Định tội danh đúng, chính xác có ý nghĩa rất to lớn về mặt chính trị -
xã hội, đạo đức và pháp luật, được dư luận xã hội và nhân dân ủng hộ, đồng
tình, trật tự pháp luật được ổn định, uy tín của các cơ quan bảo vệ pháp luật
và Tòa án được nâng cao. Vì vậy, dưới góc độ khoa học bước đầu đã có một
số công trình nghiên cứu. Tuy nhiên, ngoài một số công trình do các nhà
khoa học Liên bang Nga biên soạn mà trong cuốn sách Định tội danh (Lý
luận, Lời giải mẫu và 500 bài tập thực hành), Nxb. Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2011 của GS.TSKH. Lê Văn Cảm và PGS.TS. Trịnh Quốc Toản dẫn ra
có một số công trình về lý luận định tội danh mà không có công trình nào
định tội danh đối với một hoặc một nhóm tội phạm cụ thể trong Phần các tội
phạm của Bộ luật hình sự.
16 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Định tội danh đối với tội cướp tài sản theo luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
BÙI QUỐC HÀ
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI CƯỚP TÀI SẢN
THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
(Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
BÙI QUỐC HÀ
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI CƯỚP TÀI SẢN
THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
(Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)
Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số : 60 38 01 04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. TRỊNH TIẾN VIỆT
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của
riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn bảo đảm độ
tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận
văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Bùi Quốc Hà
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI
VỚI TỘI CƯỚP TÀI SẢN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMError! Bookmark not defined.
1.1. KHÁI NIỆM, CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ CĂN CỨ KHOA HỌC CỦA
VIỆC ĐỊNH TỘI DANH ....................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm định tội danh ..................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Căn cứ pháp lý của việc định tội danh Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Căn cứ khoa học của việc định tội danhError! Bookmark not defined.
1.2. KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC ĐỊNH TỘI DANH
ĐỐI VỚI TỘI CƯỚP TÀI SẢN ............ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm định tội danh đối với tội cướp tài sảnError! Bookmark not defined.
1.2.2. Các đặc điểm cơ bản của việc định tội danh đối với tội cướp tài sảnError! Bookmark not defined.
1.3. Ý NGHĨA VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CHO VIỆC ĐỊNH
TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI CƯỚP TÀI SẢNError! Bookmark not defined.
1.3.1. Ý nghĩa của việc định tội danh đối với tội cướp tài sảnError! Bookmark not defined.
1.3.2. Những điều kiện bảo đảm cho việc định tội danh đối với tội
cướp tài sản ......................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI
CƯỚP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮKError! Bookmark not defined.
2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LƯU Ý TRONG VIỆC ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI
VỚI TỘI CƯỚP TÀI SẢN .................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Các dấu hiệu pháp lý hình sự .............. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Hình phạt ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Một số vấn đề khác cần lưu ý trong việc định tội danh đối với
tội cướp tài sản .................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. THỰC TIỄN ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI CƯỚP TÀI SẢN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK ....... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Khái quát điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội trên địa
bàn tỉnh Đắk Lắk ................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực tiễn định tội danh đối với tội cướp tài sản của Tòa án nhân
dân tỉnh Đắk Lắk ................................ Error! Bookmark not defined.
Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA
VIỆC ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI CƯỚP TÀI SẢNError! Bookmark not defined.
3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐỊNH
TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI CƯỚP TÀI SẢNError! Bookmark not defined.
3.1.1. Về phương diện chính trị - xã hội ....... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Về phương diện lý luận và thực tiễn .. Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Về phương diện lập pháp hình sự ....... Error! Bookmark not defined.
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐỊNH TỘI DANH
ĐỐI VỚI TỘI CƯỚP TÀI SẢN ............. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Nhận xét chung ................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Những đề xuất sửa đổi, bổ sung cụ thểError! Bookmark not defined.
