a) Đặc điểm công trình.
Đây là công trình thi công toàn khối, do đó đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao, chính xác, thi công nhanh chóng, liên tục. Thi công theo phương pháp dây chuyền, luân chuyển và thi công vào mùa hè vì vậy cần chú ý công tác dưỡng hộ bê tông, đồng thời phải đảm bảo được thời gian thi công cho từng dây chuyền để đảm bảo được tiến độ thi công đã đặt ra.
b) Công tác ván khuôn.
Khi chế tạo ván khuôn cần đảm bảo những yêu cầu: Ván khuôn phải đảm bảo độ ổn định, độ cứng và độ bền, chắc chắn, kín kít, không cong vênh, đảm bảo đúng hình dạng, đúng kích thước theo bản vẽ thiết kế. Bề mặt ván khuôn phải nhẵn để hình dạng cấu kiện bê tông toàn khối không bị xấu và kém chất lượng. Giữa các ván khuôn ghép với nhau không được có kẽ hở để không bị chảy mất nước xi măng khi đổ bê tông, ván khuôn phải được tháo lắp và sử dụng lại nhiều lần. Cốp pha và cây chống hỏng không được sử dụng cho công trình. Bề mặt cốp pha cần bôi lớp chống dính trước khi đặt cốt thép. Việc sử dụng loại chất chống dính phải thông qua kỹ sư đại diện chủ đầu tư.
46 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5440 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Công trình nhà khung bê tông cốt thép toàn khối, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
04
379.44
VD
4.25
0.22
3
0.935
173.91
sàn biờn
186
VD
3.03
4.25
3
12.88
2395.2
sàn giữa
186
VD
3.53
4.25
3
15
2790.5
tầng 6,7
cột C1,C2
260
VT
3.31
1.32
3
4.37
1136
8344.7
852.7
346
dầm D1b
104
VT
6.15
1.18
3
7.26
754.73
VD
6.15
0.25
4
1.538
159.9
dầm D1g
104
VT
7.15
1.18
3
8.44
877.45
VD
7.15
0.25
4
1.788
185.9
dầm D2
232
VT
4.25
0.48
2.5
2.04
473.28
VD
4.25
0.22
3
0.935
216.92
dầm D3
186
VT
4.25
0.48
2.5
2.04
379.44
VD
4.25
0.22
3
0.935
173.91
sàn biờn
186
VD
3.03
4.25
3
12.88
2395.2
sàn giữa
186
VD
3.53
4.25
3
15
2790.5
Tổng diện tích ván khuôn là:33760(m2)
II.2.1. Khối lượng công tác xây tường
Tường xây gồm hai loại dầy 220 (mm) và 110 (mm)
Tổng diện tích tường xây được tính theo tỉ lệ sau:
+ Tường ngoài 220 theo trục định vị có diện tích cửa chiếm 30%
+ Tường trong110 theo trục định vị có diện tích cửa chiếm 30%
+ Tường ngang không đặt cửa gồm các tường ngang ngoài 220 và
trong 110
Diện tích tường ngoài (tường 220) của toàn công trình là:
Diện tích tường trong (tường 110) của toàn công trình là:
Khối lượng công tác xây tường toàn bộ công trình là:
+
+
II.2.2. Khối lượng công tác trát tường
Trát tường ngoài:
Trát tường trong:
Tổng diện tích trát tường:
II.2.3. Khối lượng công tác lắp cửa.
II.2.4. Khối lượng công tác lát nền
Diện tích lát nền của một tầng:
II.3. Tính toán khối lượng lao động trong các công việc.
