Đồ án Nghiên cứu đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thuỷ sản Quảng Bình

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . V

DANH MỤC CÁC BẢNG .VI

DANH MỤC CÁC HÌNH.VII

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU . 1

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ . 1

1.2 MỤC TIÊU VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI. 2

1.2.1 Mục tiêu. 2

1.2.2 Ý nghĩa . 2

1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI . 2

1. 4 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI. 3

1.4.1 Phạm vi nghiên cứu . 3

1.4.2 Thời gian nghiên cứu. 3

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 3

1.5.1 Phương pháp nghiên cứu thực tế. 3

1.5.2 Phương pháp điều tra khảo sát . 3

1.5.3 Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu . 4

Chương 2 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀ NGÀNH XUẤTNHẬP KHẨU THUỶ SẢN. . 5

2.1 TỔNG QUAN VỀ SXSH . 5

2.1.1 Khái niệm về SXSH. 5

2.1.2 Điều kiện và yêu cầu khi thực hiện SXSH. 6

2.1.3 Phương pháp luận đánh giá SXSH . 7

2.1.4 Phân loại các giải pháp SXSH . 9

 

pdf105 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nghiên cứu đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thuỷ sản Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các doanh nghiệp nhà nước và các thành phần kinh tế khác. Là một đơn vị độc lập trong cơ chế thị trường, với chủ trương sản xuất gọn nhẹ nên bộ máy hành chính thực hiện chế độ một thủ trưởng quản lí thông qua các phòng ban giúp việc với chức năng nhiệm vụ được giao là tổ chức thu mua, sản xuất chế biến và xuất khẩu thực phẩm đông khô các loại. Cơ cấu tổ chức của Cty khá gọn nhẹ, bộ máy của Cty rất ít người. Phần lớn lực lượng chủ yếu tập trung cho thu mua nguyên liệu ở các địa bàn trong và ngoài tỉnh. Cty đã tổ chức mạng lưới các đại lý thông qua chính sách khuyến khích về số lượng và chất lượng nguyên liệu. Công ty chú trọng khâu kiểm tra giám sát chất Nghiên cứu đề xuất các giải pháp SXSX áp dụng cho Công ty CP XNK Thủy Sản Quảng Bình SV: Bùi Hồng Lê – 103108107 Trang 29 Ban giám đốc Công ty Phòng. kế toán Phòng. kỹ thuật Phòng tổ chức hành chínhPhòng.kế hoạch Phòng.kinh doanh Các trạm thu mua dịch vụ nội địa Phân xưởng hàng đông Phân xưởng cơ điện - đá Phân xưởng hàng khô lượng hàng hoá với khẩu hiệu “chất lượng sản phẩm là sự sống còn của công ty”. Năm 1995 sản phẩm của công ty xuất ra được thị trường chấp nhận, được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng cao nhất khu vực miền Trung. Cơ cấu tổ chức và nhân sự của Cty được thể hiện qua sơ đồ hình 3-1: Hình 3-1: Sơ đồ tổ chức và nhân sự của Công ty. Công ty được lãnh đạo bởi ban giám đốc gồm 03 người: 01 giám đốc và 02 phó giám đốc. Tổng số cán bộ công nhân viên trong Cty là 410 người. Trong đó, lao động có việc làm thường xuyên là 350 người và có 110 lao động trong biên chế. Giúp việc cho ban giám đốc Cty là 06 phòng ban nghiệp vụ và 03 phân xưởng sản xuất. Các phòng ban nghiệp vụ có chức năng và tổ chức như sau: • Phòng kế hoạch có nhiệm vụ là xây dựng và triển khai thực hiện các kế hoạch hoạt động kinh tế cho Cty. Nhân sự phòng kế hoạch là 04 người. