Tải trọng tác dụng lên dầm dọc bao gồm:
- Tải từ sàn truyền lên dầm, qui đổi về tải phân bố đều.
- Tải trọng bản thân dầm là tải phân bố đều.
- Tải trọng bản thân tường trên dầm, qui về tải phân bố đều trên dầm.
- Tải tập trung do các dầm phụ truyền lên.
- Tải từ cầu thang truyền lên dầm.
- Tải do sàn truyền vào dầm có dạng tam giác hoặc hình thang, công thức qui tải tương đương như sau:
Tải do trọng lượng bản thân dầm:
gd= 0.25x0.52500x1.1= 3 44 (KG/cm)
Tải do tường:
- Trọng lượng của tường 20 (cm):
gt= 1800x0.2x2.7x1.2= 1166.4 (KG/cm)
- Trọng lượng của tường 10:
gt= 1800x0.1x2.7x1.2= 583.2 (KG/cm)
- Trọng lượng của vách kính:
gk= 40x2.7x1.2= 129.6 (KG/cm2)
Tải trọng toàn phần:
- Tỉnh tải : gtt = gd + gt + gtd (KG/cm)
- Hoạt tải : ptt = ptd (KG/cm)
31 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2159 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Công trình ngân hàng Sài Gòn công thương, số 2C đường Phó Đức Chính, quận 1, thàn phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng Nam
- Môi trường: sạch sẽ và thoáng mát nhờ gió thổi từ sông Sài Gòn và có nhiều dãy cây xanh và cácbiện pháp xử lý ô nhiễm môi trường hiện đại.
III. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG
- Qui mô công trình: Công trình gồm 8 tầng bên trên và 1 tầng bên dưới, chức năng các tầng như sau:
- Chức năng:Dùng mở văn phòng công ty, đáp ứng nhu cầu mở rộng và phát triển ngành ngân hàng. Chức năng cụ thể như sau:
- Tầng trệt : Quầy giao dịch, sảnh giao dịch, kho bạc, ngân quỹ tiết kiệm……
- Lầu 1 : Các phòng nhân sự của công ty, phòng kế toán, sảnh giao dịch……
- Lầu 2 : Phòng tín dụng, phòng kinh doanh đối ngoại, trưởng phòng tín dụng, phòng pháp chế.
- Lầu 3 : Phòng hành chánh, sảnh 3 phòng y tế, phòng kinh doanh ngoại tệ, phòng dự trữ, phòng vệ sinh, phòng kỹ thuật.
- Lầu 4 : Phòng kế hoạch, phòng hợp giao ban, phòng hợp HĐQT tiếp khách quốc tế, phòng kỹ thuật, phòng vê sinh(wc2)
- Lầu 5, lầu 6, lầu 7: Có thể dùng để cho các công ty khác thuê làm văn phòng giao dịch
- Lầu 8 : Dùng làm phòng vi tính, phòng kỹ thuật, phòng kiểm tra nội bộ, phòng dự trữ.
IV. GIẢI PHÁP GIAO THÔNG CHO CÔNG TRÌNH
1. Hệ thống giao thông bên trong:
- Luồng giao thông đứng: Thang máy phục vụ cho việc đi lại và việc vận chuyển hàng hoá lên xuống, hai thang bộ từ tầng trệt đến sân thượng nên có thể lưu thông dễ dàng thoát hiểm khi gặp sự cố .
- Luồng giao thông ngang: Được bố trí thuận lợi , thông thoáng và dể dàng thoát hiểm khi có sự cố.Sử dụng giải pháp hành lang bên trong (Hành lang, lối đi, các sảnh ) nối liền các giao thông đứng dẫn đến các phòng .
V. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC
1. Hệ thống điện:
Sử dụng nguồn điện khu vực do thành phố cung cấp với hiện trạng nguồn điện có sẵn. Ngoài ra còn sử dụng máy phát điện để đảm bảo việc cung cấp điện khi có sự cố.
2. Hệ thống cấp thoát nước:
- Cấp nước: sử dụng nguồn nước từ trạm cấp nước thành phố, dùng máy bơm đưa nước từ hệ thống lên bể chứa nước trên mái.
- Thoát nước: Công trình là nhà văn phòng nên nguồn nước thải nói chung tương đối không ô nhiễm nên có thể cho nước thoát ra cống ngầm của thành phố.
3. Hệ thống chiếu sáng, điều hoà nhiệt độ:
- Hệ thống chiếu sáng: Ngoài ánh sáng tự nhiên chúng ta còn có ánh sáng nhân tạo (đèn điện) đảm bảo ánh sáng cho phòng làm việc.