Bảng 8: thống kê khối lượng lao động công tác bê tông
BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG TÁC BÊ TÔNG
TẦNG
tờn cấukiện
khối lượngBT(m3)
định mức giờ công(h/m3)
SH
Nhu cầu
giờ cụng
ngày cụng
tổng ngày cụng
tầng 1,2,3
cột
204.75
11.8-(3014)
2416.05
302
1963
dầm chớnh
380.25
7-(3024)
2661.75
333
dầm phụ
234.498
7-(3024)
1641.486
205
sàn
1244.56
7.22-(3039)
8985.7463
1123
tầng 4,5
cột
117
11.8-(3014)
1380.6
173
1283
dầm chớnh
257.4
7-(3024)
1801.8
225
dầm phụ
155.584
7-(3024)
1089.088
136
sàn
829.709
7.22-(3039)
5990.49754
749
tầng 6,7
cột
223.925
11.8-(3014)
2642.315
330
1442
dầm chớnh
259.35
7-(3024)
1815.45
227
dầm phụ
155.584
7-(3024)
1089.088
136
sàn
829.709
7.22-(3039)
5990.49754
749
Tổng số công trong công tác bê tông toàn nhà là: = 4688 (công)
Bảng 9: thống kê lao động công tác cốt thép
BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG TÁC CỐT THÉP
TẦNG
Tờn cấu kiện
khối lượng(kg)
định mức giờ công(h/100kg)
Nhu cầu
giờ cụng
ngày cụng
tổng ngày cụng
tầng 1
cột
10715
6.8
728.6
91.1
1095
dầm chớnh
21431
5.85
1253.7
156.7
dầm phụ
12272
5.85
717.9
89.7
Sàn
65132
9.3
6057.3
757.2
tầng 2,3
cột
21431
6.8
1457.3
182.2
2189
dầm chớnh
42861
5.85
2507.4
313.4
dầm phụ
24544
5.85
1435.8
179.5
Sàn
130264
9.3
12114.6
1514.3
tầng4,5
cột
21431
6.8
1457.3
182.2
2189
dầm chớnh
42861
5.85
2507.4
313.4
dầm phụ
24544
5.85
1435.8
179.5
Sàn
130264
9.3
12114.6
1514.3
tầng 6
cột
10715
6.8
728.6
91.1
1095
dầm chớnh
21431
5.85
1253.7
156.7
dầm phụ
12272
5.85
717.9
89.7
Sàn
65132
9.3
6057.3
757.2
tầng 7
cột
10715
6.8
728.6
91.1
1184
dầm chớnh
21431
5.85
1253.7
156.7
dầm phụ
24544
5.85
1435.8
179.5
Sàn
65132
9.3
6057.3
757.2
Bảng 10: thống kê khối lượng lao động công tác lắp ván khuôn
BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG ld LẮP VÁN KHUÔN
TẦNG
Tờn cấukiện
khối lượngván khuôn(m²)
Nhu cầu
Định mức(h/m²)
giờ cụng
ngày cụng
tổng ngày cụng
tầng 1
cột
739
1 (5009)
739.2
92
722
dầm D1b
446
1.5 (5013)
669.2
84
dầm D1g
521
1.5 (5013)
780.8
98
dầm D2
345
1.6 (5013)
552.2
69
dầm D3
277
1.6 (5013)
442.7
55
sàn biờn
1198
1 (5024)
1197.6
150
sàn giữa
1395
1 (5024)
1395.2
174
tầng 2,3
cột
1308
1 (5009)
1308.1
164
1426
dầm D1b
900
1.5(5013)
1349.6
169
dầm D1g
1048
1.5 (5013)
1572.7
197
dầm D2
690
1.6 (5013)
1104.3
138
dầm D3
553
1.6 (5013)
885.4
111
sàn biờn
2395
1 (5024)
2395.2
299
sàn giữa
2790
1 (5024)
2790.5
349
tầng 4,5
cột
1222
1 (5009)
1222.1
153
1418
dầm D1b
907
1.5 (5013)
1360.8
170
dầm D1g
1056
1.5 (5013)
1583.9
198
dầm D2
690
1.6 (5013)
1104.3
138
dầm D3
553
1.6 (5013)
885.4
111
sàn biờn
2395
1 (5024)
2395.2
299
san giữa
2790
1 (5024)
2790.5
349
tầng 6,7
cột
1136
1 (5009)
1136.0
142
1410
dầm D1b
915
1.5 (5013)
1371.9
171
dầm D1g
1063
1.5 (5013)
1595.0
199
dầm D2
690
1.6 (5013)
1104.3
138
dầm D3
553
1.6 (5013)
885.4
111
sàn biờn
2395
1 (5024)
2395.2
299
san giữa
2790
1 (5024)
2790.5
349
Bảng 11: thống kê khối lượng lao động công tác tháo dỡ ván khuôn
bảng thống kờ nhõn cụng thỏo vk
TẦNG
Tờn cấukiện
khối lượngván khuôn(m²)
Nhu cầu
Định mức(h/m²)
giờ cụng
ngày cụng
tổng ngày cụng
tầng 1
cột
739
0.32(5009)
236.5
30
181
dầm D1b
446
0.32(5013)
142.7
18
dầm D1g
521
0.32(5013)
166.7
21
dầm D2
345
0.32(5013)
110.4
14
dầm D3
277
0.32(5013)
88.6
11
sàn biờn
1198
0.27 (5024)
323.5
40
sàn giữa
1395
0.27(5024)
376.7
47
tầng 2,3
cột
1308
0.32(5009)
418.6
52
355
dầm D1b
900
0.32(5013)
288.0
36
dầm D1g
1048
0.32(5013)
335.4
42
dầm D2
690
0.32(5013)
220.8
28
dầm D3
553
0.32(5013)
177.0
22
sàn biờn
2395
0.27(5024)
646.7
81
sàn giữa
2790
0.27(5024)
753.3
94
tầng 4,5
cột
1222
0.32(5009)
391.0
49
352
dầm D1b
907
0.32(5013)
290.2
36
dầm D1g
1056
0.32(5013)
337.9
42
dầm D2
690
0.32(5013)
220.8
28
dầm D3
553
0.32(5013)
177.0
22
sàn biờn
2395
0.27(5024)
646.7
81
san giữa
2790
0.27(5024)
753.3
94
tầng 6,7
cột
1136
0.32(5009)
363.5
45
349
dầm D1b
915
0.32(5013)
292.8
37
dầm D1g
1063
0.32(5013)
340.2
43
dầm D2
690
0.32(5013)
220.8
28
dầm D3
553
0.32(5013)
177.0
22
sàn biờn
2395
0.27(5024)
646.7
81
san giữa
2790
0.27(5024)
753.3
94
- Tổng số công trong công tác tháo dỡ ván khuôn: 1237 (công).
