Địa lí thiên nhiên châu Phi

Xahara.

Được hình thành trên khu vực nền Phi, trong quá trình phát triển nhiều lần bị lún

xuống, biển tràn ngập và bồi trầm tích dầy. Ngày nay toàn bộ lãnh thổ được nâng

lên tạo thành các đồng bằng cao hoặc các cao nguyên rộng, chỉ còn một vài vùng ở

phía Bắc do nầng lên yếu nên tồn tại các hồ trũng thấp như chott Metri (-30 m),

chott Dgierit (-15m), hố trũng Kattara (-133 m). Phần trung tâm Xahara vào cuối

Tân sinh có núi lửa hoạt động tích cực, ngày nay trở thành các sơn nguyên như

Ahácga, Tibexti, Daphua.

pdf8 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 8715 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Địa lí thiên nhiên châu Phi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Địa lí thiên nhiên châu Phi Phân tích các điều kiện tự nhiên Châu Phi cho thấy rằng: sự phân hóa từ nhiên ởlục địa Phi chủ yếu theo qui luật địa đới, riêng ở Đông Phi, do ảnh hưởng của cácvận động nâng lên và hạ xuống mạnh, bị đứt gãy sâu và núi lửa hoạt động tích cực, địa hình bị chia cắt mạnh. Vì thế sự thay đổi từ nhiên chủ yếu theo chiều kinhtuyến và đai cao. Dựa vào vị trí, địa lý, lịch sử phát triển và đặc điểm từ nhiên có thể phân chia thành3 ô lớn: Bắc Phi, Đông Phi, Trung Nam Phi. 1. BẮC PHILà 1 bộ phận rộâng lớn của lục địa, đại bộ phận lãnh thổ thuộc miền nền cổ, bị biểntràn ngập nhiều lần và được bồi trầm tích dầy nên địa hình nói chung bằng phẳng,cao trung bình 200-500 m. Nằm chủ yếu trong vành đai Chí Tuyởn và tiếp cận vớilởc dởa Á Âu, khí hậu Bắc Phi mang tính lục địa gay gắt và cảnh quan khô hạn chiếm ưu thế. Có thể chia Bắc Phi thành 3 xứ lớn: a. Núi AtlatLà hệ thống núi trẻ gồm nhiều dãy song song, cao trung bình 1200-1500 m, nằmhoàn toàn trong đới khí hậu cận nhiệt. Trên các đồng bằng ven biển và các sườnnúi phía Tây chịu ảnh hưởng của biển nên mùa đông ấm, ẩm ướt và có nhiều mưa.Cảnh quan phổ biến là rừng và cây bụi lá cứng Ðởa Trung Hải.Trên các sườn núicảnh quan thay đổi theo đai cao: Sườn khuất gió: khí hậu khô hạn, phát triển cảnh quan xavan cây bụi gai. Trên các cao nguyên và thung lũng rộng giữa núi phát triển xavan cỏ hòa thảo,trong đó có cỏ anpha là một loại nguyên liệu để sản xuất giấy rất tốt. Miền núi Atlat có nhiều khoáng sảùn đáng chú ý là sốt và phốtpho. b. Xahara. Được hình thành trên khu vực nền Phi, trong quá trình phát triển nhiều lần bị lúnxuống, biển tràn ngập và bồi trầm tích dầy. Ngày nay toàn bộ lãnh thổ được nânglên tạo thành các đồng bằng cao hoặc các cao nguyên rộng, chỉ còn một vài vùng ởphía Bắc do nầng lên yếu nên tồn tại các hồ trũng thấp như chott Metri (-30 m),chott Dgierit (-15m), hố trũng Kattara (-133 m). Phần trung tâm Xahara vào cuốiTân sinh có núi lửa hoạt động tích cực, ngày nay trở thành các sơn nguyên nhưAhácga, Tibexti, Daphua. Xahara nằm hoàn toàn trong miền khí hậu nhiệt đới khô, mùa hè thời