Đồ án Chung sư Đông Hưng I, quận 12, TP Hồ Chi Minh

MỤC LỤC

Lời nói đầu 0

PHẦN I

KIẾN TRÚC 20% 1

I .Sự cần thiết phải đầu tư 1

II.Đặc điểm của khu đất xây dựng

1.Địa chất 1

2.Khí hậu , thủy văn 2

3.Đánh giá ưu nhược điểm của khu đất xây dựng 2

III.Các giải pháp thiết kế

1. Giải pháp quy hoạch mặt bằng tổng thể 3

2.Giải pháp kiến trúc 3

3.Giải pháp kết cấu 4

4.Giải pháp kỹ thuật khác 4

IV. Các chỉ tiêu kỹ thuật 5

V.Kết luận và kiến nghị 6

PHẦN II

KẾT CẤU 50%

ChươngI

TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 2

I.Mặt bằng bố trí hệ dầm 7

II.Số liệu tính toán

III.Sơ bộ chọn kích thước kết cấu 7

IV.Xác định tải trọng

1.Tĩnh tải 8

2.Hoạt tải 9

3.Tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn 10

V.Xác định nội lực 11

VI.Tính toán cốt thép bản 12

Chương II

TÍNH CẦU THANG BỘ

Phần A:Tính cầu thang tầng 1

I . Quy cách cầu thang

1 .Mặt bằng và mặt cắt các ô cầu thang 18

2. Phân tích sự làm việc của ô cầu thang

3.Sơ bộ chọn kích thước tiết diện các cấu kiện

19

II. Xác định tải trọng

1. Đối với ô bản xiên 20

2. Đối với bản chiếu nghỉ

III.Tính toán nội lực và cốt thép bản thang

1 Tính nội lực và cốt thép bản thang 21

2 Tính bản chiếu nghỉ 23

3. Tính nội lực và cốt thép cho cốn thang 25

4. Tính dầm chiếu nghỉ DN1 28

5. Tính nội lực và cốt thép cho dầm chân thang 32

Phần B:Tính cầu thang tầng điển hình

I. Quy cách cầu thang

1 .Mặt bằng và mặt cắt các ô cầu thang 37

2. Phân tích sự làm việc của ô cầu thang

3. Sơ bộ chọn kích thước tiết diện các cấu kiện

38

II. Xác định tải trọng

1 .Đối với ô bản xiên 39

2. Đối với bản chiếu nghỉ

III.TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP BẢN THANG

1. Tính nội lực và cốt thép bản thang 40

2. Tính bản chiếu nghỉ 42

3. Tính nội lực và cốt thép cho cốn thang 44

4. Tính dầm chiếu nghỉ DN1 47

5 . Tính nội lực và cốt thép cho dầm chân thang 51

Chương III

TÍNH TOÁN DẦM PHỤ

PHẦN A.TÍNH TOÁN DẦM TRỤC A TẦNG 2

I.Phân tích và chọn sơ đồ tính 56

II.Xác định tải trọng tác dụng lên dầm

1. Trọng lượng bản thân dầm 56

2. Tải trọng do sàn truyền vào dầm trục A 57

3.Tải trọng do tường và cửa truyền vào dầm trục A 58

4. Tải trọng tập trung do dầm phụ truyền vào 59

III. Xác định nội lực

1 .Sơ đồ chất tải 61

2 .Xác định nội lực 62

IV.Tính toán cốt thép

1.Chọn vật liệu 72

2.Tính toán cốt thép dọc 73

3.Kết quả tính toán 74

4.Tính côt đai 74

5.Tính cốt treo 77

PHẦN B.TÍNH TOÁN DẦM TRỤC BTẦNG 2

I. Phân tích và chọn sơ đồ tính 79

II.Xác định tải trọng tác dụng lên dầm

1 .Trọng lượng bản thân dầm 79

2 .Tải trọng do sàn truyền vào dầm trục A 80

3 .Tải trọng do tường và cửa truyền vào dầm trục A 81

4. Tải trọng tập trung do dầm phụ truyền vào 82

III. Xác định nội lực

1. Sơ đồ chất tải 87

2. Xác định nội lực 87

3.Tổ hợp nội lực 89

IV.Tính toán cốt thép

1.Chọn vật liệu

2.Tính toán cốt thép dọc 90

3.Kết quả tính toán thép dọc 92

4.Tính côt đai 92

5.Tính cốt treo 95

CHƯƠNG IV

KHUNG PHẲNG TRỤC 3

I.Phân tích hệ chịu lực công trình 97

I1. Kích thước tiết diện của cột 97

I2. Tải trọng tác dụng 99

I21.Tải trọng tác dụng vào dầm khung trục 3 100

A.Tầng 1 100

1. Tải trọng phân bố 100

2.Tải trọng tập trung do dầm phụ truyền vào 102

B.Tầng 2-9 108

1.Tải trọng phân bố 108

2.Tải trọng tập trung do dầm phụ truyền vào 111

C.Tầng mái 118

I22.Tải trọng tác dụng vào nút khung trục 3 119

A.Tải trọng do dầm phụ và tường truyền vào nút 119

1.Tầng 1 119

2.Tầng2-9 127

3.Tầng mái 140

B.Trọng lượng cột trên nút 143

1.Cột biện 143

2.Cột giữa 143

I23.Tải trọng gió tác dụng lên khung 143