3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP KHÁC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CỦA VIỆC ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI CƯỚP TÀI SẢNError! Bookmark not defined.
3.3.1. Giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụError! Bookmark not defined.
3.3.2. Giải pháp về công tác tổ chức, cán bộ Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Các giải pháp khác .............................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 4
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
Bảng 2.1: Đơn vị hành chính của tỉnh Đắk Lắk Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.2: Số vụ án cướp tài sản với các vụ án khác trong nhóm
các tội xâm phạm sở hữu trong thời gian 05 năm
(2009-2013) trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.3: Tổng số vụ án và số bị cáo bị Tòa án nhân dân tỉnh
Đắk Lắk đưa ra xét xử về tội cướp tài sản trong thời
gian 05 năm (2009-2013)
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.4: Tổng số vụ án về tội cướp tài sản và các tội phạm khác
trong nhóm các tội xâm phạm sở hữu bị Tòa án nhân dân
tỉnh Đắk Lắk đưa ra xét xử trong thời gian 05 năm (2009-
2013)
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.5: Tổng số bị cáo bị đưa ra xét xử về tội cướp tài sản và
các tội phạm khác trong nhóm các tội xâm phạm sở
hữu bị Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk trong thời gian
05 năm (2009-2013)
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.6: Tổng số vụ án và tổng số bị cáo phạm tội cướp tài sản
bị thay đổi tội danh của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk
trong thời gian 05 năm (2009-2013)
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.7: Nguyên nhân thay đổi danh đối với các vụ án phạm tội
cướp tài sản của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk trong
thời gian 05 năm (2009-2013)
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 3.1: Tình hình tội phạm hình sự xảy ra trên địa bàn tỉnh Error!
Đắk Lắk từ năm 2009 đến năm 2013 Bookmark
not
defined.
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang
Biểu 2.1: Tổng số vụ án và số bị cáo bị Tòa án nhân dân tỉnh
Đắk Lắk đưa ra xét xử về tội cướp tài sản trong thời
gian 05 năm (2009-2013)
Error!
Bookmark
not
defined.
Biểu 2.2. Tổng số vụ án và tổng số bị cáo phạm tội cướp tài
sản bị thay đổi tội danh của Tòa án nhân dân tỉnh
Đắk Lắk trong thời gian 05 năm (2009-2013)
Error!
Bookmark
not
defined.
Biểu 2.3: Nguyên nhân thay đổi danh đối với các vụ án phạm
tội cướp tài sản của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk
trong thời gian 05 năm (2009-2013)
Error!
Bookmark
not
defined.
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Pháp luật hình sự Việt Nam là một trong những công cụ sắc bén và hữu
hiệu của Đảng và Nhà nước trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm
nhằm bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ, quyền làm chủ của nhân dân, quyền bình đẳng giữa các dân tộc, bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, duy trì trật tự, an toàn xã hội,
đồng thời pháp luật hình sự còn góp phần chống lại mọi hành vi phạm tội,
giáo dục mọi người ý thức chấp hành và tuân theo pháp luật.
Hiến pháp Việt Nam năm 2013 vừa được Quốc hội thông qua và có
hiệu lực từ ngày 01/01/2014 mang đậm những tư tưởng tiến bộ, nhân văn và
bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Điều 31 đã
quy định: “1. Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được
chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu
lực pháp luật...” [28, tr.22]. Vì vậy, để có một bản án công minh, khách quan,
toàn diện và đúng pháp luật đòi hỏi việc định tội danh và quyết định hình phạt
phải thực sự đúng đắn, có như vậy mới bảo vệ các quyền, lợi ích và tự do của
con người, thậm chí tính mạng con người. Ngoài ra, cũng chỉ có Tòa án mới
có quyền định tội danh và quyết định hình phạt chính thức đối với một người,
trong đó hoạt động định tội danh nhằm xác định một người có tội hay không
có tội, nếu họ có tội thì tên tội mà họ đã phạm là tội gì căn cứ vào các quy
định của Bộ luật hình sự để có hình phạt tương xứng.