Bảng 12: thống kê khối lượng lao động các công tác khác của một tầng
bảng thống kê các công tác khác của một tầng điển hỡnh
tờn cụng việc
khối lượng
đơn vị
định mức(h/đơn vị)
nhu cầu lao động
giờ cụng
ngày cụng
xõy tường
598
m³
8 (2088)
4784
598.0
đục đường điện nước
cụng
120
trỏt trong
7584
m²
0.56(2059)
4247
530.9
ốp lỏt nền và khu WC
3024
m²
0.65 (2099)
1966
245.7
lắp cửa
643.3
m²
1.33
856
106.9
lắp thiết bị điện nước
cụng
120
quét vôi tường trong
7584
100m²
11.2 (2121)
849
106.2
trỏt ngoài
1645.7
m²
0.56 (2059)
922
115.2
quét vôi tường ngoài
1645.7
100m²
11.2(2121)
184
23.0
II.4. Phân chia phân đoạn thi công
Để dảm bảo khối lượng thi công công việc thích ứng trong một ca của một tổ đội, đảm bảo điều kiện mạch ngừng thi công. Ta phân chia toàn bộ công trình thành 12 phân đoạn thi công.
Khối lượng bê tông của một phân đoạn bé nhất là: 49.4(m3)
Khối lượng bê tông trong một phân đoạn lớn nhất là: 64.3(m3)
Độ chênh lệch khối lượng bê tông giữa hai phân đoạn:
Đảm bảo mạnh dừng ở những chỗ mà kết cấu tại đó chịu lực cắt nhỏ.
Đối với dầm chính là đoạn từ
Đối với dầm phụ là đoạn từ
+) Các phân đoạn được chia như sau:(công trình có một khe lún giữa trục 13 và trục 14, bề rộng khe lún lấy là 5cm).
+) tại chỗ khe lún có chia phân đoạn để đảm bảo an toàn và thuận tiện trong thi công
Bảng 13: thống kê khối lượng, nhân công các công việc
của một phân đoạn thi công tầng điển hình
bảng thống kê khối lượng và nhân công các công tác trong một phân khu
tờn cụng việc
đơn vị
khối lượng trongmột phân khu
số cụng
số ca làm trong một ngày
số cụng nhõn trong một ngày
thộp cột
kg
892.9
8
1
8
ghộp vỏn cột
m²
739
8
1
8
đổ bê tông cột
m³
5.7
9
1
9
thỏo vỏn khuụn cột
m²
739
3
1
3
lắp vỏn khuụndầm sàn
m²
348.5
52
1
52
cốt thộp dầmsàn
kg
8236
60
1
60
bờ tụng dầmsàn
m³
52.4
30
1
30
thỏo vỏn khuụn dầm sàn
m²
348.5
13
1
13
Tổng nhân công cần thiết là : 183 người
II.2.3 Công tác hoàn thiện.
Đối với công tác: Xây tường, đục đường điện nước, trát trong, ốp lát khu vệ sinh, vì có khối lượng lớn nên trên mặt bằng ta chia thành 12 phân đoạn thi công giống như trên.
Bảng 14: thống kê khối lượng, nhân công các công tác hoàn thiện 1 trong một phân đoạn thi công
bảng thống kờ nhõn cụng cụng tỏc hoàn thiện 1 phõn khu
cụng việc
đơn vị
khối lượng
số cụng
số ca 1 ngày
nhõn cụng
xây tường
m³
49.8
49.8
1
50
đục đường điện nước
cụng
1
10
trát tường trong
m²
632
30
1
30
ốp lỏt nềnvà khu vệ sinh
m²
252
20.5
1
21
quét vôi tường trong
100m²
632
9
1
9
lắp cửa
m²
643.3
9
1
9
lắp thiết bị điện nước
cụng
10
Còn công tác: trát ngoài, quét vôi ngoài, vì lý do kỹ thuật (phải làm từ trên xuống) nên sau khi thi công xong phần thô ta mới có thể tiến hành được. Để rút ngắn thời gian thi công, ta lấy mỗi tầng là 1 phân đoạn thi công.
