Đề thi học kì I môn vật lý 12

Cặp "Lực và phản lực" trong định luật ba NiuTơn là hai lực.

A. cùng tác dụng vào một vật.

B. Tác dụng vào hai vật khác nhau.

C. không cần phải bằng nhau về độ lớn.

D. bằng nhau về độ lớn, không cần cùng giá

 

doc14 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 3807 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I môn vật lý 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Lực do người tác dụng lên xà beng là 360N. Khoảng cách từ điểm tựa đến vị trí đặt tay là. A. 100m B. 100cm C. 10m D. 100dm Câu 08.(0,25đ): Một giọt nước rơi từ độ cao h = 80m xuống mặt đất lấy g = 10m/s2. Thời gian giọt nước rơi là. A. 16s B.4s C. 3s D.9s Câu 09.(0,25đ): Một hệ qui chiếu cần có tối thiểu những yếu tố nào? A. một vật làm mốc và một hệ tọa độ. B. một vật làm mốc và một mốc thời gian. C. một hệ tọa độ và một thước đo. D. một hệ tọa độ và một mốc thời gian. Câu 10.(0,25đ): Nếu xét trạng thái của một vật trong các hệ qui chiếu khác nhau thì điều nào sau đây là không đúng? A. Vật có thể đứng yên hoặc chuyển động. B. Vật có thể chuyển động với các quĩ đạo khác nhau. C. Vật có thể có hình dạng khác nhau. D. Vật có thể có vận tốc khác nhau. Câu 11.(0,25đ): Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và giữa gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là. A. v = r ; aht = v2r B. v = ; aht = C. v = ; aht = D. v = ; aht = Câu 12.(0,5đ): Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì người lái hãm phanh, ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6s thì dừng lại. Quãng đường mà ôtô đã chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là. A. 54m B. 45m C. 65m D. 56m Câu 13.(0,5đ): Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = 0,1m/s2. Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36km/h là. A. 360s B. 200s C. 300s D. 100s Câu 14.(0,25đ): Một người đẩy một hộp đựng thực phẩm trên sàn nhà với một lực nằm ngang có độ lớn 300N. Hộp chuyển động thẳng nhanh dần đều độ lớn của lực ma sát có giá trị. A. Lớn hơn 300N B. Nhỏ hơn 300N C. Bằng 300N D. Nhỏ hơn hoặc bằng 300N Câu 15.(0,25đ): phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 500N/m, để nó giãn ra một đoạn 10cm. A. 50N B. 500N C. 5,00N D. 5000N Câu 16.(0,25đ): Người ta sử dụng vòng bi trên bánh xe đạp với mục đích. A. để chuyển ma sát trượt về ma sát lăn. B. để chuyển ma sát lăn về ma sát trượt. C. để chuyển ma sát nghỉ về ma sát lăn. D. để chuyển ma sát lăn về ma sát nghỉ. Câu 17.(0,25đ): Vật A có khối lượng 0,5kg, vật B có khối lượng 500g. Từ cùng một độ cao người ta thả 2 vật, để vật B rơi tự do và cung cấp cho vật A một vận tốc ban đầu theo phương ngang. Nhận xét nào sau đây là đúng. A. vật A rơi nhanh hơn vì v0 khác không. B. vật B rơi nhanh hơn vì v0 bằng không. C. hai vật này rơi nhanh như nhau. D. không so sánh được thời gian rơi của hai vật. Câu 18.(0,5đ): Từ độ cao h người ta cung cấp cho vật một vận tốc ban đầu v0 = 10m/s. Sau 2 giây vật chạm đất, lấy g = 9,8m/s2. Độ cao h bằng. A. 19,6m B. 19,6cm C. 9,8m D. 9,8cm Câu 19.