- Điều hòa nhiệt độ: Ở các phòng làm việc được đặt hệ thống điều hòa nhiệt độ đảm bảo nhiệt độ thoáng mát trong phòng, tạo không khí thoải mái cho nhân viên khi làm việc.
4. Hệ thống báo động chống cháy:
Vì là nơi tập trung người và là nhà cao tầng nên việc phòng cháy chữa cháy rất quan trọng. Công trình được trang bị hệ thống phòng cháy chữa cháy trên mỗi tầng và trong mỗi phòng, có khả năng dập tắt mọi nguồn phát lửa trước khi có sự can thiệp của lực lượng chữa cháy. Các miệng báo khói và nhiệt tự động được bố trí hợp lý theo từng khu vực.
Có hệ thống chữa cháy cấp thời được thiết lập với gai nguồn nước, bể nước trên mái và bể nước ở tầng hầm với hai máy bơm nước chửa cháy động cơ xăng 15HP, các họng cứu hoả đặt tại vị trí hành lang cầu thang, ngoài ra còn có hệ thống chữa cháy cục bộ sử dụng bình khí CO2.
5. Hệ thống xử lý rác:
- Mỗi tầng đều trang bị thùng chứa rác. nhân viên phụ trách công việc dọn dẹp tập trung lại để xử lý.
6. Các hệ thống khác
- Hệ thống thông tin liên lạc.
- Hệ thống camera giám sát.
- Hệ thống đồng hồ báo giờ giúp khách hàng có thể cập nhật được giờ của nhiều nước.
- Hệ thống nhắn tin cục bộ.
VI. NHỮNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT LIÊN QUAN KHÁC
- Sân bãi đường bộ: được thiết kế rộng rãi, thoáng mát và sang trọng.
- Vỉa hè: lát gạch xung quanh khuôn viên toà nhà.
- Vườn hoa, cây xanh, hồ nước: trồng cây che nắng và gió, tạo khoảng cách xanh tươi tô điểm cho công trình và khu vực xung quanh. Tạo một vị trí khí hậu tốt cho môi trường làm việc.
VII. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH
- Do đó kết cấu chính là hệ khung chiụ lực, sàn bêtông cốt thép đúc toàn khối.
- Tường xây để bảo vệ che nắng mưa, gió cho công trình. Vách bao che là tường 20 xây gạch ống, vách ngăn trong giữa các phòng là tường10 được xây bằng gạch ống.
- Các sân tầng bằng bêtông cốt thép, sân thượng có phủ vật liệu chống thấm.
- Móng, cột, dầm là hệ chịu lực chính cho công trình.
PHẦN II
KẾT CẤU
Khối lượng (30%)
GVHD: ThS.TRƯƠNG QUANG THÀNH
CHƯƠNG I: TÍNH SÀN
TÍNH TOÁN BẢN SÀN ĐIỂN HÌNH TẦNG 3
¾¾
I.1 CHỌN LOẠI VẬT LIỆU
- Bê tông sàn mác 250 :
Rn= 110 kG/cm2 Rk= 10 kG/cm2 E =2.65x105 kG/cm2
-Cốt thép :
Thép AI :
Ra = 2300 kG/cm2 Rađ = 1800 kG/cm2 E =2.1x106 kG/cm2
Thép AIII :
Ra = 3600 kG/cm2 Rađ = 2800 kG/cm2 E =2.1x106 kG/cm2
-Sử dụng:
AI khi f 10 mm
I.2. TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 3
I.2.1. Mặt bằng dầm sàn
MẶT BẰNG SÀN TẦNG 3
I.2.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm :
-Áp dụng công thức tính :
- Dầm D8,D9 :
Chọn tiết diện : (25x50) cm
- Dầm D2,D3,D4,D5 :
Chọn tiết diện : (20x45) cm
- Dầm D1.D6,D7,D10 : Tiết diện (20x50) cm
- Dầm D11 : Tiết diện (20x30) cm
I.2.3. Sơ bộ chọn chiều dày của ô sàn :
- Chọn ô sàn điển hình (S8)
l1 = 4.5 m .
l2 = 6 m.