II. Tính và vẽ biểu đồ nội lỰc 144

III.Tổ hợp nội lực 155

1.Tổ hợp cơ bản 1 155

2.Tổ hợp cơ bản 2 155

IV. Tính toán cốt thép khung

1.Tính toán thép dọc dầm khung 168

2. Tính cốt đai dầm khung 174

3 .Tính toán cốt thép cột 179

CHƯƠNG V

THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP BTCT 194

I. Số liệu thiết kế 194

II. Tính toán và thết kế móng 196

A. Thiết kế móng (M1) 196

1.Chọn vật liệu làm cọc 196

2.Sơ bộ chọn kích thước cọc 196

3.Sơ bộ chọn kích thước đài 196

4.Xác sức chịu tải của cọc 197

Tính toán và bố trí cốt thép cho đài 205

B. Thiết kế móng M2 205

1.Tải trọng tác dụng 205

2. Chọn sơ bộ kích thước đài 206

3. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 207

4. Kiểm tra áp lực đáy móng khối quy ước 207

5. Kiểm tra độ lún dưới đáy móng quy ước 210

6.Kiểm tra xuyên thủng và tính cốt thép cho đài cọc 211

C. Kiểm tra cường độ của cọc khi vận chuyển và treo lên giá búa 214

PHẦN III

THI CÔNG 30%

GIỚI THIỆU CHUNG

I.Giới thiệu tổng quan công trình 217

II.Các phương án thi công tổng quát công trình 218

III.Các công việc thực hiện khi thi công công trình 218

PH ẦN II

THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT - TỔ CHỨC THI CÔNG 219

CHƯƠNG I

THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC 219

I.Xác định khối lượng cọc 219

II.Biện pháp thi công cọc 219

III.Kỹ thuật thi công 220

1.Công tác chuẩn bị 220

2.Xác định vị trí cọc 221

3. Qui trình ép cọc 221

4.Công tác ghi chép trong nén cọc 222

5.Xử lý sự cố khi ép cọc 224

6.An toàn lao động trong công tác ép cọc 224

V.Tổ chức thi công ép cọc 224

1.Xác định các thông số ép cọc và chọn máy ép cọc 224

2.Xác định đối trọng 226

3.Xác định cần trục cẩu lắp 227

4.Xác định dây cẩu 228

5.Tính toán nhu cầu nhân lực , ca máy cho công tác ép cọc 229

6.Tiến độ thi công ép cọc 229

CHƯƠNG II

THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG 232

I. Chọn phương án đào 232

II. Tính khối lượng công tác đào đất 232

1. Khối lượng đào bằng máy 232

2 .Khối lượng đào bằng thủ công 232

III. Chọn tổ hợp máy thi công 233

1. Chọn máy đào đất 234

2 .Chọn xe vận chuyển đất 234

IV. Thiết kế tuyến di chuyển khi thi công đất 235

1. Thiết kế tuyến di chuyển của máy đào 235

2. Thiết kế tuyến di chuyển đào thủ công 235

IV. Thiết kế tuyến di chuyển khi thi công đất 235

1. Thiết kế tuyến di chuyển của máy đào 235

2. Thiết kế tuyến di chuyển đào thủ công 235

V. Tổ chức thi công công tác đất 235

CHƯƠNG III

THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI

CÔNG BÊ TÔNG TOÀN KHỐI 237

 

A.THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG MÓNG 237

I. Công tác chuẩn bị 237

II. Thiết kế ván khuôn cho móng M1 237

II1. Khối lượng bê tông đài 237

1. Khối lượng bê tông đài 237

2. Khối lượng bê tông giằng móng 238

3. Tổng khối lượng bê tông 238

II2. Thiết kế ván khuôn đài móng 238

II21. Lựa chọn loại coffa sử dụng 238

II22. Thiết kế ván khuôn đài móng dưới chân cột (Móng M1) 238

1. Tính ván thành 239

2.Tính kích thước sườn đứng 240

III.Tổ chức thi công bê tông móng toàn khối 241

B. THI CÔNG PHẦN THÂN: 243

I. Chọn phương tiện phục vụ thi công 243

1. Chọn loại ván khuôn, đà giáo, cây chống 243

2. Chọn loại ván khuôn 243

3. Chọn cây chống sàn, dầm và cột 244

II. Thiết kế ván khuôn cột, dầm, sàn 244

1. Thiết kế ván khuôn cột 244

2. Thiết kế ván khuôn sàn 246

3. Thiết kế ván khuôn dầm 349

4. Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ 251

III. Biện pháp thi công bê tông phần thân 253

1. Thi công cột 253

2. Thi công dầm sàn 255

3. Sửa chữa khuyết tật trong bê tông 259

 