(0,5đ): Một vật ở trái đất có khối lượng 6kg lấy g = 10m/s2. Khi đưa vật này lên mặt trăng. Biết gia tốc rơi tự do trên mặt trăng bằng 1/6 gia tốc rơi tự do tại mặt đất. Trọng lượng của vật này bằng. A. 1N B. 10N C. 60N D. 6N Câu 20(0,5đ): Một vật có P = 100N chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo 200N. Hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,2 hợp lực tác dụng lên vật là. A. 180N B. 220N C. 80N D. 120N Câu 21.(0,5đ): Một vật được ném ngang với vận tốc ban đầu là v0=10m/s, lấy g = 10m/s2. Phương trình quỹ đạo của vật có dạng. A. y = 0,5x2 B. y = 10t + 0,5x2 C. y = 0,05x2 D. y = 10t + 0,05x2 Câu 22.(0,25đ): Một người có trọng lượng 600N đứng trên mặt đất, lực mà mặt đất tác dụng lên người đó là. A. lớn hơn 600N B. nhỏ hơn 600N C. nhỏ hơn hoặc bằng 600N D. bằng 600N Câu 23.(0,25đ): Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì gia tốc của vật sẽ thay đổi thế nào. A. Tăng lên. B. Giảm đi . C. Không đổi. D. Bằng không. Câu 24.(0,5đ): Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi có một lực 5N tác dụng vào nó thì lò xo bị kéo dài 24cm, nếu lực tác dụng vào lò xo bằng 10N thì chiều dài của lò xo là. A. 28cm B. 22cm C. 26cm D.20cm Câu 25.(0,25đ): Khi một xe buýt tăng tốc độ đột ngột thì các hành khách trên xe. A. dừng lại ngay. B. ngả người về phía sau. C. chúi người về phía trước. D. ngả người sang bên. Câu 26.(0,25đ): Cặp "Lực và phản lực" trong định luật ba NiuTơn là hai lực. A. cùng tác dụng vào một vật. B. không cần phải bằng nhau về độ lớn. C. bằng nhau về độ lớn, không cần cùng giá. D. Tác dụng vào hai vật khác nhau. Câu 27.(0,25đ): Đặt một miếng gỗ trên một bàn tròn có thể quay quanh một trục thẳng đứng, khi bàn quay ta thấy miếng gỗ quay theo. Lực nào tác dụng lên miếng gỗ đóng vai trò là lực hướng tâm. A. lực ma sát trượt. B. lực ma sát nghỉ. C. lực hút của trái đất. D. phản lực của bàn. Câu 28.(0,25đ): Nếu lực ép lên hai mặt tiếp xúc tăng lên 2 lần. Thì hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc sẽ thay đổi thế nào. A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi hai lần. C. không thay đổi. D. bằng không. Câu 29.(0,25đ): G là hằng số hấp dẫn có giá trị bằng A. 6,67.10-11 B. 6,67.1011 C. 6,67.1011 D. 6,67.10-11 Câu 30.(0,25đ): Một vật có khối lượng 8kg khi chịu lực tác dụng là 16N thì vật trượt trên mặt phẳng nghiêng với gia tốc là. A. 5m/s2 B. 0,2m/s2 C. 0,5m/s2 D.2m/s2 Trường THPT Nguyễn Văn Huyên ĐỀ THI HỌC KÌ I _ NĂM HỌC 2011 – 2012 Tổ Vật Lý – KTCN Thời gian làm bài 60 phút -------- & ------- ------------------------óóó ------------------------- Ngày ……tháng 12 năm 2011. Mã đề:VL134 Họ và tên HS: ………………………………………lớp12A……….số báo danh: …………phòng thi....... Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em lựa chọn Câu 01.(0,25đ): Khi có một lực tác dụng vào vật rắn, yếu tố nào kể sau của lực có thể thay đổi mà không ảnh hưởng đến tác dụng của lực. A. độ lớn. B. chiều. C. Phương. D. điểm đặt. Câu 02.(0,25đ): Một người gánh hai thùng hàng có trọng lượng P1 = 300N, P2 = 250N. Vai người đó phải chịu một lực bằng bao nhiêu. A. 750N. B. 500N. C. 550N. D. 650N. Câu 03.(0,25đ): Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì. A. hai lực đó phải khác giá, cùng độ lớn và ngược chiều. B. hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. C. hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều. D. hai lực đó phải cùng giá, khác độ lớn và ngược chiều. Câu 04.(0,25đ): Mô men lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực được xác định bằng biểu thức. A. M = F/d C. M = d/F B. M = F.d D. M = F1d1/F2d2 Câu 05.(0,25đ): Một hệ qui chiếu cần có tối thiểu những yếu tố nào? A. một hệ tọa độ và một mốc thời gian. B. một vật làm mốc và một hệ tọa độ. C. một vật làm mốc và một mốc thời gian. D. một hệ tọa độ và một thước đo. Câu 06.(0,25đ): Nếu xét trạng thái của một vật trong các hệ qui chiếu khác nhau thì điều nào sau đây là không đúng? A. Vật có thể đứng yên hoặc chuyển động. B. Vật có thể chuyển động với các quĩ đạo khác nhau. C. Vật có thể có vận tốc khác nhau. D. Vật có thể có hình dạng khác nhau. Câu 07.(0,25đ): Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và giữa gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là. A. v = r ; aht = v2r C. v = ; aht = B. v = ; aht = D. v = ; aht = Câu 08.(0,5đ): Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì người lái hãm phanh, ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6s thì dừng lại. Quãng đường mà ôtô đã chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là. A. 54m B. 65m C. 56m D. 45m Câu 09.(0,5đ): Một tấm ván nặng 300N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 1,2m, cách điểm tựa B 2,4m lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là. A. 100N B.200N C.150N D.120N Câu 10.(0,5đ): Một người dùng búa nhổ một chiếc đinh, biết khoảng cách từ trục quay đến giá của lực tác dụng vào búa là 25cm và khoảng cách từ trục quay đến vị trí của đinh là 2cm. Lực do tay người tác dụng vào búa là 80N, lực cản của đinh là. A. 1000N B. 100N C. 80N D. 800N Câu 11.(0.5đ): Một người bẩy một hòn đá có trọng lượng P = 1200N bằng xà beng. Biết khoảng cách từ điểm tựa đến hòn đá là 30cm. Lực do người tác dụng lên xà beng là 360N. Khoảng cách từ điểm tựa đến vị trí đặt tay là. A. 100m B. 10m C. 100dm D. 100cm Câu 12.(0,25đ): Một giọt nước rơi từ độ cao h = 80m xuống mặt đất lấy g = 10m/s2. Thời gian giọt nước rơi là. A. 16s B. 3s C.4s D.9s Câu 13.(0,5đ): Từ độ cao h người ta cung cấp cho vật một vận tốc ban đầu v0 = 10m/s. Sau 2 giây vật chạm đất, lấy g = 9,8m/s2. Độ cao h bằng. A. 19,6cm B. 19,6m C. 9,8m D. 9,8cm Câu 14.(0,5đ): Một vật ở trái đất có khối lượng 6kg lấy g = 10m/s2. Khi đưa vật này lên mặt trăng. Biết gia tốc rơi tự do trên mặt trăng bằng 1/6 gia tốc rơi tự do tại mặt đất trọng lượng của vật này bằng. A. 1N B. 60N C. 6N D. 10N Câu 15(0,5đ): Một vật có P = 100N chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo 200N. Hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,2 hợp lực tác dụng lên vật là. A. 180N B. 220N C. 80N D. 120N Câu 16.(0,5đ): Một vật được ném ngang với vận tốc ban đầu là v0=10m/s lấy g =10m/s2 phương trình quỹ đạo của vật có dạng. A. y = 0,5x2 B. y = 10t + 0,5x2 C. y = 0,05x2 D. y = 10t + 0,05x2 Câu 17.(0,25đ): Một người có trọng lượng 600N đứng trên mặt đất, lực mà mặt đất tác dụng lên người đó là. A. lớn hơn 600N B. nhỏ hơn 600N C. nhỏ hơn hoặc bằng 600N D. bằng 600N Câu 18.