Đồ án Cao ốc văn phòng Etown 3 quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

PHẦN I: GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC

CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC Trang 4

I. Tổng quan công trình Trang 5

II. Kết cấu công trình Trang 5

PHẦN II: GIẢI PHÁP KẾT CẤU

CHƯƠNG 1: TÍNH SÀN LẦU 1 Trang 6

I. Mặt bằng hệ dầm sàn Trang 8

II. Sơ bộ chọn kích thước bản sàn Trang 9

III. Cấu tạo bản sàn Trang 10

IV. Xác định nội lực các ô sàn Trang 11

 

CHƯƠNG 2: TÍNH DẦM TRỤC C Trang 55

I. Sơ đồ truyền tải lên dầm trục C Trang 19

II. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm trục C Trang 20

III. Các cấu trúc tổ hợp Trang 24

IV. Xác định nội lực dầm trục C Trang 25

V. Tính cốt thép dầm trục C Trang 27

CHƯƠNG 3: TÍNH CẦU THANG Trang 20

I. Kích thước bản thang Trang 30

II. Sơ đồ tính bản thang Trang 31

III. Tính toàn cốt thép cho bản thang Trang 35

IV. Tính dầm thang Trang 36

 

CHƯƠNG 4: TÍNH BỂ NƯỚC MÁI Trang 33

I. Lượng nước cần sử dụng cho công trình Trang 33

II. Kích thước bể nước mái Trang 37

III. Tính nắp bể Trang 37

Tính bản nắp Trang 37

Tính dầm nắp DNB Trang 38

IV. Tính bản đáy Trang 40

V. Tính đáy bể Trang 43

Tính bản đáy Trang 43

VI. Tính dầm đáy bể Trang 42

VII. Tính bản thành Trang 45

 

 

 

CHƯƠNG 5: TÍNH KHUNG TRỤC 6

I. Sơ đồ tính Trang 48

II. Chọn sơ bộ tiết diện khung ngang Trang 49

III. Xác định tải trọng tác dụng lên khung ngang Trang 61

IV. Tính cốt thép dầm khung trục 3 Trang 71

V. Tính cốt thép cột khung trục Trang 79

 

CHƯƠNG 6: MÓNG Trang 81

Điều kiện địa chất thủy văn công trình Trang 88

PHƯƠNG ÁN 1: MÓNG CỌC ÉP Trang 154

I. Phân loại móng cho công trình Trang 89

II. Tính sức chịu tải của cọc đơn Trang 90

III. Tính móng M2 (Trục 3-C, 3-B) Trang 91 IV. Tính móng M1 (Trục 3-A, 3-D) Trang 102

 