Bảng 15: thống kê khối lượng, nhân công các công tác hoàn thiện 2 trong một tầng thi công.
Trát tờng ngoài
m2
1645.7
115
1
115
Quét vôi tư ờng ngoài
100m2
1645.7
23
1
23
Tính toán thời gian thi công phần thân:
Thời gian thi công phần thân tính theo phương pháp dây chuyền được tính theo công thức sau:
ngày.
Trong đó:
-K:là mô đun chu kì; K=1
-A:là số ca làm viêc trong 1 ngày
-m: là số phân đoạn thi công của phần thân , m=7x12=84(phân đoạn)
-n: số tổ đội thi công ; ta biên chế 13tổ đội thi công cho phần thân gồm 14công việc, thoả mãn điêu kiện đảm bảo dây chuyền thi công liên tục()
Tgd: là thời gian gián đoạn thi công trong đó
+Gián đoạn 20 ngày chờ thao ván khuôn ;
+ Gián đoạn 7 ngày chờ tường khô để đục đường điện nước;
Phần thân được bắt đầu sau khi xây xong tường móng.
III.Thi công phần mái.
III.1. Các công việc chính
Đổ bê tông chống thấm
Đổ bê tông chống nóng (đồng thời là bê tông tạo dốc)
Lát gạch lá nem.
Xây bờ nóc.
III.2. Khối lượng các công việc.
1. Đổ bê tông chống thấm.
Đổ lớp bê tông chống thấm dày 6cm.
Þ
2. Đổ bê tông chống nóng(x ỉ)
Lớp bê tông chống nóng dày 14cm . Vậy thể tích của bê tông chống nóng là:
3. Lát gạch lá nem.
Lát trên toàn mặt mái một lớp gạch chống nóng
4. Xây tường bờ nóc.
Ta xây tường 110 cao 50 cm xung quanh mái công trình. Vậy khối lượng xây là:
III.3. Tính toán khối lượng lao động các công việc.
Bảng 16 : thống kê khối lượng lao động trong các công việc
Thứ tự
Tên công việc
Đơn vị
Khối lợng
Định mức (giờ/đ.vị)
Nhu cầu
Giờ công
Ngày công
1
Xây bờ nóc
m3
14.96
8
119.68
15
2
Đổ bê tông chống thấm
m3
181.44
6.45
1170.3
146
3
Đổ bê tông chống nóng
m3
423.36
6.45
2730.67
341
4
Lát gạch lá nem
m2
3024
0.65
1965.6
246
Dựa vào khối lượng lao động phần mái ta chia phần mái thành 6 phân đoạn thi công.
Bảng 17 : thống kê khối lượng và nhân công trong các công việc của 1 phân đoạn
Thứ tự
Tên công việc
Đơn vị
Khối lợng
Số công
Số ca làm việc trong 1 ngày
Số công nhân 1 ngày
1
Xây bờ nóc
m3
2.49
2.5
1
3
2
Đổ bê tông chống thấm
m3
30.24
24.3
1
24
3
Đổ bê tông chống nóng
m3
70.56
56.8
1
57
4
Lát gạch lá nem
m2
504
41
1
41
Thời gian thi công phần mái
Thời gian thi công phần mái của công trình được tính theo công thức :
ngày.
Trong đó:
-K:là mô đun chu kì; K=1
-A:là số ca làm viêc trong 1 ngày
-m: là số phân thi công của phần m ái, m=6 (phân đoạn)
-n: số tổ đội thi công;
Tgd: là thời gian gián đoạn thi công trong đó = 16 (ngày);
Phần mái được bắt đầu sau khi tháo ván khuôn .
Phần II : thiết kế tổng mặt bằng thi công
Xác định hệ số luân chuyển ván khuôn
Chu kỳ sử dụng ván khuôn dầm sàn được xác định theo công thức:
Trong đó: thời gian đặt ván khuôn cho một phân đoạn, và bằng 2 ngày
thời gian đặt cốt thép cho một phân đoạn, và bằng 2 ngày
thời gian đổ bê tông cho một phân đoạn, và bằng 2 ngày
thời gian chờ cho bê tông đạt 75% cường độ so với mác, lấy bằng 15 ngày.