hb = 10 (cm)
I.2.4. XÁC ĐỊNH TẢI TRONG TÁC DỤNG VÀO Ô BẢN:
- Các loại tải trọng sử dụng để tính toán (theo quy phạm tải trọng tác động tiêu chuẩn Việt Nam 2737-1995)
Hoạt tải tác dụng trên ô bản :
Chức năng
Hoạt tải tiêu chuẩn
Ptc (kG/m2)
Hệsố vượt tải
n
Hoạt tải tính toán Ptt (kG/m2)
Sàn mái
7
5
1.3
97.5
Sảnh giao dịch,cầu thang
300
1.2
360
Đáy hồ nước mái
120
1.3
156
Sân thượng
200
1.2
240
Các phòng bình thường
200
1.2
240
2. Các loại tải tác dụng trên ô bản :
BẢNG TẢI TRỌNG SÀN SINH HOẠT
Loại tải trọng
Cấu tạo lớp
Chiều dày lớp d
(m)
Trọng lượng riêng
g
(kG/m3)
Tải trọng tiêu chuẩn
gtc (kG/m2)
Hệ số vượt tải
n
Tải trọng tính toán
gtt (kG/m2)
Tỉnh tải
Gạch Ceramic
0.02
1800
36
1.1
39.6
Vữa lót
0.02
1800
36
1.3
43.2
Sàn BTCT
0.1
2500
250
1.1
275
Vữa trát
0.01
1800
18
1.3
21.6
379.4
Hoạt tải
P. làm việc
200
1.2
240
Sảnh giao dịch
300
1.2
360
Cầu thang
300
1.2
360
BẢNG TẢI TRỌNG SÀN VỆ SINH
Loại tải trọng
Cấu tạo lớp
Chiều dày lớp d (m)
Trọng lượng riêng
g (kG/m3)
Tải trọng tiêu chuẩn
gtc (kG/m2)
Hệ số vượt tải
n
Tải trọng tính toán
gtt (kG/m2)
Tĩnh tải
gạch Ceramic
0.02
1800
36
1.1
39.6
Vữa lót
0.02
1800
36
1.3
43.2
Lớp chống thấm
0.02
1000
20
1.2
24
Lớp BT gạch vỡ
0.05
1600
80
1.2
96
Sàn BTCT
0.1
2500
250
1.1
275
Vữa trát
0.01
1800
18
1.2
21.6
489.6
Hoạt tải
P. vệ sinh
200
1.3
260
BẢNG TẢI TRỌNG SÀN MÁI
Loại tải trọng
Cấu tạo lớp
Chiều dày lớp d (m)
Trọng lượng riêng
g
(kG/m3)
Tải trọng tiêu chuẩn
Gtt (kG/m2)
Hệ số vượt tải
n
Tải trọng tính toán
Gtt
(kG/m2)
Tĩnh tải
Gạch lá nem
0.02
1200
24
1.1
26.4
Vữa lo&t
0.02
1800
36
1.3
43.2
Lớp chống thấm
0.02
1000
20
1.2
24
Lớp BT tạo dốc
0.07
2200
154
1.2
184.8
Sàn BTCT
0.08
2500
200
1.1
220
Vữa trát
0.01
1800
18
1.3
23.4
518
Hoạt tải
Sàn mái
75
1.2
90
Đáy hồ nước
120
1.3
156
Sân thượng
200
1.2
240
+ Tínhtải trọng phân bố :
- tỉnh tải:
+ Tải trọng tiêu chuẩn : gtc = g . d (kG/m2)
+ Tải trọng tính toán : gtt = gtc .n (kG/m2)
- Hoạt tải:
+ Tải trọng tiêu chuẩn : ptc (kG/m2)
+ Tải trọng tính toán : ptt = ptc . n (kG/m2)
2. Tải trọng của tường phân bố đều lên sàn:
Ta qui đổi tải trọng của tường thành tải phân bố đều lên diện tích sàn
Công thức qui đổi:
b: Chiều dày tường(m)
H: Chiều rộng tường (m)
g: Trọng lượng riêng của tường, vách kính (kG/m3)
L: Chiều dài của tường (m)
S: Diện tích của ô bản sàn (m2)
- Tải trọng của tường phân bố lên sàn vệ sinh:
- Tải trọng của vách kính phân bố lên sàn S8’:
- Tải trọng của vách kính phân bố lên sàn S8:
BẢNG TỔNG HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÁC Ô SÀN
STT
Loại
Ôâ bản
LOẠI TẢI TRỌNG
Tác dụng lên bản
Qtt
(kG/m2)
Tỉnh tải
g tt
(kG/m2)
Hoạt tải
Ptt