Do đó, định tội danh đúng, chuẩn xác không những góp phần quyết định
hình phạt công minh và đúng pháp luật, mà còn phân hóa trách nhiệm hình sự
và cá thể hóa hình phạt chính xác, qua đó bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp
của công dân trong tư pháp hình sự. Ngược lại, nếu định tội danh sai đương
2
nhiên sẽ dẫn đến một loạt hậu quả tiêu cực như: không bảo đảm được tính công
minh và đúng pháp luật của hình phạt do Tòa án quyết định, dẫn đến truy cứu
trách nhiệm hình sự người không có tội, bỏ lọt người phạm tội, thậm chí xâm
phạm thô bạo đến danh dự, nhân phẩm, các quyền và tự do của công dân,
làm giảm uy tín và hiệu lực của các cơ quan bảo vệ pháp luật và Tòa án, giảm
hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng và chống tội phạm [8, tr.17-18].
Thực tiễn xét xử các vụ án hình sự cho thấy, hiện nay, các cơ quan
tiến hành tố tụng còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong việc định tội
danh, nhất là đối với các tội xâm phạm sở hữu nói chung, riêng tội cướp tài
sản nói riêng. Thời gian gần đây, tội phạm này đang có diễn biến phức tạp,
đặc biệt là trong lĩnh vực đòi nợ, xiết nợ do chủ tài sản không trả nên nhiều
người đã manh động, tìm đến việc dùng vũ lực để đòi nợ; hoặc còn có sự
nhầm lẫn giữa tội cướp tài sản với tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản hay
tội cưỡng đoạt tài sản; hoặc trong trường hợp phạm nhiều tội nhưng lại định
tội danh là một tội; v.v từ đó dẫn đến việc áp dụng mức và loại hình phạt
không đúng, qua đó gây dư luận không tốt và làm giảm hiệu quả công tác
đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Nhận thức và xem xét vấn đề quan trọng đó, Tòa án nhân dân tỉnh Đắk
Lắk không ngừng đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng giải quyết, xét xử
các loại vụ án, phấn đấu không để xảy ra việc kết án oan người không có tội
và bỏ lọt tội phạm, hạn chế tới mức thấp nhất các bản án, quyết định bị hủy,
sửa do lỗi chủ quan của Thẩm phán, bảo đảm các quyết định của Tòa án đúng
pháp luật, đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, có sức thuyết phục cao, có tính khả thi và
được dư luận xã hội đồng tình, ủng hộ. Chẳng hạn, năm 2009, tổng số vụ án
và bị cáo phạm tội cướp tài sản cả ở cấp sơ thẩm và phúc thẩm như sau: 48 vụ
án và 131 bị cáo; năm 2010 có 39 vụ án và 93 bị cáo; năm 2011 có 30 vụ án
và 78 bị cáo; năm 2012 có 32 vụ án và 82 bị cáo và năm 2013 có 42 vụ án và
3
137 bị cáo. Về cơ bản, Tòa án cấp sơ thẩm và phúc thẩm của tỉnh Đắk Lắk đã
định tội danh đúng và quyết định hình phạt chính xác, nhưng vẫn còn một vài
trường hợp áp dụng không đúng, chưa xem xét đầy đủ tính chất, mức độ
phạm tội nên dẫn đến việc định tội danh còn thiếu chính xác, nhầm lẫn, sửa
án, hủy án, hoặc phân hóa trách nhiệm hình sự chưa chính xác, qua đó, ít
nhiều đã làm giảm hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói
chung, tội cướp tài sản nói riêng, giảm uy tín của Tòa án cũng như chưa bảo
đảm các quyền và lợi ích của người phạm tội.