thời gian tháo ván khuôn cho một phân đoạn, và bằng 1 ngày
Thay vào công thức trên ta có:
(ngày)
Chu kỳ sử dụng ván khuôn cột được tính như sau:
Trong đó: thời gian đặt ván khuôn cho một phân đoạn, và bằng 2 ngày
thời gian đặt cốt thép cho một phân đoạn, và bằng 2 ngày
thời gian đổ bê tông cho một phân đoạn, và bằng 2 ngày
thời gian chờ cho bê tông đạt cường độ so với mác, lấy bằng 2 ngày.
thời gian tháo ván khuôn cho một phân đoạn, và bằng 1 ngày
Thay vào công thức trên ta có:
(ngày)
- Tổng số phân đoạn trong phần thân là:7x12=84 (phân đoạn), thời gian thi công phần thân là: 214(ngày)
Þ Ta có hệ số luân chuyển ván khuôn (n):
Với ván khuôn dầm sàn là : (lần)
Với ván khuôn cột là : (lần)
Chọn máy thi công
Chọn máy vận chuyển lên cao.
Công trình gồm 7tầng, cao 27,8m, rộng 28m, dài 108m, vậy ta chọn cần trục tháp để vận chuyển theo phương đứng.
Độ cao cần thiết của cần trục là:
Trong đó:
: Chiều cao của công trình.
: Khoảng hở an toàn giữa mặt sàn công trình và cấu kiện.
: Chiều cao cấu kiện.
: Chiều cao thiết bị treo buộc.
Tầm với cần thiết của cần trục:
Trong đó:
Bề rộng nhà B=28m
bdáo là bề rộng giáo chống bằng 1,5 m.
r kích thước đối trọng từ tâm ray tới điểm xa nhất khoảng: 8 m
e là khoảng cách an toàn lấy bằng 1,5 m
Ryc =28+1,5+1,5+8=39 m
- Xác định sức trục: khi vận chuyển lên cao bê tông được coi là có khối lượng lớn nhất. Chọn thùng đựng bê tông có dung tích là V=1500l. Trọng lượng bản thân thùng là 0,25 tấn. Sức trục đòi hỏi là: Q = 1,5x2,5+0,25 = 4 tấn.
Từ các thông số trên, ta chọn cần trục tháp mã hiệu KB-504, có các đặc tính kỹ thuật như sau : (chạy trên ray).
Sức trục lớn nhất: Q0=10 tấn.
Sức trục khi xe trục ở xa tháp trục nhất Q = 6,2 tấn > 4tấn.
Bán kính với R = 40m > 38,5m.
Chiều cao lớn nhất của cần trục H = 77m > 31,8m
Vận tốc nâng Vnâng=60m/phút = 1m/s.
Vận tốc hạ Vhạ= 3m/phút=0.05m/s
Vận tốc xe trục Vxe truc= 27,5m/phút.
Vận tốc quay cần trục vòng/phút = 0,063rad/s.
Thời gian thay đổi tầm với t = 1 phút.
Xác định chu kỳ cần trục tháp:
Công thức:
Trong đó:
E: là hệ số kết hợp các động tác: E=1 đối với cần trục.
giây:
Thời gian thực hiện thao tác i, với vận tốc Vi
thời gian móc thùng vào móc cẩu (chuyển thùng),
thời gian nâng vật tới vị trí quay ngang :
thời gian quay cần tới vị trí cần đổ bê tông
thời gian xe con chạy đến vị trí đổ bê tông
thời gian hạ thùng xuống vị trí thi công
thời gian đổ bê tông :
thời gian xe con chạy về vị chí ban đầu:
thời gian quay cần về vị trí ban đầu:
Vậy tổng thời gian cân trục tháp thực hiện một chu kỳ là:
Năng suất cần trục tháp là:
Với: T: thời gian làm việc một ca và lấy bằng 8 giờ.
Q: trọng lượng bê tông được vận chuyển 1 lần
k: hệ số sử dụng tải trọng và k= 0,9
: hệ số sử dụng thời gian và
n: chu kỳ và (lần)
Vậy năng suất cần trục tháp là:
Tương đương với m3/ca > 60 m3. Thỏa mãn yêu cầu đổ bê tông.
Chọn 2 máy vận thăng chuyên chở vật liệu hoàn thiện và một máy vận thăng chở người .
Căn cứ vào lượng vật liệu và chiều cao công trình ta chọn 2 máy vận thăng loại TP-5 (X-953) chiều cao nâng 50m sức nâng 0.5 tấn để chở vật liệu bố trí ở hai đầu công trình .
Chọn một máy vận thăng chở người mã hiệu PGX-800-16 chiều cao nâng 50m sức nâng 0.8 tấn .
Chọn máy trộn bê tông
Khối lượng bê tông cho một phân khu trung bình là 60 m3. Vậy ta chọn máy trộn bê tông mã hiệu SB – 16V, có thông số kỹ thuật như sau:
Dung tích thùng chộn: V = 500(l).