PHƯƠNG ÁN 2 MÓNG CỌC NHỒI Trang 184

I. Vật liệu sử dụng Trang 114

II. Tính sức chịu tải của cọc đơn Trang 115

III. Tính móng M2 (Trục 3-B, 3-C) Trang 116

IV. Tính móng M1 (Trục 3-A, 3-D) Trang 127

V. Lựa chọn phương án móng Trang 137

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3068 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Cao ốc văn phòng Etown 3 quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐỀ TÀI CAO ỐC VĂN PHÒNG ETOWN 3 QUẬN TÂN BÌNH TP.HCM PHẦN I KIẾN TRÚC GVHD: Th.S NGUYỄN VIỆT TUẤN SVTH: NGUYỄN NGUYÊN KHẢI LỚP: 03XD2 MSSV: 103104078 THÁNG 07 - 2008 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1. Sự cần thiết của công trình: Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế , thương mại, dịch vụ lớn nhất Việt Nam. Cùng với sự phát triển về kinh tế, văn hoá, xã hội, thành phố phải đối mặt với sự phát triển về dân số. Việc ra đời của những chung cư là cách giải quyết tốt nhất về chỗ ở cho người dân khi diện tích thành phố không đáp ứng được với dân số quá lớn như hiện nay. 2.Giới thiệu công trình: 2.1. Vị trí công trình: Công trình nằm tại quận Tân Bình Tp HCM, cách lộ giới đường Aáp Bắc 6m, cách ranh giới phía đông 5,4m, cách lộ giới đường dự kiến phía nam là 6m, đường qui hoạch phía tây 8m. 2.2.Qui mô và đặc điểm công trình: _ Công trình gồm các căn hộ phục vụ cho việc sinh sống của người dân 10 tầng cao 34,2m so với mặt đất tự nhiên. _ Tầng trệt cao 3,6m gồm sảnh và phòng quản lý bảo vệ cao ốc. _ Sân thượng có phòng kỹ thuật và hồ nước mái. 2.3. Những chỉ tiêu xây dựng: _ Số tầng: 1 tầng trệt, 9 lầu và sân thượng. _ Diện tích xây dựng: 1200m2. _ Tổng diện tích các sàn: 12000m2. _ Kết cấu chịu lực chính: khung bê tông cốt thép đổ toàn khối. 3. Giải pháp kiến trúc: 3.1. Giải pháp mặt bằng: Mặt bằng bố trí mạch lạc rõ ràng thuận tiện cho việc bố trí lưu thông trong công trình, đơn giản hơn cho cách giải quyết kết cấu và các giải pháp kiến trúc khác. Tận dụng trệt để diện tích đất, sử dụng diện tích đó một cách hợp lý. Công trình có hệ thống hành lang nối liền các căn hộ với nhau đảm bảo thông thoáng tốt, giao thông hợp lý, ngắn gọn. 3.2. Giải pháp công trình: Công trình có dạng hình khối được tổ chức phát triển theo chiều cao. Các ô cửa kính khung nhôm, các ban công với những chi tiết tạo thành mảng trang trí độc đáo cho công trình. Bố trí nhiều cây cảnh, bồn hoa tại các ban công, các sảnh của căn hộ tạo dáng vẻ gần gũi với tự nhiên. 3.3. Giao thông nội bộ: Giao thông trên từng tầng thông qua hệ thống hành lang nằm giữa mặt bằng tầng, đảm bảo lưu thông ngắn gọn, tiện lợi đến từng căn hộ. Giao thông đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống thang bộ và thang máy. Tóm lại: các căn hộ được thiết kế hợp lý, đầy đủ tiện nghi, các phòng chính được tiếp xúc với tự nhiên, có ban công ở phòng khách tạo thông thoáng, khu vệ sinh có gắn trang thiết bị hiện đại. 4. Giải pháp kết cấu: Công trình có nhiều bước cột và khoảng cách giữa các bước cột khá hợp lý, do đó khung nhà khá ổn định. Các tiết diện kết cấu cột, dầm được tính toán và chọn theo 2 phương. Các cấu kiện kết cấu( cột, dầm) được liên kết lại thành một khối nhờ kết cấu sàn. Sàn sẽ liên kết cấu kiện giữa khung, dầm lại với nhau tạo thành khối vững chắc. Ngoài ra đối với kết cấu dưới là móng ta sẽ cấu tạo và tính toán theo điều kiện địa chất đã được thí nghiệm. Công trình dùng bê tông cột thép toàn khối đổ tại chỗ. 5. Các hệ thống chính trong công trình: 5.1. Hệ thống chiếu sáng: Các căn hộ, các hệ thống giao thông chính trên các tầng điều được chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bên ngoài và các giếng trời bố trí bên trong công