tiết nóng vàkhô, nhiệt độ trung bình là 30-35oC, tối đa có thể đến 55-560C, mùa đông thời tiếtkhô & hơi lạnh, nhiệt độ trung bình tháng 1 là 10- 200 C. Thực vật, động vật nghèonàn, khắp nơi chỉ thấy những bãi đá, cồn cát mênh mông, các khối núi trơ trọi. Tuynhiên trong lòng đất có nguồn khoáng sản phong phú: than đá, Fe, phốtpho, muối ăn, dầu mỏ và khí đốt. c. Xứ Xuđăng ( Sudane )Chữ Xuđăng theo tiếng Aùrập nghĩa là "đất nước của những người đen" để chỉphần đất ở phía nam Xahara. Xuđăng được hình thành trên nền Phi và phần lớn bịphủ trầm tích từ Cổ sinh đến Tân sinh là một miền đồng bằng cao lượn sóng, gồmcác cao nguyên xen kẻ các đồng bằng bồn địa, hoàn toàn nằm trong đới khí hậu giómùa xích đạo với cảnh quan xavan thống trị. Ngày nay đây là nơi tập trung chănnuôi bò, cừu và trồng cây nông nghiệp chủ yếu là kê, lạc. 2. ĐÔNG PHIBao gồm 2 sơn nguyên lớn là Etiôpi - Xômali và Đông Phi. Trong quá trình pháttriển, đây là bộ phận được nâng lên mạnh, bị đứt gãy và sụp đổ lớn nên có sự xenkẻ các bềmặt san bằng, các cao nguyên núi lửa, các đỉnh núi lửa cao với các thunglũng sâu, sự phân hóa thiên nhiên rất phức tạp. Toàn bộ Đông Phi nằm trong các đới khí hậu gió mùa xích đạo, do ảnh hưởng của địa hình nên sự phân hóa cảnh quan cũng khá phức tạp. Phần lớn cao nguyên Xômali, các vùng ven bờ vịnh Ađen, Hồng Hải và thung lũngApha, do nằm khuất gió mùa TN nên lượng mua hàng năm rất thấp, thường khôngquá 250 mm. khắp nơi thống trị cảnh quan xavan khô và xavan cây bụi gai khôkhan, cằn cỗi. Cao nguyên Etiopi: các cảnh quan thay đổi theo đai cao: Vành đai nóng: Từ 0m - 1700/1800m, gồm rừng nhiệt đới ẩm, rừng thưa và xavan. Đây là quê hương của cây cà phê nên là nơi trồng nhiều cà phê nhât Châu Phi. Vành đai ôn hoà: từ 1.700/1.800m - 2.500/3.000m thuận lợi nhất cho sản xuấtnông nghiệp và đời sống nên là nơi tập trung dân cư cao nhất. Vành đai lạnh: từ 2500/3000m quanh năm có nhiệt độ thấp và gió lạnh, chỉ có các đồng cỏ núi cao thuận lợi cho chăn thả vào mùa hè. Sơn nguyên Đông Phi: do bềmặt bị chia cắt mạnh nên cảnh quan thay đổi theohướng sườn và độ cao. Các sườn phía tây, rừng nhiệt đới ẩm phát triển đến độ cao 1200m Trên các sơn nguyên và thung lũng phía đông phát triển rừng thưa và xavan. Đặcbiệt cảnh quan kiểu "rừng công viên" phổ biến ở đây. Đông Phi là vùng có giới động vật rất phong phú nên đây cũng là nơi được xâydựng nhiều rừng cấm và công viên quốc gia nổi tiếng thế giới, đang bảo vệ hàngloạt các động vật quí hiếm của lục địa Phi. 3. TRUNG VÀ NAM PHI Được phân biệt với các ô Bắc Phi và Đông Phi ở chỗ, nó được hình thành trên bộphận nền tương đối ổn định. Trừ 2 bồn địa Công gô và Kalahari là những bộ phậnnền bị lún xuống được bồi trầm tích dày, các bộ phận còn lại là những vùng nền được nâng lên có bềmặt tương đối bằng phẳng, trung bình 600m, có thể chiaTrung và Nam Phi thành 4 xứ lớn. a. Xứ Ghinê ThượngNằm hoàn toàn trong đới khí hậu xích đạo nên cảnh quan phổ biến là rừng xích đạo ẩm thường xanh, ngoài ra trên các bờ biển thấp, ven các cửa sông có rừngngập mặn. Rừng xích đạo đang bị thu hẹp nhanh do khai thác diện tích trồng trọthoặc do khai thác lâu đời nên rừng được thay thế bởi các xavan. Hiện nay ở đồngbằng duyên hải và trên các Sơn nguyên đều có dân cư đông đúc, nông nghiệp pháttriển, ở đây trồng nhiều cây nhiệt đới có giá trị xuất khẩu như ca cao, cọ dầu, cao suvà cà phê. b. Xứ Trung PhiBao gồm bồn địa Côngôâ và các sơn nguyên bao quanh. Đồng bằng bồn địa nằm ở độ cao 300 - 500 m, các sơn nguyên bao quanh cao trung bình từ 900 - 1000m.Phần lớn diện tích nằm trong đới khí hậu xích đạo có mạng lưới sông ngòi rất pháttriển, có diện tích phủ rừng lớn nhất lục địa, nguồn thủy năng phong phú. Ngoài ra ở đây có một số khoán sản quan trọng ( kim cương, u ran, dầu mỏ...) chưa đượckhai thác nhiều. c. Xứ Nam PhiChiếm toàn bộ phần còn lại của phía Nam lục địa. Phần trung tâm là bồn địaKalahari cao khoảng 700 - 900m, bao quanh bồn địa là các sơn nguyên cao trungbình từ 1200 - 2000m ở phía Nam và đông Nam các sơn nguyên được nâng lên tạothành vùng núi cao, nơi cao nhất tạo thành dãy Drakenxbec ( 3657m) có sườøndốc về phía biển, ở cực Nam là dãy núi Cáp cao trung bình 1000 -1200m. Xứ Nam Phi nằm trong đới khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, do ảnh hưởng của đại dương nên khí hậu và cảnh quan có sự phân hóa theo chiều Đ -T. Dọc duyên hải phía đông mưa nhiều, phát triển cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm. Các vùng nội địa lượng mua tương đối ít, phát triển rừng thưa xavan và xavan khô Một dãy hẹp ở phía tây có lượng mua thấp nhất, phát triển cảnh quan hoang mạcvà bán hoang mạc. Vùng cực nam phát triển rừng cận nhiệt đới ẩm và rừng cây bụi Địa Trung Hải. Xứ Nam Phi giàu khoáng sản, nhiều nhất là vàng, kim cương, uran, đồng, chì,kỷm,thiởc. Đất đai được sử dụng để chăn nuôi, vùng duyên hải ĐN trồng ngô, mía, thuốclá, chè và cây ăn quả. d. XứMađagaxcarMột hòn đảo lớn nhất Châu Phi và thứ tư trên thế giới, trên các sườn phía đônglượng mua nhiều, rừng rậm nhiệt đới bao phủ, trên sơn nguyên và sườn phía tâyphát triển rừng thưa, xavan cây bụi, sườn TN phát triển cảnh quan bán hoang mạc. Ở đây trồng các loại cây nhiệt đới khác nhau như lúa, cà phê, chuối đào lộn hột,mía, lạc. Châu Phi là lớn nhất trong số 3 phần nổi trên mặt nước ở phía nam của bềmặt Trái Đất. Nó bao gồm trong khu vực bao quanh chung của nó một diện tíchkhoảng 30.244.050 km² (11.677.240 mi²) tính cả các đảo. Bị ngăn cách khỏi châu Âu bởi Địa Trung Hải, nó nối liền với châu Á về phía tậncùng đông bắc bằng eo đất Suez (bị cắt ngang bởi kênh đào Suez) có bề rộng 130km (80 dặm). Vềmặt địa lý thì bán đảo Sinai của Ai Cập nằm về phía đông kênh đào Suez (thông thường cũng được coi như là