MỤC LỤC
Lời cảm ơn Trang
PHẦN 1
GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC 1
1.1 Sự cần thiết phải đầu tư công trình 2
1.2 Tổng quan về kiến trúc công trình 2
1.3 Giao thông trong công trình 3
1.4 Các hệ thống kỹ thuật chính trong công trình 3
PHẦN 2
TÍNH TOÁN KẾT CẤU 8
Chương 1 Tính toán sàn bêtông cốt thép 9
1.1 Mặt bằng dầm sàn 10
1.2 Khái niệm chung về sàn sườn bê tông cốt thép 11
1.3 Tính toán sàn 11
1.4 Tải trọng tác dụng lên sàn 13 1.5 Tính toán nội lực và cốt thép các ô sàn 16
Chương 2 Tính toán cầu thang 24 2.1 Mặt bằng và Mặt cắt cầu thang 26
2.2 Cấu tạo bậc thang 28
2.3 Kích thước cấu kiện 28
2.4 Tải trọng tác dụng lên bản thang 28
2.5 Nội lực bản thang 30
2.6 Cốt thép bản thang 29
Chương 3 Tính toán hồ nước mái 31
3.1 Cấu tạo hồ nước mái 32
3.2 Xác định sơ bộ kích thước các cấu kiện 33
3.3 Tính toán bản nắp 34
3.4 Tính toán dầm nắp 37
3.5 Tính toán bản thành 40
3.6 Tính toán bản đáy 44
3.7 Tính toán dầm đáy 49
Chương 4 Tính toán khung không gian 53
4.1 Xác định sơ bộ kích thước tiết diện khung 56
4.2 Xác định tải trọng tác dụng lên khung 60
4.3 Tính toán nội lực 64
4.4 Nội lực và tính toán cốt thép dầm khung trục 2 66 4.5 Nội lực và tính toán cốt thép cột khung trục 2 77
Chương 5 Xử lý thống kê số liệu địa chất 88
5.1 Điều kiện địa chất công trình 89
5.2 Mặt bằng hố khoan 90
5.3 Xử lý thống kê địa chất 92
5.4 Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý 106
PHẦN 3
NỀN MÓNG 108
Chương 6 Phương án móng cọc ép 109
6.1 Nội lực truyền xuống móng 110
6.2 Chọn sơ bộ kích thước móng, cọc 110
6.3 Xác định sức chịu tải của cọc và đất nền 111
6.4 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong đài 114
6.5 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cọc 115
6.6 Tính toán độ lún móng 116
6.7 Tính toán cọc chịu tải trọng ngang 122
6.8 Tính toán đài cọc 128
6.9 Tính toán khả năng chịu uốn của cọc khi vận chuyển, cẩu lắp 132
6.10 Tính toán cốt thép cho cọc 133
Chương 7 Phương án móng cọc nhồi 134
7.11 Nội lực truyền xuống móng 135
7.12 Chọn sơ bộ kích thước móng, cọc 136
7.2 Xác định sức chịu tải của cọc và đất nền 136
7.3 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong đài 140
7.4 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cọc 142
7.5 Tính toán độ lún móng 143
7.6 Tính toán cọc chịu tải trọng ngang 149
7.7 Tính toán đài cọc 156
7.9 So sánh và lựa chọn phương án móng 160
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẨN : Th.s ĐINH SỸ MINH
SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN TUẤN
1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH
Thành Phố Hồ Chí Minh, với vai trò là trung tâm kinh tế, khoa học, kỹ thuật lớn nhất khu vực nhiều cơ quan ban ngành, sân bay, bến cảng…đang từng bước xây dựng cơ sở hạ tầng. Đặc biệt trong giai đoạn những năm 1990 đến năm 1997 là giai đoạn phát triển rầm rộ nhất rất nhiều công trình lớn và nhiều nhà cao tầng được xây dựng trong giai đoạn này. Các hoạt động sản xuất kinh doanh ở đây phát triển mạnh, có rất nhiều công ty, nhà máy, xí nghiệp, đặc biệt là khu công nghiệp, khu chế xuất đã được thành lập, do đó đã thu hút được 1 lực lượng lao động rất lớn về đây làm việc và học tập. Đây cũng là nguyên nhân chính khiến dân số Thành Phố Hồ Chí Minh tăng rất nhanh trong những năm gần đây và một trong những vấn đề mà Thành Phố cần giải quyết thật cấp bách vấn đề về chổ ở của người dân.
Chính vì thế mà nhà CHUNG CƯ CAO TẦNG P12-Q3 ra đời đã tạo được qui mô lớn cho cơ sở hạ tầng, cũng như cảnh quan đẹp ở Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng và của đất nước ta nói chung.
1.2 TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.2.1 Vị trí công trình:
Chung cư cao taàng P12-Q3 được xây dựng trên đường Trần Văn Đang P12-Q3, nằm dọc kênh Nhiêu Lộc, vị trí này thuận lợi cho việc lưu thông vì gần trung tâm thành phố, gần sân bay quốc tế, gần ga sài gòn.