trình. Ngoài ra hệ thống nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể phủ được những chỗ cần chiếu sáng. 5.2.. Hệ thống điện: Điện phục vụ chung cư được lấy trực tiếp từ mạng lưới diện cao thế của Nhà nước và thông qua trạm biến áp của công trình để trở thành điện hạ thế phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, bảo vệ và phòng cháy chữa cháy. Điện dự phòng cho toàn nhà lấy từ 2 máy phát điện Diezel với công suất vừa đủ phục vụ cho toàn cao ốc. Nguồn điện dự trữ chỉ được sử dụng khi nguồn điện lấy từ Nhà nước bị mất, lúc này máy phát điện sẽ cung cấp cho các hệ thống sau: _ Thang máy _ Hệ thống phòng cháy chữa cháy _ Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ _ Biến áp điện và hệ thống cáp 5.3. Hệ thống cấp thoát nước: 5.3.1. Hệ thống cấp nước sinh hoạt: Nước từ hệ thống cấp nước chính của thành phố được đưa vào bể chứa bên dưới tầng hầm. Nước thừ bể chứa ở tầng hầm được bơm thẳng lên bể chứa trên sân thương, việc điều khiển quá trình bơm được thực hiện hoàn toàn tự động thông uqa hệ thống van phao tự động. Ống nước được đi trong các hộp gen hoặc âm trong tường. 5.3.2. Hệ thống thoát nước mưa và khí gas: Nước mưa trên mái, ban công … được thu vào phễu và chảy riêng theo một ống. Nước mưa được dẫn thẳng thoát ra hệ thống thoát nước chung của thành phố. Nước thải từ các buồng vệ sinh có riêng hệ thống ống dẫn để đưa về bể xử lý nước thải rồi mới thải ra hệ thống thoát nước chung. 5.4. Hệ thống phòng cháy chữa cháy: 5.4.1. Hệ thóng báo cháy: Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mội tầng và mội phòng. Ơû nơi công cộng và mỗi tầng mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy khi phát hiện được, phòng quản lý khi nhận tín hiệu báo cháy thì kiểm soát và khống chế hỏa hoạn cho công trình. 5.4.2. Hệ thống cứu hoả: Nước được sử dụng cứu hoả từ bể nước tầng hầm, sử dụng máy bơm xăng lưu động. Trang bị các bộ súng cứu hoả đặt tại phòng trực, có các vòi cứu hoả ở mội tầng và ống nối được cài từ tầng một đến vòi chữa cháy và các bảng thông báo cháy. Các vòi phun nước tự động được đặt ở tất cả các tầng và nối với hệ thống chữa cháy và các thiết bị khác gồm bình chữa cháy loại CO2 khô ở tất cả các tầng. Đèn báo cháy ở các cửa thoát hiểm , đèn báo ở tất cả các tầng. 6. Điều kiện khí hậu thuỷ văn: Khu vực khảo sát nằm ở Tp HCM nên mang đầy đủ tính chất chung của vùng. Đây là vùng có nhiệt độ tương đối ôn hoà. Nhiệt độ hàng năm khoảng 270C, chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng cao nhất và thấp nhất khoảng 100C. Khu vực TP giàu nắng, thời tiết hàng năm có hai mùa rõ rệt là mưa và khô. Độ ẩm trung bình từ 75 – 80 %. Nhìn chung, Tp HCM là vùng có khí hậu khá lý tưởng, ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của hiện tượng thời tiết như: bão, áp thấp nhiệt đới… mà chủ yếu là chịu tác động gián tiếp. Chương 2 PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA CƠNG TRÌNH 2.1NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NHIỀU TẦNG Những cơng trình như thế nào được xếp vào loại nhà cao tầng? Hiện nay vẫn chưa cĩ câu trả lời chính xác, rõ ràng và được mọi người chấp nhận. Định nghĩa nhà cao tầng thay đổi theo từng nước, gằn liền với một loạt các điều kiện kinh tế, kỹ thuật và xã hội riêng biệt. Tuy nhiên, để cĩ khái niệm về nhà cao tầng mang tính khoa học, Ủy ban quốc tế nhà cao tầng đã đưa ra định nghĩa như sau: “ một cơng trình xây dựng được xem là nhiều tầng ở tại một vùng hoặc một thời kỳ nào đĩ nếu chiều cao của nĩ quyết định các điều kiện thiết kế, thi cơng hoặc sử dụng khác so với các nhà thơng thường”. Khi thiết kế kết cấu nhà cao tầng, tải trọng ngang là yếu tố rất chủ yếu: nhà