Dung tích xuất liệu: 330 (l).
Thời gian đổ vào 20s.
Thời gian đổ ra 20s.
Thời gian trộn 60s.
Thời gian trộn một mẻ của máy là t = 20+20+60=100s
Số chu kỳ trộn trong 1 giờ là: tck= (mẻ).
Tốc độ quay thùng: 20(V/ph)
Công suất động cơ: (KW)
Trọng lượng máy: m = 1,9 tấn.
Từ trên ta có năng suất sử dụng của máy trộn bê tông:
m3/h. Trong đó:
V = 500l: dung tích hình học của máy.
n = 36 số mẻ chộn trong 1 giờ làm việc.
k1 = 0,75 hệ số thành phẩm của bê tông.
k2 = 0,9 hệ số sử dụng máy theo thời gian.
Vậy m3/h.
Vậy năng suất của máy trong 1 ca làm việc là:
> 60 m3.
Vậy máy này đáp ứng được nhu cầu bê tông cần trộn.
Chọn máy đầm bê tông
Sử dụng máy đầm chấn động trong (đầm dùi) để đầm bê tông cột và bê tông dầm, đầm bàn để đầm bê tông sàn.
Khối lượng bê tông trong một phân đoạn:
Cột và dầm :
Sàn :
Ta chọn máy đầm như sau
2 máy đầm dùi loại TT – 50 có năng suất 20 m3/ca
2 máy đầm bàn loại U – 7 có năng suất 20 m3/ca
Chọn máy trộn vữa
Ta chọn máy trộn vữa loại SO – 26 A có năng suất 2 m3/giờ
Þ Năng suất trong một ca làm việc :
Cung ứng công trường.
Xác định lượng vật liệu dự trữ.
Lượng vật liệu dự trữ được xác định theo công thức:
Trong đó:
P : là lượng vật liệu dự trữ.
q: là lượng vật liệu tiêu thụ lớn nhất hàng ngày.
t: số ngày dự trữ , ta lấy t = 5 (ngày).gạch đá cát 2 ngày
Cốt thép : 9,13 (tấn/ngày)
Bê tông : 60(m3)/ngày
Đá : = 0,9x60=54 (m3/ngày)
Cát vàng : = 0,5x60 = 30 (m3/ngày)
Ximăng: = 350x60= 21000 (Kg) = 21 (tấn)
Công tác xây : = 49,8 (m3/ngày)
Trong 1 m3 t ư ơng xây c ó 0,28 m3 v ưa
Gạch : = 560x49,8= 27888 (viên)
Cát xây : = 0,3x49,8= 14,94 (m3)
Ximăng : = 14,94x1,1x200 = 3286,8 (Kg) =3,2868(tấn)
Công tác trát: = 632 (m2/ngày)
Cát : = 0,02x632 = 12,64 (m3)
Ximăng : = 12,64 x200= 2528 (Kg) = 2,528(tấn)
Khối lượng các loại vật liệu dự trữ:
Đá: 54x2 =108 (m3)
Cát vàng : 30x2 = 60 (m3)
Cát đen :12,64x2= 25,3(m3)
Cát xây : 14,94x2= 30 m³
Ximăng: 26,8x5 = 134 (tấn)
Gạch : 27888x2 = 55776(viên)
Thép : 9,13 x5 = 45,65 (tấn).
Tính toán diện tích kho bãi chứa vật liệu.
Căn cứ vào lượng vật liệu dự trữ để tính toán diện tích kho bãi.
F = pdự trữ /pi : pi là lượng vật liệu cho phép chứa trong 1 m2
Diện tích kho bãi : S = a.F (m2). với a : là hệ số kể đến đường đi, lối lại:
Tên vật liệu
Đơn vị
Khối lợng
Loại kho bãi
Lượng VL/m2
Diện tích chứa (m2)
a
Diện tích kho bãi (m2)
Đá
(m3)
108
Bãi lộ thiên
3
36
1.2
43.2
Cát vàng
(m3)
60
Bãi lộ thiên
3
20
1.2
24
Cát đen
(m3)
25,3
Bãi lộ thiên
3
8,4
1.2
10
Ximăng
Tấn
134
Kho kín
1.3
103
1.5
154
Gạch
Viên
55776
Bãi lộ thiên
700
79,68
1.2
95,6
Thép
Tấn
45.65
Kho hở
4
11.4
1.5
17.1
3, Tính toán nhà tạm công trường.
Dân số công trường. (được chia thành 5 nhóm)
Nhóm A : là nhóm công nhân xây dựng cơ bản dựa trên biểu đồ nhân lực trong tiến độ thi công ta tính được số công nhân lao động trung bình trên công trường.