doc100 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 1667 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Chung sư Đông Hưng I, quận 12, TP Hồ Chi Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dp5’,Dp7’: Trọng lượng các dầm phụ trừ phần giao với sàn với chiều dày 10cm: Bảng tính tải trọng bản thân dầm Dầm phụ L(m) Tiết diện(cm) a h-hb Bê tông Phần trát qtc(N/m) nbt ntr qtt (N/m) Tổng qtt b h (cm) (cm) N/m3 (N/m3) Bê tông P. trát B. tông P. trát N/m Dp5’ Dp7 3.85 20 30 1 20.0 25000 16000 1000 96 1.1 1.1 1100 125 1225 - Trọng lượng toàn dầm Dp5’:4716N - Trọng lượng toàn dầm Dp7’:3308N Tải trọng từ sàn truyền vào dầm phụ DP5’ Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoạt tải 11 9681 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.4m2 32815 13600 12 3918 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.7m2 14497 14800 t ổng 47312 28400 Tải trọng từ sàn truyền vào dầm phụ DP7’ Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoạt tải 18 3918 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=1.82m2 7131 7280 19 3918 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=1.82m2 7131 7280 t ổng 14262 14560 Tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm phụ Dp7: Tên dầm Tải trọng phân bố (N/m) Tải trọng tập trung (N) Tĩnh tải(gtt) Hoạt tải(ptt) Tĩnh tải Hoạt tải Dp7 13076 7376 26014 8785 14200 7280 Tĩnh tải Hoạt tải phải Hoạt tải trái Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm phụ Dp7: Tải trọng tập trung do dầm phụ Dp7 truyền vào nút 39 khung trục 3 tầng1 là : Tĩnh tải:G=-B G= Qui định bên phải , bên trái nhìn theo thuận chiều trục A,B,C,D của khung Hoạt tải phải: Qph=-B Qph= Hoạt tải trái: Qtr=-B Qtr= Do dầm phụ Dp8 truyền vào: Từ kết quả tải trọng dầm phụ Dp7 tải trọng truyền vào dầm phụ Dp8 như sau: Trọng lượng bản thân dầm trong lượng toàn dầm :G=l. qTLBT=7,5.4468,2=33512(N) Trọng lượng do sàn truyền vào dầm phụ Dp8. Dầm phụ Dp8 chịu các tải trọng từ các ô sàn 8;9 và 18;19 truyền vào.kết quả tính toán ở bảng sau: Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoạt tải 8 9703 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.8m2 36871 15200 9 3918 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.24m2 12694 12960 17 3918 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.44m2 13478 13760 18 3918 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.04m2 11911 12160 t ổng 74954 54080 Tải trọng tập trung do các dầm phụ Dp6’ , Dp7’ truyền vào dầm phụ Dp8: Trọng lượng bản thân dầm phụ Dp6’,Dp7’: Trọng lượng các dầm phụ trừ phần giao với sàn với chiều dày 10cm: Bảng tính tải trọng bản thân dầm Dầm phụ L(m) Tiết diện(cm) a h-hb Bê tông Phần trát qtc(N/m) nbt ntr qtt (N/m) Tổng qtt b h (cm) (cm) N/m3 (N/m3) Bê tông Phần trát Bê tông Phần trát (N/m) Dp6’ Dp7 3.85 20 30 1 20.0 25000 16000 1000 96 1.1 1.1 1100 125 1225 - Trọng lượng toàn dầm Dp6’:4716N - Trọng lượng toàn dầm Dp7’:3308N Tải trọng từ sàn truyền vào dầm phụ DP6’ Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoạt tải 8 9703 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.7m2 35901 14800 9 3918 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.7m2 14497 14800 t ổng 50398 29600 Tải trọng từ sàn truyền vào dầm phụ DP7’ Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoạt tải 18 3918 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=1.82m2 7131 7280 19 3918 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=1.82m2 7131 7280 t ổng 14262 14560 Tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm phụ Dp8: Tên dầm Tải trọng phân bố (N/m) Tải trọng tập trung (N) Tĩnh tải(gtt) Hoạt tải(ptt) Tĩnh tải Hoạt tải Dp8 14462 7211 27557 8785 14800 7280 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm phụ Dp8: Tải trọng tập trung do dầm phụ Dp8 truyền vào nút 38 khung trục 3 tầng1 là : Tĩnh tải:G=-B G= Qui định bên phải , bên trái nhìn theo thuận chiều trục A,B,C,D của khung Hoạt tải trái: Qtr=-B= Hoạt tải phải: Qtr=-B Qph= Tầng2-9. Do dầm phụ Dp4 truyền vào: Từ dầm phụ Dp1 ta tính tải trọng truyền vào dầm phụ Dp4 như sau: Trọng lượng