phải chịu đồng thời tác động của tải trọng đứng và tải trọng ngang. Trong nhà cao tầng, theo sự gia tăng của chiều cao, nội lực và chuyển vị do tải trọng ngang sinh ra tăng lên rất nhanh. Nếu chuyển vị ngang của cơng trình quá lớn sẽ làm tăng giá trị các nội lực, do độ lệch tâm của trọng lượng, làm các tường ngăn và các bộ phận trong cơng trình bị hư hại, gây cảm giác khĩ chịu, hoảng sợ, ảnh hưởng đến tâm lý của người sử dụng cơng trình. Vì vậy, kết cấu nhà cao tầng khơng chỉ đảm bảo đủ cường độ chịu lực, mà cịn phải đảm bảo đủ độ cứng để chống lại các tải trọng ngang, sao cho dưới tác động của các tải trọng ngang, dao động và chuyển vị ngang của cơng trình khơng vượt quá giới hạn cho phép. Việc tạo ra hệ kết cấu để chịu các tải trọng này là vấn đề quan trọng trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng. Đặc trưng chủ yếu của nhà cao tầng là số tầng nhiều, độ cao lớn, trọng lượng nặng. Đa số nhà cao tầng lại cĩ diện tích mặt bằng tương đối nhỏ hẹp nên các giải pháp nền mĩng cho nhà cao tầng là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Tùy thuộc mơi trường xung quanh, địa thế xây dựng, tính kinh tế, khả năng thực hiện kỹ thuật,… mà lựa chọn một phương án thích hợp nhất. Ở Việt Nam, phần lớn diện tích xây dựng nằm trong khu vực đất yếu nên thường phải lựa chọn phương án mĩng sâu để chịu tải tốt nhất. Cụ thể ở đây là mĩng cọc. Mặt khác, đặc điểm thi cơng nhà cao tầng là theo chiều cao, điều kiện thi cơng phức tạp, nguy hiểm. Do vậy, khi thiết kế biện pháp thi cơng phải tính tốn kỹ, quá trình thi cơng phải nghiêm ngặt, đảm bảo độ chính xác cao, đảm bảo an tồn lao động và chất lượng cơng trình khi đưa vào sử dụng. Như vậy, khi tính tốn và thiết kế cơng trình, đặc biệt là cơng trình nhà cao tầng thì việc phân tích lựa chọn kết cấu hợp lý cho cơng trình đĩng vai trị vơ cùng quan trọng. Nĩ khơng những ảnh hưởng đến độ bền, độ ổn định của cơng trình mà cịn ảnh hưởng đến sự tiện nghi trong sử dụng và quyết định đến giá thành cơng trình. 2.2PHÂN TÍCH HỆ CHỊU LỰC CHO CAO ỐC Các hệ kết cấu chịu lực thường dùng trong nhà cao tầng: 2.2.1. Kết cấu thuần khung Kết cấu này cĩ khơng gian lớn, bố trí mặt bằng linh hoạt, cĩ thể đáp ứng khá đầy đủ yêu cầu sử dụng cơng trình nhưng độ cứng ngang của kết cấu thuần khung nhỏ, khả năng chống lại tác động của tải trọng ngang tương đối kém. Để khắc phục nhược điểm này thì mặt cắt cột, dầm tương đối lớn, bố trí cốt thép tương đối nhiều gây ảnh hưởng đến cơng năng sử dụng của cơng trình và tăng độ cao của ngơi nhà. Vì vậy, kết cấu khung chịu lực khơng thể chọn để làm kết cấu chịu lực chính cho cơng trình này. 2.2.2. Kết cấu khung khơng gian lớn tẩng dưới đỡ vách cứng Chân tường dọc, ngang của vách cứng khơng làm tới đáy ở tầng một hoặc một số tầng bên dưới. Dùng khung đỡ vách cứng ở trên hình thành kết cấu khung đỡ vách cứng. Loại này vừa cĩ thể đáp ứng yêu cầu khơng gian lớn bên dưới vừa cĩ khả năng chống lại tải trọng ngang tương đối lớn. Tuy nhiên, đây là cơng trình chung cư khơng cĩ nhu cầu mở rộng khơng gian bên dưới, nên kết cấu này khơng thích hợp.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1 KIEN TRUC.doc
  • doc00 LOI CAM OM.doc
  • doc0 BIA THUYET MINH.doc
  • doc2 SAN.doc
  • doc3 DAM DOC.doc
  • doc4 CAU THANG.doc
  • doc5 HO NUOC.doc
  • doc6 KHUNG.doc
  • doc7 DIA CHAT.doc
  • doc8 COC EP.doc
  • doc9 COC KHOAN NHOI.doc
  • doc10 PHU LUC xR.doc
  • dwgBAN VE SAN.dwg
  • dwgBAN VE CAU THANG.dwg
  • dwgBAN VE KHUNG TRUC 6.dwg
  • dwgBAN VE MONG.dwg
  • dwgBAN VE SO SANH PA.MONG.dwg
  • dwgDAM DOC TRUC C.dwg
  • dwgHO NUOC MAI.dwg
  • dwgKT SUA.dwg
  • docMuc luc va Kien truc.doc
  • docPHU LUC DAM.doc