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp SXSX áp dụng cho Công ty CP XNK Thủy Sản Quảng Bình SV: Bùi Hồng Lê – 103108107 Trang 30 • Phòng kinh doanh gồm có 4 người. Có chức năng đề ra các chiến lược để phát triển Cty, tìm kiếm các nguồn thị trường tạo đà phát triển cho Cty. Chịu sự giám sát của Phòng kinh doanh là các trạm thu mua nguyên vật liệu. • Phòng tổ chức – hành chính gồm 3 người. Có chức năng bảo đảm tốt công tác nhân sự trong Cty. • Phòng kế toán gồm 5 người. Có chức năng cung cấp ngân sách, chi phí cho mọi hoạt động trong Cty. • Phòng kỹ thuật gồm có 5 người. Có chức năng kiểm tra, giám sát và chịu trách nhiệm về kỹ thuật trong các quy trình sản xuất đảm bảo chất lượng của sản phẩm. Tổ chức và nhiệm vụ của các phân xưởng sản xuất. • Phân xưởng hàng cấp đông và phân xưởng hàng khô. Có chức năng tiếp nhận nguyên liệu và chế biến tạo ra các sản phẩm mực cấp đông và mực khô theo yêu cầu của khách hàng. • Phân xưởng cơ điện - đá. Chịu trách nhiệm về nhu cầu dùng nước, sử dụng điện trong mọi hoạt động sản xuất và sinh hoạt ở Cty. Phân xưởng đá có chức năng sản xuất và cung cấp đá đủ tiêu chuẩn và số lượng cho các quy trình sản xuất. 3.1.4 Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 3.1.4.1 Sản phẩm và thị trường tiêu thụ. Sản phẩm của Cty có 02 loại: mực cấp đông Sugata-Zukuri, Sushi Dane và mực khô. Tuy vậy sản phẩm chính của Cty là mực cấp đông và sản phẩm này được xuất khẩu qua một số nước, chủ yếu là Nhật Bản. Mực khô mỗi năm chế biến được 2,5 tấn cung cấp chi thị trường nội địa. Cty có một mạng lưới khách hàng tiêu thụ sản phẩm tương đối ổn định. Khách hàng trong nước chủ yếu là: SEAPRODEX, Đà Nẵng, Hà Nội, Công ty TNHH Nghiên cứu đề xuất các giải pháp SXSX áp dụng cho Công ty CP XNK Thủy Sản Quảng Bình SV: Bùi Hồng Lê – 103108107 Trang 31 Hoàng Lai thành phố Hồ Chí Minhvà một số khách hàng nước ngoài có quan hệ làm ăn trong mấy năm qua như: Công ty SunWah Hồng Kông, Công ty LinChiNgao Đài Loan, Công ty KinKoh Nhật Bản. 3.1.4.2 Thiết bị và nguyên nhiên vật liệu tiêu thụ. Để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Cty đã sử dụng nhiều thiết bị và nguyên liệu trong các quy trình sản xuất. Bảng 3-1 sau thể hiện một số thiết bị chính Cty đang sử dụng. Bảng 3-1: Thiết bị sản xuất của Công ty. STT Thiết bị Số lượng 1 Máy sản xuất đá 1 cái 2 Hệ thống vòi phun 40 vòi 3 Tủ đông 4 cái 4 Kho lạnh 2 cái 5 Máy dò kim loại 1 cái 6 Lò hơi 1 cái Ngoài thiết bị phục vụ sản xuất, để chế biến được sản phẩm mực cấp đông và mực khô có nhiều nguyên, nhiên liệu được sử dụng như: - Nguyên liệu: nguyên liệu là mực ống được lấy từ các trạm thu mua. Các trạm này được đặt tại các huyện thị như: Quảng Trạch, Bố Trạch, Đồng Hới, Lệ Thuỷ và các trạm thu mua nội địa có nhiệm vụ thu mua nguyên liệu thuỷ hải sản về giao cho phân xưởng hàng đông và hàng khô chế biến sản xuất đảm bảo đủ kế hoạch Công ty giao khoán. Ngoài ra Công ty có thể thu mua nguyên liệu trực tiếp từ các tàu thuyền đánh bắt thuỷ hải sản đã có hợp đồng từ trước. Do vị trí của Công ty nằm sát bờ sông Nhật Lệ nên thuận lợi cho việc thu mua nguyên liệu. Khi nguyên liệu thu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp SXSX áp dụng cho Công ty CP XNK Thủy Sản Quảng Bình SV: Bùi Hồng Lê – 103108107 Trang 32 mua quá nhiều sẽ được bảo quản trong kho lạnh ở nhiệt