(0,25đ): Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì gia tốc của vật sẽ thay đổi thế nào. A. Tăng lên B. Giảm đi C. Không đổi D. Bằng không Câu 19.(0,5đ): Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi có một lực 5N tác dụng vào nó thì lò xo bị kéo dài 24cm, nếu lực tác dụng vào lò xo bằng 10N thì chiều dài của lò xo là. A. 28cm B. 22cm C. 26cm D.20cm Câu 20.(0,25đ): Khi một xe buýt tăng tốc độ đột ngột thì các hành khách trên xe. A. dừng lại ngay. B. ngả người về phía sau. C. chúi người về phía trước. D. ngả người sang bên. Câu 21.(0,25đ): Cặp "Lực và phản lực" trong định luật ba NiuTơn là hai lực. A. cùng tác dụng vào một vật. B. không cần phải bằng nhau về độ lớn. C. Tác dụng vào hai vật khác nhau. D. bằng nhau về độ lớn, không cần cùng giá. Câu 22.(0,25đ): Đặt một miếng gỗ trên một bàn tròn có thể quay quanh một trục thẳng đứng, khi bàn quay ta thấy miếng gỗ quay theo. Lực nào tác dụng lên miếng gỗ đóng vai trò là lực hướng tâm. A. lực ma sát trượt. B. lực ma sát nghỉ. C. lực hút của trái đất. D. phản lực của bàn. Câu 23.(0,25đ): Nếu lực ép lên hai mặt tiếp xúc tăng lên 2 lần. Thì hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc sẽ thay đổi thế nào. A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi hai lần. C. không thay đổi. D. bằng không. Câu 24.(0,25đ): G là hằng số hấp dẫn có giá trị bằng. A. 6,67.1011 B. 6,67.10 -11 C. 6,67.1011 D. 6,67.10-11 Câu 25.(0,25đ): Một vật có khối lượng 8kg khi chịu lực tác dụng là 16N thì vật trượt trên mặt phẳng nghiêng với gia tốc là. A. 2m/s2 B. 0,2m/s2 C. 0,5m/s2 D.5m/s2 Câu 26.(0,5đ): Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = 0,1m/s2. Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36km/h là. A. 360s B. 200s C. 300s D. 100s Câu 27.(0,25đ): Một người đẩy một hộp đựng thực phẩm trên sàn nhà với một lực nằm ngang có độ lớn 300N. Hộp chuyển động thẳng nhanh dần đều độ lớn của lực ma sát có giá trị. A. Lớn hơn 300N B. Bằng 300N C. Nhỏ hơn 300N D. Nhỏ hơn hoặc bằng 300N Câu 28.(0,25đ): phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 500N/m, để nó giãn ra một đoạn 10cm. A. 50N B. 500N C. 5,00N D. 5000N Câu 29.(0,25đ): Người ta sử dụng vòng bi trên bánh xe đạp với mục đích. A. để chuyển ma sát lăn về ma sát trượt. B. để chuyển ma sát nghỉ về ma sát lăn. C. để chuyển ma sát lăn về ma sát nghỉ. D. để chuyển ma sát trượt về ma sát lăn. Câu 30.(0,25đ): Vật A có khối lượng 0,5kg, vật B có khối lượng 500g. Từ cùng một độ cao người ta thả 2 vật để vật B rơi tự do và cung cấp cho vật A một vận tốc ban đầu theo phương ngang. Nhận xét nào sau đây là đúng. A. hai vật này rơi nhanh như nhau. B. vật A rơi nhanh hơn vì v0 khác không. C. vật B rơi nhanh hơn vì v0 bằng không. D. không so sánh được thời gian rơi của hai vật. Trường THPT Nguyễn Văn Huyên ĐỀ THI HỌC KÌ I _ NĂM HỌC 2011 – 2012 Tổ Vật Lý – KTCN Thời gian làm bài 60 phút -------- & ------- ------------------------óóó ------------------------- Ngày ……tháng 12 năm 2011. Mã đề:VL134 Họ và tên HS: ………………………………………lớp12A……….số báo danh: …………phòng thi....... Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em lựa chọn Câu 01.(0,25đ): Nếu xét trạng thái của một vật trong các hệ qui chiếu khác nhau thì điều nào sau đây là không đúng? A. Vật có thể đứng yên hoặc chuyển động. B. Vật có thể chuyển động với các quĩ đạo khác nhau. C. Vật có thể có hình dạng khác nhau. D. Vật có thể có vận tốc khác nhau. Câu 02.(0,25đ): Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và giữa gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là. A. v = r ; aht = v2r B. v = ; aht = C. v = ; aht = D. v = ; aht = Câu 03.(0,5đ): Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì người lái hãm phanh, ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6s thì dừng lại. Quãng đường mà ôtô đã chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là. A. 54m B. 45m C. 65m D. 56m Câu 04.(0,5đ): Một tấm ván nặng 300N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 1,2m, cách điểm tựa B 2,4m lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là. A. 100N B.150N C.120N D.200N Câu 05.(0,5đ): Một người dùng búa nhổ một chiếc đinh, biết khoảng cách từ trục quay đến giá của lực tác dụng vào búa là 25cm và khoảng cách từ trục quay đến vị trí của đinh là 2cm. Lực do tay người tác dụng vào búa là 80N, lực cản của đinh là. A. 100N B. 80N C. 1000N D. 800N Câu 06.(0.5đ): Một người bẩy một hòn đá có trọng lượng P = 1200N bằng xà beng. Biết khoảng cách từ điểm tựa đến hòn đá là 30cm. Lực do người tác dụng lên xà beng là 360N. Khoảng cách từ điểm tựa đến vị trí đặt tay là. A. 100m B. 100cm C. 10m D. 100dm Câu 07.(0,25đ): Một giọt nước rơi từ độ cao h = 80m xuống mặt đất lấy g = 10m/s2. Thời gian giọt nước rơi xuống là. A. 16s B.4s C. 3s D.9s Câu 08.(0,25đ): Một hệ qui chiếu cần có tối thiểu những yếu tố nào? A. một vật làm mốc và một hệ tọa độ. B. một vật làm mốc và một mốc thời gian. C. một hệ tọa độ và một thước đo. D. một hệ tọa độ và một mốc thời gian. Câu 09.(0,5đ): Từ độ cao h người ta cung cấp cho vật một vận tốc ban đầu v0 = 10m/s. Sau 2 giây vật chạm đất, lấy g = 9,8m/s2. Độ cao h bằng. A. 19,6m B. 19,6cm C. 9,8m D. 9,8cm Câu 10.(0,25đ): Người ta sử dụng vòng bi trên bánh xe đạp với mục đích. A. để chuyển ma sát trượt về ma sát lăn. B. để chuyển ma sát lăn về ma sát trượt. C. để chuyển ma sát nghỉ về ma sát lăn. D. để chuyển ma sát lăn về ma sát nghỉ. Câu 11.(0,25đ): Vật A có khối lượng 0,5kg, vật B có khối lượng 500g. Từ cùng một độ cao người ta thả 2 vật để vật B rơi tự do và cung cấp cho vật A một vận tốc ban đầu theo phương ngang. Nhận xét nào sau đây là đúng. A. vật A rơi nhanh hơn vì v0 khác không. B. vật B rơi nhanh hơn vì v0 bằng không. C. hai vật này rơi nhanh như nhau. D. không so sánh được thời gian rơi của hai vật. Câu 12.(0,25đ): Cặp "Lực và phản lực" trong định luật ba NiuTơn là hai lực. A. cùng tác dụng vào một vật. B. Tác dụng vào hai vật khác nhau. C. không cần phải bằng nhau về độ lớn. D. bằng nhau về độ lớn, không cần cùng giá. Câu 13.(0,25đ): Đặt một miếng gỗ trên một bàn tròn có thể quay quanh một trục thẳng đứng, khi bàn quay ta thấy miếng gỗ quay theo. Lực nào tác dụng lên miếng gỗ đóng vai trò là lực hướng tâm. A. lực ma sát trượt. B. lực ma sát nghỉ. C. lực hút của trái đất. D. phản lực của bàn. Câu 14.