thuộc châu Phi). Từ điểm xa nhất vềphía bắc là Ras ben Sakka ởMaroc, nằm về phía tây mũi Blanc, ở vĩ độ 37°21' bắc,tới điểm xa nhất về phía nam là mũi Agulhas ở Nam Phi, 34°51′15″ nam, có khoảngcách khoảng 8.000 km (5.000 dặm); từ Cabo Verde, 17°33′22″ tây, tức điểm xanhất về phía tây tới Ras Hafun ở Somalia, 51°27′52″ đông, có khoảng cách xấp xỉ7.400 km (4.600 dặm). Độ dài của đường bờ biển là 26.000 km (16.100 dặm). Sựthiếu vắng của các chỗ lõm sâu vào dọc theo bờ biển được thể hiện theo thực tế làchâu Âu có diện tích chỉ 9.700.000 km² (3.760.000 dặm vuông) nhưng lại có đường bờ biển tới 32.000 km (19.800 dặm). Các đường cấu trúc chính của châu lục này được thể hiện theo cả hai hướng tây- đông (ít nhất là ở phần bán cầu bắc) của những phần nằm về phía bắc nhiều hơnvà hướng bắc-nam ở các bán đảo miền nam. Châu Phi vì thế có thể coi là tổ hợp củahai phần vuông góc với nhau, phần phía bắc chạy theo hướng từ đông sang tây,phần phía nam chạy theo hướng bắc-nam. Lịch sử Bài chính: Lịch sử châu PhiBản đồ châu Phi năm 1890 Châu Phi là nơi sinh sống đầu tiên trên Trái Đất, với loài người có nguồn gốc từchâu lục này. Xương Ishango, có niên đại cacbon khoảng 25.000 năm trước, là cácque tính trong ký hiệu toán học. Trong suốt thời kỳ tiền sử của loài người thì châu Phi (giống như các châu lục khác) đã không có các quốc gia và chủ yếu là các nhóm người săn bắn theo bầy đàn sinhsống. Khoảng năm 3300 TCN nhà nước Ai Cập cổ đại đã ra đời và phát triển, nó đãtồn tại với các mức độ ảnh hưởng khác nhau cho đến khoảng năm 343 TCN. Cácnền văn minh khác bao gồm Ethiopia, vương quốc Nubia, các vương quốc Sahel(Ghana, Mali và Songhai) và Đại Zimbabwe. Năm 1482 người Bồ Đào Nha đã thiết chim to to lập trạm thương mại đầu tiên(trong số nhiều trạm như thế) dọc theo bờ biển Guinée ở Elmina. Các hàng hóa được trao đổi chính là nô lệ, vàng, ngà voi và hồ tiêu. Sự phát hiện ra châu Mỹ năm1492 đã tạo ra sự phát triển mạnh mẽ trong buôn bán nô lệmà trước thời kỳ củangười Bồ Đào Nha thì việc buôn bán này trên đất liền gần như chỉ là những trườnghợp hãn hữu. Nhưng cùng vào thời điểm này thì chế độ nông nô đã đi vào giai đoạn kết thúc ởchâu Âu và trong đầu thế kỷ 19 thì các lực lượng thực dân châu Âu đã tiến hành sự"tranh giành châu Phi" vô cùng khủng khiếp và đã chiếm đóng nhiều vùng đất củachâu lục này, tạo ra nhiều quốc gia thuộc địa, chỉ để sót lại 2 quốc gia độc lập là:Liberia, thuộc địa của người Mỹ da đen và Ethiopia. Sự chiếm đóng này còn tiếpdiễn cho đến tận sau khi kết thúc Thế chiến thứ hai, khi các nước thuộc địa dầndần giành được quy chế độc lập hình thức. Ngày nay, châu Phi là quê hương của trên 50 quốc gia độc lập, tất cả trong trong số đó có đường biên giới được tạo ra trong thời kỳ chủ nghĩa thực dân của ngườichâu Âu.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdia_li_thien_nhien_chau_phi_7117.pdf