(kG/m2)
Tải phân bố
qtt(kG/m2)
1
S1
379.4
360
739.4
2
S2
379.4
240
619.4
3
S3
379.4
240
619.4
4
S4
489.6
260
238.3
967.9
5
S5
379.4
240
619.4
6
S6
379.4
360
739.4
7
S7
379.4
240
619.4
8
S8
379.4
360
79.3
818.7
9
S81
379.4
360
29.3
768.7
10
S82
379.4
360
739.4
11
S9
379.4
240
619.4
- Tải trọng tác dụng lên ô bản
Qtt = g tt + p tt + q tt (kG/m2)
g tt : Tỉnh tải tính toán (kG/m2)
p tt : Hoạt tải tính toán (kG/m2)
q tt : Tải trọng tính toán của tường phân bố lên sàn (kG/m2)
I.3 PHÂN LOẠI Ô BẢN SÀN
I.3.1. Phân loại ô bản sàn :
Ta chia ô bản ra làm 2 loại để tiện lợi cho việc tính toán như sau:
- Bản sàn được xem là bản kê 4 cạnh khi:
Tỷ số: l2 :cạnh dài của ô bản
l1 :cạnh ngắn của ô bản
- Bản sàn được xem là bản loại dầm khi:
Tỷ số :
- Các ô sàn S, S3, S7, S8, S81, S82: có nên tính theo loại bản kê 4 cạnh
- Các ô sàn S1, S4, S5, S6, S9: có nên tính theo loại bản dầm
I.3.2. Chọn sơ đồ tính :
1. Tính bản kê bốn cạnh
Các ô S2, S3, S8, S8, S8 có hd >3hb thì ta xem bản được ngàm vào dầm và ta có sơ đồ tính như sau :
Ô S7 có một cạnh có hd = 3hb thì ta xem bản được gối vào dầm và ta có sơ đồ tính sau :
Các giá trị momen được tính như sau :
- Giá trị momen ở nhịp :
M ij = m ij xP
- Giá trị momen ở gối :
M ij = k ij xP
mij,kij : các hệ số phụ thuộc vào loại ô bản
P : Tải trọng tính toán truyền lên bản
P = (gtt +ptt + qtt)xl1l2
gtt : Trọng lượng bản thân của bản
ptt : Hoạt tải tác dụng lên bản
qtt : Trọng lượng của tường phân bố đều lên sàn
2. Bản loại dầm:
- Các ô S1, S4, S5, S6, S9 vì có hd >3hb nên sơ đồ tính như sau:ta cắt 1m theo phương ngắn để tính
- Moment giữa nhịp : M = ql2/24
Moment gối : M = ql2/12
Qtt = gtt +ptt + qtt
I.4. TÍNH NỘI LỰC VÀ TÍNH THÉP
- Để cho việc tính cốt thép sàn được nhanh, ta xác định trước cốt thép cấu tạo tương ứng với hàm lượng mmin= 0.2%
Chọn thép cấu tạo dựa vào mmin :
Fa= mmin.b. h0 =0.002x100x8.6= 1.72 (cm2)
- Tính nội lực dựa vào thép cấu tạo.
- Ta cắt một dải bản có chiều rộng b = 1 (m)
- Chiều dày bản như đã chọn : hb = 10 (cm)
Cốt thép dùng f8a250 có Fa = 2.01 (cm2)
Số hiệu thép A I có cường độ chịu kéo Ra =2300 (kG/cm2)
- Bê tông mác 250 có cường độ chịu nén Rn = 110 (kG/cm2)
Tra bảng trong sách kết cấu bê tông cốt thép của Ngô Thế Phong ta được các hệ số : A o =0.412 a o =0.58
- Chiều dày của lớp bảo vệ a=1.4 (cm)
ho =h-a =10-1.4 = 8.6 (cm)
Tra bảng ta được:
g = 0.976
{M}= Fa x Raxg x ho= 2.01x2300x0.976x8.6= 38803 (kGcm)
Chọn thép cấu tạo f8a250 có Fa = 2.01 (cm2).
I.4.1 Tính nội lực
Các ô bản có kích thước khác nhau, tải trọng khác nhau.
Vì vậy mà ta tính nội lực cho từng ô riêng lẻ rồi bố trí thép cho toàn sàn.