(0,25đ): Nếu lực ép lên hai mặt tiếp xúc tăng lên 2 lần. Thì hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc sẽ thay đổi thế nào. A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi hai lần. C. không thay đổi. D. bằng không. Câu 15.(0,25đ): G là hằng số hấp dẫn có giá trị bằng. A . 6,67.10-11 B. 6,67.1011 C. 6,67.1011 D. 6,67.10-11 Câu 16.(0,25đ): Một vật có khối lượng 8kg khi chịu lực tác dụng là 16N thì vật trượt trên mặt phẳng nghiêng với gia tốc là. A. 2m/s2 B. 0,2m/s2 C. 0,5m/s2 D.5m/s2 Câu 17.(0,25đ): Khi có một lực tác dụng vào vật rắn, yếu tố nào kể sau của lực có thể thay đổi mà không ảnh hưởng đến tác dụng của lực. A. chiều. B. Phương. C. độ lớn. D. điểm đặt Câu 18.(0,25đ): Một người gánh hai thùng hàng có trọng lượng P1 = 300N, P2 = 250N. Vai người đó phải chịu một lực bằng bao nhiêu. A. 550N. B. 500N. C. 650N. D. 750N. Câu 19.(0,25đ): Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì. A. hai lực đó phải khác giá, cùng độ lớn và ngược chiều. B. hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều. C. hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. D. hai lực đó phải cùng giá, khác độ lớn và ngược chiều. Câu 20.(0,25đ): Mô men lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực được xác định bằng biểu thức. A. M = F/d B. M = d/F C. M = F.d D. M = F1d1/F2d2 Câu 21.(0,5đ): Một vật ở trái đất có khối lượng 6kg lấy g = 10m/s2. Khi đưa vật này lên mặt trăng. Biết gia tốc rơi tự do trên mặt trăng bằng 1/6 gia tốc rơi tự do tại mặt đất trọng lượng của vật này bằng. A. 1N B. 10N C. 60N D. 6N Câu 22(0,5đ): Một vật có P = 100N chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo 200N. Hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,2 hợp lực tác dụng lên vật là. A. 180N B. 220N C. 80N D. 120N Câu 23.(0,5đ): Một vật được ném ngang với vận tốc ban đầu là v0=10m/s lấy g =10m/s2 phương trình quỹ đạo của vật có dạng. A. y = 0,5x2 B. y = 10t + 0,5x2 C. y = 0,05x2 D. y = 10t + 0,05x2 Câu 24.(0,25đ): Một người có trọng lượng 600N đứng trên mặt đất, lực mà mặt đất tác dụng lên người đó là. A. lớn hơn 600N B. nhỏ hơn 600N C. nhỏ hơn hoặc bằng 600N D. bằng 600N Câu 25.(0,25đ): Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì gia tốc của vật sẽ thay đổi thế nào. A. Tăng lên B. Giảm đi C. Không đổi D. Bằng không Câu 26.(0,5đ): Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi có một lực 5N tác dụng vào nó thì lò xo bị kéo dài 24cm, nếu lực tác dụng vào lò xo bằng 10N thì chiều dài của lò xo là. A. 28cm B. 22cm C. 26cm D.20cm Câu 27.(0,25đ): Khi một xe buýt tăng tốc độ đột ngột thì các hành khách trên xe. A. dừng lại ngay. B. ngả người về phía sau. C. chúi người về phía trước. D. ngả người sang bên. Câu 28.(0,5đ): Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = 0,1m/s2. Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36km/h là. A. 360s B. 200s C. 300s D. 100s Câu 29.(0,25đ): Một người đẩy một hộp đựng thực phẩm trên sàn nhà với một lực nằm ngang có độ lớn 300N. Hộp chuyển động thẳng nhanh dần đều độ lớn của lực ma sát có giá trị. A. Lớn hơn 300N B. Nhỏ hơn 300N C. Bằng 300N D. Nhỏ hơn hoặc bằng 300N Câu 30.