1.2.2 Qui mô công trình
Diện tích khu đất :55x36=1980 m2
Chiều cao công trình: H=33 m
Công trình tổng cộng có 8 tầng
Tầng 1: chiều cao tầng 4.8 m diện tích mặt bằng:
40.5 m x 25.5 m= 1032.75 m2
Tầng điển hình: chiều cao tầng 3 m diện tích mặt bằng:
40.5 m x 25.5 m= 1032.75 m2
Tầng mái: gồm sân thượng và hồ nước mái, diện tích mặt bằng:
40.5 m x 25.5 m= 1032.75 m2
1.2.3 Công năng công trình
Coâng trình gồm 2 caên hoä. Tổng diện tích: 356700 m2
Tầng trệt gồm có :
+ Phòng máy biến thế, phòng máy phát điện để cung cấp điện cho toàn chung cư, luôn đảm bảo an toàn về điện, bãi giử xe…
+ Phòng chứa rác: dùng để chứa rác từ các tầng trên đưa xuống.
+ Phòng máy bơm: dùng để bơm nước cung cấp cho cả chung cư.
+ Phòng bảo vệ: là nơi quản lý và chịu trách nhiệm về công trình.
Ngoài ra còn có bãi đậu xe
Tầng điển hình: dùng làm căn hộ để ở, có 8 căn hộ mỗi tầng
Tầng mái: có hệ thống thoát nước mưa cho công trình và hồ nước sinh hoạt có diện tích 5.5x5.5=30.25m2
1.3 GIAO THÔNG TRONG CÔNG TRÌNH
1.3.1 Giao thông theo phương ngang
Mặt bằng công trình được bố trí thuận lợi tạo điều kiện cho việc bố trí giao thông trong công trình.
Giao thông trên mặt bằng của sàn tầng được thực hiện thông qua hệ thống sảnh hành lang, coù chieàu roäng laø 5.5m.
1.3.2 Giao thông theo phương đứng
Mặt đứng công trình được tổ chức theo kiểu khối đặc chữ nhật, kiến trúc đơn giản phát triển theo chiều cao mang tính bề thế, hoành tráng.
Công trình có 2 buồng thang máy và một cầu thang bộ phuc vụ cho việc giao thông theo phương đứng. Hệ thống giao thông này kết hợp với hệ thống sảnh hành lang của các sàn tầng tạo thành nút giao thông đặt tại trọng tâm công trình.
Cả bốn mặt công trình điều có các ô cửa kính khung nhôm, các ban công với các chi tiết tạo thành maûng, trang trí độc đáo cho công trình.
1.4 CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH
1.4.1 Hệ thống chiếu sáng
Ngoài hệ thống đèn chiếu sáng ở các phòng và hành lang , khối nhà còn được chiếu sáng từ hệ thống lấy sáng bên ngoài (kính bao,cửa). Kết hợp chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo để lấy sáng tối đa.
Hầu hết các căn hộ, các phòng làm việc được bố trí xung quanh.
1.4.2 Hệ thống điện
Hệ thống điện sử dụng trực tiếp hệ thống điện thành phố, có bổ sung hệ thống điện dự phòng, nhằm đảm bảo cho tất cả các trang thiết bị trong tòa nhà có thể hoạt động được trong tình huống mạng lưới điện thành phố bị cắt đột xuất. Điện năng phải đảm bảo cho hệ thống thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt động liên tục.
Máy dự phòng 250 KVA được đặt ở tầng trệt, để giảm bớt tiếng ồn và rung động không ảnh hưởng đến sinh hoạt.
Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường. Hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 50A bố trí theo tầng và khu vực để đảm bảo an toàn khi có sự cố xảy ra.
Hệ thống điện được đi trong các hộp kỹ thuật. Mỗi tầng có bảng hiệu điều khiển riêng can thiệp tới nguồn điện cung cấp cho từng phần hay khu vực. Các khu vực có thiết bị ngắt điện tự động để cô lập nguồn điện cục bộ khi có sự cố.
1.4.3 Hệ thống cấp thoát nước
Cấp nước
Nước được sử dụng lấy từ trạm cấp nước thành phố, dùng máy bơm đưa nước từ hệ thống lên bể chứa nước mái, và hồ nước mái. Bể nước này vừa có chức năng lưu trữ nước khi hệ thống nước ngưng hoạt động, và quan trọng hơn nữalà lưu trữ nước phòng cháy chữa cháy.
Thoát nước
Thoát nước mưa bằng hệ thống rãnh trên sân thượng theo đường ống kỹ thuật dẫn xuống đất và ra cống khu vực. Đường ống thoát nước đặt dưới đất sử dụng bằng ống PVC chịu áp lực cao. Tất cả các ống đi trông hộp kỹ thuật có chổ kiểm tra, sửa chữa khi có sự cố.
1.4.4 Phòng cháy chữa cháy
Tòa nhà gồm cầu thang bộ, hai thang máy chính
Tại mỗi tầng điều có hệ thống báo cháy, các thiết bị chữa cháy.
Dọc theo các cầu thang bộ có hệ thống ống vòi rồng cứu hỏa.
Ngoài ra tòa nhà còn được đặt hệ thống chống sét.
Vì nơi đây là nơi tâp trung đông người và là tòa nhà cao tầng nên việc phòng chống sét quan trọng. Để đảm bảo an toàn, công trình còn lắp đặt hệ thống cột thu lôi (chống sét) trên mái.
1.4.5 Hệ thống xử lý rác
Rác thải được chứa ở gian rác được bố trí ở tầng trệt và sẽ có bộ phận đưa rác ra ngoài. Kích thước gian rác 2.4m x 3.6m, Gian rác được thiết kế kín đáo, kỹ càng để tránh làm bốc mùi gây ô nhiểm.