
C
10
D
11
D
11
B
11
C
11
A
12
D
12
C
12
D
12
B
13
C
13
A
13
C
13
C
14
D
14
C
14
B
14
D
15
B
15
C
15
A
15
D
16
C
16
A
16
A
16
A
17
A
17
A
17
B
17
D
18
C
18
A
18
C
18
D
19
B
19
C
19
D
19
A
20
B
20
D
20
A
20
C
II/ PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: a. Các giai đoạn chính trong hô hấp tế bào ở tế bào nhân thực: 2 điểm
Nội dung
Đường phân
Chu trình Kreb
Chuỗi truyền điện tử
Vị trí
Tế bào chất
Chất nền ty thể
Màng trong ty thể
0,5
Nguyên liệu
Glucose, ADP, NAD+
A. piruvic è Axetyl -CoA; ADP; NAD+, FAD+.
O2; NADH; FADH2
0,5
Sản phẩm
A. piruvic, ATP, NADH.
CO2; ATP; NADH, FADH2; các chất trung gian
H2O; NAD+, FAD+.
0,5
Hiệu quả NL
(4-2) ATP, 2 NADH
2 ATP; 8NADH; 2FADH2
34 ATP
0,5
b. Hiệu suất hô hấp : 0,5 điểm
- Một phân tử Glucose phân giải hoàn toàn giải phóng khoãng 674 kcal; tổng hợp 1 ATP cần khoãng 7,3 kcal
- Hô hấp tế bào từ 1 Glucose ở nhân thực tạo 38 phân tử ATP, cần khoãng 38 x 7,3 ≈ 277,4 kcal
è Hiệu suất hô hấp của tế bào: 277,4 / 674 x 100% ≈ 41,2 %.
Câu 2: TN co và phản co nguyên sinh: 1,5 điểm
+ Nguyên liệu: - Lá thài lài tía, củ hành tím.
- Kính hiển vi, dao lam, phiến kính, lá kính, ống nhỏ giọt, giấy thấm, nước cất, dd nước muối loãng.
+ Cách tiến hành:
- Bước 1: Tách lớp biểu bì của lá ® đặt lên phiến kính ® nhỏ nước cất ® quan sát dưới KHV (hình 1)
- Bước 2: nhỏ dd muối loãng lên mép lá kính ® quan sát dưới KHV( hình 2).
- Bước 3: nhỏ nước cất lên mép lá kính ® quan sát dưới KHV( hình 3).
0,5
+ Kết quả so với hình 1: - hình 2: khối NSC màu co.
- hình 3: khối NSC màu trở về trạng thái ban đầu như hình 1.
0,5
+ Giải thích: - hình 2: vào môi trường ưu trương ® tế bào mất nước ® khối NSC co : hiện tượng co nguyên sinh.
- hình 3: vào môi trường nhược trương ® tế bào hút nước ® khối NSC dãn ra sát thành tế bào: phản co NS.
0,5
Câu 3:
a. Hệ pt: G – A = 10% giải hệ pt è A = T = 20%; G = X = 30%
G + A = 50% Số liên kết H = 2. 20% N + 3. 30% N = 3900 è N = 3000 è A = T = 600; G = X = 900
0,25
0,5
b. số liên kết hóa trị nối giữa các nu = N - 2 = 2998
0,25
THI KIỂM TRA HỌC KỲ I SINH 10 N¢NG CAO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đánh giá lại mức độ tiếp thu kiến thức của HS.
- Củng cố và khắc sâu kiến thức các chương đã học .
- Cách vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra.
- Rèn luyện kĩ năng về cách làm bài kiểm tra và cách tính toán các bài tập phần phân tử.
- Rèn luyện kĩ năng làm kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm.
3. Thái độ:
- Nhận thức ý nghĩa quan trọng trong tiết kiểm tra: hệ thống được kiến thức đã học.
- Giáo dục đức tính cẩn thận, kiên trì, nghiêm túc, trung thực, tự giác trong thời gian làm bài kiểm tra.
- Có thái độ tự giác trong học tập và trung thực trong kiểm tra cũng như trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: * Xác định :
- Đối tượng kiểm tra: HS trung bình.
- Nội dung chương trình chuẩn:
+ Giới thiệu chung về thế giới sống
+ Thành phần hóa học của tế bào
+ Cấu trúc tế bào
+ Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào
* Hình thức ra đề: trắc nghiệm 50% ( 20 câu ) + tự luận 50%
* Thiết kế ma trận: 3 mức độ : Nhận biết, thông hiểu, vận dụng( thấp, cao ).
* Ra đề kiểm tra theo ma trận + Đáp án.