(0,25đ): phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 500N/m, để nó giãn ra một đoạn 10cm. A. 50N B. 500N C. 5,00N D. 5000N Trường THPT Nguyễn Văn Huyên ĐỀ THI HỌC KÌ I _ NĂM HỌC 2011 – 2012 Tổ Vật Lý – KTCN Thời gian làm bài 60 phút -------- & ------- ------------------------óóó ------------------------- Ngày ……tháng 12 năm 2011. Mã đề:VL134 Họ và tên HS: ………………………………………lớp12A……….số báo danh: …………phòng thi....... Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em lựa chọn Câu 01.(0,5đ): Một tấm ván nặng 300N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 1,2m, cách điểm tựa B 2,4m lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là. A. 100N B.200N C.150N D.120N Câu 02.(0,5đ): Một người dùng búa nhổ một chiếc đinh, biết khoảng cách từ trục quay đến giá của lực tác dụng vào búa là 25cm và khoảng cách từ trục quay đến vị trí của đinh là 2cm. Lực do tay người tác dụng vào búa là 80N, lực cản của đinh là. A. 100N B. 80N C. 1000N D. 800N Câu 03.(0.5đ): Một người bẩy một hòn đá có trọng lượng P = 1200N bằng xà beng. Biết khoảng cách từ điểm tựa đến hòn đá là 30cm. Lực do người tác dụng lên xà beng là 360N. Khoảng cách từ điểm tựa đến vị trí đặt tay là. A. 100m B. 100dm C. 10m D. 100cm Câu 04.(0,25đ): Một giọt nước rơi từ độ cao h = 80m xuống mặt đất lấy g = 10m/s2. Thời gian giọt nước rơi xuống là. A. 16s B.4s C. 3s D.9s Câu 05.(0,25đ): Một hệ qui chiếu cần có tối thiểu những yếu tố nào? A. một vật làm mốc và một hệ tọa độ. B. một vật làm mốc và một mốc thời gian. C. một hệ tọa độ và một thước đo. D. một hệ tọa độ và một mốc thời gian. Câu 06.(0,5đ): Từ độ cao h người ta cung cấp cho vật một vận tốc ban đầu v0 = 10m/s. Sau 2 giây vật chạm đất, lấy g = 9,8m/s2. Độ cao h bằng. A. 19,6m B. 19,6cm C. 9,8m D. 9,8cm Câu 07.(0,5đ): Một vật ở trái đất có khối lượng 6kg lấy g = 10m/s2. Khi đưa vật này lên mặt trăng. Biết gia tốc rơi tự do trên mặt trăng bằng 1/6 gia tốc rơi tự do tại mặt đất trọng lượng của vật này bằng. A. 1N B. 10N C. 60N D. 6N Câu 08(0,5đ): Một vật có P = 100N chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo 200N. Hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,2 hợp lực tác dụng lên vật là. A. 180N B. 220N C. 80N D. 120N Câu 09.(0,5đ): Một vật được ném ngang với vận tốc ban đầu là v0=10m/s lấy g =10m/s2 phương trình quỹ đạo của vật có dạng. A. y = 0,5x2 B. y = 10t + 0,5x2 C. y = 0,05x2 D. y = 10t + 0,05x2 Câu 10.(0,25đ): Khi có một lực tác dụng vào vật rắn, yếu tố nào kể sau của lực có thể thay đổi mà không ảnh hưởng đến tác dụng của lực. A. điểm đặt. B. chiều. C. Phương. D. độ lớn. Câu 11.(0,25đ): Một người gánh hai thùng hàng có trọng lượng P1 = 300N, P2 = 250N. Vai người đó phải chịu một lực bằng bao nhiêu. A. 550N. B. 500N. C. 650N. D. 750N. Câu 12.(0,25đ): Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì. A. hai lực đó phải khác giá, cùng độ lớn và ngược chiều. B. hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều. C. hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. D. hai lực đó phải cùng giá, khác độ lớn và ngược chiều. Câu 13.