độ -35oC tối đa trong 4 giờ/ngày. - Nước: + Nước để làm đá: sử dụng hệ thống nước cấp của thành phố Đồng Hới. Nước được đưa lên đài chứa và hoạt động theo giờ sản xuất của Công ty. + Nước để rửa nguyên liệu: sử dụng hệ thống nước giếng trong Công ty. - Đá: được sử dụng cung cấp cho tủ đông đểû bảo quản sản phẩm và cung cấp cho kho lạnh để bảo quản nguyên liệu. - Muối được sử dụng pha với nước đá lạnh để rửa nguyên liệu. - Chất phụ gia (Chlorine và oxy già) được sử dụng để rửa sản phẩm làm cho sản phẩm trắng và săn đẹp. Ngoài ra Chlorine còn được sử dụng để khử trùng sản phẩm ở bộ phận tủ cấp đông. - Nhiên liệu. + Sử dụng than đá Kiplê để vận hành lò hơi cung cấp một lượng nhiệt khá lớn để sấy khô mực. Để sấy được một tấn sản phẩm phải sử dụng 5 tạ than và để cho ra sản phẩm đạt yêu cầu phải sấy trong 10 giờ. + Sử dụng dầu DO để vận hành máy phát điện và chạy máy đá trong trường hợp mất điện. Bảng 3-2 thể hiện một số nguyên, nhiên vật liệu sử dụng trong quá trình chế biến. Bảng 3-2: Nguyên vật liệu sử dụng năm 2006 của Công ty. STT Nguyên vật liệu, năng lượng. Đơn vị. Lượng tiêu thụ 1 Mực Tấn 300 2 Muối Tấn 20 Tấn 10 3 Phụ gia: -Oâxy già - Chlorine Tấn 5 4 Nước M3 28492 5 Điện Kw/h 304240 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp SXSX áp dụng cho Công ty CP XNK Thủy Sản Quảng Bình SV: Bùi Hồng Lê – 103108107 Trang 33 6 Than Tấn 1.25 7 Đá Tấn 1050 Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối năm của Cty CP XNK Thuỷ Sản QB (2006) 3.1.5 Quy trình sản xuất của Công ty. Hiện Cty chế biến 02 loại sản phẩm là mực cấp đông và mực khô, vì vậy các quy trình sản xuất tại Cty bao gồm: quy trình sản xuất mực cấp đông và quy trình sản xuất mực khô. 3.1.5.1 Quy trình công nghệ chế biến mực cấp đông. Quy trình công nghệ chế biến mực cấp đông có 05 công đoạn chính: sơ chế, tinh chế, xếp khay, hút chân không; cấp đông và hoàn thiện sản phẩm. Các công được được thể hiện ở sơ đồ hình 3-2. Đầu vào Đầu ra -Nước -Muối -Nước thải Mực nguyên liệu Sơ chế Sản phẩm Tinh chế Xếp khay, hút chân không Cấp đông -Mực đã sơ chế -Nước -Muối, phụ gia -Mực -Nước -Mực đã tinh chế -Khí thải -Nước thải -CTR. -Nước thải Nghiên cứu đề xuất các giải pháp SXSX áp dụng cho Công ty CP XNK Thủy Sản Quảng Bình SV: Bùi Hồng Lê – 103108107 Trang 34 Hình 3-2: Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến mực cấp đông Nguyên liệu là mực ống được đưa vào khu vực sơ chế. Ơû công đoạn này trước tiên mực được rửa sạch bằng nước đá lạnh đã pha muối 2 – 3 lần. Sau khi rửa đổ nguyên liệu lên bàn để phân loại, phân cở theo mực Sugata – Zukuri và Sushi Dane theo yêu cầu của khách hàng và chỉ nhận những lô nguyên liệu đạt yêu cầu. Sau đó mực sẽ được xử lý bằng cách vứt bỏ nội tạng, cắt râu bằng nhau. Quá trình xử lý được tiến hành bằng hệ thống vòi phun nước liên tục. Công việc cuối cùng trong công đoạn sơ chế là đánh giá cảm quan để chuẩn bị chuyển sang công đoạn tinh chế. Trong công đoạn này mực luôn luôn dược bảo quản bằng đá vảy để đảm bảo nhiệt độ theo yêu cầu đề ra. Qua công đoạn tinh chế mực sẽ được rửa lại bằng nước muối đã được pha sẵn cùng với chất phụ gia từ 3 – 5 phút để làm cho sản phẩm trắng và săn đẹp. Bước còn lại trong công đoạn này là phân loại lần lượt từng con một, phân