- Tính nội lực cho ô bản điển hình (ô S8):
Kích thước của ô sàn: l1=4.5 (m); l2= 6 (m)
Tải trọng tác dụng lên ô bản:
Qtt = g tt + g tt + q tt = 379.4 + 360 + 79.4 = 819 (kG/m2)
Tỷ số:
< 2
Bản được xem như chịu uốn theo hai phương, có ngàm 4 cạnh. Tra ô bảng số 9 được các hệ số:
m91= 0.0206, m92= 0.0138, k91= 0.0471, k92= 0.0314
Các giá trị nội lực được tính như sau:
P= Qtt x l1 l2 x 1 = 819 x 4.5 x 6 = 22113 (kG/m)
M1= P x m91 = 22113 x 0.0206 = 45552.8 (kGm)
= 45,5286 (kGcm) >{M} = 38803 (kGcm)
M2= P x m92 =22113 x 0.0138 = 30516 (kGm)
= 30516 (kGcm) < {M} = 38803 (kGcm)
MI= P xk91 =22113 x 0.0471 = 10415.2 (kGm)
= 104152 (kGcm) > {M} = 38803 (kGcm)
MII= P x k92 =22113 x 0.0314 = 69434.8 (kGm)
= 69434.8 (kgcm) > {M} = 38803 (kGcm)
Giá trị thể hiện trong bảng sau:
BẢNG KẾT QUẢ NỘI LỰC SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
STT
Ô SÀN
L1(m)
L2(m)
L2/L1
q(kG/m²)
Hệ số
M(kG.m)
1
S1
1.4
3.2
2.29
739.4
Mg
120.77
Mnh
60.38
2
S2
4.9
5
1.02
619.4
m91
0.0182
M1
276.19
m92
0.0176
M2
267.09
k91
0.0425
MI
644.95
k92
0.0406
MII
616.12
3
S3
4.9
6
1.225
619.4
m91
0.0206
M1
375.13
m92
0.0138
M2
251.3
k91
0.0471
MI
875.71
k92
0.0314
MII
571.81
4
S4
2.45
6
2.45
967.9
Mg
484.15
Mnh
242.08
5
S5
0.8
2.45
3.06
619.4
Mg
30.04
Mnh
16.517
6
S6
2.45
6
2.45
739.4
Mg
369.85
Mnh
184.93
7
S7
2
3
1.5
619.4
m91
0.0225
M1
83.62
m92
0.0086
M2
31.961
k91
0.0506
MI
188.05
k92
0.0169
MII
62.81
8
S8
4.9
6
1.225
818.7
m91
0.0206
M1
496.01
m92
0.0138
M2
332.29
k91
0.0471
MI
1134.12
k92
0.0314
MII
756.08
9
S81
4.9
6
1.225
768.7
m91
0.0206
M1
456.55
m92
0.0138
M2
311.88
k91
0.0471
MI
1064.47
k92
0.0314
MII
709.64
10
S82
4.9
6
1.225
739.4
m91
0.0206
M1
447.8
m92
0.0138
M2
299.83
k91
0.0471
MI
1023.89
k92
0.0314
MII
682.6
11
S9
1.6
4.9
3.06
619.4
Mg
132.14
Mnh
66.07
I.4.2.Tính toán cốt thép
- Tính thép cho ô bản (S8):
- Lớp bảo vệ a=1.4 (cm)
- Chiều cao ho=h-a=10-1.4=8.6 (cm)
- Bê tông mác 250 Rn=110 (kG/cm2)
- Cắt bản một 1 mét dài có chiều rộng b=1 (m)
- Tính thép theo phương l1= 4.5 (m):
Momen M1= 45552.8 (kGcm)
Chọn thép f8a200 Fa=2.65(cm2)
Hàm lượng:
Momen MI= 104152(kGcm)
Chọn thép f10a120 Fa=6.54 (cm2)
Hàm lượng:
Tính thép theo phương l2 = 6 (m):
Momen:
M2=30516 (kGcm) < {M}= 38803 (kGcm).
Chọn thép theo cấu tạo f8a250 Fa=2.01 (cm2)
Momen:
MII= 69434.8 (kGcm)
Chọn thép f8a120 Fa= 4.19 (cm2)
Hàm lượng:
Tương tự như trên, ta tính toán cho các ô bản còn lại và được tổng hợp trong bảng sau:
BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN ĐIỂN HÌNH
STT
Ô SÀN
h0
A
g
Fa(cm²)
m(%)
Fa(chon)
Fa(cm²)
m(%)
1
S1
8.6
0.014845
0.992522
0.615167
0.071531
8a250
2.01
0.233721
0.007422
0.996275
0.306399
0.035628
8a250
2.01
0.233721
2
S2
8.6
0.033948
0.982727
1.420851
0.165215
8a250
2.01
0.233721
0.03283
0.983306
1.373227
0.159678
8a250
2.01
0.233721
0.079275
0.958653
3.401249
0.395494
8a140
3.59
0.417442
0.075731
0.96058
3.242689
0.377057
8a140
3.59
0.417442
3
S3
8.6
0.04611
0.976388
1.942376
0.225858
8a250
2.01
0.233721
0.030889
0.984309
1.290728
0.150085
8a250
2.01
0.233721
0.107639
0.942923
4.695242
0.545958
10a160
4.91
0.57093
0.070285
0.963527
3.000278
0.348869
8a160
3.14
0.365116
4
S4
8.6
0.05951
0.969303
2.525191
0.293627
8a190
2.65
0.30814
0.029756
0.984894
1.242634
0.144492
8a250
2.01
0.233721
5
S5
8.6
0.003692
0.99815
0.152152