HS: Xem lại toàn bộ kiến thức các chương:
CHỦ ĐỀ
CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
TỔNG SỐ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
THẤP
CAO
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TGS
1. Kể tên được các tổ chức sống và sắp xếp theo thứ bậc.
2. Kể tên các đơn vị phân loại sinh giới và sắp xếp theo trình tự
3. Giải thích các cấp tổ chức sống cơ bản, tế bào là cấp sống cơ bản nhất.
4.Giải thích được các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống
5. Phân biệt được đặc điểm của các giới trong hệ thống phân loại 5 giới.
Vận dụng xác định sv thuộc giới nào.
Câu hỏi
1/20 = 5%
1/20TN = 5%
Số điểm
5%x125= 6,25đ
5%x125= 6,25đ
2. CÁC THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
6. Nêu được các thành phần hóa học của tế bào
7. Biết được các khái niệm của các nguyên tố đại lượng và vi lượng
8. Kể tên được các vai trò sinh học của nước
9. Trình bày được cấu trúc và chức năng của các hợp chất cơ bản trong TB: nước, cacbohidrat, lipit, protein , axit nucleic
10. Giải thích được cấu trúc hóa học của nước quyết định các đặc tính lý hóa của nước
11. Giải thích được : có nước là có sự sống.
12. Vận dụng kiến thức về các đại phân tử hữu cơ đặc biệt là Protein và axit nucleic để giải thích tính đa dạng của sinh giới.
13. So sánh các mức độ cấu trúc của Protein
14. So sánh được cấu tạo và chức năng giữa cacbohiđrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic
15. Tính các dữ kiện liên quan đến: L, N, H, D-P trong cấu trúc của axit nucleic.
16. Tính các dữ kiện liên quan đến số aa, số liên kết peptit.
17. Giải thích được tại sao axit nucleic là vật chất di truyền của sự sống.
Câu hỏi
2/20 = 10%
1/20 = 5%
1/20 = 5%
4/20TN = 20%
Số điểm
10% x 125 = 12,5
5% x 125= 6,25đ
5%x125= 6,25
20% x 125 = 25
3. CẤU TRÚC TẾ BÀO
18. Nêu được cấu trúc TB nhân sơ.
19. Trình bày được cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu trúc nên tế bào nhân thực.
20. So sánh được tế bào nhân sơ và nhân thực, giữa tế bào thực vật và tế bào động vật.
21. So sánh được giữa các bào quan: ty thể và lục lạp, lưới nội chất và gôngi, lizoxom và peroxixom.
23. Chứng minh kích thước nhỏ của tế bào nhân sơ đem lại lợi ích cho nó
24. Vận dụng đặc điểm cấu trúc và chức năng các thành phần cấu trúc nên tế bào è chứng minh sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng.
Câu hỏi
2/20 = 10%
2/20 = 10%
4/20TN = 20%
Số điểm
10% x 125 = 12,5
10% x 125 = 12,5
20% x 125 = 25
4. VẬN CHUYỂN CHẤT QUA MÀNG TB
- Trình bày khái niệm và đặc điểm vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động.
- Mô tả hiện tượng nhập bào, xuất bào.
- Phân biệt các hình thức vận chuyển thụ động, chủ động.
- Phân biệt hiện tượng khuếch tán, thẩm thấu, thẩm tách.
- Phân biệt vận chuyển qua màng và vận chuyển nhờ biến dạng màng
- Vận dụng xác định con đường vận chuyển các chất qua màng tế bào qua một số ví dụ cụ thể.
25. Vận dụng kiến thức vận chuyển vật chất qua màng để giải thích một số hiện tượng thực tế
Câu hỏi
1/20 = 5%
1/20 = 5%
1/3 = 33%
2/20TN = 10%
1/3 TL = 33%
Số điểm
5% x 125 = 6,25
5% x 125= 6,25
33%x125= 41,7
10%x125 =12,5
33%x125= 41,7
5. KHÁI QUÁT NĂNG LƯỢNG VÀ CHVC
- Trình bày được khái niệm năng lượng, chuyển hóa vất chất, chuyển hóa năng lượng.
- Giải thích cấu trúc, chức năng của ATP.
- Phân biệt được đồng hóa và dị hóa trong chuyển hóa vật chất.
- Giải thích vì sao ATP là “đồng tiền năng lượng ” của tế bào.
- Giải thích quan hệ giữa đồng hóa, dị hóa và vai trò của ATP trong CHVC
Câu hỏi
2/20 = 10%
1/20 = 5%
3/20TN = 15%
Số điểm
10% x 125 = 12,5
5% x 125 = 6,25
15%x125=18,75
6. ENZIM, VAI TRÒ ENZIM
- Trình bày khái niệm enzim, cấu trúc, vai trò enzim.
- Trình bày được những đặc tính, yếu tố ảnh hưởng hoạt tính E
- Hiểu cơ chế hoạt động của enzim.
- giải thích đặc tính chuyên hóa của E (thông qua cấu trú
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- HKI_10NC_134.doc