cở theo yêu cầu của khách hàng và cho vào từng khay xốp. Công đoạn tiếp theo mực được đưa đi hút chân không ở nhiệt độ -18 đến -35oC (công đoạn nhằm mục đích khử trùng vì đây là sản phẩm ăn sống). Công đoạn cuối cùng mực được cấp đông ở tủ đông từ 3,5 – 4 giờ ở nhiệt độ -45oC. 3.1.5.2 Quy trình công nghệ chế biến mực khô. Quy trình công nghệ chế biến mực khô có 04 công đoạn chính: sơ chế, tính chế; sấy khô và hoàn thiện sản phẩm. Các công đoạn cụ thể được thể hiện ở sơ đồ hình 3-3. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp SXSX áp dụng cho Công ty CP XNK Thủy Sản Quảng Bình SV: Bùi Hồng Lê – 103108107 Trang 35 Đầu vào Đầu ra Hình 3-3: Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến mực khô Nguyên liệu là mực ống sau khi được vận chuyển bằng xe bảo ôn sẽ được đưa vào khu vực sơ chế. Ơû công đoạn này mực được rửa sơ qua bằng nước đá lạnh đã pha muối sau đó sẽ được phân loại và chỉ nhận những nguyên liệu đạt yêu cầu. Tiếp theo mực sẽ được làm sạch bằng cách vứt bỏ nội tạng, cắt râu cho bằng nhau và rửa sạch bằng hệ thống vòi phun nước liên tục. Công việc cuối cùng trong công đoạn sơ chế là đánh giá cảm quan để chuẩn bị chuyển sang công đoạn sơ chế. Tiếp đến sẽ đi qua công đoạn tinh chế. Mực sẽ được rửa lại bằng nước muối đã được pha sẵn cùng với chất phụ gia từ 3 đến 5 phút để làm cho mực trắng và săn đẹp sau đó sẽ phân loại lần lượt từng con một, phân cỡ theo yêu cầu của khách hàng và cho vào từng khay xốp. Công đoạn cuối cùng là mực được sấy khô, để tạo ra được sản phẩm mực khô cần phải sấy trong khoảng thời gian là 10 tiếng đồng Mực Tinh chế Thành phẩm Sơ chế Sấy khô -Mực -Nước -Muối -CTR. -Nước -Mực -Nước -Muối, phụ gia -Nước -Mực đã sạch -Nước -Than -Hơi nước -Khí thải Nghiên cứu đề xuất các giải pháp SXSX áp dụng cho Công ty CP XNK Thủy Sản Quảng Bình SV: Bùi Hồng Lê – 103108107 Trang 36 hồ nhờ sử dụng hệ thống lò hơi hoạt động bằng than đá Kiplê và nước. Sau khi sấy khô được sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng. 3.1.6 Định mức sử dụng nguyên vật liệu cho quy trình sản xuất. Qua điều tra và khảo sát thưc tế tại Cty cho thấy: để chế biến được 1170 kg sản phẩm tức là một ngày sản xuất cần phải sử dụng nhiều nguyên nhiên vật liệu cần thiết. Bảng 3-3 thể hiện định mức nguyên, nhiên vật liệu sử dụng để sản xuất 1300 kg mực nguyên liệu. Bảng 3-3: Định mức sử dụng nguyên vật liệu trong quy trình chế biến mực cấp đông Công đoạn Đầu vào (nguyên liệu) Đầu ra (chất thải) Sơ chế Mực nguyên liệu: 1300 kg Nước: 51 m3 Đá: 1395 kg Muối: 4 kg - Nước thải: 52,395 m3 (nước rửa nguyên liệu và đá tan chảy). - CTR: 130 kg (râu mực và nội tạng). Và một ít muối rơi vãi. Tinh chế Mực đã xử lý: 1170 kg Nước: 35 m3 Đá: 855 kg Muối: 22 kg - Nước thải: 35,855 m3 - CTR: muối rơi vãi. Xếp khay, hút chân không. Mực: 1170 kg Nước: 3 m3 Nước thải: 3 m3 Cấp đông Mực: 1170 kg Nguyên liệu đầu vào cho một ngày sản xuất là 1300 kg mực. Sau công đoạn sơ chế (vứt bỏ nội tạng) chỉ còn 1170 kg. Chuyển qua công đoạn tinh chế; xếp khay, hút chân không và cấp đông. Khối lượng sản phẩm hoàn thiện là 1170 kg. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp SXSX áp dụng cho Công ty CP XNK Thủy Sản Quảng Bình SV: Bùi Hồng Lê – 103108107 Trang 37 Tổng lượng nước sử dụng cho cả quy trình là 89 m3 cùng với 2250 kg đá được sử dụng để rửa mực. Mỗi ngày lưu lượng nước thải ra là 91,25m3. Nhận thấy rằng: ở công đoạn sơ chế nguyên, nhiên vật liệu được sử dụng nhiều nhất và chất thải sinh ra ở công đoạn này cũng là nhiều nhất. 3.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY. 3.2.1 Môi trường nước. Hiện tại tổng lượng nước sử dụng trong Cty là 126 m3/ngày nhưng tổng lưu lượng nước đầu ra là 114 m3/ngày còn 12m3/ngày bị thất thoát. Lưu lượng thất thoát đó có một phần do quá trình sản xuất đá nhưng nguyên nhân cụ thể vẫn chưa xác định được, phần còn lại chưa rõ nguyên nhân. Trong đó lưu lượng nước thải đi vào hệ thống xử lý là 100 m3/ngày. Nước thải của Cty chủ yếu từ các dây chuyền chế biến sản phẩm, đặc biệt là công đoạn sơ chế trong quy trình chế biến mực cấp đông. Tổng lưu lượng nước cấp cho quy trình chế biến này khoảng 90m3/ngày, riêng công đoạn sơ chế đã sử dụng hết 60 m3/ngày. Lượng nước còn lại là từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong Cty và nước để vệ sinh nhà xưởng. Các dòng nước thải này được thu gom về hệ thống xử lý thông qua các hệ thống kênh dẫn nước. Nguồn sử dụng và lượng nước sử dụng từ các công đoạn sản xuất được minh họa qua bảng 3-4. Bảng 3-4: Lưu lượng nước sử dụng trong một ngày của Công ty STT Nguồn sử dụng Lưu lượng 1 Nước cấp cho sản xuất 90 m3/ ngày 2 Nước cấp cho sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong Cty. 4 m3/ngày 3 Nước để sản xuất đá 5 m3/ngày 4 Nước cấp cho các mục đích khác tưới cây, rửa xe chở nguyên liệu, vệ sinh nhà xưởng. 15 m3/ngày 5 Lò hơi 220 lít /ngày Nghiên cứu đề xuất các giải pháp SXSX áp dụng cho Công ty CP XNK Thủy Sản Quảng Bình SV: Bùi Hồng Lê – 103108107 Trang 38 Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của Cty CPXNK Thuỷ Sản QB (2006) 3.2.2 Môi trường không khí. Hiện nay tại công ty vấn đề ô nhiễm không khí chưa được quan tâm đúng mức. Công ty chưa có hệ thống thu khí Chlorine trong khu vực chế biến. Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu được phát sinh từ các nguồn sau: - Mùi hôi từ quá trình chế biến và khu xử lí nước thải có chứa các amin, H2S, CH4, NH3 - Khí thải Clo sinh ra trong quá trình khử trùng, dụng cụ, nhà xưởng chế biến và khử trùng nguyên liệu, bán thành phẩm. - Khí thải, bụi sinh ra từ quá trình vận chuyển và quá trình bốc dỡ nguyên liệu như SO2, NOx, CO - Các chất khí độc trong thiết bị làm lạnh có thể bị rò rỉ. 3.2.3 Hiện trạng chất thải rắn. Rác thải của Cty là một tác nhân quan trọng gây ô nhiễm không khí và nguồn nước. Khối lượng rác thải ra trong một ngày khoảng 150 kg. Bảng 3-5 sau thể hiện các loại rác thải và nguồn phát sinh tại Cty CPXNK Thuỷ Sản Quảng Bình. Bảng 3-5: Phân loại chất thải rắn Phân loại Nguồn phát sinh RTSH Các loại bao gói hỏng, giấy gói, bao PEvới khối lượng khoảng 20 kg. RTSX Các nguyên liệu phế thải như: nguyên liệu bị ươn, thối, đầu mực, nội tạng..chủ yếu từ công đoạn sơ chế trong quy trình chế biến mực cấp đông với khối lượng khoảng 130 kg. 3.3 Đánh giá chung tình hình sản xuất và hiện trạng môi trường tại Công ty và xác định trọng tâm thực hiện SXSH. Đề tài chỉ tập trung nguyên cứu vào quy trình chế biến mực cấp đông Sugata- Zukuri và Sushi Dane. Đây là quy trình sản xuất chính trong Cty. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp SXSX áp dụng cho Công ty CP XNK Thủy Sản Quảng Bình SV: Bùi Hồng Lê – 103108107 Trang 39 Sau khi phân tích thực trạng sử dụng nguyên, nhiên vật liệu ở các công đoạn của quy trình sản xuất mực cấp đông và đánh giá môi trường tại Cty nhận thấy: 9 Trong quy trình chế biến mực cấp đông để tạo ra sản phẩm hoàn thiện ở công đoạn sơ chế sử dụng nhiều nguyên, nhiên vật liệu nhất. Hơn nữa xét về khái cạnh môi trường công đonạ này thải ra lượng chất thải (nước thải và CTR) cũng nhiều nhất. 9 Nơi tạo ra nhiều chất thải là nơi có tiềm năng nhất để áp dụng SXSH. Do vậy luận văn chọn công đoạn sơ chế trong quy trình chế biến mực cấp đông làm trọng tâm thực hiện SXSH. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp SXSX áp dụng cho Công ty CP XNK Thủy Sản Quảng Bình SV: Bùi Hồng Lê – 103108107 Trang 40 CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SXSH ÁP DỤNG CHO CÔNG ĐOẠN SƠ CHẾ MỰC CẤP ĐÔNG 4.1 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SƠ CHẾ MỰC CẤP ĐÔNG. 4.1.1 Sơ đồ dòng chi tiết. Sơ chế mực trong quy trình chế biến mực cấp đông tại Cty CPXNK Thuỷ Sản Quảng Bình có 04 công đoạn. Mực nguyên liệu sau khi tiếp nhận sẽ được rửa lần 1, phân cở, phân loại; xử lý và rửa lần 2; rửa lần 3 và cuối cùng sẽ được đánh giá cảm quan. Các công đoạn trong sơ chế mực cấp đông được thể hiện qua sơ đồ hình 4-1. Hình 4-1: Sơ đồ dòng chi tiết -Nước -Đá -Muối Nước thải CTR -Đá -Nước -Đá -Nước -Đá -Muối Nước thải CTR Nước thải Mực nguyên Rửa lần 3 Xử lý, rửa lần 2 Rửa lần 1, phân cở, phân loại Đánh giá cảm quan -Nước thải - Mực không đạt tiêu chuẩn Nghiên cứu đề xuất các giải pháp SXSX áp dụng cho Công ty CP XNK Thủy Sản Quảng Bình SV: Bùi Hồng Lê – 103108107 Trang 41 Mực nguyên liệu được chuyển vào các khu vực sơ chế bằng các rổ nhựa sẽ được rửa lần thứ nhất và phân cở, phân loại theo 2 loại sản phẩm là mực Sugata- Zukuri và mực Sushi Dane. Kích thước của mực Sushi Dane nhỏ hơn mực Sugata- Zukuri. Sau đó mực sẽ được xử lý bằng cách vứt bỏ nội tạng và rửa lại lần 2 dưới hệ thống vòi phun nước liên tục. Trước khi chuyển sang công đoạn đánh giá cảm quan mực sẽ được rửa lại lần thứ 3 trong các thau nước đá lạnh đã pha sẵn muối. Công đoạn cuối cùng là đánh giá cảm quan. Đánh giá cảm quan là kiểm tra màu sắc, mùi vị và trạng thái của mực để loại bỏ những sản phẩm không đạt chất lượng theo yêu cầu sản xuất. Trong công đoạn này mực luôn được bảo quản bằng đá để đảm bảo nhiệt độ theo yêu cầu đề ra. 4.1.2 Cân bằng vật liệu. Kết quả phân tích đầu vào, đầu ra và tính toán hao hụt trong các công đoạn được thể hiện qua bảng 4-1 sau: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp SXSX áp dụng cho Công ty CP XNK Thủy Sản Quảng Bình SV: Bùi Hồng Lê – 10310810ở Trang 42 Bảng 4-1: Cân bằng vật liệu cho trọng tâm thực hiện SXSH Nguyên liệu đầu vào Nguyên liệu đầu ra Công đoạn Nguyên liệu Số lượng Nguyên liệu Số lượng Dòng thải Rửa lần 1, phân cở, phân loại. Mực Đá Nước Muối 1000 kg 200 kg 15 m3 17 kg Mực được phân cở, phân loại. Đá Nước Muối 1000 kg 0.2 m3 15 m3 17 kg Nước thải: 15,2 m3 Xử lý, rửa lần 2 và bảo quản. Mực Nước Đá 1000 kg 10 m3 650 kg Mực đã được xử lý Đá 900 kg 450 kg - CTR: nội tạng và râu