bản thân dầm trong lượng toàn dầm :G=l. qTLBT=7,5.4468,2=33512(N) Trọng lượng do sàn truyền vào dầm phụ Dp4. Dầm phụ Dp4 chịu các tải trọng từ các ô sàn 1;2 truyền vào dưới dạng tam giác.kết quả tính toán ở bảng sau: Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoạt tải 1 3918 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.61m2 14144 7040 2 3918 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.42m2 13400 6669 t ổng 27544 13709 Tải do tường và cửa truyền vào dầm Dp4: Tường xây trên dầm bằng gạch ống dày 200 và có 02 cửa sổ gỗ kính , trọng lượng 1m2 cửa kính khung gỗ là 250N/m2 Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường dày 200 (gạch xây + trát). =1,1.15000.0,2+2.1,3.16000.0,015=3924 (N/m2) Chiều dài tường 7,5m Chiều cao tường: ht=3,3-0.6=2,7 m (hd=0,6m) Diện tích ô cửa chiếm chỗ (2 cửa sổ) :2.(1,3x1,4)=3,64m2 Diện tích tường 200:7,5x2,7-3,64=16,61m2 Tải trọng tường và cửa truyền vào dầm: Pt=16,61x3924+3,64x250x1,2=66179(N) Tải trọng tập trung do các dầm phụ Dp1’ Theo kết quả tính toán ở phần dầm ta có tải trọng Dp1’như sau: -Tải trọng dầm phụ Dp1’là : gtt1’=47069N và q’tt1=1950x(s1+s2) =1950.(4+4)=15600N với s1, s2 là diện tích của ô sàn 1 và 2 Tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm phụ Dp4: Tên dầm Tải trọng phân bố (N/m) Tải trọng tập trung (N) Tĩnh tải Hoạt tải Tĩnh tải Hoạt tải Dp4 16965 1828 23535 7800 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm phụ Dp4: Tải trọng tập trung do dầm phụ Dp4 truyền vào nút 8;12;16;20;24;28;32;36khung trục 3 tầng 2-9 là : Tĩnh tải:G1=-B= Hoạt tải:Q1=-B= Do dầm phụ Dp5 truyền vào: Trọng lượng bản thân dầm Dầm phụ Dp5 ở trục B đã tính ở chương tính toán dầm , ta có Tải trọng phân bố: qTLBT=3708 N/m Trọng lượng do sàn truyền vào dầm phụ Dp5. Dầm phụ Dp5 chịu các tải trọng từ các ô sàn 6;7;16;17 truyền vào.kết quả tính toán ở bảng sau: Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoạt tải 6 3918 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.61m2 14144 7040 7 3918 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.42m2 13400 6669 16 3918 3600 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=0.86m2 3370 3096 17 3918 3600 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=1.89m2 7405 6804 t ổng 38318 23609 Tải trọng do tường truyền vào dầm phụ Dp5. Tường xây trên dầm Dp5 dày 200 , chiều dài tường l=7,5m, cao ht=3,3-0,6=2,7m Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường dày 200 (gạch xây + trát). =1,1.15000.0,2+2.1,3.16000.0,015=3924 (N/m2) -Diện tích cửa chiếm chỗ (01 cửa đi):0,9.2.2=1,98m2 -Diện tích tường :7,5.2,7-1,98=18,27m2 -Tải trọng tường và cửa truyền vào dầm: Pt=18,27x3924+1,98x250x1,2=72236(N) Tải trọng tập trung do các dầm phụ Dp2’;Dp3’;Dp3”truyền vào dầm Dp5 Theo kết quả tính toán ở phần dầm ta có kết quả như sau: Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm phụ Dp5: Tĩnh tải: g1=17062N/m ; g3=18782N/m g2=18883N/m ; g4=19606N/m p1=15547N ;p2=30498,5N Hoạt tải phải: p3=7585,5N Hoạt tải phải q6=1925N/m ;q7=1824N/m Do h. tải phải khung Hoạt tải tr ái: q16=459N/m ; q17=1008N/m ,, Ghi chú :dầm Dp5 trục C Do h. t ải trái khung Tải trọng tập trung do dầm phụ Dp5 truyền vào nút 6;7;10;11;14;15;18; 19;22;23;26;27;30;31;34;35 khung trục 3 tầng2-9 là : Tĩnhtải: Qui định bên phải , bên trái nhìn theo thuận chiều trục A,B,C,D của khung Hoạt tải bên phải: Hoạt tải bên trái: T ải trọng dầm phụ Dp6 truyền vào : Trọng lượng bản thân dầm có tải trọng bản thân: qTLBT=4125+343,2=4468,2 (N/m) trong lượng toàn dầm :G=l. qTLBT=7,5.4468,2=33512(N) Trọng lượng do sàn truyền vào dầm phụ Dp6. Dầm phụ Dp6 chịu các tải trọng từ các ô sàn 3;4 và 11 truyền vào dưới dạng hình thang, ô sàn 12 truyền vào dưới dạng hình tam giác.kết quả tính toán ở bảng sau: Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoại tải 3 3918 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.8m2 14888 7410 4 3918 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.24m2 12694.32 6318 23 3918 4800 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=2.34m2 9168 11232 t ổng 36750 24960 Trọng lượng tường truyền vào dầm phụ Dp6. Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường dày 200 (gạch xây + trát). =1,1.15000.0,2+2.1,3.16000.0,015=3924 (N/m2) + Chiều chiều dài tường:7,5(m) + Chiều cao tường :ht= 3,3-0,60=2,7m (hd=0.6m) + Diện tích cửa chiếm chỗ(1cửa đi +1 cửa sổ):1,8.2,2+1,1.1,4=5,5m2 + Diện tích tường:7,5.2,7-5,5=14,75 m2 + Tải trọng do tường truyền vào dầm: q=gt.lt.ht =3924.14,75+5,5.250=59254(N) Tải trọng tập trung do dầm phụ Dp4’ và công xon truyền vào: Trọng lượng bản thân dầm phụ Dp4’và công xon: Chọn tiết diện dầm (20x30)cm Trọng lượng các dầm phụ trừ phần giao với sàn với chiều dày 10cm: Bảng tính tải trọng bản thân dầm Dầm phụ L(m) Tiết diện(cm) a h-hb Bê tông Phần trát qtc(N/m) nbt ntr qtt (N/m) Tổng qtt b h (cm) (cm) N/m3 (N/m3) Bê tông Phần trát Bê tông Phần trát (N/m) DP4’ 4.0 20 30 1 20.0 25000 16000 1000 96 1.1 1.3 1100 125 1225 Công xon 3.85 20 30 1 20.0 25000 16000 1000 96 1.1 1.1 1100 125 1225 - Trọng lượng toàn dầm Dp4’:4900 N - Trọng lượng toàn dầm công xon:1715N Trọng lượng do sàn truyền vào các dầm phụ Dp4’, công xon:bao gồm tĩnh tải và hoạt tải Tải trọng sàn truyền trên các dầm phụ được tính toán như sau: Tải trọng từ sàn truyền vào dầm phụ DP4’ Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoại tải 3 3918 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=4,0m2 15672 7800 4 3918 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3,96m2 15515 7722 t ổng 31187 15522 Với S là diện tích của phần ô sàn truyền vào Tải trọng từ sàn truyền vào dầm công xon (không có) Trọng lượng do tường truyền vào các dầm phụ Dp4’và công xon Dầm phụ Dp4’: Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường dày 100 (gạch xây + trát). =1,1.15000.0,1+2.1,3.16000.0,015=2274 N/m2 Chiều dài tường 4,00m ,dày 100 Chiều cao tường: ht=3,3-0,3=3,0 m (hd=0,3m) Diện tích tường :4,0x3,0=12,0m2 Diện tích cửa chiếm chỗ (01 cửa đi ): 0,9.2,2=1,98m2 Tải trọng tường trên dầm DP4’: Ptc=(12,0-1,98)x2274+1,98x250=23280N Ptt=23280x1.2=27937N Dầm công xon (không có tường): Do dầm bo truyền vào dầm công xon : chon tiết diện dầm bo (100x300),chiều dài dầm 3,6m trọng lượng dầm bo: p=3,6.0,1.0,3.25000=2700N Do sàn truyền vào dầm công xon : Ô` sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoạt tải 23 3918 4800 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=2.34m2 9168 11232 Tải trọng truyền vào dầm công xon: + Tĩnh tải :(2700+9168):2=5934N +Hoạt tải :11232:2=5616N Tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm phụ Dp6: Tên dầm Tải trọng phân bố (N/m) Tải trọng tập trung (N) Tĩnh tải(gtt) Hoạt tải(ptt) Tĩnh tải Hoạt tải Dp4’ dầm bo dầm bo 17269 3328 32012 7619 7761 5616 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm phụ Dp6: Tải trọng tập trung do dầm phụ Dp6 truyền vào nút 8;12;16;20;24;28;32;36 khung trục 3 tầng 2-9 là : Tĩnh tải:G1=-B G= Hoạt tải: Q=-B Q= T ải trọng dầm phụ Dp7 truyền vào : Trọng lượng bản thân dầm có tải trọng bản thân: qTLBT=4125+343,2=4468,2 (N/m) trong lượng toàn dầm :G=l. qTLBT=7,5.4468,2=33512(N) Trọng lượng do sàn truyền vào dầm phụ Dp7. Dầm phụ Dp7 chịu các tải trọng từ các ô sàn 3;4 và 11 truyền vào dưới dạng hình thang, ô sàn 12 truyền vào dưới dạng hình tam giác.kết quả tính toán ở bảng sau: Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoại tải 3 3918 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.8m2 14888 7410 4 3918 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.24m2 12694.32 6318 27 10158 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=1.7m2 17269 3315 28 10158 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=2.4m2 24379 4680 t ổng 69230 21723 Trọng lượng tường truyền vào dầm phụ Dp7. Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường dày 200 (gạch xây + trát). =1,1.15000.0,2+2.1,3.16000.0,015=3924 (N/m2) + Chiều chiều dài tường:7,5(m) + Chiều cao tường :ht= 3,3-0,60=2,7m (hd=0.6m) + Diện tích cửa chiếm chỗ(1vách kính):2,7.4,6=12,42m2 + Diện tích tường:7,5.2,7-12,42=7,83 m2 + Tải trọng do tường và cửa truyền vào dầm: q= 3924.7,83+12,42.250.1.2=34451(N) Tải trọng tập trung do dầm phụ Dp4’;Dp8’ và Dp9’ truyền vào: Trọng lượng bản thân dầm phụ Dp4’;Dp8’ và Dp9’: Chọn tiết diện dầm (20x30)cm Trọng lượng các dầm phụ trừ phần giao với sàn với chiều dày 10cm: Bảng tính tải trọng bản thân dầm Dầm phụ L(m) Tiết diện(cm) a h-hb Bê tông Phần trát qtc(N/m) nbt ntr qtt (N/m) Tổng qtt b h cm cm N/m3 (N/m3) Bê tông Phần trát Bê tông Phần trát (N/m) DP4’ 4.0 20 30 1 20.0 25000 16000 1000 96 1.1 1.3 1100 125 1225 Dp8’ 1.85 20 30 1 20.0 25000 16000 1000 96 1.1 1.1 1100 125 1225 Dp9’ 1.85 20 30 1 20.0 25000 16000 1000 96 1.1 1.1 1100 125 1225 - Trọng lượng toàn dầm Dp4’:4900 N - Trọng lượng toàn dầm Dp8’;Dp9’:2266N Trọng lượng do sàn truyền vào các dầm phụ Dp4’, Dp8’,Dp9’:bao gồm tĩnh tải và hoạt tải Tải trọng sàn truyền trên các dầm phụ được tính toán như sau: Tải trọng từ sàn truyền vào dầm phụ DP4’ Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoại tải 3 3918 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=4,0m2 15672 7800 4 3918 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3,96m2 15515 7722 t ổng 31187 15522 Với S là diện tích của phần ô sàn truyền vào Tải trọng từ sàn truyền vào dầm Dp8’ Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoại tải 27 10158 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=0,81m2 8228 1580 28 10158 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=0,81m2 8228 1580 t ổng 16456 3160 Tải trọng từ sàn truyền vào dầm Dp9’ Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoại tải 27 10158 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=0,81m2 8228 1580 t ổng 8228 1580 Trọng lượng do tường truyền vào các dầm phụ Dp4’;Dp8’ và Dp9’ Dầm phụ Dp4’: Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường dày 100 (gạch xây + trát). =1,1.15000.0,1+2.1,3.16000.0,015=2274 N/m2 Chiều dài tường 4,00m ,dày 100 Chiều cao tường: ht=3,3-0,3=3,0 m (hd=0,3m) Diện tích tường :4,0x3,0=12,0m2 Diện tích cửa chiếm chỗ (01 cửa đi ): 0,9.2,2=1,98m2 Tải trọng tường trên dầm DP4’: Ptc=(12,0-1,98)x2274+1,98x250=23280N Ptt=23280x1.2=27937N Dầm phụ Dp8’; Dp9’ (không có tường): Tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm phụ Dp7: Tên dầm Tải trọng phân bố (N/m) Tải trọng tập trung (N) Tĩnh tải (gtt) Hoạt tải (ptt) Tĩnh tải Hoạt tải Dp4’ Dp8’ Dp9’ Dp8’ Dp9’ 18292 2896 32012 9361 5247 7761 1580 790 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm phụ Dp7: Tải trọng tập trung do dầm phụ Dp7 truyền vào nút 5;9;13;17;21;25;29;33 khung trục 3 tầng 2-9 là : Tĩnh tải:G1=-B Hoạt tải: Q=-B Do dầm phụ Dp8 truyền vào: Từ kết quả tải trọng dầm phụ Dp2 tải trọng truyền vào dầm phụ Dp8 như sau: Trọng lượng bản thân dầm trong lượng toàn dầm :G=l. qTLBT=7,5.4468,2=33512(N) Trọng lượng do sàn truyền vào dầm phụ Dp8. Dầm phụ Dp8 chịu các tải trọng từ các ô sàn 11;12 và 18;19 truyền vào.kết quả tính toán ở bảng sau: Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoạt tải 11 9681 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=1.82m2 17505 3549 12 3918 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=5.53m2 21666 10784 18 3918 3600 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.44m2 13478 12384 19 3918 3600 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.04m2 11911 10944 t ổng 64560 37661 Tải trọng do tường và cửa truyền vào dầm phụ Dp8. Tường xây trên dầm bằng gạch ống dày 200 ,có 01 cửa đi và 01 cửa sổ gỗ kính , trọng lượng 1m2 cửa kính khung gỗ là 250N/m2 Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường dày 200 (gạch xây + trát). =1,1.15000.0,2+2.1,3.16000.0,015=3924 (N/m2) Chiều dài tường 7,5m Chiều cao tường: ht=3,3-0.6=2,7 m (hd=0,6m) Diện tích ô cửa chiếm chỗ: 1,1x2,2+0,75.1,4=3,47m2 Diện tích tường 200:7,5x2,7-3,47=16,78m2 Tải trọng tường và cửa truyền vào dầm: Pt=16,78x3924+3,47x250x1,2=66886(N) Tải trọng tập trung do các dầm phụ Dp5’ , Dp7’ truyền vào dầm phụ Dp8: Trọng lượng bản thân dầm phụ Dp5’,Dp7’: Trọng lượng các dầm phụ trừ phần giao với sàn với chiều dày 10cm: Bảng tính tải trọng bản thân dầm Dầm phụ L(m) Tiết diện(cm) a h-hb Bê tông Phần trát qtc(N/m) nbt ntr qtt (N/m) Tổng qtt b h (cm) (cm) N/m3 (N/m3) Bê tông Phần trát Bê tông Phần trát (N/m) Dp5’ 3.85 20 30 1 20.0 25000 16000 1000 96 1.1 1.1 1100 125 1225 Dp8 - Trọng lượng toàn dầm Dp5’:4716N - Trọng lượng toàn dầm Dp7’:3308N Tải trọng từ sàn truyền vào dầm phụ DP5’ Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoạt tải 11 9681 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.4m2 32815 6630 12 3918 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.7m2 14497 7215 t ổng 47312 13845 Tải trọng từ sàn truyền vào dầm phụ DP7’ Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoạt tải 18 3918 3600 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=1.82m2 7131 6552 19 3918 3600 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=1.82m2 7131 6552 t ổng 14262 13104 Tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm phụ Dp8: Tên dầm Tải trọng phân bố (N/m) Tải trọng tập trung (N) Tĩnh tải (gtt) Hoạt tải (ptt) Tĩnh tải Hoạt tải Dp8 21994 26014 8785 6923 6552 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm phụ Dp8: Tải trọng tập trung do dầm phụ Dp8 truyền vào nút 7;11;15;19;23;27;31;35 khung trục 3 tầng1 là : Tĩnh tải:G=-B G= Qui định bên phải , bên trái nhìn theo thuận chiều trục A,B,C,D của khung Hoạt tải phải: Qph=-B Qph= Hoạt tải trái: Qtr=-B Qtr= Do dầm phụ Dp9 truyền vào: Từ kết quả tải trọng dầm phụ Dp8 tải trọng truyền vào dầm phụ Dp9 như sau: Trọng lượng bản thân dầm trong lượng toàn dầm :G=l. qTLBT=7,5.4468,2=33512(N) Trọng lượng do sàn truyền vào dầm phụ Dp9. Dầm phụ Dp9 chịu các tải trọng từ các ô sàn 8;9 và 18;19 truyền vào.kết quả tính toán ở bảng sau: Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoạt tải 8 9703 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.8m2 36871 7410 9 3918 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.24m2 12694 6318 18 3918 3600 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.44m2 13478 12384 19 3918 3600 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.04m2 11911 10944 t ổng 74954 37056 Tải trọng do tường và cửa truyền vào dầm phụ Dp9. Tường xây trên dầm bằng gạch ống dày 200 ,có 01 cửa đi và 01 cửa sổ gỗ kính , trọng lượng 1m2 cửa kính khung gỗ là 250N/m2 Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường dày 200 (gạch xây + trát). =1,1.15000.0,2+2.1,3.16000.0,015=3924 (N/m2) Chiều dài tường 7,5m Chiều cao tường: ht=3,3-0.6=2,7 m (hd=0,6m) Diện tích ô cửa chiếm chỗ: 1,1x2,2+0,75.1,4=3,47m2 Diện tích tường 200:7,5x2,7-3,47=16,78m2 Tải trọng tường và cửa truyền vào dầm: Pt=16,78x3924+3,47x250x1,2=66886(N) Tải trọng tập trung do các dầm phụ Dp6’ , Dp7’ truyền vào dầm phụ Dp9: Trọng lượng bản thân dầm phụ Dp6’,Dp7’: Trọng lượng các dầm phụ trừ phần giao với sàn với chiều dày 10cm: Bảng tính tải trọng bản thân dầm Dầm phụ L(m) Tiết diện(cm) a h-hb Bê tông Phần trát qtc(N/m) nbt ntr qtt (N/m) Tổng qtt b h (cm) (cm) N/m3 (N/m3) Bê tông Phần trát Bê tông Phần trát (N/m) Dp5’ 3.85 20 30 1 20.0 25000 16000 1000 96 1.1 1.1 1100 125 1225 Dp8 - Trọng lượng toàn dầm Dp6’:4716N - Trọng lượng toàn dầm Dp7’:3308N Tải trọng từ sàn truyền vào dầm phụ DP6’ Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoạt tải 8 9703 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.7m2 35901 7215 9 3918 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.7m2 14497 7215 t ổng 50398 14430 Tải trọng từ sàn truyền vào dầm phụ DP7’ Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoạt tải 18 3918 3600 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=1.82m2 7131 6552 19 3918 3600 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=1.82m2 7131 6552 t ổng 14262 13104 Tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm phụ Dp9: Tên dầm Tải trọng phân bố (N/m) Tải trọng tập trung (N) Tĩnh tải(gtt) Hoạt tải(ptt) Tĩnh tải Hoạt tải Dp8 23380 27557 8785 7215 6552 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm phụ Dp9: Tải trọng tập trung do dầm phụ Dp9 truyền vào nút 6;10,14,18,22,26,30,34 khung trục 3 tầng1 là : Tĩnh tải:G=-B G= Qui định bên phải , bên trái nhìn theo thuận chiều trục A,B,C,D của khung