0.017692
8a250
2.01
0.233721
0.00203
0.998984
0.083588
0.00972
8a250
2.01
0.233721
6
S6
8.6
0.045461
0.976728
1.914369
0.222601
8a250
2.01
0.233721
0.022731
0.988502
0.945809
0.109978
8a250
2.01
0.233721
7
S7
8.6
0.010278
0.994834
0.424945
0.049412
8a250
2.01
0.233721
0.003929
0.998032
0.161901
0.018826
8a250
2.01
0.233721
0.023114
0.988306
0.961957
0.111855
8a250
2.01
0.233721
0.00772
0.996125
0.318778
0.037067
8a250
2.01
0.233721
8
S8
8.6
0.060968
0.968525
2.589126
0.301061
8a190
2.65
0.30814
0.040844
0.979143
1.715714
0.199502
8a250
2.01
0.233721
0.139402
0.924616
6.201135
0.721062
10a120
6.54
0.760465
0.092935
0.951146
4.018781
0.4673
8a120
4.19
0.487209
9
S81
8.6
0.056118
0.971106
2.376814
0.276374
8a200
2.5
0.290698
0.038335
0.98045
1.608184
0.186998
8a250
2.01
0.233721
0.130841
0.929627
5.78893
0.673131
10a130
6.04
0.702326
0.087227
0.954298
3.75948
0.437149
8a130
3.87
0.45
10
S82
8.6
0.055042
0.971677
2.329893
0.270918
8a200
2.5
0.290698
0.036854
0.98122
1.544836
0.179632
8a250
2.01
0.233721
0.125853
0.93252
5.55097
0.645462
10a140
5.61
0.652326
0.083903
0.956123
3.609325
0.419689
8a140
3.59
0.417442
11
S9
8.6
0.016242
0.991812
0.673564
0.078321
8a250
2.01
0.233721
0.008121
0.995923
0.335392
0.038999
8a250
2.01
0.233721
I.4.3. Kiểm tra độ võng
-Ta thấy ô số 8 có khả năng có độ võng cao nhất(4.5x6)m, vì vậy ta xét đến độ võng của ô này
- Độ võng của ô số 8, theo phương l2=6 (m):
Độ võng cho phép : {}
- Công thức kiểm tra độ võng:
- Tải trọng tác dụng 1ên ô bản:
Qtt= 819 (kG/m2)
- Modun đàn hồi của bê tông:
E=2.65.105 (kG/cm2)
- Momen chống uốn:
J = (cm4)
f =
<= 0.005
Vậy ô bản 8 thoả mãn yêu cầu về độ võng
I.5. BỐ TRÍ THÉP TRÊN BẢN VẼ
CHƯƠNG II: TÍNH DẦM DỌC
TÍNH DẦM DỌC TRỤC C TẦNG 3
II.1. SƠ ĐỒ TÍNH
SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN DẦM DỌC TRỤC C TẦNG 3
Chọn sơ bộ tiết diện dầm như sau :
Vậy chọn tiết diện dầm: (25x50) cm
II.2 . SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI TỪ SÀN LÊN DẦM
SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI TỪ SÀN LÊN DẦM TRỤC C
II.3. TẢI TRỌNG
Tải trọng tác dụng lên dầm dọc bao gồm:
- Tải từ sàn truyền lên dầm, qui đổi về tải phân bố đều.
- Tải trọng bản thân dầm là tải phân bố đều.
- Tải trọng bản thân tường trên dầm, qui về tải phân bố đều trên dầm.
- Tải tập trung do các dầm phụ truyền lên.
- Tải từ cầu thang truyền lên dầm.
- Tải do sàn truyền vào dầm có dạng tam giác hoặc hình thang, công thức qui tải tương đương như sau:
Tải do trọng lượng bản thân dầm:
gd= 0.25x0.52500x1.1= 3 44 (KG/cm)
Tải do tường:
- Trọng lượng của tường 20 (cm):
gt= 1800x0.2x2.7x1.2= 1166.4 (KG/cm)
- Trọng lượng của tường 10:
gt= 1800x0.1x2.7x1.2= 583.2 (KG/cm)
- Trọng lượng của vách kính:
gk= 40x2.7x1.2= 129.6 (KG/cm2)
Tải trọng toàn phần:
- Tỉnh tải : gtt = gd + gt + gtd (KG/cm)
- Hoạt tải : ptt = ptd (KG/cm)
II.3.1. Tải trọng tác dụng lên dầm
Trọng lượng của các ô sàn truyền vào dầm:
1. Tỉnh tải:
Ô bản S8: gtt= 459 (kG/m2)
Ô bản S81: gtt= 408.7 (kG/m2)
Ô bản S82: gtt= 379.4 (kG/m2)
Ô bản S9: gtt= 379.4 (kG/m2)
Ô bản S7: gtt= 379.4 (kGg/m2)
Ô bản S3: gtt= 379.4 (kG/m2)
2. Hoạt tải:
Ô bản S8, S81 , S82 : ptt= 360 (kg/m2)
Ô bản S7,S9,S3: ptt= 360 (kg/m2)
Ta xem dầm liên tục không đều nhịp, gối là các cột.Tiến hành truyền tải lên dầm trục C.