(0,25đ): Mô men lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực được xác định bằng biểu thức. A. M = F/d B. M = d/F C. M = F.d D. M = F1d1/F2d2 Câu 14.(0,25đ): Nếu xét trạng thái của một vật trong các hệ qui chiếu khác nhau thì điều nào sau đây là không đúng? A. Vật có thể đứng yên hoặc chuyển động. B. Vật có thể chuyển động với các quĩ đạo khác nhau. C. Vật có thể có vận tốc khác nhau. D. Vật có thể có hình dạng khác nhau. Câu 15.(0,25đ): Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và giữa gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là. A. v = r ; aht = v2r B. v = ; aht = C. v = ; aht = D. v = ; aht = Câu 16.(0,5đ): Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì người lái hãm phanh, ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6s thì dừng lại. Quãng đường mà ôtô đã chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là. A. 54m B. 45m C. 65m D. 56m Câu 17.(0,25đ): Một người có trọng lượng 600N đứng trên mặt đất, lực mà mặt đất tác dụng lên người đó là. A. lớn hơn 600N B. nhỏ hơn 600N C. bằng 600N D. nhỏ hơn hoặc bằng 600N Câu 18.(0,25đ): Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì gia tốc của vật sẽ thay đổi thế nào. A. Tăng lên B. Giảm đi C. Không đổi D. Bằng không Câu 19.(0,5đ): Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi có một lực 5N tác dụng vào nó thì lò xo bị kéo dài 24cm, nếu lực tác dụng vào lò xo bằng 10N thì chiều dài của lò xo là. A. 28cm B. 22cm C. 26cm D.20cm Câu 20.(0,25đ): Khi một xe buýt tăng tốc độ đột ngột thì các hành khách trên xe. A. dừng lại ngay. B. ngả người về phía sau. C. chúi người về phía trước. D. ngả người sang bên. Câu 21.(0,5đ): Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = 0,1m/s2. Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36km/h là. A. 360s B. 200s C. 300s D. 100s Câu 22.(0,25đ): Một người đẩy một hộp đựng thực phẩm trên sàn nhà với một lực nằm ngang có độ lớn 300N. Hộp chuyển động thẳng nhanh dần đều độ lớn của lực ma sát có giá trị. A. Lớn hơn 300N B. Nhỏ hơn 300N C. Bằng 300N D. Nhỏ hơn hoặc bằng 300N Câu 23.(0,25đ): phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 500N/m, để nó giãn ra một đoạn 10cm. A. 5000N B. 500N C. 5,00N D. 50N Câu 24.(0,25đ): Người ta sử dụng vòng bi trên bánh xe đạp với mục đích. A. để chuyển ma sát trượt về ma sát lăn. B. để chuyển ma sát lăn về ma sát trượt. C. để chuyển ma sát nghỉ về ma sát lăn. D. để chuyển ma sát lăn về ma sát nghỉ. Câu 25.(0,25đ): Vật A có khối lượng 0,5kg, vật B có khối lượng 500g. Từ cùng một độ cao người ta thả 2 vật để vật B rơi tự do và cung cấp cho vật A một vận tốc ban đầu theo phương ngang. Nhận xét nào sau đây là đúng. A. hai vật này rơi nhanh như nhau. B. vật A rơi nhanh hơn vì v0 khác không. C. vật B rơi nhanh hơn vì v0 bằng không. D. không so sánh được thời gian rơi của hai vật. Câu 26.(0,25đ): Cặp "Lực và phản lực" trong định luật ba NiuTơn là hai lực. A. cùng tác dụng vào một vật. B. không cần phải bằng nhau về độ lớn. C. Tác dụng vào hai vật khác nhau. D. bằng nhau về độ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐề thi lớp 10- vật lý - hay.doc
Tài liệu liên quan