(Người)
Nhóm B : là nhóm công nhân làm việc trong các xưởng gia công phụ trợ:
(Người)
Nhóm C : là nhóm cán bộ công nhân viên kỹ thuật.
(Người)
Nhóm D : là nhóm cán bộ nhân viên hành chính quản trị.
(Người)
Nhóm E : là nhóm nhân viên phục vụ
(Người)
Þ Tổng số cán bộ công nhân viên công trường là
(người)
Hệ số 1,06 là kể đến 2% công nhân đau ốm và 4% công nhân nghỉ phép.
Tính toán diện tích nhà tạm.
Nhà tạm cho công nhân: Số công nhân ở trong nhà tạm là
(người)
Tiêu chuẩn nhà ở: 3m2/1 người Diện tích nhà tạm là:
Nhà làm việc cho nhân viên kỹ thuật và hành chính quản trị: lấy nhóm C và D làm căn cứ. Tiêu chuẩn 4m2/người Diện tích nhà làm việc:
Phòng làm việc chỉ huy trưởng: 1 người với tiêu chuẩn là 16 m2
Nhà tắm: tiêu chuẩn 25 người/1phòng tắm 2,5 m2 số phòng tắm là:(phòng)
tổng diện tích nhà tắm là:
Nhà ăn: tiêu chuẩn 40 m2 cho 100 người diện tích nhà ăn là:
Nhà vệ sinh: tiêu chuẩn 25 người/1 nhà vệ sinh rộng 2,5 m2 công trường gồm (nhà vệ sinh),tổng diện tích là
Phòng y tế: tiêu chuẩn 0,04 m2/1 người diện tích phòng y tế (m2 )
Cung cấp nước cho công trường.
Lượng nước tổng cộng dùng cho công trường là:
Q1 lượng nước dùng cho sản xuất:
Trạm sản xuất thứ i dùng nước: 1 trạm trộn bê tông, 1 trạm rửa sỏi đá, 1 trạm trộn vữa, 1 trạm bảo dưỡng bê tông, 1 trạm pha chế màu (vôi ve)
Ai lượng nước tiêu chuẩn dùng cho trạm sản xuất thứ i trong một ca
1 trạm trộn bê tông : 60x300 = 18000 (l/ca)
1 trạm trộn vữa : 14,4x250=3600 (l/ca)
1 trạm bảo dưỡng bê tông : 400 (l/ca)
1 trạm pha chế màu : 100 (l/ca)
1 trạm rửa đá: 54x900 = 48600 (l/ca)
Tổng cộng là: 70700 (l/ca)
là hệ số sử dụng nước không điều hoà trong giờ.
là số giờ dùng nước.
là lượng nước dùng cho sinh hoạt ở công trường:
N = 326 là số công nhân trong ca đông nhất.
B là lượng nước tiêu chuẩn dùng cho 1 người ở công trường
;
là lượng nước dùng cho cứu hoả: Căn cứ theo độ dễ cháy và khó cháy của nhà. Các kho, cánh cửa, cốp pha, ximăng và nhà tạm công nhân là những loại nhà dễ cháy. Các kho thép là loại nhà khó cháy. Từ bảng ta ước lượng được lượng nước dùng cho cứu hoả là :
là lượng nước dùng ở khu nhà tạm công nhân
là số người ở trong nhà tạm
là lượng nước tiêu chuẩn dùng cho 1 người ở khu nhà tạm
là hệ số sử dụng nước không điều hoà trong ngày,kng=1,5
hệ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ.
Lượng nước tổng cộng cho công trường là: do (Q1+Q2+Q4)<Q3
Tính toán đường kính ống dẫn nước tạm
Vậy ta chọn đường kính ống dẫn nước có đường kính 15cm. Nước được lấy từ mạng lưới cấp nước của thành phố, chất lượng bảo đảm. Đường ống được đặt sâu dưới đất 25cm. Những đoạn đường ống đi qua đường giao thông đều có tấm đan bảo vệ. Đường ống nước được lắp đặt theo tiến triển của thi công và lắp đặt theo sơ đồ phối hợp vừa nhánh cụt vừa vòng kín.
Cung cấp điện cho công trường.
Tính toán công suất điện.