Hoạt tải trái: Qtr=-B= Hoạt tải phải: Qph=-B Qph= Tầng mái: Do dầm phụ Dp1 truyền vào: Trọng lượng bản thân dầm : Tương tự dầm Dp4 tầng 4 tầng 2 ,dầm Dp1tầng mái cũng có tiết diện 25cmx65cm trong lượng toàn dầm :G=l. qTLBT=7,5.4468,2=33512(N) Trọng lượng do sàn truyền vào dầm phụ Dp1. Dầm phụ Dp1 chịu các tải trọng từ ô sàn 1 truyền vào dưới dạng hình tam giác.kết quả tính toán ở bảng sau: Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoại tải 1 5648 900 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=14,1m2 79637 12690 t ổng 79637 12690 Tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm phụ Dp1: Tên dầm Tải trọng phân bố (N/m) Tĩnh tải (gtt) Hoạt tải (ptt) Dp1 15087 1692 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm phụ Dp1: Tải trọng tập trung do dầm phụ Dp1 truyền vào nút 1và 4 khung trục 3 tầng mái là: Tĩnh tải:G=-B G= Hoạt tải: Q=-B Q= Do dầm phụ Dp2 truyền vào: Trọng lượng bản thân dầm : Tương tự dầm Dp1,dầm Dp2 tầng mái cũng có tiết diện 25cmx65cm trong lượng toàn dầm :G=l. qTLBT=7,5.4468,2=33512(N) Trọng lượng do sàn truyền vào dầm phụ Dp2. Dầm phụ Dp2 chịu các tải trọng từ ô sàn 1 và 2 truyền vào dưới dạng hình tam giác.kết quả tính toán ở bảng sau: Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoại tải 1 5648 900 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=14,1m2 79637 12690 2 5648 900 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=10,1m2 57045 9090 t ổng 136682 21780 Tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm phụ Dp2: Tên dầm Tải trọng phân bố (N/m) Tĩnh tải (gtt) Hoạt tải Dp2 qô1 qô2 18224 1692 1212 Xét dầm Dp2 trục C Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm phụ Dp2: Tải trọng tập trung do dầm phụ Dp2 truyền vào nút 2và 3 khung trục 3 tầng mái là: Tĩnh tải:G=-B G= Qui định bên phải , bên trái nhìn theo thuận chiều trục A,B,C,D của khung Hoạt tải phải: Q=-B Q= Hoạt tải phải: Q=-B Q= Trọng lượng cột trên nút : 1.Cột biện: Tầng Tiết diện chọn sơ bộ Achọn Chiều cao tầng (m) Trọng lượng (N) bxh b(cm) h(cm) (m2) hầm 45 75 0,3375 3.0 25313 1 45 70 0,315 4.5 35437 2 45 65 0,293 3.3 24173 3 40 60 0,24 3.3 19800 4 35 60 0,21 3.3 17325 5 35 50 0,175 3.3 14438 6 30 50 0,15 3.3 12375 7 30 45 0,135 3.3 11138 8 30 40 0,12 3.3 9900 9 30 35 0,105 5.2 8663 2.Cột giữa Tầng Tiết diện chọn sơ bộ Achọn Chiều cao tầng (m) Trọng lượng (N) bxh b(cm) h(cm) (m2) hầm 40 80 0,32 3,0 24000 1 40 80 0,32 4,5 36000 2 40 75 0,3375 3,3 27844 3 40 70 0,28 3,3 23100 4 40 70 0,28 3,3 23100 5 40 65 0,26 3,3 21450 6 40 60 0,24 3,3 19800 7 35 55 0,1925 3,3 15881 8 30 45 0,135 3,3 11138 9 30 35 0,105 5,2 13650 I.2.3.Tải trọng gió tác dụng lên khung Theo TCVN 2737-1995 Tải trọng và tác động – tiêu chuẩn thiết kế . Tp Hồ Chí Minh thuộc vùng áp lực gió II-A có áp lực tiêu chuẩn là Wo = 95 daN/m2 . Đây là khu vực có ảnh hưởng của bão được đánh giá là yếu nên giá trị của áp lực gió sẽ giảm đi 12 daN/m2 (khu vực II-A) => Wo = 83 daN/m2 . Công trình có chiều cao 34,17m < 40m nên không xét đến ảnh hưởng của gió động. Ta chỉ tính toán thành phần gió tĩnh quy về lực phân bố theo phương đứng tác dụng tại các cột biên. Áp lực gió thay đổi theo chiều cao. Để đơn giản trong quá trình tính toán, ta sẽ xem như áp lực gió trong suốt chiều cao của 1 tầng là không đổi và lấy giá trị áp lực gió tại cao trình cao nhất của tầng đó để bố trí cho cả t ầng (thiên về an toàn) + Trị tính toán của áp lực gió phía gió đẩy W đ = Wo.k.C.n.B + Trị tính toán của áp lực gió phía gió hút Wh = Wo.k.C’.n.B Wo : áp lực tiêu chuẩn k : hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình. Tra ở Bảng 5 TCVN 2737-1995

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKHUNGTRUC3-12.doc
  • rarBAN VE.rar
  • docCHƯƠNG 1(SAN).doc
  • docDAM TRUC A05-03.doc
  • docDAM TRUC B.doc
  • docGiay nhan xet.doc
  • docKC CAU THANG1.doc
  • docKC CAU THANG2.doc
  • rarKHUNG4.rar
  • rarKIEN TRUC.rar
  • docLOI NOI DAU.doc
  • docmong.DOC
  • docMỤC LỤC.doc
  • rarsan1.rar
  • docTai lieu tham khao.doc
  • docTHUYET MINH KT1.doc
  • docthuyet minh.TC.doc
  • rartinh toan truc A.rar