Nguyên tắc truyền tải từ ô sàn lên dầm:
Đối với ô sàn làm việc hai phương có bản kê bốn cạnh
Tỷ số:
Quy đổi tải trọng về dạng phân bố đều lên dầm:
Tải trọng tam giác:
Tải trọng hình thang:
K=1-2.b2+b3
Đối với ô sàn làm việc theo phương cạnh ngắn :
Tải trọng của ô bản theo một phương truyền lên dầm:
3. Tải trọng của ô sàn truyền lên dầm:
Sàn S8 truyền lên dầm:
Ta tính theo bản chịu nốn hai phương.
- Tỉnh tải: gtt= 459 (kG/m2)
Tải tác dụng theo phương l= 4.5 (m):
Tải tác dụng theo phương l= 6 (m):
k=1-2x0.4082+ 0.333=0.776
- Hoạt tải: ptt= 360 (kg/m2)
Tải tác dụng theo phương l= 4.5 (m):
Tải tác dụng theo phương l=6 (m):
Tải trọng của các ô sàn còn lại truyền lên dầm, các ô bản còn lại tính tương tự như ô bản trên. Kết quả tính toán được tổng hợp trong bảng.
BẢNG TỔNG HỢP TẢI TRỌNG TRUYỀN LÊN DẦM
Ô Bản
Kích Thước
l2/l1
Tải Trọng
b
K
Tỉnh Tải
Hoạt Tải
l1
l2
T. Tải
H. Tải
P. Ngắn
P. Dài
P. Ngắn
P. Dài
(m)
(m)
(kG/m2)
(kG/m2)
(kG/m)
(kG/m)
(kG/m)
(kG/m)
S8
4.5
6
1.33
459
360
0.408
0.77
645.5
801.4
506.3
628.6
S8t
4.5
6
1.33
408.7
360
0.408
0.77
625.82
735.58
551.25
648.33
S82
4.5
6
1.33
379.4
360
0.408
0.77
580.96
682.84
551.25
648.33
S3
5
6
1.2
379.4
240
0.417
0.77
592.81
687.77
375
435.07
S7
1.9
2.9
1.53
379.4
240
0.328
0.82
225.27
295.74
142.5
187.08
S9
1.9
5
2.63
379.4
240
0.19
0.93
360.43
228
4. Tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm trục c
- Tỉnh tải tác dụng lên từng phần tử:
qd= gt + qk + qtd + gd (kG/m)
- Hoạt tải tác dụng:
pd = ptd (kG/m
BẢNG TỔNG HỢP TẢI TRỌNGTĨNH TẢI
Phần Tử
Tải Trọng (kG/m)
Tổng Hợp Tải
gt
gk
qtd
gd
qd (kG/m)
1
583.2
225
344
1152.2
2
129.6
801.4+688
344
1963
3
129.6
735.8+688
344
1897.4
4
129.6
682.8+688
344
1844.4
5
1166.4
344
1510.4
BẢNG TỔNG HỢP TẢI TRỌNG HOẠT TẢI
Phần Tử
Tổng Hợp Tải
Pd (kG/m)
1
187
2
435+628.6=1063.3
3
435+628.3=1063.3
4
435+628.3=1063.3
5
0
Tải tập trung tại nút:
Tải tập trung tại nút 1:
- Tĩnh tải:
- Hoạt tải:
Tải tập trung tại nút 6:
- Tĩnh tải:
- Hoạt tải:
II.3. TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ TỔ HỢP
II.4.1 . Các trường hợp tải trọng
II.3.2 . Các trường hợp tổ hợp
Tổ hợp 1: Tĩnh tải + 1xHoạt tải 1
Tổ hợp 2: Tĩnh tải + 1xHoạt tải 2
Tổ hợp 3: Tĩnh tải + 1xHoạt tải 3
Tổ hợp 4: Tĩnh tải + 1xHoạt tải 4
Tổ hợp 5: Tĩnh tải + 1xHoạt tải 5
Tổ hợp 6: Tĩnh tải + 1xHoạt tải 6
Tổ hợp 7: Tĩnh tải + 0.9x(Hoạt tải 1 + Hoạt tải 2)
II.4 . GIẢI NỘI LỰC
Dùng phần mềm Sap để giải và tổ hợp nội lực.