Với lý do nêu trên, để khắc phục tình trạng này, đồng thời phục vụ trực
tiếp cho công tác thực tiễn xét xử, là thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện
của tỉnh Đắk Lắk, học viên quyết định lựa chọn đề tài: “Định tội danh đối với
tội cướp tài sản theo luâṭ hình sư ̣Viêṭ Nam (trên cơ sở số liệu thưc̣ tiêñ địa
bàn tỉnh Đắk Lắk)”.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Định tội danh đúng, chính xác có ý nghĩa rất to lớn về mặt chính trị -
xã hội, đạo đức và pháp luật, được dư luận xã hội và nhân dân ủng hộ, đồng
tình, trật tự pháp luật được ổn định, uy tín của các cơ quan bảo vệ pháp luật
và Tòa án được nâng cao. Vì vậy, dưới góc độ khoa học bước đầu đã có một
số công trình nghiên cứu. Tuy nhiên, ngoài một số công trình do các nhà
khoa học Liên bang Nga biên soạn mà trong cuốn sách Định tội danh (Lý
luận, Lời giải mẫu và 500 bài tập thực hành), Nxb. Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2011 của GS.TSKH. Lê Văn Cảm và PGS.TS. Trịnh Quốc Toản dẫn ra
có một số công trình về lý luận định tội danh mà không có công trình nào
định tội danh đối với một hoặc một nhóm tội phạm cụ thể trong Phần các tội
phạm của Bộ luật hình sự.
Còn trong sách báo pháp lý trong nước, chúng tôi chia thành các nhóm
vấn đề sau:
4
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tiếng Việt
1. Phạm Văn Báu (2010), “Tội cướp tài sản trong luật hình sự Việt Nam”,
Tạp chí Luật học, (10).Phạm Văn Beo (2013), “Về dấu hiệu hậu quả chết
người ở tội cướp tài sản trong Bộ luật hình sự hiện hành”, Tạp chí Tòa
án nhân dân, (14).Bộ chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày
24/5/2005 Về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt
Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
4. Bộ chính trị (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 về Chiến
lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội.
5. Mai Bộ (2007), “Tội cướp tài sản”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (3).
6. Lê Văn Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung luật
hình sự (Tập I), tr.8, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
7. Lê Văn Cảm (2011), Phần thứ nhất - Lý luận về định tội danh, Trong
sách: Định tội danh (Lý luận, lời giải mẫu và 500 bài tập), tr.21, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội.
8. Lê Văn Cảm, Trịnh Quốc Toản (2011), Định tội danh (Lý luận, Lời giải
mẫu và 500 bài tập), tr.17-18, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Công an tỉnh Đắk Lắk (2009 - 2013), Báo cáo tổng kết công tác, Đắk Lắk.
10. Phan Thanh Cường (2014), Giả thuyết điều tra vụ án cướp tài sản theo
chức năng của Lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội
Công an tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Cảnh
sát nhân dân, Thành phố Hồ Chí Minh.
11. Nguyễn Thanh Dung (2012), Định tội danh đối với các tội phạm về ma
túy, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần
5
thứ XI, tr.250, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
13. Lê Văn Đệ (2004), Định tội danh và quyết định hình phạt trong luật hình
sự Việt Nam, tr.108, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
14. Đỗ Đức Hồng Hà (chủ biên) (2010), Bộ luật hình sự Việt Nam hiện
hành: Câu hỏi, tình huống thực tiễn và gợi ý trả lời, Nxb Hồng Đức.
15. Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Cấu thành tội phạm: Lý luận và thực tiễn, tr.8,
Nxb Tư pháp, Hà Nội.
16. Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm và cấu thành tội phạm, tr.112, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
17. Josef Thesing (2002), Nhà nước pháp quyền, tr.50, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
18. Dương Tuyết Miên (2007), Định tội danh và quyết định hình phạt, tr.9,
Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội.