mực 100 kg. - Nước thải: 10,2 m3 Rửa lần 3 Mực đã xử lý Nước Đá 900 kg 14 m3 200 kg Mực đã được rửa sạch. Nước Đá 900 kg 14 m3 0.2 m3 Nước thải: 14,2 m3 Đánh giá cảm quan. Đá Mực đã xử lý 450 kg 900 kg Mực đạt tiêu chuẩn 900 kg Nước thải: 0,45 m3 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp SXSX áp dụng cho Công ty CP XNK Thủy Sản Quảng Bình SV: Bùi Hồng Lê – 10310810ở Trang 43 4.1.3 Định giá dòng thải. Từ kết quả cân bằng vật liệu ở bảng 4-1 cho thấy lưu lượng đầu ra của nước thải là 40.05 m3 và lượng chất thải rắn là 100 kg. Bảng 4-2 thể hiện định giá dòng thải cho trọng tâm thực hiện SXSH. Bảng 4-2: Định giá dòng thải cho trọng tâm thực hiện SXSH Khối lượng và đặc tính Dòng thải Khối lượng Đặc tính Định giá dòng thải Nước thải. 40,05 m3 Bao gồm nước xử lý, nước rửa nguyên liệu và đá tan chảy có hàm lượng COD, BOD5 và Phốtpho tổng cao. 80.100 đồng (chi phí xử lý nước thải 2000đ/m3 Chất thải rắn 100 kg Dòng thải gồm: râu mực và nội tạng. 80.000 đồng (giá thành CTR là 800đ/kg). 4.2 PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SXSH. Sau khi định giá được dòng thải cho trọng tâm thực hiện SXSH, bước đầu tiên để chọn lọc các giải pháp nhằm áp dụng SXSH cho Cty là phân tích nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm tìm ra được các giải pháp phù hợp với tình hình sản xuất của Cty. Bảng 4-3 thể hiện các nguyên nhân được phân tích và các giải pháp được đề xuất từ các nguyên nhân đó. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp SXSX áp dụng cho Công ty CP XNK Thủy Sản Quảng Bình SV: Bùi Hồng Lê – 10310810ở Trang 44 Bảng 4-3: Phân tích nguyên nhân và đề xuất các giải pháp SXSH Dòng thải Nguyên nhân Giải pháp SXSH 1.1 Nguyên liệu được rửa nhiều lần nhưng không được tái sử dụng. 1.1.1Kết hợp nhiều thao tác trong dây chuyền chế biến nhằm tiết kiệm nước. 1.1.2 Áp dụng quy trình rửa luân chuyển. 1.2 Do mực được rửa thủ công nên lượng nước thất thoát nhiều. 1.2.1 Kiểm tra và định lượng nước cho từng khâu tránh rơi vãi. 1.2.2 Lắp đồng hồ định lượng. 1. Nước thải từ quá trình chế biến 1.3 Chưa có quy định chu kỳ thay nước và tỷ lệ nước, mực cho các khâu rửa. 1.3.1 Nâng cao ý thức tiết kiệm cho công nhân. 1.3.2 Quy định rõ chu kỳ thay nước trong quá trình chế biến. 1.3.3 Tăng cường kiểm tra giám sát chu kì thay nước. 1.3.4 Quy định mức cấp nước cho các công đoạn rửa phù hợp. 2.1 Quy trình sơ chế dài làm tổn thất nhiều đá. 2.1.1 Cân đối các bước chế biến để sử dụng lượng đá thích hợp 2.1.2 Đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân. 2. Nước thải từ quá trình sử dụng đá. 2.2 Sử dụng quá nhiều đá cho từng công đoạn. 2.2.1 Cần quy định lượng đá thích hợp cho từng công đoạn. 2.2.2 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thao tác của công nhân nhằm đảm bảo vệ sinh. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp SXSX áp dụng cho Công ty CP XNK Thủy Sản Quảng Bình SV: Bùi Hồng Lê – 10310810ở Trang 45 2.2.3 Đầu tư tùng cách nhiệt để giảm lượng đá sử dụng, giảm lượng nước thải đồng thời tăng chất lượng sản phẩm. 2.4 Quy trình sản xuất đá, lấy đá ra khỏi khuôn chưa phù hợp và chưa tái sử dụng nước đá. 2.4.1 Điều chỉnh quy trì

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVTN BUI HONG LE.pdf
Tài liệu liên quan