PTử
M
C
TỔHỢP1
TỔHỢP2
TỔHỢP3
TỔHỢP4
TỔHỢP5
TỔHỢP6
TỔHỢP7
Mmax
Mmin
M+
M-
M+
M-
M+
M-
M+
M-
M+
M-
M+
M-
M+
M-
1
1
2
-4.99
-4.48
-4.99
-4.48
-4.99
-4.48
-4.94
-4.99
3
-10.32
-9.25
-10.32
-9.25
-10.32
-9.25
-10.21
10.32
4
-15.98
-14.3
-15.98
-14.3
-15.98
-14.3
-15.82
15.98
5
-23.19
-20.72
-23.19
-20.72
-23.19
-20.72
-22.94
23.19
2
1
-23.19
-20.72
-23.19
-20.72
-23.19
-20.72
-22.94
23.19
2
-9.1
-3.67
-5.1
-4.47
-8.93
-3.76
-5.87
9.1
3
-2.49
2.1
1.97
0.29
-4.04
-2.09
0.48
2.1
2.49
4
-2.46
1.86
1.47
0.26
-
2.13
1.86
0.1
1.86
2.46
5
-3.28
-4.12
-3.47
-6.53
-2.78
-4.13
-5.05
6.53
3
1
-3.28
-4.12
-3.47
-6.53
-2.78
-4.13
-5.05
6.53
2
6.11
-1.79
2.17
4.23
5.76
1.8
4.21
6.11
1.79
3
7.45
2.62
2.86
6.26
6.68
2.64
5.6
7.45
4
4.32
0.59
0.69
3.81
3.12
0.62
2.69
4.32
5
-8.64
-7.73
-7.9
-7.78
-10.69
-7.67
-9.59
10.69
4
1
-8.64
-7.73
-7.9
-7.78
-10.69
-7.67
-9.59
10.69
2
-0.67
3.4
2.94
-0.18
1.34
3
1.6
3.4
0.67
3
1.24
5.12
5.06
1.54
4.07
5.05
4.02
5.12
4
0.38
2.82
2.8
0.50
2.4
2.7
2.22
2.82
5
-5.48
-8.37
-8.32
-5.73
-7.52
-8.58
-7.73
8.58
5
1
-5.48
-8.37
-8.32
-5.73
7.52
-8.58
-7.73
8.58
2
0.52
-1.68
-1.65
0.64
-1.03
-1.55
-0.93
0.52
1.68
3
6.08
4.03
4.06
5.95
4.46
4.53
4.89
6.08
4
-4.36
3.13
3.14
4.29
3.39
3.43
3.65
4.36
5
II.5 . BIỂU ĐỒ BAO MOMEN:
II.6 . TÍNH THÉP VÀ BỐ TRÍ THÉP
Tính thép cho dầm trục C:
Tính cốt thép doc:
- Chọn tiết diện cho dầm: (25 x 50) cm
- Kiểm tra các điều kiện:
M: Giá trị momen
Rn: cường độ chịu nén của bê tông (kG/cm2)
b: Bề rộng của dầm (cm)
h0: Chiều cao tính toán của dầm (cm)
a: Lớp bê tông bảo vệ . Chọn a=4 (cm)
Ra: Cường độ chịu kéo của thép (kG/cm2)
- Tính thép:
- Kiểm tra hàm lượng thép tính toán:
- Kiểm tra hàm lượng thép chọn:
- Điều kiện khống chế hàm lượng:
BẢNG TÍNH THÉP DẦM
NHỊP
NỘI LỰC(kgcm)
b(cm)
ho(cm)
A
g
Fa tính(cm2)
chọn thép
Fa chọn
m(%)
Mgt
0
25
46
0
1
0
2f16
4.02
0.34
1-2
Mn
0
25
46
0
1
0
2f16
4.02
0.34
Mgp
2319000
25
46
0.399
0.7253
24.83
8f20
25.13
2.18
Mgt
2319000
25
46
0.399
0.7253
24.83
8f20
25.13
2.18
2-3
Mn
210000
25
46
0.036
0.9816
1.66
2f16
4.02
0.34
Mgp
653000
25
46
0.112
0.9403
5.39
3f16
6.03
0.52
Mgt
653000
25
46
0.112
0.9403
5.39
3f16
6.03
0.52
3-4
Mn
745000
25
46
0.128
0.9313
6.21