19. Đoàn Tấn Minh (2010), Phương pháp định tội danh và hướng dẫn định
tội danh đối với các tội phạm trong Bộ luật hình sự hiện hành, tr.16, Nxb
Tư pháp, Hà Nội.
20. Trương Thị Tuyết Minh (2005), “Mối quan hệ giữa định tội danh và cấu
thành tội phạm”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (6), (159).
21. Trần Thị Phường (2011), Định tội danh đối với nhóm tội xâm phạm sở
hữu trên địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2006-2010, Luận văn thạc sĩ
luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
22. Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự (Phần các tội
phạm), Tập II, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
23. Đinh Văn Quế (2000), Thực tiễn xét xử và pháp luật hình sự, Nxb Đà
Nẵng, Đà Nẵng.
24. Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
6
25. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
26. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
27. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
28. Quốc hội (2014), Hiến pháp năm 2013 của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, tr.22, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội.
29. Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
30. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm
2008 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2009, Đắk Lắk.
31. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm
2009 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2010, Đắk Lắk.
32. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm
2010 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2011, Đắk Lắk.
33. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm
2011 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2012, Đắk Lắk.
34. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm
2012 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2013, Đắk Lắk.
35. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm
2013 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2014, Đắk Lắk.
36. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo số 39/2014/BC-TA về
Tóm tắt tổng kết công tác năm 2013 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm
2014 của Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk, (ngày 13/01/2014).
37. Tòa án nhân dân tối cao (1998), Nghị quyết số 01/1998/NQ- HĐTP ngày
21/9 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp
dụng một số quy định của Bộ luật hình sự, Hà Nội.
38. Tòa án nhân dân tối cao (2005), Các văn bản quy phạm pháp luật của
Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành pháp luật, tr.61, Hà Nội.
7
39. Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày
12/5 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp
dụng một số quy định của Bộ luật hình sự, Hà Nội.
40. Tòa án nhân dân tối cao (2012), Tài liệu Hội nghị triển khai công tác
năm 2013 của ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội.
41. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 39/BC-TA ngày 28/8/2013
của Chánh án Tòa án nhân dân tối cáo về công tác của các Tòa án tại kỳ
học thứ 6 Quốc hội khóa XIII, Hà Nội.
42. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an và Bộ
Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT/TANDTC-
VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/2 hướng dẫn áp dụng một số quy định
trong Chương XIV - Các tội xâm phạm sở hữu của Bộ luật hình sự năm
1999, Hà Nội.
43. Trịnh Quốc Toản (1999), Những vấn đề lý luận về định tội danh và hướng
dẫn giải bài tập định tội danh, tr.7-8, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
44. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam,
Tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
45. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Liên bang Nga,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
46. Nguyễn Văn Trượng (2011), Một số vướng mắc khi áp dụng tình tiết
định khung “sử dụng phương tiện nguy hiểm” quy định tại điểm d khoản
2 Điều 133 Bộ luật hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, (6), (11).
47. Đào Trí Úc (2000), Luật hình sự Việt Nam (Quyển 1 - Những vấn đề
chung), tr.207, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
48. Viện Khoa học pháp lý (1999), Tư pháp hình sự so sánh, Thông tin khoa
học pháp lý.
49. Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện các quy định của Phần chung Bộ
luật hình sự trước yêu cầu mới của đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia -
Sự thật, Hà Nội.
8
50. Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trách nhiệm hình sự, tr.98, Nxb
Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
51. Võ Khánh Vinh (1997), Giáo trình Lý luận về định tội danh, Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội.
52. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2010), Đại Từ điển tiếng Việt, tr.436, Nxb
Thành phố Hồ Chí Minh.
* Tiếng Anh
53. C.L.Ten (1987), Crime, guilt and punishment, Clarendon Press, Oxford.
54. PJ. Fitzgerald (1992), Criminal Law and punishment, Clarendon Press, Oxford.
* Trang Web
55.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050005330_604_2009422.pdf