Tổng công suất điện tiêu thụ trên công trường tính theo công thức:
là tổng lượng điện tiêu thụ cho các loại máy sử dụng điện động cơ
Bao gồm:
Máy trộn bê tông dung tích 500 (l) :
Máy trộn vữa:
Đầm dùi:
Đầm bàn:
Cần trục tháp:
Hai vận thăng:
Hệ số hiệu suất động cơ:
Tổng lượng điện tiêu thụ cho các máy sử dụng điện trực tiếp
Tổng lượng điện dùng cho chiếu sáng ngoài trời: lấy
Tổng lượng điện dùng cho chiếu sáng trong nhà: lấy
các hệ số sử dụng điện không đồng thời phụ thuộc vào các nhóm thiết bị
Thiết kế mạng lưới điện
Chọn đường dây điện 3 pha (380V/220V). Dây điện làm bằng vật liệu nhôm
Tiết diện dây dẫn được tính theo công thức:
l là chiều dài dây điện từ điểm đầu đến nơi tiêu thụ. Ta bố trí đường điện chạy xung quanh công trình
điện thế của dây = 380 (V)
độ sụt thế cho phép = 5%
điện dẫn suất của dây nhôm
Công suất của trạm biến thế
Tải trọng trên 1m chiều dài của đường dây dẫn điện là:
Tổng các mô men tải trên một nhánh:
tiết diện đường dây:
Chọn tiết diện dây nhôm (dây ỉ 4) cho tất cả các dây dẫn điện ngoài trời. Đường điện được chôn ngầm dưới đất, cách mặt đất 30 cm, nằm trong ống nhựa bảo vệ và được tránh nước.
IV. Biện pháp thi công và an toàn lao động.
Biện pháp thi công.
Đặc điểm công trình.
Đây là công trình thi công toàn khối, do đó đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao, chính xác, thi công nhanh chóng, liên tục. Thi công theo phương pháp dây chuyền, luân chuyển và thi công vào mùa hè vì vậy cần chú ý công tác dưỡng hộ bê tông, đồng thời phải đảm bảo được thời gian thi công cho từng dây chuyền để đảm bảo được tiến độ thi công đã đặt ra.
Công tác ván khuôn.
Khi chế tạo ván khuôn cần đảm bảo những yêu cầu: Ván khuôn phải đảm bảo độ ổn định, độ cứng và độ bền, chắc chắn, kín kít, không cong vênh, đảm bảo đúng hình dạng, đúng kích thước theo bản vẽ thiết kế. Bề mặt ván khuôn phải nhẵn để hình dạng cấu kiện bê tông toàn khối không bị xấu và kém chất lượng. Giữa các ván khuôn ghép với nhau không được có kẽ hở để không bị chảy mất nước xi măng khi đổ bê tông, ván khuôn phải được tháo lắp và sử dụng lại nhiều lần. Cốp pha và cây chống hỏng không được sử dụng cho công trình. Bề mặt cốp pha cần bôi lớp chống dính trước khi đặt cốt thép. Việc sử dụng loại chất chống dính phải thông qua kỹ sư đại diện chủ đầu tư.
Ván khuôn cột:
Trước khi đặt ván khuôn cột, ta cần xác định tim cột dọc ngang bằng máy kinh vĩ cho chính xác. Tiến hành ghép ván khuôn cột theo kích thước đã định. Khi ghép chú ý rằng ván khuôn cột phải được giữ chắc, nhưng dễ tháo lắp và tránh va chạm.
Các ván khuôn cột được gia công thành 4 tấm ghép. Ghép 3 tấm ở dưới mặt nền sau đó dựng lên và ghép nốt tấm còn lại. Chân cột phải có lỗ cửa nhỏ để đảm bảo làm vệ sinh trước khi đổ bê tông.
Xác định tim ngang và dọc cột , ghim khung định vị ván khuôn cột lên móng hoặc sàn bê tông, khung định vị phải đặt đúng toạ dộ. Sau khi lắp dựng xong ván khuôn cột cần dùng máy kinh vĩ để kiểm tra độ thẳng đứng của cột.
Ván khuôn dầm:
Trước khi lắp dựng ván khuôn dầm, ta phải xác định chính xác tim của dầm bằng máy kinh vĩ và thước đo. Sau đó ta liên kết ván đáy với ván thành ở dưới mặt sàn rồi mới đưa tới vị chí cần đặt.
Khi ván khuôn có chiều cao lớn, có thể bổ xung thêm giằng (bằng thép dây, bu lông..) để liên kết hai thành ván khuôn dầm. Tại vị trí giằng cần có các thanh cữ tạm thời ở trong hộp khuôn để cố định bề rộng ván khuôn dầm. Trong quá trình đổ bê tông các thanh cữ được lấy ra dần nếu đó là các thanh gỗ, còn nếu dùng thép làm thanh cữ thì ta để luôn trong đó khi đổ bê tông.
Ván khuôn sàn:
Những lỗ chờ để ống kỹ thuật xuyên qua sàn phải được bố trí đầy đủ tránh sự đục đẽo sau này làm ảnh hưởng đến chất lượng kết cấu. Những lỗ này phải do thợ mộc đặt theo sự chỉ dẫn của thợ kỹ thuật.
Đặt xà
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tttt.doc